1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC

94 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

2. Mục đích nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa và ảnh hưởng của nó đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần đẩy nhanh công tác dồn điền đổi thửa, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.2.2. Yêu cầu của đề tài Đánh giá được thực trạng công tác dồn điền đổi thửa ở huyện Yên Lạc; Điều tra các hộ nông dân theo các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp; Đề xuất được các giải pháp hợp lý, góp phần thúc đẩy nhanh công tác dồn điền đổi thửa, tạo các ô thửa lớn phục vụ sản xuất theo hướng công nghiệp hóa.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiGóp phần xây dựng cơ sở lý luận và hoàn thiện quy trình dồn điền, đổi thửa phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.2.2. Nội dung nghiên cứu Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Yên Lạc.+ Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên…+Tình hình phát triển kinh tế: cơ cấu các ngành kinh tế; cơ sở hạ tầng; văn hoá xã hội. Thực trạng và quá trình tiến hành dồn điền đổi thửa huyện Yên Lạc.+ Cơ sở pháp lý tiến hành DĐĐT.+ Thực trạng ruộng đất trước khi dồn đổi.+ Quá trình tổ chức thực hiện DĐĐT .+ Đánh giá kết quả đạt được của công tác DĐĐT . Ảnh hưởng của công tác DĐĐT đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.+ Sự thay đổi về cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu cây trồng, ngành nghề chăn nuôi của hộ nông dân.+ Khả năng phát huy cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất; khả năng đầu tư cho sản xuất; áp dụng các phương tiện máy móc vào đồng ruộng của các hộ nông dân.+ Ảnh hưởng của công tác DĐĐT đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn nghiên cứu. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi thực hiện chính sách DĐĐT trên cơ sở các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường. Đề xuất các giải pháp thực hiện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -*** - NGUYỄN DUY HƯNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -*** - NGUYỄN DUY HƯNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC THỜI HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Duy Hưng i LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình PGS- TS Nguyễn Khắc Thời- Khoa Tài nguyên Môi trường người hướng dẫn cho thực định hướng đề tài hoàn thiện luận văn Trong thời gian nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình cán địa đồng chí lãnh đạo UBND xã: Yên Đồng; Hồng Châu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Yên Lạc, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Thống kê huyện, phòng ban nhân dân xã, thị trấn huyện Yên Lạc; anh chị em bạn bè đồng nghiệp; động viên, tạo điều kiện gia đình người thân Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Nguyễn Duy Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ẢNH MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sách đất đai qua thời kỳ 1.1.1 Giai đoạn 1945-1981 1.1.2 Giai đoạn 1981-1988 1.1.3 Sự phát triển quản lý ruộng đất sau đổi 1.2 Tổng quan dồn điền đổi 1.2.1 Vấn đề manh mún đất đai .9 1.2.2 Tình hình nghiên cứu DĐĐT, tích tụ đất đai nước .10 1.2.3 Tình hình nghiên cứu dồn điền đổi Việt Nam 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên .26 1.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 27 Chương PHẠM VI, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu, liệu thống kê 30 2.3.3 Phương pháp chọn điểm chọn lựa nghiên cứu 30 iii 2.3.4 Phương pháp xác định hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .31 2.3.5 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có tham gia người dân (PKH) 34 2.3.6 Phương pháp chuyên khảo chuyên gia 34 Chương KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 38 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế .40 3.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập .41 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 3.3.1 Thuận lợi, hội phát triển 42 3.3.2 Hạn chế - thách thức .44 3.4 Tình hình quản lý đất đai trạng sử dụng đất huyện Yên Lạc 3.4.1 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 45 3.4.2 Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 45 3.4.3 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 46 3.4.4 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 47 3.4.5 Hiện trạng sử dụng đất 48 3.5 Tình hình thực công tác Dồn điền đổi huyện Yên Lạc 3.5.1 Cơ sở pháp lý việc dồn điền đổi .51 3.5.2 Tổ chức thực công tác dồn điền đổi 52 3.5.3 Kết thực dồn đổi ruộng đất huyện Yên Lạc 60 3.5.4 Ảnh hưởng công tác DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp .64 3.6 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trước sau thực dồn điền đổi 3.6.1 Hiệu kinh tế số mô hình trồng xã nghiên cứu trước sau DĐĐT .72 3.6.2 Hiệu xã hội trình DĐĐT 75 iv 3.6.3 Hiệu mặt môi trường sau DĐĐT .77 3.7 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông hộ sau thực sách dồn điền đổi 3.7.1 Giải pháp chế sách 78 3.7.2 Giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật 78 3.7.3 Giải pháp tuyên truyền 79 79 KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐĐT Dồn điền đổi ĐBSH Đồng sông Hồng HTX Hợp tác xã TBKT Tiến kỹ thuật vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1 Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước Trang Bảng 1.2 Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sử dụng số tỉnh thuộc vùng ĐBSH Bảng 1.3 Mức độ manh mún ruộng đất số tỉnh vùng ĐBSH Bảng 1.4 Đặc điểm manh mún ruộng đất kiểu hộ Bảng 1.5 Tình hình chuyển đổi ruộng đất số địa phương Bảng 3.1 Phân loại đất huyện Yên Lạc Bảng 3.2 Lao động việc làm huyện Yên Lạc giai đoạn 2007 - 2012 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Lạc năm 2012 Bảng 3.4 Thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Yên Lạc trước sau dồn điền đổi Bảng 3.5 Thực trạng ruộng đất nông nghiệp xã điều tra trước sau dồn điền đổi Bảng 3.6 Quy mô, diện tích đất sản xuất nông nghiệp trước sau DĐĐT Bảng 3.7 Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi trước sau DĐĐT Bảng 3.8 Sự thay đổi vật tư thiết bị phục vụ sản xuất sau dồn điền đổi Bảng 3.9 Ảnh hưởng DĐĐT đến công tác QLNN đất đai Bảng 3.10 Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất hai xã nghiên cứu Bảng 3.11 Hiệu kinh tế sử dụng đất/1ha đất nông nghiệp xã điều tra vii Bảng 3.12 Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi viii Bảng 3.8 Sự thay đổi vật tư thiết bị phục vụ sản xuất sau dồn điền đổi Xã Hồng Châu Xã Yên Đồng Trước Sau Trước Sau DĐĐT DĐĐT DĐĐT DĐĐT (2005) (2012) (2005) (2012) 151 98 125 90 Máy cày, máy bừa (cái) 15 21 Máy tuốt lúa động (cái) 23 Tỷ lệ giới hoá khâu làm đất (%) 21 80 25 85 Hạng mục tư liệu phục vụ SX Trâu bò cày kéo (con) (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua số liệu bảng 3.8 cho thấy mạnh dạn đầu tư máy móc sản xuất hộ nông dân có thay đổi theo chiều hướng tích cực Số lượng trâu, bò cầy kéo giảm đi, số lượng máy móc phục vụ sản xuất tăng lên hai xã nghiên cứu làm cho tỷ lệ giới hoá khâu làm đất xã tăng: xã Hồng Châu đạt 80%, tăng 59% so với trước dồn đổi; xã Yên Đồng đạt 85%, tăng 60% so với trước dồn đổi Điều chứng tỏ việc dồn đổi từ nhiều ô nhỏ thành ô lớn giúp cho bà nông dân có hội đầu tư máy móc áp dụng vào sản xuất để giải phóng sức lao động nâng cao hiệu kinh tế/một đơn vị diện tích 3.5.4.6 Ảnh hưởng DĐĐT đến công tác QLNN đất đai */ Trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Dồn điền, đổi nêu sách manh nha thực địa bàn tỉnh từ năm 1997, thực tương đối mạnh mẽ giai đoạn 2000 – 2006 hoàn thành vào cuối năm 2012, trình DĐĐT góp phần quan trọng công tác lập, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp nói riêng sử dụng đất nói chung 69 xã huyện Yên Lạc Qua trình việc xây dựng khu vực chuyên canh, thâm canh theo định hướng sử dụng đất thực triệt để, phù hợp với định hướng sử dụng đất Đồng thời với trình DĐĐT huyện Yên Lạc nói chung xã khu vực điểm nghiên cứu nói riêng gắn với việc quy hoạch lại đồng ruộng số mục đích đất chuyên dùng khác góp phần đưa công tác lập, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chặt chẽ, đảm bảo mục tiêu chung; loại đất phát huy tác dụng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau DĐĐT đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng quỹ đất công ích UBND cấp xã, loại đất công ích quy hoạch lại ổn định, gom thành khu vực thuận tiện cho việc chuyển mục đích sử dụng theo quy hoạch (gần trục đường giao thông, gần điểm dân cư nông thôn, chợ đầu mối, …) khu vực có điều kiện để phát triển mô hình kinh tế trang trại kết hợp, thâm canh màu, rau màu,… */Trong công tác quản lý Nhà nước đất đai khác Ngoài tác động tốt công tác quy hoạch, kế hoạch nêu trên, công tác DĐĐT góp phần cho quan quản lý nhà nước đất đai cấp thực nghiêm túc, đảm bảo quản lý chặt chẽ nội dung cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê kiểm kê, tra, giải khiếu nại, tố cáo,… Quá trình thực nội dung sau DĐĐT thực đồng bộ, đảm bảo cho quan Nhà nước thuận lợi quản lý, đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ sử dụng đất, ổn định trình sử dụng đất, yên tâm đầu tư vào sản xuất người sử dụng đất có liên hệ chặt chẽ với trình quản lý Nhà nước đất đai Trong giai đoạn nay, công tác quản lý đất đai ngày đảm bảo, chặt chẽ nâng cao hiệu tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa dẫn tới việc thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất diễn mạnh mẽ việc DĐĐT lại có ý nghĩa quan trọng trình sử 70 dụng ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo diện tích đất lúa an ninh lương thực góp phần quan trọng cho trình quản lý Nhà nước đất đai quan quản lý người sử dụng đất thuận lợi, ổn định, phù hợp với mục tiêu chung Ảnh hưởng dồn điền đổi đến công tác QLNN đất đai xuất thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hưởng DĐĐT đến công tác QLNN đất đai TT Chỉ tiêu Số tờ BĐ ĐC Số sổ mục kê Số sổ ĐC Số sổ cấp GCNQSD đất Số vụ KNTC liên quan đến đất NN Số vụ lấn, chiếm, tranh chấp liên quan đến đất NN Trước DĐĐT (năm 2005) Xã Xã Hồng Yên Châu Đồng 30 44 12 1 Sau DĐĐT (năm 2012) Xã Xã Hồng Yên Châu Đồng 30 44 1 12 1 1 0 3.6 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trước sau thực dồn điền đổi Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp nói chung hiệu công thức luân canh nói riêng phụ thuộc lớn vào hiệu kinh tế loại trồng, vật nuôi Do đó, việc đánh giá, so sánh hiệu kinh tế loại trồng, vật nuôi quan trọng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc 71 3.6.1 Hiệu kinh tế số mô hình trồng xã nghiên cứu trước sau DĐĐT Là huyện đồng bằng, sản xuất nông nghiệp nông chủ yếu sản xuất lúa rau màu nên toàn huyện nói chung xã khu vực điểm nghiên cứu nói riêng dâu tằm trồng từ hàng trăm năm trước chưa có loại cây, đặc sản mang tính chuyên môn hoá cao Các trồng chủ yếu lúa, lạc, đỗ tương, bí, Ngoài đồng đất Yên Lạc thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản, thủy cẩm cho hiệu kinh tế cao Qua điều tra, tổng hợp, phân tích xử lý liệu có số liệu để đánh giá sơ hiệu kinh tế sử dụng đất số trồng (theo đơn giá năm 1994) xã điều tra trước sau thực DĐĐT Số liệu tổng hợp thể Bảng 4.10 Từ số liệu tổng hợp Bảng 4.10 cho thấy, sau DĐĐT cây, cho hiệu kinh tế cao so với trước DĐĐT: giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, hiệu đồng vốn tăng ngược lại công lao động giảm, cho hiệu cao mô hình nuôi cá xã Yên Đồng dâu tằm xã Hồng Châu Mô hình nuôi cá xã Yên Đồng cho giá trị sản xuất (GO) năm 2012 đạt 351,28 triệu đồng, giá trị gia tăng (VA) đạt 222,69 triệu đồng, tăng 92,14 triệu đồng; công lao động giảm từ 344,44 công xuống 3154,4 công, giảm 290,34 công so với trước dồn đổi khu vực quy hoạch gọn thành vùng giảm thời gian lại, giảm thời gian lao động đáng kể Mô hình dâu tằm xã Hồng Châu năm 2004, 2005 xuống thời gian giá kén thu mua giảm, giá trứng tằm, giống tăng cao, đến năm 2011, 2012 lại khởi sắc, bình quân đạt 100 triệu đồng/ha, so với trước dồn đổi thực tế công lao động có giảm không đáng kể, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng tăng cao phần lớn giá sản phẩm thị trường cao Tuy nhiên, hướng cho hiệu kinh tế cao vùng đất bãi đặc thù xã 72 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất hai xã nghiên cứu XÃ YÊN ĐỒNG Trước chuyển đổi (2005) Cây trồng, vật nuôi VA so Sau chuyển đổi (2012) GO IC Công LĐ VA VA/LĐ GO/LĐ GO IC Công LĐ VA VA/LĐ GO/LĐ 1000đ/ha 1000đ/ha công/ha 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ/ha 1000đ/ha công/ha 1000đ 1000đ 1000đ với trước CĐ (+,-) Lúa xuân – Lúa mùa 35551 13115 489.55 22436 45.83 72,62 62673 23770 413.14 38903 94.16 151.70 16476 Lúa - Màu 52610 21847 602.45 30763 51.06 87,33 94189 38531 710.24 55658 78.37 132.62 24895 Chuyên rau màu 59241 16154 915.17 43087 47.08 64.73 105347 29125 851.12 76222 89.55 123.77 33135 215135 84576 3444.44 130559 37.90 62.46 351284 128587 3154.4 222697 70.59 111.36 92138 Cá XÃ HỒNG CHÂU Chuyên rau 64154 17854 987.86 46300 46.87 64.94 118375 28427 915.47 89948 98.25 129.31 43648 Hỗn hợp rau màu 71542 16478 787.25 55064 69.94 90.88 122245 29254 852.24 92991 109.11 143.44 37927 Chuyên màu 47987 15247 675.98 32740 48.43 70.99 97174 24512 770.87 72662 94.26 126.06 39922 Dâu tằm 98247 53033 1412.41 45214 32.01 69.56 201254 98707 1357.55 102547 75.54 148.25 57333 73 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế sử dụng đất/1ha đất nông nghiệp xã điều tra Chỉ tiêu Đơn vị tính Xã điều tra Bình quân chung Năm 2005 Năm 2012 Hồng Châu So sánh (+,-) Năm 2005 Năm 2012 Yên Đồng So sánh (+,-) Năm 2005 Năm 2012 So sánh (+,-) Giá trị sản xuất (GO) Tr.đồng 80,56 144,07 63,51 70,48 134,76 64,28 90,63 153,37 62,74 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 29,79 50,11 20,33 25,65 45,22 19,57 33,92 55,00 21,08 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đồng 50,77 93,96 49,13 44,83 89,54 44,71 56,71 98,37 41,66 Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.đồng 29,05 56,32 27,27 25,19 52,98 27,79 32,91 59,65 26,74 GO/IC Lần 2,71 2,88 2,88 2,75 2,98 0,23 2,67 2,79 0,12 VA/IC Lần 1,71 1,88 0,17 1,75 1,98 0,23 1,67 1,79 0,12 MI/IC Lần 0,98 1,13 0,15 0,98 1,17 0,19 0,97 1,08 0,11 GO/1 công lao động 1000 đ 72,90 133,32 60,42 74,01 136,77 62,76 71,78 129,86 58,08 VA/1 công lao động 1000 đ 47,39 88,73 41,35 49,31 94,29 44,98 45,46 83,17 37,71 MI/1 công lao động 1000 đ 25,11 50,46 25,35 26,07 54,39 28,32 24,15 46,52 22,37 74 Nhìn chung, sau DĐĐT cây, đồng đất Yên Lạc chủ yếu lúa xuân, lúa mùa, lạc, đỗ tương, bí,… nuôi cá, trồng dâu Song tình trạng manh mún ruộng đất khắc phục làm cho bà nông dân mạnh dạn đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng hiệu kinh tế trồng, vật nuôi chính/một đơn vị diện tích tăng lên, chi phi sản xuất ngày công lao động giảm xuống giá trị ngày công lao động lại tăng cao làm cho sống bà nông dân ngày cải thiện 3.6.2 Hiệu xã hội trình DĐĐT Sau dồn đổi ruộng đất đồng ruộng cải tạo, kiến thiết lại thuận lợi cho công tác áp dụng giới hoá, khoa học kỹ thuật đại vào đồng ruộng góp phần giải phóng sức lao động có hội rút, chuyển sang lao động ngành nghề khác tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, sau dồn đổi ruộng đất hệ số sử dụng đất nâng lên, trang trại tổng hợp với quy mô lớn giải lực lượng lao động nông nghiệp nhàn rỗi Sau dồn đổi ruộng đất hầu hết người dân phấn khởi hiệu kinh tế mang lại cao trước dồn đổi, từ bảng tổng hợp số liệu điều tra, vấn nông hộ (Bảng 4.12) cho thấy: có 99/100 hộ (đạt 86%) hỏi đồng ý với chủ trương DĐĐT Đảng Nhà nước, mong muốn thực DĐĐT để nâng cao hiệu sản xuất, giảm chi phí sản xuất Nhiều hộ dân mạnh dạn nhận ruộng xấu để xây dựng mô hình trang trại tổng hợp mang lại thu nhập từ 38 - 100 triệu đồng/ha/năm điều cho thấy đồng thuận lớn cán lãnh đạo bà nông dân trình thực sách mới, người dân thực yên tâm gắn bó mong muốn làm giàu mảnh đất Sau dồn đổi ruộng đất, huyện Yên Lạc coi huyện điểm phong trào DĐĐT tỉnh Vĩnh Phúc, số đoàn công tác huyện 75 tỉnh tỉnh lân cận tới thăm quan, học tập cách thực huyện; mô hình nuôi cá, trồng dâu nuôi tằm đất bãi, Kết điều tra mặt xã hội hộ thuộc khu vực điểm nghiên cứu thể qua Bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi Nội dung vấn ý kiến Số Tỷ nông hộ hộ lệ % 1.Tổng số hộ vấn 100 thực - Số hộ trả lời: không cần thiết DĐĐT Các xã điều tra Yên Hồng 100 Đồng 50 Châu 50 99 99 50 49 1 - Số hộ trả lời: có thay đổi 30 30 19 11 - Số hộ trả lời: không thay đổi 4.Sau DĐĐT, gia đình có thay đổi cấu 70 70 31 39 - Số hộ trả lời: có thay đổi 33 33 15 18 - Số hộ trả lời: không thay đổi 67 67 35 32 78 78 41 37 5 17 17 11 Gia đình có đồng ý với chủ trương DĐĐT tỉnh, huyện, xã thực không? - Số hộ trả lời: tán thành mong muốn Sau DĐĐT, diện tích đất giao cho gia đình có thay đổi không? trồng không? Mức độ thuận lợi hay khó khăn sản xuất! - Số hộ trả lời: thuận lợi - Số hộ trả lời: không thuận lợi - Số hộ trả lời: không thay đổi 76 Nội dung vấn ý kiến Số Tỷ hộ lệ % - Số hộ trả lời: tăng trước - Số hộ trả lời: giảm trước - Số hộ trả lời: không thay đổi Các xã điều tra Yên Hồng Đồng Châu 2 88 88 41 47 10 10 - Số hộ trả lời: có tăng 86 86 42 44 - Số hộ trả lời: không tăng 9 - Số hộ trả lời: giảm Môi trường nói chung khu vực DĐ 5 - Số hộ trả lời: có 65 65 31 34 - Số hộ trả lời: xấu 9 - Số hộ trả lời: trước 24 24 11 13 nông hộ Chi phí trực tiếp cho sản xuất tăng hay giảm? Hiệu kinh tế trồng gia đình có tăng không? ĐT theo gia đinh có tốt lên trước DĐĐT không? (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) 3.6.3 Hiệu mặt môi trường sau DĐĐT - Dồn đổi ruộng đất nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao diện tích trồng góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đất đai người dân áp dụng biện pháp cải tạo kỹ thuật làm đất (bừa đất, đổ ải, bừa chan, bón phân theo quy định) theo khoa học kỹ thuật góp phần bảo vệ tăng cường độ phì cho đất - Dồn đổi ruộng đất gắn liền với việc quy hoạch lại đồng ruộng, hệ thống mương máng tưới tiêu chuyển dịch cấu trồng, đôi với việc bảo vệ môi trường xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, giảm 77 thiểu ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp Đất đai khai thác hợp lý, gắn với việc cải tạo, bảo vệ độ phì cho đất Phát triển sản xuất kết hợp hài hoà chăn nuôi - trồng trọt - chế biến sản phẩm nông nghiệp Từ bảng 4.12 thấy đánh giá người dân môi trường khu vực DĐĐT tốt lên giữ ổn định trước Nhìn chung, qua kết vấn nông hộ cho thấy: công tác dồn điền đổi thực mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho người dân 3.7 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông hộ sau thực sách dồn điền đổi 3.7.1 Giải pháp chế sách Một là: Có sách tập trung hỗ trợ vốn, giúp đỡ khoa học, kỹ thuật thị trường cho hộ tham gia dồn điền đổi cho hiệu sản xuất nơi cao hẳn khu vực chưa thực dồn điền đổi thửa, đất đai manh mún để tạo hấp dẫn, làm thay đổi cách nghĩ người nông dân việc dồn điền đổi mang lại hiệu kinh tế Hai là: Có sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hỗ trợ kinh phí để nông dân cải tạo ruộng đất, với việc hỗ trợ người nông dân kinh phí để cải tạo vùng đất xấu, hiệu thông qua sách miễn loại phí, thuế hỗ trợ trực tiếp tiền mặt, giống, phân bón thiết bị máy móc cho nông dân cải tạo ruộng đất 3.7.2 Giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư với hệ thống cán khuyến nông sở nhằm chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tới người dân Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật nông nghiệp quản lý kinh tế cho cán sở, mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân Đưa loại giống trồng vật nuôi có suất 78 cao, phẩm chất tốt vào sản xuất để tăng hiệu đơn vị diện tích Quy hoạch vùng thâm canh loại trồng mạnh để tạo lượng sản phẩm hàng hoá theo chế thị trường, đáp ứng nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp chế biến 3.7.3 Giải pháp tuyên truyền Tập trung làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách nhà nước công tác dồn điền đổi Các quan thông tin đại chúng cần tăng cường công tác tuyên truyền nhiều hình thức, như: mở chuyên mục, chuyên đề, phổ biến kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo tồn tại, hạn chế để rút kinh nghiệm Tổ chức quán triệt, học tập thảo luận sâu sắc nội dung thực dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp thời kỳ mới, để cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân nhận thức rõ việc thực dồn điền đổi góp phần phát triển nông nghiệp, đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc triển khai thành công sách DĐĐT Đảng Nhà nước ta nói chung chủ trương tỉnh Vĩnh Phú (cũ) Vĩnh Phúc Do thực tốt công tác dồn đổi ruộng đất nên tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp nông thôn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mới, bước nâng cao hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích Sau DĐĐT làm tăng đáng kể quy mô diện tích giảm số hộ, cụ thể: Toàn huyện, diện tích bình quân/thửa tăng từ 240 m lên 534,7 m2; số đất bình quân/hộ giảm từ 8,10 xuống 3,83 thửa/hộ; hệ số sử dụng đất bình quân tăng 0,36 lần, từ 2,13 lên 2,49 Tại xã điều tra, quy mô diện tích số thửa/hộ thay đổi theo chiều hướng tích cực: diện tích đất bình quân sau dồn đổi xã Yên Đồng từ 262 m2/ tăng lên 582,0 m2/thửa; số bình quân/hộ giảm từ 8.7 xuống 3,67 thửa; xã Hồng Châu giảm từ 8,2 thửa/hộ xuống 4,2 thửa/hộ, bình quân từ 284 m2/thửa tăng lên 545 m2/thửa Dồn điền đổi tạo hội để hoàn thiện hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng: hệ thống giao thông nội đồng cấp, mở rộng, có số bê tông hoá, giải đất cấp phối tạo điều kiện thuận lợi cho giới hoá; hệ thống thuỷ lợi nội đồng xây dựng, cải tạo kiên cố hoá, đáp ứng việc tưới tiêu chủ động cho từ 70 - 90% diện tích đất canh tác Dồn điền đổi nâng cao hiệu kinh tế/ha đất nông nghiệp tất loại hình sử dụng đất tăng lên so với trước DĐĐT, cụ thể: giá trị sản xuất/1ha nuôi cá tăng từ 215,13 triệu đồng đến 351,28 triệu đồng (xã 80 Yên Đồng); Công lao động giảm từ 3444,44 công/ha xuống 3154,4 công/ha; đạt thặng dư/công lao động 70,59 nghìn đồng/công Mô hình trồng dâu nuôi tằm chuyên rau xã đê Hồng Châu đạt hiệu kinh tế cao giá trị gia tăng so với trước CĐ đạt từ 37,9 triệu đồng/ha đến 57,33 triệu đồng/ha Kiến nghị Cần tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ vốn vay với lãi xuất ưu đãi, giúp hộ nông dân mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Định hướng cho hộ nông dân phát triển sản xuất, có hướng phát triển phù hợp với thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát Cần tổng kết kinh nghiệm để đạo cấp uỷ địa phương tiếp tục thực công tác dồn, đổi ruộng đất hiệu hơn; cần tập trung đầu tư nhiều cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn giữ ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia địa bàn Đặc biệt đầu tư nguồn vốn ban đầu để cải tạo đồng ruộng, quy hoạch lại hệ thống sở hạ tầng kinh phí cho công tác hội họp, xem xét phương án thống ý kiến Tiếp tục hoàn thiện sách nông nghiệp, như: sửa đổi, bổ sung Luật đất đai năm 2003 cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, xác định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hợp lý để người dân yên tâm sản xuất, điều chỉnh hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp theo hướng tăng lên để khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành hộ sản xuất quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung Cần đầu tư hỗ trợ thêm tài để cấp lại GCNQSDĐ cho bà nông dân sau thực sách DĐĐT để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất hợp pháp 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn (2001), " Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hoá", tạp chí tia sáng số 3/2001 Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nội Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khắc Bộ (2004), Đánh giá hiệu công tác dồn đổi ruộng đất phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp ĐBSH (phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Bộ Tài nguyên Môi trường (1998), Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Vụ Đăng ký Thống kê đất đai Bộ Tài nguyên & Môi trường (2005), Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp GCNQSD đất, Vụ đăng ký thống kê Cục thống kê Thanh Hoá (2005), Niên giám thống kê 2000-2005, NXB Thống kê, Hà Nội Đinh Thị Dung (2004) Những kinh nghiệm hiệu dồn điền đổi Ninh Bình", Báo Đảng, số 10/2004 10 Đỗ Nguyên Hải (1999), " Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp ", Tạp chí khoa học đất số 11 11 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai (1998), NXB Bản đồ, Hà Nội 13 Luật Đất đai (1993), NXB Chính trị Quốc gia 14 Phòng Thống kê huyện Yên Lạc, Niên giám thống kê năm từ 2000-2012 15 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên lạc, Báo cáo kiểm kê đất đai, năm 2000, 82 2005, 2010 16 Tài liệu tập huấn (1998) phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (tập I-II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Công Tấu (2002), tài nguyên đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Tổng cục địa (1998), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998 19 Tổng cục địa (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương 20 Tổng cục thống kê, Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 21 Chu Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu trình dồn điền đổi tác động đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Hoàng Xuân Tý (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 UBND huyện Yên Lạc, Báo cáo kết thực dự án nuôi trồng thuỷ sản, năm 2007 24 UBND huyện Yên Lạc, Báo cáo kinh tế xã hội huyện năm 2012 25 Viện quy hoạch phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, Hà Nội 26 Lê Thanh Xuân, (2005), Đánh giá tác động sách dồn điền đổi đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHNN I, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 27 W.Bworl Development report (1992), Development and the environment, World Banhk Washington 83

Ngày đăng: 29/06/2016, 08:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn (2001), " Những giải pháp cho nền nông nghiệp hàng hoá", tạp chí tia sáng số 3/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp cho nền nông nghiệp hànghoá
Tác giả: Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn
Năm: 2001
10. Đỗ Nguyên Hải (1999), " Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp ", Tạp chí khoa học đất số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trongquản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1999
27. W.Bworl Development report (1992), Development and the environment, World Banhk Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and the environment
Tác giả: W.Bworl Development report
Năm: 1992
2. Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước đi và biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nội Khác
3. Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Khắc Bộ (2004), Đánh giá hiệu quả công tác dồn đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
5. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất các giải pháp khắc phục các tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp ở ĐBSH (phần thực trạng và các giải pháp chủ yếu) Khác
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (1998), Báo cáo tình hình thực hiện công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Vụ Đăng ký và Thống kê đất đai Khác
7. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2005), Báo cáo tình hình thực hiện công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp GCNQSD đất, Vụ đăng ký thống kê Khác
8. Cục thống kê Thanh Hoá (2005), Niên giám thống kê 2000-2005, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
9. Đinh Thị Dung (2004) Những kinh nghiệm và hiệu quả dồn điền đổi thửa ở Ninh Bình", Báo Đảng, số 10/2004 Khác
11. Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai (1998), NXB Bản đồ, Hà Nội Khác
14. Phòng Thống kê huyện Yên Lạc, Niên giám thống kê các năm từ 2000-2012 Khác
15. Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên lạc, Báo cáo kiểm kê đất đai, năm 2000 Khác
16. Tài liệu tập huấn (1998) phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (tập I-II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
17. Trần Công Tấu (2002), tài nguyên đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
18. Tổng cục địa chính (1998), Hội nghị chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất năm 1998 Khác
19. Tổng cục địa chính (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất hiện nay và việc chuyển đổi ruộng đất giữa các hộ nông dân ở một số địa phương Khác
20. Tổng cục thống kê, Kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w