1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hoá học 8 theo chủ đề

94 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Chủ đề 1: Chất – Nguyên tử - Phân tử I: MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:Học sinh biết: -Hóa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Đó mơn học quan trọng bổ ích -Hóa học có vai trị quan trọng sống Do cần có kiến thức chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng -Các phương pháp học tập môn phải biết làm để học tốt mơn hóa học - Khái niệm chất số tính chất chất - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí - Khái niệm chất số tính chất chất - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí -Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hịa điện tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm Electron, kí hiệu e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi dấu (-) -Hạt nhân nguyên tử tạo proton nơtron Proton (P) có điện tích ghi dấu (+) cịn nơtron khơng mang điện tích -Trong ngun tử: số proton = số electron Electron chuyển động xếp thành lớp, nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết - HS biết khái niệm nguyên tố hóa học - HS hiểu kí hiệu hóa học gì? Khối lượng nguyên tử nguyên tử khối - Các chất (đơn chất hợp chất) thường tồn ba trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đơn chất chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Hợp chất chất cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên - Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể tính chất hố học chất - Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử - Sự lan tỏa chất rắn tan nước - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí - Sự khuếch tán phân tử thuốc tím etanol nước - Nắm khái niệm:Vật thể, chất, đơn hợp chất - Thấy mối quan hệ khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất phân tử - Nội quy số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm hố học; Cách sử dụng số dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát nóng chảy so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin S + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát - Khái niệm ý nghĩa cơng thức hóa học - Khái niệm hóa trị,cách xác định hóa trị ngun tố dựa vào hóa trị ngun tố hidrơ oxi - Quy tắc hóa trị vận dụng quy tắc hóa trị 2: Kĩ năng: - Kĩ biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ - Hình thành rèn luyện kỉ viết KHHH CTHH cho HS - Hình thành kỉ tính tốn làm tập hóa học cho HS II: THIẾT BỊ VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC • Nội dung: Mở đầu mơn hóa học 1: Thiết bị dạy học: Thiết bị GV Thiết bị HS - Hóa chất: Na, phenolphtalein, dd NaOH, dd HCL, Nước cất - Dụng cụ: ống nghiệm,2 pipet - Một số hình ảnh ma trơi câu chuyện liên quan 2: Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Định hướng đối tượng HS Hoạt động 1: Hóa học gì: Thí nghiệm: SGK GV: Chia lớp thành nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Quan sát: HS: Các nhóm làm thí Thí nghiệm 1: Tạo chất nhgiệm.Quan sát tượng không tan nước ? Hãy nêu nhận xét em Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt biến đổi chất trong chất lỏng ống nghiệm ? Nhận xét: Hóa học khoa - HS nhóm báo cáo kết học nghiên cứu chất biến quan sát đổi chất - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu chất, biến đổi chất,ứng dụng hóa học có vai trị Hoạt động 2: Hóa học có vai trị sống chúng ta: GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi SGK GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh vai trị to lớn hóa học GV: Đưa thêm thơng tin ứng dụng hóa học sinh hoạt, sản xuất, y học ? Em nêu vai trị hóa học đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trị vậy, làm để học tốt mơn hóa Hoạt động 3: Cần làm để học tốt mơn hóa: - HS đọc SGK ? Quan sát thí nghiệm, tượng sống, thiên nhiên nhằm mục đích gì? ? Sau quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? ? Vậy phương pháp học tốt mơn hóa tốt gì? HS trả lời GV bổ sung cho đầy đủ GV: Hệ thống lại nội dung tồn Hoạt động 4:Ra nhà: - Hóa học có vai trị quan trọng sống Các thông tin cần thực : - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ Phương pháp học tập mơn hóa: - Biết làm thí nghiệm, quan sát tượng, nắm vững kiến thức có khả vận dụng kiến thức học • Nội dung 2: Chất: 1: Thiết bị dạy học: Thiết bị GV Thiết bị HS - Hóa chất: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, - Một muối, đường chai nước khống, ống nước cất.Nước tự nhiên - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳn Dụng cụ thử tính dẫn điện Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ.Cốc đũa thuỷ tinh 2: Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Định hướng đối tượng HS Hoạt động 1: Chất có đâu? ? Quan sát thực tế em kể vật cụ thể xung quanh? ? Những vật thể cỏ, sơng suối… khác với đồ dùng, sách Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất vở, quần áo điểm nào? ? Vậy có loại vật thể? GV: Thơng báo thành phần số vật thể tự nhiên HS: Quan sát hình vẽ SGK ? Các vật thể làm từ vật liệu nào? GV ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh chất gỗ, thép hỗn hợp số chất GV: Tổng kết thành sơ đồ ( sgk) HS Thảo luận nêu ý kiến GV: Bổ sung chốt kiến thức Hoạt động 2: Tính chất chất: GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, mẩu P đỏ, S, mẩu Mỗi chất có tính chát định: đồng, mẩu nhơm a Tính chất vật lý: ?Các chất tồn dạng nào, màu sắc , mùi, vị sao? GV: Làm thí nghiệm: Đun nước cất sơi đo nhiệt độ Nung S nóng chảy đo nhiệt độ ? Bằng dụng cụ đo ta biết tính chất chất?( nhiệt độ sơi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hịa tan đường, muối vào nước ? Quan sát tượng, nêu nhận xét? ? Vậy biết tính chất nào? GV: Tất tính chất vừa nêu tính chất vật lý ? Hãy nhắc lại tính chất vật lý GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt ?ở vật lý cho biết kim loại dẫn điện? GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm thấy ? Các chất khác có tính chất giống khơng? Kết luận: Mỗi chất có tính chất định GV: Chuyển ý ý nghĩa việc hiểu biết tính chất cuả chất gì? ? Em phân biệt đường muối? GV: Mặc dù có số điểm chung chất có tính chất riêng khác biệt với chất khác nên phân biệt chất + Trạng thái, màu sắc, mùi vị + Tính tan nước + Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy + Tính dẫn diện, dẫn nhiệt + Khối lượng riêng b Tính chất hóa học:khả biến đổi chất thành chất khác VD: khả bị phân hủy, tính cháy được, … 2.Cách xác định tính chất chất: +Quan sát +Dùng dụng cụ đo +Làm thí nghiệm Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ích gì? - Giúp nhận biết chất - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống HS làm tập GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da biết tính chất giúp điều gì? ? Hãy nêu tác dụng số chất đời sống Vậy biết tính chất chất có lợi ích gì? Hoạt động 3: Hỗn hợp: GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nước khoáng nước cất ? Hãy nêu điểm giống nhau? GV: Chất khống thành phần cịn có lẫn số chất khống hịa tan gọi nước khống hỗn hợp Nước biển… hỗn hợp ? Vậy hỗn hợp gì? ? Có chất khác làm để có hỗn hợp? Hoạt động 4: Chất tinh khiết: - GV: Mơ tả q trình chưng cất nước tự nhiên Tiến hành đo t0 sôi, t0 nóng chảy…của nước cất, đưa thơng số GV: Khẳng định: Nước cất chất tinh khiết ? Vậy chất có tính chất định? Hoạt động 5: Tách chất khỏi hỗn hợp: GV: Chia lớp thành nhóm: GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: - Hịa tan muối ăn vào nước cạn dung dịch HS: Làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm báo cáo nhận xét - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với gọi hỗn hợp - Chất tinh khiết có tính chất định nhóm tượng xảy GV: Nhận xét bổ sung Chốt kiến thức GV: Bằng cách chưng cất tách - Dựa vào khác tính riêng chất khỏi hỗn chất vật lý tách chất hợp khỏi hỗn hợp Ngồi cịn dựa vào tính chất khác để tách riêng chất khỏi hỗn hợp GV: kết luận HS làm tập số GV: Bổ sung, nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 6: Ra tập nhà; • Nội dung 3: Nguyên tử: 1: Thiết bị dạy học: Thiết bị GV Thiết bị HS - Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ nguyên tử H, O, Na - Phiếu học tập: 2: Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Định hướng đối tượng HS Hoạt động 1: Ngun tử HS đọc phần thơng tin đọc - Hạt vô nhỏ thêm - Trung hòa điện ? 1mm nước chứa ntử Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện liền Qua phần thơng tin tích (+) ? Ngun tử có đặc điểm gì? + Vỏ ngun tử chứa ? Ơ vật lý ngun tử cịn có hay nhiều electron (e) mang đặc điểm gì? điện tích (-) ? Trung hịa điện nghĩa gì? ? Nguyên tử có cấu tạo ntử? HS làm tập SGK Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử GV thơng báo: ? Hạt nhân mang điện tích (+) - HN Gồm : Proton(p) mang mang điện tích hạt nào? (p) điện tích (+) nơtron khơng GV: Mỗi nguyên tử loại mang điện có số proton Quan sát hình SGK cho biết: - Với Hiđro số p=? số e=? Vậy KL: Số proton - Số electron => Trong NT: Số p = số e ? Nguyên tử tạo loại hạt nào? GV: me = mp 2000 = 0,0005 mp - Khối lượng hạt nhân coi Coi khơng nhỏ khối lượng ngun tử HS làm việc theo nhóm Nêu đặc điểm loại hạt cấu tạo nên nguyên tử Loại hạt Kí hiệu Điện tích Hạt nhân nguyên tử Vỏ nguyên tử Đại diện nhóm báo cáo GV: Đưa thơng tin phản hồi phiếu học tập Hoạt động 3:Tìm hiểu lớp electron Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nguyên tử Na  Số e tối đa lớp lớp -Yêu cầu HS đọc đề tập SGK/ 16: Em quan sát sơ đồ nguyên tử điền số thích hợp vào ô trống bảng Hoạt động 3: dạy cho hs trở lên.cụ thể dạy lớp 8A& B -Electron chuyển động quanh hạt nhân xếp thành lớp -Nhờ có electron mà sau: nguyên tử có khả liên kết - Nhận xét , sửa tập -Bài tập: Em điền vào ô trống bảng sau: Ng Số p Số e Số Số e tử trong lớp hạt ng e nhân tử 17 14 19 *Hướng dẫn HS dựa vào bảng SGK/42 để tìm tên nguyên tử ?Nguyên tử có 17e Vậy số p ?Tên ngun tử có 17p ?Lớp có e tối đa, lớp có e tối đa -Để tạo chất hay chất khác, nguyên tử phải liên kết với Nhờ có electron mà nguyên tử có khả liên kết với nhau, cụ thể lớp e HS : Hoàn thành yêu cầu GV lắng nghe GV giảng : Hoạt động : nhà : Làm tập 1, 2, vào - Lớp 8A&B: Làm thêm 4,5 • Nội dung 4: Ngun tố hóa học: 1: Thiết bị dạy học: Thiết bị GV Thiết bị HS Hình vẽ 1.8 SGK 2: Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Định hướng đối tượng HS Hoạt động 1: Ngun tố hóa học gì? GV: Các em biết chất tạo nên từ nguyên tử GV: Cho HS quan sát 1g H2O ống nghiệm - Trong 1g H2O có tới ba vạn tỷ tỷ NT O2 số NT H2 nhiều gấp đôi ? Những nguyên tử loại có số hạt hạt nhân? (p) GV: Nêu định nghĩa NTHH GV: Hạt nhân tạo p n nói tới p p định.Những NT có số p hạt nhân nguyên tố số p số đặc trưng NTHH *Nhấn mạnh: Các nguyên tử thuộc NTHH có tính chát hóa học khác - HS làm tập SGK - Hs làm tập: Có thể dùng cụm từ khác nghĩa tương đương với cụm từ: “ Có số p hạt nhân” định nghĩa NTHH cụm từ A, B, C hay D A Có thành phần hạt nhân B Có khối lượng hạt nhân C Có điện tích hạt nhân Vì n khơng mang điện nên diện tích hạt nhan p Hoạt động 2: Tìm hiểu khhh gì? GV: Trong khoa học để trao đổi với nguyên tố cần coa cách biểu diễn ngắn gọn Do - NTHH tập hợp nguyên tố loại có số p hạt nhân - Số p số đặc trưng NTHH Ký hiệu hóa học: - Mỗi NTHH biểu diễn hay hai chữ Chữ 10 Giáo viên : Chuẩn bị đề tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101 Học sinh: Ôn lại nội dung học chương IV III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra cũ: Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày phủ cát lên lửa, mà khơng dùng nước Giải thích sao? 3.Vào Như em học xong oxit;tính chất oxi; cháy…để em hiểu khắc sâu kiến thức giải số tập định tính định lượng có liên quan đến Tiết học em học luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hệ thống lại số kiến thức cần nhớ *Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu * Hoạt động nhóm, để trả lới câu học tập: hỏi GV -Hãy trình bày tính chất về: +Tính chất vật lý +Tính chất hóa học -Đại diện nhóm lên trình bày, +Ứng dụng nhóm khác nhận xét bổ sung +Điều chế thu khí oxi -Thế oxi hóa chất oxi hóa ? -Thế oxit ? Hãy phân loại oxit cho -HS cho ví dụ rút đặc điểm ví dụ ? khác loại phản ứng -Hãy cho ví dụ phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy ? -Khơng khí có thành phần thể tích ? -Tổng kết lại câu trả lời HS Hoạt động 2: Luyện tập -Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm -HS hoạt động nhóm tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101 Bài tập 3: +Oxit bazơ: Na2O , MgO , Fe2O3 -GV nhắc HS ý: oxit axit thường +Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5 oxit phi kim số kim Bài tập 4: d loại có hóa trị cao tạo oxit Bài tập 5: b, c, e axit Mn2O7, … Bài tập 6: phản ứng phân hủy: a, c, d -Bài tập: Nếu đốt cháy 2,5g P Bài tập 7: a, b bình kín có dung tích 1,4 lít chứa đầy 80 khơng khí (đktc) Theo em P có cháy Giải: V KK = 5.VO2 ⇒ VO = V KK = 0,28 (l) hết không ? nO = 0,0125mol -Hướng dẫn HS: n P = 0,08mol 2 + V KK = 5.VO2 ⇒ VO = V KK Lập tỉ lệ:  Tìm chất dư ? -Hướng dẫn HS làm tập SGK/ 101 +Tìm thể tích khí oxi 20 lọ ? +Tìm khối lượng KMnO4 theo phương trình phản ứng ? +Tìm khối lượng KMnO4 hao hụt 10% ? +Khối lượng KMnO4 cần = khối lượng KMnO4 phản ứng + khối lượng KMnO4 hao hụt Phương trình phản ứng: 4P + 5O2  2P2O5 mol mol Đề 0,08 mol 0,0125 mol Ta có tỉ lệ: 0,08 0,0125 〉  P dư -Bài tập 8: + Thể tích khí oxi 20 lọ: 20.100 = 2000 ml = lít nO2 = = 0,0893mol 22,4 a KMnO4  K2MnO4 + O2 + MnO2 n KMnO4 = 2.0,0893 = 0,1786mol m KMnO4 ( pu ) = 28,22 g mKMnO4 ( hao ) = 28,22.10 = 2,822 g 100 mKMnO4 (cần) = 28,22 + 2,282 = 31g IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ -HS làm tập sau:Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành lớp cần thu 20 lọ khí oxi, lọ có dung tích 100ml a.Tính khối lượng kalipenmanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu ở( ĐKTC ) hao hụt 10% b.Nếu dùng kaliclorat có thêm lượng nhỏ manganđioxit lượng kaliclorat cần dùng bao nhiêu?, viết phương trình phản ứng rõ điều kiện phản ứng -Học -Làm tập 4,5 SGK/ 31 81 Ngày soạn : 10/2/2017 Tiết: 44 BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU: -HS củng cố name vững tính chất hố học H 2O: tác dụng với số kim loại, oxit bazơ oxit axit -Rèn luyện kỹ tiến hành số thí nghiệm nước với Na, với CaO P2O5 -HS củng cố biện pháp bảo đảm an toàn học tập nghiên cứu khoa học II.CHUẨN BỊ: -Bộ tự nhiên cho nhóm a/ Dụng cụ: -Chậu thủy tinh -Cốc thủy tinh -Bát sứ -Lọ thuỷ tinh -Muỗng sắt -Đũa thuỷ tinh b/ Hoá chất: -Na -CaO -P -Q tím -Đèn cồn III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra cũ ? Em nêu tính chất hố học H2O Đáp án: -Tác dụng với số kim loại -Tác dụng với số axit -Tác dụng với số oxit bazơ 3.Vào Như em học xong lí thuyết tính chất hóa học củ nước, tiết học em thực hành để thấy đựoc thực tế tính chất hóa học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Phân nhóm học sinh - Ngồi theo nhóm - Hướng dẫn học sinh lam thí - Nghe gv hướng dẫn cach tiến hành thí nghiệm nghiệm quan sát ghi lại tượng - Quan sát,theo dõi học sinh - Tiến hành làm thí nghiệm 82 - Hướng dẫn học sinh lam thu - Viết thu hoạch theo yêu cầu gv hoạch - Nhận xét cuối buổi thực hành - Lắng nghe gv nhận xét để rút kinh nghiệm - Thu dọn dụng cụ làm vệ sinh phòng thực hành Dặn dò: Ngày soạn: 15/2/2017 Tiết: 45 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU -Củng cố lại kiến thức hợp chất vô nước -Vậng dụng thành thạo dạng tập: +Nhận biết +Tính theo phương trình hóa học +Cân phương trình hóa học II.CHUẨN BỊ: Giáo viên : Đề kiểm tra tiết Học sinh: III.ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu1: Hãy phân loại gọi tên hợp chất có CTHH sau: MgO, P2O5, HBr, H2SO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3 H3PO4, H2SO4, N2O5, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 , Al2O3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4 Câu 2: Hãy viết pthh khicho chất sau: K,Cu,Na,K2O,CaO,SO2 tác dụng nước? Câu 3: Để tổng hợp 1,8g nước cần lít khí đktc? Câu 4: Bằng pp hóa học nhận biết oxit sau đựng lọ nhãn là: Na2O, Al2O3, P2O5 83 Ngày soạn: 23/2/2017 Tiết 45: DUNG DỊCH I MỤC TIÊU: -HS hiểu khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch Hiểu khái niệm dung dịch bão hoà dung dịch chua bão hoà -Biết cách làm cho trình hồ tan chất rắn nước xảy nhanh -Rèn luyện cho HS khả làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút nhận xét III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra cũ GV nhắc lại thực hành 3.Vào Trong thí nghiệm hóa học đời sống hàng ngày em thường hòa tan nhiều chất đường ; muối; rượu nước, ta có dung dịch đường; muối; rượu Vậy dung dịch tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dung mơi, chất hồ tan dung dịch Giới thiệu qua mục tiêu chương -Thí nghiệm 1: làm thí I Dung mơi – chất nghiệm đường tan vào tan – dung dịch  …? nước tạo thành nước 1.Dung môi -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho thìa đường vào đường (là dung dịch đồng Dung mơi chất có khả hoà tan chất cốc nước  khuấy nhẹ Các nhóm nhất) quan sát  ghi lại nhận xét  trình -làm thí nghiệm nhận khác để tạo thành xét: dung dịch bày +Cốc 1: nước khơng hồ 2.Chất tan -Ở thí nghiệm tan dầu ăn Chất tan chất bị hoà +Đường chất tan +Nước hồ tan đường  dung mơi +Cốc 2: dầu hoả hồ tan tan dung mơi dầu ăn tạo thành hỗn 3.Dung dịch +Nước đ ường  dung dịch 84 Thí nghiệm 2: Cho vào cốc hợp đồng Dung dịch hỗn hợp thìa dầu ăn (cốc đựng nước, cốc -Dầu ăn: chất tan đồng dung -Dầu hoả: dung môi môi chất tan đựng dầu hoả )  khuấy nhẹ m(dd)= m (ct) + m -Thảo luận nhóm cho biết: chất -Vd: -Nước biển (dm) tan, dung môi thí nghiệm Vậy em hiêtủ dung môi; +Dung môi: nước +Chất tan: muối … chất tan dung dịch ? ? lấy ví dụ dung dịch -Nước mía rõ chất tan, dung môi dung +Dung môi: nước +Chất tan: đường … dịch Hoạt động 2: Tìm hiểu dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hoà -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Làm thí nghiệm II Dung dịch chưa +Tiếp tục cho đường vào cốc thí -dung dịch nước đường bảo hịa dung có khả hồ tan dịch bảo hịa nghiệm  khuấy  nhận xét Ơ t0 xác định: -Khi dung dịch cịn hồ thêm đường tan thêm chất tan  gọi -Dung dịch nước đường -Dung dịch chưa bão dung dịch chưa bão hoà.Hướng dẫn khơng thể hồ tan thêm hồ dung dịch hồ tan thêm chất HS làm tiếp thí nghiệm 3: tiếp tục đường (đường dư) tan cho đường vào cốc dung dịch trên, -Dung dịch bão hoà vừa cho đường vừa khuấy dung dịch -Dung dịch khơng thể hào tan thêm hồ tan thêm chất tan chất tan  dung dịch bão hoà Vậy dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hồ? -u cầu nhóm trình bày nhận xét Hoạt động 3: Làm để q trình hồ tan chấtt rắn nước … -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cho -Làm thí nghiệm: cho vào III Làm để vào cốc (25 ml nước) cốc nước 5g muối ăn trình hòa tan lượng muối ăn +Cốc I: muối tan chậm chất rắn nước +Cốc I: để yên +Cốc II, III: muối tan xảy nhanh +Cốc II: khuấy nhanh cốc I (IV) Muốn trình hồ +Cốc III: đun nóng +Cốc IV: tan nhanh tan chất rắn xảy +Cốc IV: nghiền nhỏ cốc I chậm cốc nhanh hơn, thức ăn -Yêu cầu nhóm ghi lại kết II & III thực 1, -3 biện pháp: biện pháp sau:  trình bày ⇒ Vậy muốn q trình hồ tan chất +Khuấy dung dịch: tạo -Khuấy dung dịch rắn nước nhanh ta tiếp xúc chất rắn Đun nóng dung dịch 85 nên thực biện pháp nào? phân tử nước -Nghiền nhỏ chất rắn -Yêu cầu nhóm đọc SGK  +Đun nóng dung dịch: phân tử nước chuyển động thảo luận ? Vì khuấy dung dịch nhanh tăng số lần va chạm phân tử nước trình hồ tan chất rắn nhanh ? Vì sai đun nóng, q trình hoà chất rắn +Nghiền nhỏ: tăng diện tan nhanh ? Vì nghiền nhỏ chất rắn  tích tiếp xúc phân tử nước chất rắn tan nhanh IV.CỦNG CỐ -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính: ? dung dịch ? dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hoà -Làm tập SGK/138 V.DẶN DÒ -HS nhà làm tập 1,2,3,4,6 trang 138 SGK -Tìm hiểu trước “ Độ tan chất nước” Ngày soạn : 23/2/3017 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC Tiết: 46: I MỤC TIÊU: * HS hiểu chất tan chất khơng tan, biết tính tan axit, bazơ, muối nước * -HS hiểu khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan -liên hệ với đời sống ngày độ tan chất khí nước * rèn luyện khả làm số tốn có liên quan đến độ tan II.CHUẨN BỊ: -Bảng tính tan -Hình vẽ 65 & 66 SGK/140, 141 -Thí nghiệm a/ Dụng cụ: b/ Hoá chất Cốc thủy tinh - H2O -Phễu thủy tinh - NaCl -Ống nghiệm - CaCO3 -Kẹp gỗ 86 - Đèn cồn - Tấm kính III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ -u cầu HS trình bày khái niệm: Dung mơi, dung dịch, chất tan, dung dịch chưa bão hoà dung dịch bão hoà -Yêu cầu HS làm tập 3, SGK 3.Vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan chất khơng tan -u cầu HS đọc thí nghiệm -Hs đọc thí nghiệm SGK I Chất tan chất SGK -Nhóm làm thí nghiệm khơng tan -Hướng dẫn HS làm thí  nhận xét: Thí nghiệm tính tan nghiệm Thí nghiệm 1: Sau nước chất ∗ Cho bột CaCO3 vào nước bay hết, kính Có chất khơng tan có chất tan nước.Có cất, lắc mạnh khơng để lại dấu vết chất tan nhiều , có chất tan -Lọc lấy nước lọc -Nhỏ vài giọt lên kính -Hơ nóng lửa đèn cồn để nước bay -Nhận xét  ghi kết vào Thí nghiệm 2: Sau nước giấy ∗ Thí nghiệm 2: thay muối bay hết, kính Tính tan nước số axit, bazơ CaCO3 NaCl  làm cón vết cặn màu trắng muối Kết luận: thí nghiệm ? Qua tượng thí -Muối CaCO3 khơng tan a/ Axit: hầu hết axit tan nước nghiệm em rút kết nước luận (vế chất tan chất -Muối NaCl tan b/ Bazơ: phần lớn bazơ không tan nước nước không tan) c/ Muối: Na, K gốc − -Ta nhận thấy: có chất tan, có NO3 tan chất khơng tan nước Nhưng có chất tan -Hầu hết axit  tan trừ +Phần lớn muối gốc −Cl, =SO4 tan H2SiO3 chất tan nhiều nước -Yêu cầu HS nhóm quan -Phần lớn bazơ khơng +Phần lớn muối gốc = CO3, ≡ PO4 không tan sát bảng tính tan, thảo luận tan rút nhận xét đề sau: -Muối: kim loại Na, K  tan ? Tính tan axit, bazơ 87 ? Những muối kim loại nào, gốc axit tan hết nước ? Những muối phần lớn không tan nước  Yêu cầu HS trình bày kết nhóm Nitrat  tan Hầu hết muối − Cl, = SO4  tan -Phần lớn muối = CO3, ≡ PO4 không tan a/ HCl, H2SO4, H2SiO3 b/ NaOH, BA(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2 Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan chất nước -Để biểu thị khối lượng chất -Đọc SGK tan k/g dung môi -Ký hiệu S -S=khối lượng chất  “độ tan”  Yêu cầu HS đọc SGK  tan/100g H2O độ tan kí hiệu gì?  ý -Cứ 100g nước hoà tan 240g đường nghĩa II Độ tan chất nước Định nghĩa: độ tan (S) chất số gam chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định Đ( S ) = m ( CT )/ m (H2O ) D H2O = 1(g / gl) D rượu = 0,8(g / gl) Những yêú tố ảnh hưởng đến độ tan a/ Độ tan chất rắn tăng nhiệt độ tăng b/ Độ tan chất khí tăng t0 giảm P tăng -Vd : 250C: độ tan của: +Đường là: 240g -Đa số chất rắn: t0 tăng S +Muối ăn lá: 36g tăng  Ý nghĩa ? Độ tan chất phụ Riêng NaSO4 t ↑  S↓ -Quan sát hình 66  trả lời: thuốc vào yếu tố ? Yêu cầu HS quan sát hình Đối với chất khí: t tăng  S↓ 65  nhận xét ? Theo em Skhí tăng hay giảm -Liên hệ cách bảo quản nước ngọt, bia … t0 tăng -Độ tan (khí): t0 & P IV CỦNG CỐ - Hs đọc phần nghi nhớ -HS làm tập sau: a/ cho biết SNaNO3 100C (80g) b/ Tính mNaNO3 tan 50g H2O để tạo thành dung dịch bão hoà 100C (40g) Ngày soạn: 02/3/2017 Tiết: 47: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I MỤC TIÊU: -HS hiểu khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính -Biết vận dụng để làm số tập nồng độ % -Củng cố cách giải tốn theo phương trình (có sử dụng nồng độ %) 88 II.CHUẨN BỊ: - GV: tập để hướng dẫn học tập cho học sinh -HS chuẩn bị học trước nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ ? Định nghĩa độ tan, yếu tố ảnh hưởng đến độ tan -Yêu cầu HS làm tập SGK/142 Đáp án: Ơ 180C -Cứ 250g H2O hòa tan 53g Na2CO3 -Vậy 100g  ?xg x= 53 100 = 21.2g 250 3.Vào Như em biết khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch Như vận dụng giaỉ tập nào?, tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ phần trăm (C%) -Giới thiệu loại C% C Trong đó: -Yêu cầu HS đọc SGK  định Vd1 : Hoà tan 10g đường vào 40g nước Tính nồng độ phần trăm nghĩa dd -Nếu ký hiệu: Giải: mct = mđường = 10g +Khối lượng chất tan ct = mH2O = 40g +Khối lượng dd mdd ⇒ dd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g +Nồng độ % C% Nội dung 1.Nồng độ phần trăm dung dịch: -Nồng độ % (kí hiệu C%) dung dịch cho ta biết số gam chất mct 10 tan có 100g ⇒ Rút biểu thức ⇒ C% = 100% = x 100% = mdd 50 dung dịch -Yêu cầu HS đọc vd 1: hoà 20% mct tan 10g đường vào 40g H2O C% = 100% mdd Vậy:nồng độ phần trăm dung Tính C% dd dịch 20% ? Theo đề đường gọi gì, nước gọi ? Khối lượng chất tan ? Khối lượng Đại ? Viết biểu thức tính C% ? Khối lượng dd tính Vd 2: Tính khối lượng NaOH có 89 cách -Yêu cầu HS đọc vd ? Đề cho ta biết ? Yêu cầu ta phbai làm ? Khối lượng chất tan khối lượng chất ? Bằng cách (dựa vào đâu) tính mNaOH ? So sánh đề tập vd vd  tìm đặc điểm khác ? Muốn tìm dd chất biết mct C% ta phải làm cách nào? ?Dựa vào biêủ thức ta tính mdm -Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọc ví vụ + Yêu cầu học sinh đưa phương pháp giải +Cần phải sử dụng cơng thức hóa học để giải? +Yêu cầu Hs giải -Cuối GV nhận xét kết luận học 200g dd NaOH 15% Giải: Biểu thức: C% = mct 100% mdd C% mdd 100 15.200 C% mddNaOH ⇒ mNaOH = = = 100% 100 ⇒ mct = 30g Vậy:khối lượng NaOH 30gam Vd 3: hoà tan 20g muối vào nước dd có nồng độ 10% a/ Tính mdd nước muối b/ Tính mnước cần Giải: a/ mct = mmuối = 20g C% = 10% mct 100% mdd mct 20 = 100% = 100% = C% 10 Biểu thức: C% = ⇒ mdd 200g b/ Ta có: mdd = mct + mdm mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g IV.CỦNG CỐ GV yêu cầu HS làm tập sau: B 1: để hồ tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3% a/ Viết PTPƯ b/ Tính v H2 thu (đktc) c/ Tính mmuối tạo thành Bt 2: Hoà tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 (d = 1.2g/ml) vừa đủ a/ Tính C% H2SO4 b/ Tính C% dd mí sau phản ứng V.DẶN DÒ -HS nhà học thuộc bài; đọc phầng ghi nhớ -HS nhà làm tập tr 144 SGK - Chuẩn bị phần lại học 90 Ngày soạn: 03/3/2017 Tiết 48: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I MỤC TIÊU: -HS hiêủ khái niệm nồng độ mol dung dịch -Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm tậ -tiếp tục rèn luyện khả làm tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ mol II.CHUẨN BỊ: -Ơn lại bước giải tập tính theo phương trình hố học -HS chuẩn bị học trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ -Yêu cầu HS viết biểu thức tính C% ⇒ mdd, mct -Làm tập 6b SGK/146 Đáp án: C% = mct 100% mdd Bt 5: 3,33%, 1,6% 5% Bt 6: mMgCl = 2g 3.Vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu nồng độ mol dung dịch  Yêu cầu HS đọc SGK  -Cho biết số mol chất tan Nồng đô mol dung dịch nồng độ mol dung dịch có l dd n Nồng độ dung dịch ( gì? CM = (mol/l) V(l) kí hiệu C(M) cho biết số Nếu đặt: -CM: nồng độ mol mol chất tan có -n: số mol lít dung dịch -V: thể tích (l) n ⇒ Yêu cầu HS rút biểu thức CM = (mol/l) V tính nồng độ mol Trong đó: -CM: nồng độ mol -n: Số mol chất tan -V: thể tích dd Vd 1: Trong 200 ml dd -Đọc  tóm tắt có hoà tan 16g NaOH -Đưa đề vd ⇒ Yêu cầu HS đọc Cho Vdd = 200 ml Tính nồng độ mol mNaOH = 16g đề tóm tắt dd Tìm CM =? ? Đề cho ta biết Tính khối lượng H2SO4 +200 ml = 0.2 l ? Yêu cầu ta phải làm 91 m 16 -Hướng dẫn HS làm tập theo có 50 ml dd H2SO4 +nNaOH = = = 0.4 mol M 40 bước sau: 2M +Đổi Vdd thành l n 0.4 +Tính số mol chất tan (nNaOH) + CM = = = 2(M) V 0.2 +Áp dụng biểu thức tính CM -Nêu bước: +Tính số mol H2SO4 có Tóm tắt đề: ? Hãy nêu bước giải tập 50 ml dd +Tính MH2SO4 -Yêu cầu HS đọc đề vd tóm ⇒ đáp án: 9.8 g tắt  thảo luận nhóm: tìm bước -Ví vụ 3:Nêu bước giải: +Tính ndd1 giải +Tính ndd2 -Hd: ? Trong 2l dd đường 0,5 M ⇒ số +Tính Vdd sau trộn +Tính CM sau trộn mol bao nhiêu? ? Trong 3l dd đường M ⇒ ndd Đáp án: n1 + n2 =? CM = V1 + V2 = = 0.8 M ? Trộn 2l dd với l dd  Thể tích dd sau trộn IV.CỦNG CỐ Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl M a/ Viết PTPƯ b/ Tính Vml c/ Tính Vkhí thu (đktc) d/ Tính mmuối tạo thành ? Hãy xác định dạng tập ? Nêu bước giải tập tính theo PTHH ? Hãy nêu biểu htức tính +V biết CM n -Hướng dẫn HS chuyển đổi số công thức: n n ⇒V = V CM V +nkhí = ⇒ V = nkhí 22.4 22.4 m +n = ⇒ m = n M M + CM = Đáp án: Đọc đề  tóm tắt 92 Vd 3: Trộn l dd đường 0.5 M với l dd đường M Tính nồng độ mol dd sau trộn Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 (mol) Cho mZn = 6.5g Tìm a/ PTPƯ b/ Vml = ? c/ Vkhí = ? d/ mmuối = ? -Thảo luận nhóm  giải tập +Đổi số liệu: nZn = c/ Theo pt: n H = nZn = 0.1 mol  VH = n H 22.4 = 2.24 (l) d/ Theo pt: n ZnCl = nZn = 0.1 (mol) MZnCl = 65 + 35.5 = 136 (g)  mZnCl = n ZnCl M ZnCl = 136 g 2 2 mZn = 0.1 mol MZn a/ pt: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0.2 nHCl = = 0.1 (l) = 100 ml CMHCL ⇒V = 2 2 V.DẶN DÒ -HS đọc phần ghi nhớ -Làm bài: 2, 3, 4, 6(a,c) SGK/146 Ngày soạn: 09/3/2017 Tiết 49: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Cũng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh -HS hệ thống kiến thức học -Rèn luyện cho học sinh có kĩ giải tập định tính định lượng II.CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị bi tập để luyện tập cho HS -HS học trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ Từ muối CuSO4 v dụng cụ cần thiết, hy tính tốn v pha chế 100g dung dịch CuSO4 cĩ nồng độ 20% 3.Vào Như cc em đ học xong nồng độ % , nồng độ mol dung dịch, lm quen với cch tính tốn v pha chế dung dịch Tiết học ny cc em luyện tập lm số bi tập loại bi học ny Hoạt động GV-HS Nội dung -GV ghi nội dung lên bảng Bài 1:Xác định độ tan muối Na 2CO3 nước yêu cầu HS tìm hiểu nội dung 180C Biết nhiệt độ hòa tan hết 53g -HS đưa biện pháp giải, Hs Na2CO3 250g nước dung dịch bảo hịa khác nhận xét Đáp án: -Cuối GV nhận xét kết Ta có 53g luận Na2CO3………………………………………250gH2O X=? .100gH2O 100 x 53 X= /250 = 21,2 g 93 -GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính nồng độ mol dung dịch -HS lên bảng giải tập,hs khác nhận xét -Cuối GV nhận xét kết luận Vậy độ tan muối Na2CO3 180C 21,2gam Bai 2:Hãy tính số mol số gam chất tan dung dịch sau: a.1 lít dung dịch NaCl 0,5M b.500ml dung dịch KNO3 2M Đáp án: a.* Số mol:Ap dụng công thức CM = n/v -Suy n = CM x V = x 0,5 = 0,5( mol) -nNaCl = n x M = 0,5 x 58,5 = 29,25(g) b .* Số mol:Ap dụng công thức CM = n/v -Suy n = CM x V = 0,5 x = (mol) -n KNO3 = n x M = x 101 = 101(g) Bài 3: Tính nồng độ mol 850ml dung dịch có hịa tan 20 gam KNO3 Đáp án: -Ta có số mol n KNO3 = 20/101 = 0,2(mol) -Ap dụng công thức CM = n/v = 0,2 /0,85 = 0,24M -GV tiếp tục gọi HS lên bảng giải tập, hs giải xong , gv yêu cầu hs khác nhận xét -Cuối GV nhận xét kết luận IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ 94 ... mO=3.16= 48 (g) b.14g; 7,1g; 96g c.5,6g; 137,6g; 78, 4g; 80 g BT SBT • Nội dung 3: ( Tiết 29) TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC A: Thiết bị dạy học: Thiết bị GV Thiết bị HS B: Tiến trình dạy học Kiểm... -Học -Làm tập 2,3 SGK/ 54 • Nội dung 4:( Tiết 22) PHƯƠNG TRINH HÓA HỌC: A: Thiết bị dạy học: Thiết bị GV Thiết bị HS B: Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Vào mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học. .. trình hóa học dùng để 48, lập phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng Hiđro Oxi theo bước sau: hóa học +Viết phương trình chữ +Viết cơng thức chất có phản ứng +Cân phương trình -Theo em

Ngày đăng: 26/09/2020, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w