giáo án tổng hợp lớp mầm theo chương trình mới chủ đề gia đình bé yêu

28 1K 0
giáo án tổng hợp lớp mầm theo chương trình mới chủ đề gia đình bé yêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch tổ chức hoạt động nhận thức Đề tài: Ai Nhanh Trí Lớp: Mầm 1. Muc đích yêu câu. - Cháu nhớ và nói đúng tên các hình: hình tròn; hình tam giác; hình vuông. - Cháu biết được tính chất đặc trung của các hình: hình tròn lăn được; hình vuông và tam giác không lăn được. - Cháu biết cách sờ cạnh của các hình. Ôn kỹ năng lăn các hình. - Cháu nói được các thuật ngữ: lăn được, không lăn được, có góc có cạnh, không có góc, không có cạnh. - Phát triển óc quan sát và thao tác tư duy so sánh cho trẻ - Rèn cho cháu thói quen ngồi học ngay ngắn. 2. Chuẩn bị. - Tranh vẽ xe buýt có gắn bánh rời( bánh hình tam giác và hình tròn) - Cô: môt số hình vuông, tròn, tam giác và môt cái túi. - Một số vòng thể dục - Trẻ: mỗi trẻ 3 hình ( tròn, vuông, tam giác) 3. Phương pháp-Biện pháp: - PP làm mẫu, thực hành, luyện tập và BP đàm thoại. 4. Cách Tiến Hành. a. Hoạt động 1: Bé Khám Phá - Cô kể chuyện về chuyến du lịch của gia đình gà và tạo tình huống xe không chạy được và hỏi trẻ: - Con thử nhìn xem vì sao mà xe lại không chạy được?( vì bánh xe là hình tam giác) - Tại sao bánh xe hình tam giác lại không chạy được? ( vì nó có cạnh có góc) - Ai lên chỉ cho cô đâu là cạnh và góc của hình tam giác? ( nếu trẻ chỉ chưa đúng cô làm mẫu lại và cho trẻ chỉ cùng cô luôn) - Bây giờ lớp mình cùng lăn thử xem có đúng là hình tam giác không lăn được không nha.( cô cho trẻ ôn kỹ năng lăn) - Vậy để xe chạy được mình sẽ phải làm như thế nào bây giờ? ( trẻ tư nêu ý kiến của mình) - Tương tự hình tròn cũng cho trẻ lăn, sờ để nhận ra tính chất của hình là lăn được vì không có góc, không có cạnh. - Cô kể tiếp chuyện là các bạn ngôi trên xe bị gió thổi vào rất là lạnh nhưng xe lại không có cửa xổ. - Theo các con mình sẽ làm gì để cho các bạn gà không bị gió thổi nữa? - Cho trẻ chọn hình gắn vào cửa xổ. thế cửa xổ của xe buýt có dạng hình gì? Theo con hình vuông lăn đuôc hay kgo6ng lăn được? vì sao? ( cô cho trẻ lăn và sờ thư luôn) Cô chốt lại: các con vừa được học và chơi với các hình vậy ai nhắc lại cho cô xem hình tròn có lăn được không? Vì sao? Còn hình nào không lăn được? vì sao? b. Hoạt Động 2: Thử Tài Của Bé - cô cho trẻ chơi trò chơi chiếc túi kỳ diệu trẻ sẽ thò tay vào túi và lấy hình theo yêu cầu của cô.( trẻ không được nhì vào túi) - ở lần chơi kế tiếp cô nâng cao yếu cầu là cô sẽ nói thâm tên hình trẻ nhìn miệng cô để đoán tên hình sau đó mới lên chọn hình trong túi. c.Hoạt Động 3: Ai Nhanh Hơn. - Cô chia trẻ thành 2 nhóm thi bật lên trên bảng và nối các đồ dùng có hình dạng tương ứng đúng với hình. Độị nào nối đúng và nhanh thì đội đó chiến thắng. Kết thúc :Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Ba cô tiên    I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu ý nghĩa của chuyện cổ tích: sự hiếu thảo của cậu bé Tí Hon đã được Ba Cô Tiên đền đáp . - Nắm được trình tự diễn tiến câu chuyện qua phần đàm thoại và thể hiện lời thoại của các nhân vật . - Rèn kỹ năng bôi hồ và dán đúng vào chỗ qui định, luyện sự khéo léo của các ngón tay và óc thẩm mỹ . - Phát triển khả năng quan sát, trí nhớ có chủ định , ngôn ngữ văn học, cảm xúc , tưởng tượng sáng tạo . - Giáo dục trẻ sự chăm chỉ trong công việc và tấm lòng hiếu thảo với ba mẹ. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa câu chuyện hay tranh phông và nhân vật rời, rối “bé tí hon” … - Các hình vẽ sẵn trên giấy rời , bút màu, giấy màu cắt sẵn và hồ dán cho trẻ … - Cho trẻ nghe qua câu chuyện 1, 2 lần … III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo bài hát “Cả nhà thương nhau” … - Cô cầm rối “Bé tí hon” và giả giọng nói với trẻ: “ Các bạn biết mình là ai không? Mình là cậu bé Tí Hon đây! Các bạn thấy mình mặc chiếc áo này đẹp không? Ba Cô Tiên đã cho mình đấy! Ba Cô Tiên còn cho ba mẹ mình nhiều thứ lắm! Các bạn có biết Ba Cô Tiên ở đâu không? Các bạn hãy cùng mình bước vào thế giới truyện cổ tích nhé!” - Cô kể cho trọn vẹn câu chuyện ( minh họa tuỳ ý ) - Hỏi trẻ: “ Trong câu chuyện có những nhân vật nào? * Hoạt động 2: - TC “ Đàm thoại cùng nhân vật ”: cô chia trẻ ra theo 2 tuyến nhân vật ( cậu bé Tí Hon, Ba Cô Tiên ) - Cô đàm thoại với trẻ theo trình tự câu chuyện: + Vì sao mọi người gọi là cậu bé Tí Hon? + Hồn cảnh nhà của Tí Hon thế nào? + Tí Hon đã xin làm gì để giúp bố mẹ? … Tí Hon có làm được không? + Tí Hon gặp Ba Cô Tiên ở đâu? … - Cô ø cùng với trẻ nói lời thoại của các nhân vật theo trình tự của lời đối thoại … + Ba Cô Tiên có ở lại với gia đình cậu bé Tí Hon không? + Vì sao cậu bé Tí Hon lại được thưởng những điều ấy? GD trẻ ý thức chăm chỉ trong công việc, lòng hiếu thảo với ba mẹ bằng các công việc cụ thể như: đi học đều, vâng lời cô, chú ý học hành, giúp đỡ ba mẹ * Hoạt động 3: - Cô nói với trẻ : + Các bạn ơi! Bé Tí Hon đã trở thành người lớn rồi phải không? + Hãy giúp bé Tí Hon cám ơn ba Cô Tiên đi ! … Cám ơn bằng cách nào bây giờ ? ” - Gợi ý trẻ tô màu hay dán áo cho “ Ba cô tiên ” : cho trẻ xem hình các cô tiên chưa có áo hay áo chưa có màu, gợi ý trẻ tô màu áo cho ba cô tiên theo đúng màu sắc trong truyện kể … - Khuyến khích trẻ sáng tạo theo cảm xúc cá nhân : vẽ thêm các chi tiết phụ ( nút áo, dây đai , đường viền xung quanh … ) Chủ đề: Gia đình bé yêu Đề tài: Bà của bé Nhóm lớp: Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Đọc thuộc thơ, trả lời một số câu hỏi của bài thơ, cảm nhận được âm điệu của bài - Trẻ biết yêu quý bà II. Chuẩn bị: - Đĩa nhạc có bài hát “Hát tổ ấm gia đình”, tranh thơ, vẽ ngôi nhà minh họa bài thơ III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Bà của bé Hát và kết hợp vận động “Cháu yêu bà” Trò chuyện về bài hát, về bà của bé. Gợi ý để trẻ tả về bà và nói lên tình cảm yêu thương đối với bà. Dạy trẻ về bà nội và bà ngoại. 2. Hoạt động 2: Thăm nhà bà Cho trẻ xem tranh minh họa bài thơ và giới thiệu với trẻ về bài thơ. Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? Bài thơ nói lên điều gi? Bạn nhỏ đến tham nhà bà có bà ở nhà không? (đọc 02 câu đầu) Bạn nhỏ thấy gì? (đọc 04 câu tiếp) Đàn gà đang làm gì? Tình cảm của bạn nhỏ đối với đàn gà ngư thế nào ? (đọc những câu cuối) Các con có yêu quý đàn gà không? 3. Hoạt động 3: Bé đọc thơ hay Các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ “Thăm nhà bà” nhé! (cả lớp đọc 2 -3 lần) Thi đua giữa các nhóm bằng nhiều hình thức khác nhau. Cả lớp đọc lại bài thơ 01 lần nữa. Kết thúc Chủ đề: Gia đình bé yêu Đề tài: Bé làm họa sĩ Nhóm lớp: Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dán ngôi nhà theo mẫu của cô - Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo, thẩm mỹ. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia với tiết học II. Chuẩn bị: - Hình vuông (HV) màu vàng, hình tam giác màu đỏ, HCN màu xanh, HV màu xanh, hồ dán, đĩa nhạc “Ngôi nhà của tôi” - Mẫu giống cô nhưng kích thước nhỏ hơn, đủ đồ dùng cho mỗi trẻ, hồ dán khăn lau III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Ngôi nhà của bé Hát “Ngôi nhà của tôi” và kết hợp vận động Các con vừa hát bài hát nói về gì? (trẻ trả lời về ngôi nhà) Các con a! ai cũng có một ngôi nhà riêng mình phải không nào? ở đó có ai ? (cả lớp nói có ba, mẹ, ông, bà đều sống rất hạnh phúc và vui vẽ). Vậy gia đình có ba, mẹ, ông, bà chung sống là gia đình như thế nào? (gia đình có 03 thế hệ) Thế ai kể về gia đình của mình nào?. Gọi 3-4 trẻ kể về gia đình Gia đình con như thế nào? (có ba, mẹ và con) gia đình ít con. Gia đình con có ai? (ba, mẹ, anh, chị, em) gia đình đông con Các con ạ! khi cô và các con đang sống trong gia đình đầm ấm trong những ngôi nhà đẹp khang trang, thì những bạn nhỏ ở Phú Yên bị bảo lụt cuốn mất nhà cửa, chia sẽ tình thương với các bạn. Cô Loan sẽ dán tặng các bạn ngôi nhà thật đẹp nhé! 2. Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ Cô hướng dẫn trẻ dán ngôi nhà của mình từ các dạng hình hình học. (hướng dẫn từng thao tác, có thể cho trẻ xem tranh mẫu của cô) Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ dự định thực hiện: về kích thước, hình dáng, màu sắc.v.v.v Gợi ý để trẻ có những sáng tạo trong việc xé dán và trang trí ngôi nhà. Trẻ thực hiện. 3. Hoạt động 3: Ngôi nhà nào xinh nhất Chủ đề: Gia đình bé yêu Đề tài: Cả nhà thương nhau Nhóm lớp: Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Hát đúng lời, đúng nhạc - Rèn sự nhanh nhạy của trẻ, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt. - Giáo dục biết yêu thương những người thân trong gia đình. - Trẻ biết hứng thú nghe cô hát và hát cùng cô II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc, đĩa có bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Vì con” - Vòng nhựa. III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Cả nhà thương nhau Cô giới thiệu bài hát: cả nhà thương nhau. Cô hát lần 1 vui vẽ tự nhiên, thể hiện được tình cảm của bài hát Giới thiệu nội dung bài hát, bài hát thể hiện tình yêu thương của gia đình khi cả nhà rất yêu thương nhau Cô hát lần 2 Trẻ hát: cả lớp hát từ 2- 3 lần, thi đua giữa các nhóm, cô động viên và sửa sai cho trẻ, hỏi lại trẻ tên bài hát 2. Hoạt động 2: Nghe hát: vì con Ba mẹ là người sinh ra các con luôn yêu thương, chăm sóc che chở cho con khôn lớn thành người, Bài hát Vì con, nhạc sỹ Mà hôm nay cô sẽ hát tặng các con ! Cô hát 1 -2 lần Cho trẻ nghe băng nhạc Cô múa cho trẻ xemCả lớp hát múa theo cô 3. Hoạt động 3: Ai nhanh nhất Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần Cô động viên trẻ chơi vui vẽ Kết thúc Cô hướng dẫn các nhóm trưng bày tranh của nhóm mình và cả lớp cùng đi tham qua các nhóm tranh trưng bày. Kết thúc Cô bé Quàng Khăn Đỏ    I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nội dung truyện , nhớ trình tự phát triển câu chuyện và ý nghĩa giáo dục của truyện : lòng hiếu thảo và sự vâng lời . - Bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thực, hồn nhiên qua TC “Bắt chước giọng nói các nhân vật” - Rèn kỹ năng nặn cơ bản : xoay tròn, lăn dài, ấn bẹp, làm láng … - Phát triển trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ văn học , khả năng chú ý, cảm xúc, tưởng tượng thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ biết vâng lời ba mẹ, vâng lời người lớn. II. CHUẨN BỊ : - Cho trẻ làm quen với câu chuyện : cô kể hay cho trẻ nghe máy … - Tranh minh họa câu chuyện, mũ mặt nạ cô bé Quàng Khăn Đỏ để giới thiệu … - Nhạc nền bài “ Em biết vâng lời mẹ dặn ” , đất nặn và bảng cho trẻ hoạt động . III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC “ Bạn ơi hãy làm” : cô cho trẻ thực hiện các động tác cùng với cô, sau đó cho trẻ quay mặt ra hướng khác để cô hóa trang thành cô bé Quàng Khăn Đỏ ( cô đeo mặt nạ và quàng khăn đỏ lên đầu ) - Cô cho trẻ quay lại và trò chuyện với trẻ: + Các bạn có biết tôi là ai không? + Tại sao các bạn lại nghĩ tôi là cô bé Quàng Khăn Đỏ? + Hôm nay tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện tôi mang bánh đến thăm bà như thế nào nhé! - Cô kể chuyện cho trẻ nghe với vai cô bé quàng khăn đỏ ( trực quan tuỳ ý ) TC “Dung dăng dung dẻ” ( cô bỏ đồ hóa trang ra ) … * Hoạt động 2: - Cô hỏi trẻ: + Các bạn vừa nghe cô kể câu chuyện gì ? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Cô chia trẻ làm 2 nhóm theo 2 tuyến nhân vật: + Nhóm bạn trai đóng vai chó sói ( giả bà ngoại ) + Nhóm bạn gái đóng vai cô bé Quàng Khăn Đỏ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi TC “ Bắt chước giọng nói nhân vật ” với lời dẫn truyện tóm tắt : “ Mẹ cô bé Quàng Khăn Đỏ làm bánh đưa cho cô bé mang đi biếu bà ngoại. Trên đường đi, vì mải chơi quên lời mẹ dặn, nên cô bé Quàng Khăn Đỏ gặp chó sói . + Chó sói hỏi làm sao? Cô bé trả lời thế nào? … “ Và thế là chó sói chạy một mạch đến nhà bà ăn thịt bà Nhưng cô bé Quàng Khăn Đỏ có biết không? …” + Cô bé đến trước nhà bà ngoại rồi đấy, bé làm gì nhỉ? … Bé gọi bà đi! … + Ô! Cửa nhà bà không đóng. Chắc bà quên đóng cửa rồi. Bé Quàng Khăn Đỏ vào nhà và thấy bà lạ quá! Cô bé nói làm sao nhỉ? … + Cô cùng với trẻ giả giọng của các nhân vật đối đáp với nhau … Mở nhạc bài hát " Em biết vâng lời mẹ dặn " * Hoạt động 3: - Gợi ý cho trẻ giúp cô bé quàng khăn đỏ làm bánh đi biếu bà - Nhắc lại các kỹ năng nặn cơ bản: + Nặn bánh tròn thế nào? … Làm sao để bánh đẹp và trông thật ngon mắt? + Những loại bánh nào có dạng dài? … Nặn bánh quế thế nào nhỉ ? - Có thể cho trẻ xem vài mẫu nặn của cô và gợi ý cách thực hiện … - Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm, khuyến khích trẻ sáng tạo theo tưởng tượng và cảm xúc thẩm mỹ của trẻ … Dán hoa tặng mẹ    I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết ngày lễ 8/ 3 với lời hát ngắn gọn và giai điệu nhẹ nhàng của bài hát “ Quà 8 - 3 ”. - Đọc thuộc bài thơ, thể hiện được tình cảm qua nội dung bài thơ, biết ngắt nhịp và thay đổi ngữ điệu giữa các câu thơ phù hợp với nội dung bài thơ. - Luyện kỹ năng bôi hồ và dán vào đúng chỗ trong tấm thiệp, rèn khiếu thẩm mỹ trong tạo hình - Phát triển trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ vănhọc, tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo trong nghệ thuật - Giáo dục trẻ tình cảm đối với bà, với mẹ, với cô giáo. II. CHUẨN BỊ : - Làm quen với bài thơ “ Dán hoa tặng mẹ ” ,bài hát “ Quà 8 / 3 ” … - Tranh minh họa bài thơ, một số hình tròn hay bông hoa cắt sẵn … - Những tấm thiệp in sẵn khung và có sẵn bố cục ( vẽ hay dán cành cây , thân cây … ) III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ quan sát tranh chủ đề và trò chuyện với trẻ về hình ảnh trong tranh: + Theo các bạn đó là hình ảnh của ai? + Bạn nhỏ ấy đưa cho mẹ cái gì vậy nhỉ ? - Cô giới thiệu bài thơ “ Dán hoa tặng mẹ” của Khải Minh , cô đọc cho trẻ nghe … - Khuyến khích trẻ đọc theo cô vài lần cho thuộc bài thơ … - Trò chuyện với trẻ: + Bạn nhỏ đã tặng mẹ món quà gì vậy? + Vì sao bạn nhỏ ấy lại tặng quà cho mẹ nhỉ ? + Ngày 8 / 3 là ngày lễ gì vậy? [...]... dắt bé đi siêu thị … Chủ đề: Gia đình bé yêu Đề tài: Những người thân trong gia đình Nhóm lớp: Mầm I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về ngôi nhà của mình - Biết tên và mối quan hệ những người thân trong gia đình - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia với tiết học II Chuẩn bị: - Đĩa nhạc “Ngôi nhà của tôi”, “Ba ngon nến” - 02 bức tranh về gia đình III Tiến Hành: 1 Hoạt động 1: Ngôi nhà của bé. .. và không được nghịch đồ dùng trong gia đình vì nó rất dễ vỡ 3 Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng yêu cầu của cô Cô nói: để uống nước, trẻ tìm thẻ có hình ly giơ lên Cô nói: Để ăn cơm, trẻ tìm thẻ hình bát ăn cơm Cô nói: để quét nhà, trẻ tìm thẻ hình chổi.v.v.v Múa hát: Tổ ấm gia đình Kết thúc Chủ đề: Gia đình bé yêu Đề tài: Hát về gia đình bé Nhóm lớp: Mầm I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát đúng lời đúng nhạc... người trong gia đình phải yêu thương lẫn nhau 2 Hoạt động 2: Gia đình bé có ai? Hôm nay cô có 1 bức tranh về gia đình của một bạn trong lớp mình, muốn kể cho lớp mình nghe đấy các con cùng xem bức tranh gia đình bạn gồm có những ai nhé,! gia đình ít con Bố mẹ đang làm gì?, Em bạn đang làm gì?, mọi người như thế nào với nhau ? Tương tự cho trẻ xem tranh khác, để trẻ so sánh được 02 gia đình đông con... ngôi nhà của bé + Mỗi trẻ tự lấy một hình vẽ sẵn ngôi nhà bằng bút chì … + Hướng dẫn trẻ lấy bút màu đậm vẽ theo đường bút chì … + Sau đó chọn bút màu để tô các phần trên ngôi nhà … - Nhắc trẻ kỹ năng tô màu : cách cầm bút để tô, tô màu theo một chiều, không lem ra ngồi … - Cho trẻ treo sản phẩm lên để cùng cô nhận xét … Chủ đề: Gia đình bé yêu Đề tài: Nhà bé có gì? Nhóm lớp: Mầm I Mục đích yêu cầu: -... Các con được xem bức tranh 2 gia đình Vậy ai kể về gia đình của mình nào? Gia đình con có ai?, bố mẹ là công việc gì?, mọi người như thế nào với nhau? vì sao mọi người phải sống chung với nhau trong một gia đình Tương tự gọi 3-4 trẻ kể về người thân trong gia đình mình Các con ạ! mọi người khi sống dưới một mái ấm gia đình gắn bóng chung cùng huyết thống, mọi người phải yêu thương nhau! các con có đồng... nào! 3 Hoạt động 3: Vẽ người thân trong gia đình Trẻ vẽ người thân yêu nhất trong gia đình trẻ Mở nhạc: 3 ngọn nến lung linh Kết thúc Ngôi nhà của bé -    I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết ngôi nhà là nơi dành cho gia đình bé ở và sinh hoạt hằng ngày - Hát thuộc lời hát, đúng giai điệu, thể hiện nét sinh động qua động tác minh họa nhịp nhàng - Luyện kỹ tô màu theo từng mảng nhỏ trong hình vẽ có sẵn,... trẻ hát theo nhạc … - Trò chuyện với trẻ : + Trong bài hát nói về những ai ? ( ba, mẹ và con ) + Gia đình ấy có mấy người ? … Hãy tìm cho cô những ảnh chụp về gia đình! - Cô chọn một bức ảnh to nhất cho trẻ quan sát: + Hãy nhìn xem trong bức ảnh này có phải là một gia đình chưa? + Còn thiếu ai nữa mới đủ? ( thiếu ba hay thiếu mẹ … ) + Một gia đình đầy đủ thì phải có những ai? - Gợi ý cho trẻ so sánh chiều... thấp hơn? + Đến khi nào thì bé cao bằng ba ( mẹ ) ? + Muốn mau lớn thì phải thế nào? * Hoạt động 2 : - TC “Kết nhóm gia đình ”: cô yêu cầu trẻ kết nhóm thành gia đình có đủ ba, mẹ và con … - Hướng dẫn trẻ cùng chọn bạn để kết nhóm sao cho chiều cao xứng hợp : ba , mẹ cao hơn con … - Có thể chọn trước một nhóm để cho trẻ quan sát, hỏi trẻ: + Xem gia đình này thế nào? … Gia đình có mấy người đây? + Ai... dép cho nhau cho đúng … Gia đình mến thương    I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết nhận xét mối quan hệ của những người trong bức ảnh chụp gia đình theo quan sát của trẻ - Làm quen với kích thước cao thấp qua hình ảnh: bé và mẹ, bé và ba, bé với anh (chị ) - Luyện KN tô màu chi tiết nhỏ qua phần thực hành bài tập trong tập TH & KP của trẻ - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, óc quan sát... bóng nhỏ theo ý thích và chơi tung bóng tự do … - Khuyến khích trẻ tung bóng lên cao khỏi đầu và bắt được bóng, không để rơi xuống đất … - Sau đó cho trẻ kết nhóm 2 trẻ theo ý thích: + Cho 2 trẻ đứng đối diện nhau , chơi tung bóng cho nhau ( 2 trẻ chơi chung 1 quả bóng ) + Động viên trẻ tung bóng cho bạn nhẹ nhàng , và cố gắng đón bắt quả bóng bằng 2 tay … Chủ đề: Gia đình bé yêu Đề tài: Bé tập quét . hình thức khác nhau. Cả lớp đọc lại bài thơ 01 lần nữa. Kết thúc Chủ đề: Gia đình bé yêu Đề tài: Bé làm họa sĩ Nhóm lớp: Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dán ngôi nhà theo mẫu của cô - Rèn. con, ba mẹ dẫn con đi chơi, mẹ dẫn bé đi học, ba dắt bé đi siêu thị … Chủ đề: Gia đình bé yêu Đề tài: Những người thân trong gia đình Nhóm lớp: Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết trò chuyện cùng. kể về gia đình Gia đình con như thế nào? (có ba, mẹ và con) gia đình ít con. Gia đình con có ai? (ba, mẹ, anh, chị, em) gia đình đông con Các con ạ! khi cô và các con đang sống trong gia đình

Ngày đăng: 12/07/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CHUẨN BỊ:

  • II. CHUẨN BỊ :

    • Đồ dùng có đôi

    • II. CHUẨN BỊ :

      • III. TIẾN HÀNH :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan