Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Đất Sau Khai Thác Khoáng Sản

118 45 0
Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Đất Sau Khai Thác Khoáng Sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM BÌNH MINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỘT SỐ MỎ ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM BÌNH MINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỘT SỐ MỎ ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ LAN THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc./ Lào Cai, ngày 28 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Bình Minh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Lan hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Tài ngun Mơi trường phòng, ban Trường Đại học Nơng Lâm giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến đồng chí Lãnh đạo Huyện ủy, UBND; cán bộ, lãnh đạo Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Văn Bàn; Lãnh đạo Sở, cán bộ, phòng, trung tâm thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai; Lãnh xã; Lãnh đạo, chủ đầu tư mỏ khoáng sản địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thu thập tài liệu để thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới q thày cơ, gia đình người bạn, giúp đỡ, chia sẻ thời gian học tập, đặc biệt thời gian thực Luận văn Lào Cai, ngày … tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Bình Minh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận Quản lý đất đai 1.2 Cơ sở lý luận khai thác khoáng sản, MBSKTKS hiệu sử dụng đất sau khai thác khoáng sản 1.2.1 Khai thác khoáng sản MBSKTKS 1.2.2 Hiệu sử dụng đất 1.2.3 Sử dụng đất sau khai thác khoáng sản 1.2.4 Hiệu kinh tế 1.2.5 Hiệu xã hội 1.2.6 Hiệu môi trường 1.3 Cơ sở pháp lý 1.4 Cơ sở thực tiễn nâng cao hiệu sử dụng loại đất 1.4.1 Một số nghiên cứu giới sách đền bù GPMB, quản lý khai thác mỏ sử dụng đất bền vững sau khai thác khoáng sản 1.4.2 Một số nghiên cứu đánh giá tác động môi trường, CTPHMT sau khai thác khoáng sản Việt Nam 27 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất khai thác khoáng sản địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 35 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng MBSKTKS số mỏ điển hình địa bàn huyện Văn Bàn 35 2.3.3 Định hướng nâng cao hiệu SDĐ sau khai thác khoáng sản, huyện Văn Bàn 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 35 2.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 37 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 37 2.4.6 Phương pháp quan sát khoa học 38 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Địa hình 42 3.1.3 Khí hậu 44 3.1.4 Thủy văn 44 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 45 3.1.6 Kinh tế - Xã hội huyện Văn Bàn 51 3.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng MBSKTKS; tác động MBSKT số mỏ điển hình địa bàn huyện Văn Bàn 55 v 3.3 Định hướng nâng cao hiệu SDĐ sau khai thác khoáng sản, huyện Văn Bàn 80 3.3.1 Quan điểm hiệu sử dụng MBSKTKS 81 3.3.2 Đề xuất hướng sử dụng đất sau khai thác khoáng sản, huyện Văn Bàn 83 3.3.3 Đề xuất phương án sử dụng MBSKT 06 mỏ điển hình đến năm 2020 giai đoạn 85 3.4 Đề xuất số giải pháp cụ thể 92 3.4.1 Giải pháp sách xã hội nguồn lực lao động 92 3.4.2 Giải pháp kinh tế 93 3.4.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ môi trường 94 3.4.4 Giải pháp theo dõi đánh giá việc quản lý quỹ đất sau khai thác khống sản bàn giao cho quyền địa phương quản lý 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTPHMT Cải tạo phục hồi môi trường GPMB Giải phóng mặt KTKS Khai thác khống sản MBSKT Mặt sau khai thác MBSKTKS Mặt sau khai thác khoáng sản SDĐ Sử dụng đất TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kinh nghiệm thu hồi đất phục hồi thu nhập số quốc gia 11 Bảng 2.1: Các mỏ khống sản điển hình địa bàn huyện Văn Bàn 34 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Văn Bàn năm 2017 45 Bảng 3.2: Quy hoạch sử dụng đất huyện Văn Bàn đến năm 2020 47 Bảng 3.3: Hệ thống tiêu xã hội huyện Văn Bàn 52 Bảng 3.4: Cơ cấu kinh tế năm 2015, 2016, 2017 huyện Văn Bàn 54 Bảng 3.5: Danh sách thơng tin mỏ khống sản khai thác địa bàn huyện Văn Bàn, năm 2017 57 Bảng 3.6: Hiện trạng sản lượng, diện tích khai thác sáu mỏ khống sản điển hình địa bàn huyện Văn Bàn, đến hết năm 2017 63 Bảng 3.7: Tổng hợp số lao động người địa phương làm việc mỏ khống sản điển hình địa bàn huyện 66 Bảng 3.8: Tổng hợp tỉ lệ đất hộ dân số mỏ điển hình 72 Bảng 3.9: Đánh giá tác động ảnh hưởng tới sống hộ dân có đất bị thu hồi số mỏ điển hình 72 Bảng 3.10: Đánh giá thực trạng kinh tế hộ dân có đất bị thu hồi số mỏ điển hình, trước bị thu hồi đất 73 Bảng 3.11: Phân tích ngành nghề hộ dân có đất bị thu hồi số mỏ điển hình, trước bị thu hồi đất 74 Bảng 3.12: Phân tích thực trạng nghề hộ dân có đất bị thu hồi số mỏ điển hình, sau bị thu hồi đất 75 Bảng 3.13: Đánh giá thực trạng kinh tế hộ dân có đất bị thu hồi số mỏ điển hình, sau bị thu hồi đất 76 Bảng 3.14: Đánh giá thực trạng quản lý MBSKTKS 04 mỏ điển hình, địa bàn huyện Văn Bàn 77 Bảng 3.15: Đánh giá thực trạng quản lý MBSKTKS 04 mỏ điển hình, địa bàn huyện Văn Bàn 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ vị trí địa lý huyện Văn Bàn 39 Hình 3.2: Bản đồ QH đô thị sở hạ tầng tỉnh Lào Cai, có Quốc lộ 279, tỉnh lộ 151 cao tốc Nội Bài - Lào Cai qua huyện Văn Bàn 40 Hình 3.3: Bản đồ địa kinh tế tỉnh Lào Cai - hệ thống hành lang vành đai kinh tế 41 Hình 3.4: Bản đồ hành huyện Văn Bàn 42 Hình 3.5: Địa hình lượng mưa 25 năm gần huyện Văn Bàn 43 Hình 3.6: Hệ thống thủy văn huyện Văn Bàn 45 Hình 3.7: Biểu đồ diện tích, cấu sử dụng đất năm 2017 huyện Văn Bàn 47 Hình 3.8: Biểu đồ diện tích, cấu sử dụng đất huyện Văn Bàn đến năm 2020 49 Hình 3.9: Biểu đồ cấu phân theo chủ sử dụng đất huyện Văn Bàn đến năm 2020 50 Hình 3.10: Biểu đồ cấu rừng đất rừng huyện Văn Bàn năm 2017 50 Hình 3.11: Bản đồ vị trí điểm mỏ KTKS địa bàn huyện Văn Bàn 62 Hình 3.12: Bản đồ Mỏ đá Nà Lộc - Đán Đăm xã Khánh Yên Thượng 67 Hình 3.13: Bản đồ Mỏ Cao lanh - Felspat xã Làng Giàng 68 Hình 3.14: Bản đồ Mỏ sắt Quý Xa xã Sơn Thủy 69 Hình 3.15: Bản đồ Mỏ Apatit Tam Đỉnh - Làng Phúng xã Sơn Thủy, Chiềng Ken 70 Hình 3.16: Bản đồ Mỏ Vàng gốc xã Minh Lương 71 Hình 3.17: Phương thức khai thác khoáng sản bền vững 82 93 doanh nghiệp coi khép kín thiếu phản hồi có hội việc giành niềm tin hậu thuẫn từ cộng đồng so với công ty biết chia sẻ thông tin công khai, biết lắng nghe phản hồi trước quan ngại cộng đồng thể quan tâm họ tới cộng động cam kết phát triển cộng đồng Bằng cách lắng nghe hợp tác, doanh nghiệp vị trí tốt việc sớm xác định vấn đề cộm cộng đồng chủ động giải không đợi chờ thụ động hành động Luôn chủ động việc tạo hội việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Sẵn sàng đóng góp, tài trợ phù hợp với khả doanh nghiệp cho hoạt động phong trào, xây dựng nông thôn địa bàn cách hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ máy thi cơng đường nơng thơn mới, đóng góp vật liệu xây dựng, hỗ trợ dân xóa nhà tạm, nhà dột nát, hỗ trợ hoạt động vệ sinh môi trường nông thôn, đầu tư cơng trình phúc lợi theo cộng đồng thấy phát triển doanh nghiệp hài hòa với lợi ích chung * Đánh giá chung: Hoạt động khai thác mỏ tạo nhiều MBSKT, có mặt thiết kế để sử dụng kết thúc chu kỳ khai thác, có mặt phải đợi hết chu kỳ khai thác toàn mỏ thiết kế sử dụng Vì cần có đánh giá, tính tốn lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ phù hợp với MBSKT cho giai đoạn, năm để sử dụng hiệu MBSKT tạo địa bàn 3.4.2 Giải pháp kinh tế Cần có kế hoạch sử dụng MBSKT chung mỏ lân cận để đảm bảo tính đồng hiệu sử dụng đất Nên áp dụng triệt để chặt chẽ phương pháp vừa khai thác vừa cải tạo theo định hướng sử dụng MBSKT Tham khảo ý kiến nhà khoa học, quản lý, chủ đầu tư tham gia cộng đồng dân cư khu mỏ nghiên cứu đóng góp cho việc định sử dụng MBSKT mỏ Để tăng hiệu sử dụng đất, nên áp dụng mơ hình nêu mục 3.3.2 để áp dụng phù hợp với điều kiện mỏ 94 Vừa khai thác vừa cải tạo giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp (giảm diện tích thời gian thuê đất, giảm chi phí giám sát khắc phục cố ngồi ý muốn MBSKT tạo ra…) 3.4.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ môi trường Đối với mỏ mới, có diện tích lớn, thời gian khai thác dài, hướng sử dụng MBSKT phải xác định từ lập dự án thai thác để giảm chi phí cải tạo sau đảm bảo an tồn mơi trường Mỏ ngưng khai thác khai thác tận thu kết hợp cải tạo mỏ theo hướng sử dụng MBSKT Có thể cho phép nâng cấp mở rộng mỏ để xây dựng đề án CTPHMT theo mục đích sử dụng đất cuối khu mỏ Đề án CTPHMT phải xây dựng dựa trạng mỏ tạo kết thúc khai thác 3.4.4 Giải pháp theo dõi đánh giá việc quản lý quỹ đất sau khai thác khoáng sản bàn giao cho quyền địa phương quản lý Chương trình giám sát đánh giá tiêu chuẩn kết Chương trình phải đưa vào tính tốn tính thiết thực hoạt động giám sát, chi phí độ an tồn và, có thể, dựa phương pháp chứng minh chấp thuận rộng rãi Một chương trình tốt tìm kiếm hội để lôi kéo cộng đồng địa phương vào hoạt động giám sát Phương pháp tiếp cận đem đến hội việc làm tập trung kiến thức người dân địa phương chủ đề môi trường địa phương, đa dạng sinh học vấn đề văn hóa Chương trình giám sát điển hình bao gồm: - Giám sát đầu kỳ giai đoạn đầu mỏ khai thác Điều vạch rõ giá trị cần bảo vệ thiết lập lại Vì mục đích q trình khơi phục, q trình phải bao gồm việc nhận định thiết lập khu vực tham khảo không bị khai thác suốt trình khảo sát lập đồ trước khai thác 95 - Giám sát, ghi chép tìm hiểu tác động tiềm ẩn suốt giai đoạn hoạt động khai thác khoáng sản - Sử dụng tài liệu để chứng minh hoạt động khôi phục tiến hành - để xác nhận quy trình thống triển khai để trợ giúp giải thích việc đưa kết giám sát q trình khơi phục sau - Việc giám sát ban đầu trình sử dụng MBSKT tiến hành hai năm khôi phục, để đánh giá thành công ban đầu việc thực - Quá trình giám sát lâu dài, thường bắt đầu sau hai tới ba năm khôi phục, để đánh giá q trình khơi phục hướng tới đạt mục tiêu lâu dài để sử dụng đất chứng minh liệu hệ sinh thái khơi phục có khả bền vững lâu dài hay không - Quá trình giám sát sau bàn giao để xác nhận bền vững việc sử dụng đất sau khai thác khống sản nằm quy trình quản lý ứng dụng Người chịu trách nhiệm phạm vi việc giám sát dựa cam kết nghĩa vụ doanh nghiệp nhu cầu thông tin bên liên quan Vai trò q trình giám sát sau bàn giao cần chứng minh, phần báo cáo phương án CTPHMT 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo Luật Khống sản Luật Bảo vệ mơi trường, công tác cải tạo mỏ định hưởng sử dụng MBSKTKS phải nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường trước cấp phép khai thác Tuy nhiên thực tế nhiêu lý do, đa số mỏ khai thác hết chu kỳ khai thác chưa có định hướng sử dụng MBSKT cách hữu hiệu Điều dẫn đến việc lãng phí tài ngun đất gây nhiêm môi trường nước, đất rủi ro xảy MBSKT số mỏ khoáng sản Việc đề xuất hướng sử dụng MBSKT cần thành lập trước tiến hành khai thác mỏ nhằm gia tăng tính tích cực hoạt động khoáng sản Hướng sử dụng đất sau khai thác phải xác định sớm tốt để nội dung chi phí cải tạo kết hợp chặt chẽ luận chứng khả thi kế hoạch khai thác mỏ Định hướng sử dụng MBSKT cần cụ thể quản lý môi trường chiến lược phương án khai thác trước cấp phép khai thác mỏ; vừa khai thác vừa CTPHMT Kiến nghị - Tổ chức nghiên cứu đánh giá tổng thể MBSKTKS địa bàn huyện từ bước điều chỉnh bổ sung phương án CTPHMT mỏ khoáng sản, đồng thời đưa lộ trình sử dụng MBSKT, bổ sung điều chỉnh vào quy hoạch SDĐ cho giai đoạn kế hoạch SDĐ cho năm - Tổ chức, triển khai đa dạng hoạt động phục hồi thu nhập cho người dân có đất bị thu hồi cho hoạt động KTKS - Ưu tiên thực khai thác mỏ theo hướng vừa CTPHMT vừa tổ chức khai thác mỏ để nâng cao hiệu kinh tế, môi trường đồng thời đảm bảo an sinh xã hội 97 - Coi trọng hoạt động đối thoại để lắng nghe giải tốt nguyện vọng đáng người dân có đất bị thu hồi; cố gắng giảm thiểu hoạt động cưỡng chế không thực cần thiết - Tăng cường công tác tra, kiểm tra theo dõi, giám sát, đánh giá việc quản lý, sử dụng MBSKT khoáng sản địa bàn - Các doanh nghiệp khai thác khoáng sản huyện Văn Bàn: Tiếp tục quan tâm tạo việc làm cho người địa phương, đặc biệt hộ dân có đất bị thu hồi phục vụ cho hoạt động KTKS Tích cực tham gia hỗ trợ phong trào xây dựng văn hóa khu dân cư, xây dựng nông thôn mới, hoạt động an sinh xã hội địa bàn hoạt động khai thác mỏ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất đai, Quốc Hội thơng qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2014 Luật Khoáng sản, Quốc hội thơng qua ngày 17/11/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội thơng qua ngày 23/6/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2015 Thông tư 38/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Uỷ ban nhân dân huyện Văn Bàn (2017), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2016, 2017 Ủy ban nhân dân huyện Văn Bàn (2016 -2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016, 2017 mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Bàn năm 2017, 2018 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (năm 2012), Tài liệu kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai 11 Tổng Hội địa chất Việt Nam - Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam - Viện Tư vấn phát triển (2010); Báo cáo nghiên cứu, đánh giá “Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” 99 12 Trung tâm Con người Thiên nhiên (2013) Tài liệu Khống sản - Phát triển - Mơi trường, đối chiếu lý thuyết thực tiễn (Nhà xuất Mỹ thuật) 13 Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Duy Lam, Nông Thị Thu Huyền (2007), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm, Thái Nguyên 18 TS Chu Văn Thỉnh (2000), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách đất đai sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Viện Nghiên cứu Địa chính, Tổng cục Địa 19 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2008), Bài giảng Pháp luật sách đất đai, (Dùng cho Cao học ngành Quản lý đất đai), Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 20 Hồng Thị Hồng Hạnh, Trần Anh Tú, Trường Đại học Bách khoa, ĐHỌG-HCM- Science & Technology Development, Vol 13, No.Kl 2010, (Tạp trí phát triển KH&CN, tập 13, số KI - 2010) 21 Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Một số mơ hình khai thác khoáng sản bền vững giới 22 Nguyễn Lê Hằng (2011), Khai thác khoáng sản bền vững từ kinh nghiệm Ơxtrâylia, Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia 23 Trần Trung Kiên, Phạm Quang Tú (2011); Vai trò tổ chức Phi phủ phản biện sách - Viện tư vấn phát triển (CODE) 100 24 Phạm Chung Thủy (2012); Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Kinh tế: Pháp luật hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam 25 TS Nguyễn Đức Quý, TS Nguyễn Văn Hạnh - Đóng cửa mỏ hồn phục 26 mơi trường - Hội Tuyển khoáng Việt Nam 27 Thanh Xuân: Tổng quan khai thác mỏ Các giai đoạn dự án khai thác; Tác động môi trường xã hội (Lược dịch từ: Guidebook for Evaluating Mining Project EIAs - nguồn: www.elaw.org) PHỤ LỤC Phụ lục số 01: PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN (Dành cho đối tượng người dân địa phương) Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2018 Xin ông/ bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề cách đánh dấu “” vào ô phù hợp với ý kiến điền thêm thông tin phù hợp với câu hỏi tương ứng Các vấn đề sử dụng làm công cụ cho học viên khoa Sau Đại học - trường ĐH Nông Lâm nghiên cứu Phần I Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: Nghề nghiệp: tuổi: giới tính: Trình độ văn hố: Dân tộc: Địa chỉ: ….……………………………………………………………… Phần II Tác động ảnh hưởng đến người dân sau bị thu hồi đất để khai thác khoáng sản Câu 1: Gia đình Ơng (bà) có đất bị thu hồi để dành cho khai thác mỏ khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho trả lời câu hỏi tiếp theo! Câu 2: Tỷ lệ đất bị thu hồi gia đình ơng bà Bị thu hồi toàn Bị thu hồi 50% diện tích Bị thu hồi 50% diện tích Câu 3: Kinh tế gia đình ông ̣(bà) trước bị thu hồi đất nào: Hộ giàu Trung bình Hộ nghèo Nếu hộ nghèo xin ông bà cho biết nguyên nhân: Thiếu lao động Không biết tổ chức làm ăn Do ốm đau bệnh tật Nguyên nhân khác: ………………………………………………… Câu 4: Trước bị thu hồi đất gia đình ơng ̣(bà) có thu nhập từ nghề gì: Nghề nơng Kinh doanh dịch vụ Công nhân Nghề khác Câu 5: Sau bị thu hồi đất gia đình ơng ̣(bà) có thu nhập từ nghề gì: Nghề nơng Kinh doanh dịch vụ Công nhân Nghề khác Câu 6: Kinh tế gia đình ơng ̣(bà) sau bị thu hồi đất nào: Hộ giàu Trung bình Hộ nghèo Nếu hộ nghèo xin ông bà cho biết nguyên nhân: Thiếu lao động Không biết tổ chức làm ăn Do ốm đau bệnh tật Nguyên nhân khác: …………………………………………………… Câu 7: Các tác động ảnh hưởng đến gia đình ơng ̣(bà) sau có hoạt động khai thác mỏ: Cuộc sống thoải mái Vẫn trước Cuộc sống khó chịu trước Nếu tác động tiêu cực nguyên nhân gì? Kinh tế suy giảm Hay ốm đau Môi trường sống bị ảnh hưởng: ……………………… ……………… Cuộc sống gia đình bị sáo chộn (cụ thể): ……………………………… Phần III Hiện trạng tình trạng đất sau khai thác khoáng sản địa phương (Điều tra số mỏ lớn có quỹ đất hết chu kỳ tạo MBSKTKS) Câu 1: Ơng (bà) có quan tâm đến quỹ đất sau khai thác mỏ không? Có Khơng biết Khơng Câu 2: Nếu Có Khơng, xin cho biết sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Ông (bà) đánh giá quỹ đất sau khai thác mỏ quản lý nào? Được quản lý Để dân lấn chiếm Cho dân mượn sử dụng Không quan tâm Câu 4: Nguyên nhân để lấn chiếm (Nếu để xảy tình trạng lấn chiếm)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Đánh giá ông (bà) do? Cảm nhận Kết phân tích Qua quan sát Câu 6: Ông (bà) đánh giá đánh việc quản lý quỹ đất sau khai thác mỏ? Quản chặt chẽ Quản lý chưa tốt Không quan tâm Câu 7: Nguyên nhân chưa tốt? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo ông (bà) việc quản lý đưa giải pháp sử dụng quỹ đất sau dừng khai thác khống sản có cần thiết? Có Khơng Không quan tâm Câu 9: Theo ông (bà) quỹ đất sau khai thác khống sản có gây nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nơi ông (bà) sinh sống? Có Khơng Khơng quan tâm Câu 10: Nếu có ảnh hưởng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11: Ông (bà) cho biết khu vực khai thác ngừng hoạt động gây tác động khác? (Nếu có chuyển sang câu 12) Có Khơng Câu 12: Ông (bà) cho biết sức khỏe thành viên gia đình ơng bà có bị ảnh hưởng tác động hoạt động dự án gây khơng? Có Khơng Khơng có ý kiến Câu 13: Ơng (bà) có góp ý cơng tác quản lý quỹ đất sau khai thác khoáng sản tại địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hơp tác ông/bà! Xác nhận người khai Phụ lục số 02: PHIẾU ĐIỀU TRA TẠI CÁC MỎ Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2018 Xin ơng/ bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề Các vấn đề sử dụng làm công cụ cho học viên khoa Sau Đại học trường ĐH Nông Lâm nghiên cứu Số phiếu:………………………………………………………………… Ngày điều tra:………… ……………………………………………… Người điều tra:…………………………………………………………… Phần I Thông tin chung: Tên Công ty, Doanh nghiệp: Trữ lượng ……………, khối lượng khai thác ………………………… Diện tích giao ha, diện tích khai thác ……… thời gian khai thác năm, thời gian khai thác lại………………… Phần II Hiện trạng quản lý đất sau khai thác khoáng sản mỏ: 1: Quý cơng ty cho biết có nên lập phương án cải tạo phục hồi môi trường phần sau kết thúc khu vực khai thác (moong khai thác) khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Quý công ty cho biết phương án cải tạo phục hồi môi trường diện tích sau khai thác đơn vị Đề xuất chuyển đổi mục đích sử dụng đất sau khai thác (ha) Đất nơng nghiệp Đất Trong khu Đất Tổng Kế diện Đất vui bãi hoạch tích đề Đất Đề Đất Đất chuyên chơi, thải, Đất năm xuất Tổng xuất trồng nuôi dùng giải xử lý PHMT số Đất trồng lâm khác (XDCB) trí chất lúa nghiệp hàng thủy công thải năm sản cộng 2018 2019 2020 Sau 2020 Cộng * Ý kiến khác: ………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3: Quý công ty cho biết hoạt động hỗ trợ để giúp đỡ đời sống người dân địa phương: - Tỉ lệ lao động người địa phương đơn vị bao nhiêu: ………… - Các hoạt động hỗ trợ cho địa phương nơi DN tổ chức khai thác mỏ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Quý cơng ty có kiến nghị cơng tác quản lý sử dụng quỹ đất sau khai thác khoáng sản tại địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hơp tác quý công ty! Xác nhận người đại diện công ty ... luận Quản lý đất đai 1.2 Cơ sở lý luận khai thác khoáng sản, MBSKTKS hiệu sử dụng đất sau khai thác khoáng sản 1.2.1 Khai thác khoáng sản MBSKTKS 1.2.2 Hiệu sử dụng đất. .. tiến hành thực đề tài: Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau khai thác khoáng sản số mỏ điển hình địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai ” Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng. .. PHẠM BÌNH MINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỘT SỐ MỎ ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý đất đai Mã số:

Ngày đăng: 24/03/2020, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan