1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

132 849 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

2.1 Mục đíchĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương.2.2. Nội dung nghiên cứu2.2.1. Điều kiện tự nhiên huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Xác định vị trí vùng nghiên cứu. Đặc điểm địa hình, địa mạo Điều kiện khí hậu, thuỷ văn: ảnh hưởng của khí hậu đến cơ cấu mùa vụ, năng suất cây trồng,... Đặc điểm và tính chất đất đai2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Điều kiện kinh tế xã hội: Dân số, lao động, việc làm, trình độ dân trí, tình hình quản lý và sử dụng đất đai, cơ cấu các ngành nghề. Tình hình kinh tế nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, trình độ canh tác, loại hình sử dụng đất...2.2.3. Tình hình sử dụng đất tại huyện Chương Mỹ Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện: •Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp•Đánh giá khả năng đáp ứng của quỹ đất nông nghiệp đối với phát triển kinh tế, xã hội và nhu cầu lương thực của huyện.2.2.4. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp+ Hiệu quả kinh tế: •Tổng vốn đầu tư, giá trị sản xuất, tổng thu nhập, hiệu quả lao động và đồng vốn từ các loại hình sử dụng đất.•So sánh hiệu quả của các loại hình sử dụng đất, từ đó tìm ra loại hình sử dụng đất hiệu quả nhất.•Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp+ Hiệu qủa xã hội: •Khả năng tạo ra việc làm của loại hình sử dụng đất được người dân quan tâm nhiều nhất.•Khả năng nâng cao trình độ canh tác, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.+ Hiệu quả môi trường: •Sự thích hợp của cây trồng với điều kiện đất đai qua các chỉ tiêu: mức độ đầu tư phân bón, sử dụng thuốc BVTV và hệ số sử dụng đất, biện pháp luân canh cải tạo đất.2.2.5. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ.•Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ.•Định Hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.•Đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả.2.2.6. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  HOÀNG THỊ NGÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  HOÀNG THỊ NGÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN DANH THÌN HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc / Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm luận văn nhận bảo, giúp đỡ tận tình TS Trần Danh Thìn, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, Ban quản lý đào tạo Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Danh Thìn thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn cán Ủy ban nhân dân huyện, phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, quyền xã nhân dân huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực luận văn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài .3 2.1 Mục đích .3 2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề hiệu đánh giá hiệu sử dụng đất 1.1.1 Những lý luận hiệu đánh giá hiệu sử dụng đất .4 1.1.2 Các quan điểm sử dụng đất nông nghiệp .9 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp .12 1.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 1.2.1 Những điểm cần lưu ý đánh giá hiệu sử dụng đất 14 1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 1.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 1.3.1 Những nghiên cứu Thế giới 21 1.3.2 Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nước 23 1.3.3 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất huyện Chương Mỹ 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội .27 2.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội huyện Chương Mỹ, Hà Nội 27 2.2.3 Tình hình sử dụng đất huyện Chương Mỹ .27 2.2.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 28 2.2.5 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ 28 iii 2.2.6 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp .28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp 28 2.3.2 Chọn điểm nghiên cứu 29 2.3.3 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn 29 2.3.4 Phương pháp thống kê đánh giá hiệu 29 2.3.5 Các phương pháp khác 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 33 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 34 3.1.4 Đặc điểm tính chất đất đai 36 3.1.5 Thuỷ văn 38 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 39 3.2.1 Đặc điểm nhân văn 39 3.2.2 Dân số lao động 40 3.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 42 3.3 Tình hình sử dụng đất huyện Chương Mỹ 44 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2012 44 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 46 3.3.3 Các tiểu vùng kinh tế sinh thái huyện Chương Mỹ 48 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 49 3.4.1 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 50 3.4.2 Hiệu kinh tế trồng huyện 52 3.4.3 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 60 3.4.4 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 76 3.4.5 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 79 3.5 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ .95 3.5.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ 95 3.5.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp từ – 10 năm tới 95 3.6 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 98 3.6.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 98 3.6.2 Giải pháp kĩ thuật 99 3.6.3 Giải pháp sách vốn 100 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 100 Kết luận .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC .105 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Chú giải BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính CPTG Chi phí trung gian DT Diện tích GTSX Tổng giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HQKT Hiệu kinh tế LĐ Lao động LUT Loại sử dụng đất (Land Use Type) 10 LX-LM Lúa xuân- Lúa mùa 11 STT Số thứ tự 12 TNHH Thu nhập hỗn hợp v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Một số tiêu khí hậu Hà Nội 35 Bảng 3.2 Tình hình biến động dân số huyện Chương Mỹ 41 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Chương Mỹ 45 Bảng 3.4 Cơ cấu diện tích sử dụng đất nông nghiệp 47 Bảng 3.5 Biến động diện tích đất nông nghiệp 2007 – 2012 (ha) 47 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện 49 Bảng 3.7 Các loại hình sử dụng đất huyện Chương Mỹ 51 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 53 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 58 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 59 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế 1ha công thức luân canh vùng .62 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế 1ha công thức luân canh vùng .67 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế 1ha công thức luân canh vùng 70 Bảng 3.14 Tổng hợp hiệu kinh tế LUT theo tiểu vùng .73 Bảng 3.15 Khả thu hút lao động loại hình sử dụng đất 77 Bảng 3.16 Lượng phân bón cho trồng quy đổi lượng (N, P205, K20) tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 81 Bảng 3.17 Lượng chất hữu để lại cho đất sau thu hoạch số kiểu sử dụng đất 85 Bảng 3.18: Kết đánh giá tổng hợp hiệu môi trường, kinh tế xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 86 Bảng 3.19: Kết đánh giá tổng hợp hiệu môi trường, kinh tế xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 90 Bảng 3.20: Kết đánh giá tổng hợp hiệu môi trường, kinh tế xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 93 Bảng 3.19 Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp 97 vi vii TT MÃ HS 3808.10 TÊN HOẠT CHẤT – NGUYÊN LIỆU (COMMON NAME) Methomyl (min 98.5%) TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAME) Laminat 40SP Lannate 40SP Supermor 24SL Thuốc trừ chuột : 3808.90 Zinc Phosphide (min 80 %) II THUỐC TRỪ MỐI: 3808.10 Na2SiF6 50% + HBO3 10% + CuSO4 30% 3808.10 Na2SiF6 80 % + ZnCl2 20 % III THUỐC BẢO QUẢN LÂM SẢN: 3808.90.10 Methylene bis Thiocyanate % + Quaternary ammonium compounds 25 % 3808.90.10 Sodium Tetraborate decahydrate 54 % + Boric acid 36 % ĐỐI TƯỢNG PHÒNG TRỪ (CROP/PEST) sâu xanh/ vải sâu xanh/ vải, thuốc lá, đậu xanh, dưa hấu; sâu khoang/ lạc; sâu xanh da láng/ đậu tương; bọ trĩ/ dưa hấu sâu khoang/ lạc Fokeba 20 % QT - 92 18 % Zinphos 20 % chuột/ đồng ruộng PMC 90 bột PMs 100 bột mối hại lâm nghiệp chuột/ đồng ruộng, kho tàng chuột/ đồng ruộng mối hại móng, hàng rào quanh công trình xây dựng TỔ CHỨC XIN ĐĂNG KÝ (APPLICANT) Công ty TNHH BVTV An Hưng Phát DuPont Vietnam Ltd Công ty CP Vật tư BVTV Hà Nội Công ty CP Thuốc sát trùng Việt Nam Công ty TNHH TM – DV Thanh Sơn Hóa Nông Công ty TNHH TV BVTV Sài Gòn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Celbrite MT 30EC nấm hại gỗ Celcure (M) Sdn Bhd Celbor 90 SP nấm hại gỗ Celcure(M) Sdn Bhd 107 TÊN HOẠT CHẤT – NGUYÊN LIỆU TT MÃ HS (COMMON NAME) 3808.90.10 CuSO4 50 % + K2Cr2O7 50 % 3808.90.10 ZnSO4 7H2O 60% + NaF 30 % + phụ gia 10% IV THUỐC KHỬ TRÙNG KHO: 3808.90 Aluminium Phosphide 3808.90 3808.90 Magnesium phosphide Methyl Bromide TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAME) ĐỐI TƯỢNG PHÒNG TRỪ (CROP/PEST) TỔ CHỨC XIN ĐĂNG KÝ (APPLICANT) XM5 100 bột LN 90 bột nấm, mục, côn trùng hại tre, gỗ, song, mây Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Celphos 56 % tablets Gastoxin 56.8 GE Fumitoxin 55 % tablets Phostoxin 56% viên tròn, viên dẹt Quickphos 56 % Magtoxin 66 tablets, pellet Bromine - Gas 98%, 100% Dowfome 98 % Meth - O - gas 98% nấm, mục, côn trùng hại gỗ sau chế biến, song, mây, tre sâu mọt hại kho tàng Excel Crop Care Limited sâu mọt hại kho tàng Helm AG côn trùng hại nông sản, nhà kho, phương tiện chuyên chở côn trùng, chuột hại kho tàng sâu mọt hại kho tàng, nông sản sâu mọt hại kho tàng mọt, bướm, gián, mạt, chuột hại hàng hóa kho (đường, đậu, khô, ngô, gạo, lúa, cao lương, kho trống) sâu mọt hại nông lâm sản sau thu hoạch sâu, mọt hại nông, lâm sản sau thu hoạch 108 Công ty CP khử trùng giám định Việt Nam Công ty CP khử trùng giám định Việt Nam United Phosphorus Ltd Công ty CP khử trùng giám định Việt Nam Công ty CP khử trùng giám định Việt Nam Công ty TNHH TM - DV Thanh Sơn Hóa Nông Công ty CP TST Cần Thơ 109 Phụ lục 02: Bảng giá hàng hoá, vật tư, lao động nông nghiệp Chương Mỹ năm 2012 Giá LĐ, vật tư nông nghiệp 1.Đạm Urê 2.KaliClorua 3.Lân Sufe 4.Thuốc sâu Sát trùng đan 95SP 5.Thuốc trừ cỏ Hêcô 100 ml 6.Vôi bột 7.Giống thóc tẻ thường 8.Giống lúa lai TQ 9.Lạc giống 10 Đỗ tương giống 11.Ngô giống 12.Giống Dưa xuất 13.Khoai tây giống 14.Cây cải giống 15.Làm đất thủ công 16.Làm đất giới 17.Công LĐ vào mùa vụ 18.Công LĐ nông nhàn 19.Công cấy khoán 20.Tuốt lúa máy ĐVT Giá bán đ/kg đ/kg đ/kg đ/lọ 9.500 10.000 8.500 6.200 đ/lọ 6.000 đ/kg đ/kg 500 6.000 đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg tr/ha 22.000 đ/kg tr/ha tr/ha 5.000 2,9 8.000 2,7 1,8 tr/ha 1,6 đ/công 60.000 đ/công 25.000 tr/ha đ/ha 2,5 54.000 110 Giá hàng hoá nông sản 1.Thóc tẻ thường 2.Thóc nếp 3.Ngô hạt 4.Ngô bắp tươi 5.Lạc vỏ khô Đậu tương Đậu xanh hạt 8.Khoai lang 9.Khoai tây 10.Dưa chuột 11.Dưa xuất 12.Cà chua 13.Bắp cải 14.Rau muống 15.Su hào 16.Cải loại 17.Kén tằm 18.Quýt 19.Cá thịt trung bình 20.Ba ba thịt ĐVT Giá bán đ/kg 4.600 đ/kg đ/kg đ/bắp 5.500 3.200 1.000 đ/kg đ/kg đ/kg 10.000 8.000 đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg 2.500 3.200 3.000 2.500 đ/kg đ/kg đ/mớ 2.500 2.000 1.500 đ/kg đ/kg 3.000 2.500 đ/kg đ/kg đ/kg 35.000 8.000 22.000 đ/kg 250.000 Phụ lục 3: Phiếu điều tra nông hộ Số hộ: 68 Họ tên chủ hộ: Nguyễn Thị Thủy Giới tính: Nữ Tuổi: 46 Địa chỉ: Thôn Tiến Ân, xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội Thời gian điều tra: Ngày 28 tháng năm 2013 I TÌNH HÌNH CHUNG Chỉ tiêu Tổng số nhân 1.1 Phân theo giới tính - Nam - Nữ 1.2 Phân theo nghề nghiệp - Nông nghiệp - Phi nông nghiệp - Khác (học sinh) 1.3 Phân theo độ tuổi - Dưới 15 tuổi - Từ 15 đến 55 tuổi nữ 60 tuổi nam - Trên 55 tuổi nữ 60 tuổi nam Tình hình lao động hộ - Số lao động có việc làm thường xuyên - Số lao động việc làm thường xuyên - Số lao động thuê thường xuyên 111 Số lượng (người) 3 2 Nguồn thu hộ gia đình - Thu từ trồng trọt - Thu từ chăn nuôi - Thu khác (lò gạch) Tình hình sử dụng đất hộ 4.1 Đất nông nghiệp - Đất chuyên trồng lúa - Đất lúa màu - Đất chuyên trồng màu - Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản - Đất trồng ăn (Bưởi diễn) - Đất trồng lâm nghiệp 4.2 Đất thổ cư - Đất - Đất vườn tạp 34,265 tr.đồng 23,3 tr.đồng đến tr.đồng sào sào sào sào sào 1,2ha sào sào II ĐẤT ĐAI VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ông (bà) cho biết đặc điểm khoanh đất sử dụng? STT Loại hình sử dụng đất vụ lúa lúa + màu Chuyên màu Cây ăn Đất lâm nghiệp Vườn tạp D.Tích sào sào sào sào 1,2 sào Loại đất Địa hình Phù sa Phù sa Phù sa Đất xám Đất xám Đất xám 112 Thấp Vàn Cao Cao Cao Cao Tưới Chủ động Chủ động Chủ động Chủ động Nước trời Chủ động Tiêu Tự tiêu Chủ động Chủ động Tự tiêu Tự tiêu Tự tiêu III TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ Trồng trọt Cây trồng D.Tích Năng suất Sản lượng Đơn giá Thành tiền (sào) (kg/sào) (tấn) (đồng) (triệu đồng) - Lúa 16 220 3,52 5000 17,6 - Ngô 180 0,36 5000 1,8 - Khoai lang 220 0,22 3000 0,66 - Khoai tây 300 0,60 4000 2,4 - Lạc 85 0,255 15000 3,825 - Đậu tương 90 0,18 11000 1,98 - Cà chua 400 1,2 5000 6,00 Cây lương thực Cây thực phẩm Chăn nuôi Vật nuôi Số Khối lượng sản lượng phẩm (kg) Đơn giá Thành tiền (nghìn đồng/kg) (triệu đồng) (con) Trâu Lợn 120 50 Gà 30 60 55 3,3 Vịt, ngan 100 200 25 5 Cá 113 IV CHI PHÍ SẢN XUẤT Trồng trọt 1.1 Chi phí vật chất Đơn vị: 1000 đồng/sào Cây trồng Giống Vật tư Đạm Lân Kali Phân Thuốc chuồng BVTV Cây lương thực - Lúa 20 50 40 22 50 48 - Ngô 10 35 20 15 60 48 20 60 - Khoai lang - Khoai tây 100 60 22 27 100 24 - Lạc 50 10 10 20 60 36 - Đậu tương 11 50 20 20 50 36 - Cà chua 40 50 15 36 100 60 Cây thực phẩm 1.2 Đầu tư lao động Đơn vị: ngày công/sào Cây trồng Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu Tổng hoạch cộng Cây lương thực - Lúa 1 - Ngô 1 - Khoai lang 1 2 - Khoai tây 1 - Lạc 1 - Đậu tương 1 - Cà chua 1 3 2 Cây thực phẩm Công lao động địa phương là: 50.000 đồng/ngày công 114 Chăn nuôi Vật nuôi Trâu Lợn Gà Vịt, Số Giống Thức ăn Thú y Lao động lượng (1000đồng) (1000đồng/ngày) (1000đồng (công) (con) 30 100 ) ngan Cá 400 100 500 25 20 200 1500 10 50 200 V TÌNH HÌNH TIẾP THU TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Gia đình có nghe phổ biến cách quản lý sử dụng đất không? - Có [+] - Không [ ] Nếu có: - Từ hội nông dân xã - Bằng phương tiện gì: Đài [+] Tivi [ ] Họp [+] Các quan địa chính, khuyến nông, khuyến lâm có đến thăm tình hình sử dụng đất gia đình không? - Có [+] - Không [ ] Gia đình có dự lớp tập huấn sản xuất không? - Có [ + ] - Không [ ] Nếu có: - Tập huấn nội dung gì: Cách trồng chăm sóc trồng vật nuôi - Ai gia đình học: Người chồng - Có áp dụng vào sản xuất không?: có áp dụng Gia đình có nguyện vọng tìm hiểu thêm kỹ thuật sản xuất không? - Về trồng trọt: Có [ + ] Không [ ] - Về chăn nuôi: Có [ + ] Không [ ] - Về ngành nghề khác: Có [ + ] Không [ ] Tình hình tiêu thụ nông sản phẩm thời gian qua? 5.1 Lương thực 115 - Dễ tiêu thụ (>70%) [+] - Tiêu thụ trung bình (50 – 60%) - Tiêu thụ khó (70%) [+] - Tiêu thụ trung bình (50 – 60%) - Tiêu thụ khó (70%) - Tiêu thụ trung bình (50 – 60%) [+] - Tiêu thụ khó (70%) - Tiêu thụ trung bình (50 – 60%) [+] - Tiêu thụ khó (70%) [+] - Tiêu thụ trung bình (50 – 60%) - Tiêu thụ khó (70%) [+] - Tiêu thụ trung bình (50 – 60%) - Tiêu thụ khó ([...]... Nghiên cứu điều kiện sản xuất (tự nhiên, kinh tế, xã hội) và thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Chng M, Thnh Ph H Ni - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng, phát hiện u, nhợc điểm của các loại hình sử dụng đất đang đợc áp dụng trên địa bàn huyện - Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp hiện có 3 Chng 1 TNG QUAN CC TI LIU NGHIấN CU 1.1 Vn hiu qu v

Ngày đăng: 24/06/2016, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (6), trang 8 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá
Tác giả: Lê Văn Bá
Năm: 2001
2. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp ", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp, (1), trang 3 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp
Tác giả: Ngô Thế Dân
Năm: 2001
4. Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đường Hồng Dật và các cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
5.Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng "đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Vũ Năng Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng (1994), Báo cáo nền số 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nền số 9
Tác giả: Dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng
Năm: 1994
7. Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi và đáp về luật đất đai năm 2003, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi và đáp về luật đất đai năm 2003
Tác giả: Phạm Duy Đoán
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2004
9. Nguyễn Điền (2001), "Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu kinh tế , (275), trang 50 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Điền
Năm: 2001
10. Hoàng Thu Hà (2001), Cần dấn thân nghiên cứu trọn vẹn một vấn đề nào đó, Tạp chí Tia sáng, số tháng 3, tr. 14, 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần dấn thân nghiên cứu trọn vẹn một vấn đề nào đó
Tác giả: Hoàng Thu Hà
Năm: 2001
11. Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I,. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Năm: 2000
12. Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, tr- ường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản "xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 2001
13. Vũ Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn "huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc
Tác giả: Vũ Khắc Hoà
Năm: 1996
14. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp , NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: inh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Hợi
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1993
15. Lê Hội (1996), "Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai
Tác giả: Lê Hội
Năm: 1996
16. Đặng Hữu (2000), "Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (17), trang 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Đặng Hữu
Năm: 2000
17. Doãn Khánh (2000), " Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam 10 năm qua", tạp chí cộng sản, (17), trang 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam 10 năm qua
Tác giả: Doãn Khánh
Năm: 2000
18. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp ĐBSH, Đề tài 52D.0202, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái nông nghiệp "ĐBSH
Tác giả: Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà
Năm: 1990
19. Nguyễn Văn Mần và Trịnh Văn Thịnh (2000), Nông nghiệp bền vững: cơ sở và ứng dụng, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp bền vững: cơ sở và ứng "dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Mần và Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2000
20. Phân Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273), trang 21 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá
Tác giả: Phân Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh
Năm: 2001
22. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và "phát triển lâu bền
Tác giả: Trần An Phong
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w