1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi dồn điền đổi thửa huyện khoái châu, tỉnh hưng yên_luận văn thạc sĩ nông nghiệp

88 944 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 647 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ THỊ THÚY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ THỊ THÚY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN KHẮC THỜI HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Thị Thuý i LỜI CẢM ƠN ! Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời, người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô trong Khoa Tài Nguyên và Môi trường, các thầy cô trong Khoa Sau đại học. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Khoái Châu, các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Thống kê và UBND các xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện đề tài này. Cám ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tác giả luận văn Lê Thị Thuý ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 2.1. Mục đích 2.2. Yêu cầu 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận của dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp 4 1.1.1. Sự cần thiết phải dồn điền đổi thửa 1.1.2. Ý nghĩa của dồn điền đổi thửa 1.2 Tổng quan về chính sách quản lý và sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam. .7 1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 1.2.2. Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1985 1.2.3. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1992 1.2.4. Giai đoạn từ Luật đất đai năm 1993 đến nay 1.3. Tổng quan về dồn điền đổi thửa 12 1.3.1. Vấn đề manh mún đất đai iii 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 1.3.3. Tình hình nghiên cứu dồn điền đổi thửa ở Việt Nam 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 21 1.4.1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên 1.4.2. Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội 1.4.3. Nhóm các yếu tố tổ chức, kỹ thuật Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1. Điều tra, đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội trên địa bàn nghiên cứu 2.2.2. Nghiên cứu thực trạng quá trình tiến hành dồn điền đổi thửa ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và công tác quản lý đẩt sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu 2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trước và sau khi dồn điền, đổi thửa. 2.2.5. Đề xuất các giải pháp thực hiện liên quan đến vấn đề tập trung ruộng đất nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất trong nông hộ: 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin 2.3.3. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu, dữ liệu bằng phần mền EXCEL 2.3.5. Phương pháp xác định hệ thống chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.3.6. Phương pháp chuyên gia iv 29 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Khoái Châu 30 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: 3.2. Tình hình quản lý đất đai và hiện trạng sử dụng đất huyện Khoái Châu. 37 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 của huyện Khoái Châu 3.2.2. Tình hình quản lý đất đai trên địa bàn huyện Khoái Châu 3.3. Tình hình Dồn điền đổi thửa huyện Khoái Châu 43 3.3.1. Cơ sở pháp lý của việc dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp 3.3.2. Tổ chức thực hiện công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Khoái Châu 3.3.3. Kết quả thực hiện Dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp 3.4. Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa 3 xã nghiên cứu 50 3.5. Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến cơ cấu và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 53 3.5.1. Dồn điền đổi thửa tác động đến việc thay đổi của cơ cấu thu nhập của hộ nông dân 3.5.2. Chuyển đổi ruộng đất tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đai 3.5.3. Dồn điền đổi thửa đã làm tăng diện tích đất giao thông thuỷ lợi 3.5.4. Chuyển đổi ruộng đất tạo tạo tâm lý ổn định cho người nông dân yên tâm đầu tư sản xuất 3.5.5. Chuyển đổi ruộng đất đã làm tăng diện tích đất nông nghiệp bình quân trên khẩu 3.5.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên một héc ta đất sản xuất nông nghiệp của 3 xã nghiên cứu trước và sau chuyển đổi ruộng đất 3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp v đến công tác quản lý về đất đai 63 Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.7. Ý kiến người dân về chính sách dồn điền đổi thửa 64 3.8. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Khoái Châu 67 3.8.1. Những quan điểm chủ yếu 3.8.2. Những giải pháp trọng tâm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Mức độ manh mún ruộng đất của các vùng ở Việt Nam Bảng 1.2. Tích tụ ruộng đất của các trang trại ở một số nước Âu, Mỹ Bảng 1.3. Tích tụ ruộng đất ở một số nước Châu Á Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Khoái Châu Bảng 3.2. Kết quả thực hiện DĐĐT theo nhóm hộ ở huyện Khoái Châu Bảng 3.3. Kết quả thực hiện DĐĐT theo quy mô ở huyện Khoái Châu Bảng 3.4. Thực trạng ruộng đất trước và sau thực hiện dồn điền đổi thửa tại các xã nghiên cứu đại diện Bảng 3.5. Sự thay đổi của cơ cấu thu nhập của hộ nông dân trước và sau dồn điền đổi thửa tại các xã nghiên cứu đại diện Bảng 3.6. So sánh cơ cấu sử dụng đất đai trước và sau dồn điền ở các xã nghiên cứu đại diện Bảng 3.7. Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi trước và sau CĐRĐ Bảng 3.8. Bình quân diện tích đất SXNN trên nhân khẩu trước và sau CĐRĐ Bảng 3.9. So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên một ha/năm tại các xã nghiên cứu đại diện Bảng 3.10. Ảnh hưởng của dồn đổi ruộng đất đến lượng thống kê sổ địa chính Bảng 3.11. Quan điểm của hộ nông dân đối với công tác dồn điền đổi thửa vii viii [...]... đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 2 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quá trình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Khoái Châu - Đánh giá được những ảnh huởng của việc dồn điền đổi thửa đến đến hiệu quả sử dụng đất. .. việc sử dụng có hiệu quả hơn Với những lý do nêu trên, cùng sự đồng ý của khoa Tài Nguyên – Môi Trường với sự hướng dẫn của Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thời chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi đồn điền đổi thửa huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác dồn điền đổi. .. xuất nông nghiệp, đến quản lý đất đai từ đó nhằm xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và công tác quản lý đất đai 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần xây dựng cơ sở lý luận và hoàn thiện quy trình chuyển đổi ruộng đất phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp. .. QSDĐ lâu dài cho hộ nông dân và việc theo dõi sau này - Từ việc dồn điền đổi thửa và tích tụ đất đai thành những vùng cụ thể rõ 6 ràng, làm cho việc sử dụng quỹ đất công của địa phương hợp lý và hiệu quả hơn, khắc phục được tình trạng quỹ đất công nằm xen kẽ, giải rác khắp nơi, cản trở việc quản lý, sử dụng đất nông nghiệp [3] 1.2 Tổng quan về chính sách quản lý và sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.2.1... của sự nghiệp đổi mới, xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân, tạo điều kiện cho các hộ nông dân yên tâm sử dụng và khai thác đất nông nghiệp lâu dài, có hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai.Từ đó, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra chủ trương “ Dồn điền đổi thửa để... trường Thực hiện Luật đất đai năm 1993, Nghị định 64/NĐ-CP của Chính phủ quy định, về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, cùng với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và các chính sách về nông nghiệp, nông thôn; người nông dân phấn khởi thực sự đầu tư, khai thác sử dụng đất có hiệu quả, thúc đẩy nền sản xuất nông, ... đua làm giầu trong nông nghiệp và phong trào xây dựng cánh đồng 80 triệu đồng/ha/năm, hộ thu nhập 80 triệu đồng/ha/năm, nhằm từng bước chuyển đổi nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa và thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn toàn tỉnh 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 21 Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất là hết sức cần... quan trọng trong khi chia ruộng [2] 1.3.1.3 Thực trạng về manh mún ruộng đất tại Đồng bằng sông Hồng Việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng vào mục 13 đích sản xuất nông nghiệp theo Nghị định 64/NĐ-CP được quy định như sau: Toàn bộ đất nông nghiệp đang được sử dụng thì giao hết cho hộ gia đình và cá nhân sản xuất nông nghiệp, trừ đất đã giao cho các tổ chức, đất dùng cho nhu cầu... trình vẫn còn rất chậm Trên thực tế ở những vùng này đất đai được chia lại cho các hộ nông dân với mục tiêu là giảm số thửa ruộng Ở tỉnh Hưng Yên, thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TW ngày 10/08/2004 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hưng Yên, và Quyết định số: 34/QĐ-UBND ngày 18/09/2004 của UBND Tỉnh Hưng Yên “Về việc làm điển dồn thửa- đổi ruộng đất nông nghiệp Sau khi dồn điền đổi thửa các vùng chuyên canh lớn... nhượng tài sản trên đất, như nhà cửa được xây dựng trên thửa đất đó Các cá nhân (trừ người nước ngoài), hộ nông dân và các tổ chức có thể sử dụng hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng đất Những chính sách đổi mới trong quản lý đất đai vào năm 1993, với mục đích giúp người nông dân có được sự đảm bảo trong việc sử dụng đất thông qua việc giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định, lâu dài và cấp giấy chứng nhận . VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ THỊ THÚY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG. việc dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp 3.3.2. Tổ chức thực hiện công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Khoái Châu 3.3.3. Kết quả thực hiện Dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp. NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ THỊ THÚY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU,

Ngày đăng: 10/02/2015, 20:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16.Lê Văn Tiến (2008): Thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi thực hiện chính sách "Đổi điền dồn thửa" trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh hóa. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi điền dồn thửa
Tác giả: Lê Văn Tiến
Năm: 2008
19.Ủy ban nhân huyện Khoái Châu (2004): Báo cáo kết quả thực hiện "Đề án dồn điền đổi thửa” đất canh tác trên địa bàn huyện Khoái Châu giai đoạn 2003 - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề ándồn điền đổi thửa
Tác giả: Ủy ban nhân huyện Khoái Châu
Năm: 2004
7. Đại Hoàng (2004): Bài học kinh nghiệm từ việc dồn điền đổi thửa ở tỉnh Hải Dương - Website: http://www.cpv.org.vn Link
9. Lê Hùng (2005): Nhưỡng kinh nghiệm và hiệu quả dồn điền đổi thửa ở tỉnh Ninh Bình - Website: http://www.cpv.org.vn Link
1. Luật đất đai 1993, Luật Sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1998 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 2001, NXB Chính trị Quốc gia Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003): Báo cáo thực trạng ruộng đất hiện nay và giải pháp tiếp tục thực hiện việc dồn điền đổi thửa khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003): Báo cáo kết quả công tác dồn điền đổi thửa của Đoàn kiểm tra tình hình thực tế và chỉ đạo các địa phương Khác
4. Nguyễn Văn Bộ (2004): Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1993): Nghị định 64/CP, về giao đất nông nghiệp, cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ gia đình và cá nhân sử dung ổn định lâu dài Khác
6. Đặng Quang Cường (1998): Nghiên cứu một số vấn đề tiếp cận quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2020, Bộ kế hoạch và đầu tư Khác
8. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998): Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tập I, II. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
10.Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ P. Gourou (1936): Nhà xuất bản Trẻ, tái bản năm 2003 Khác
11.Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Khoái Châu: Số liệu kiểm kê đất đai năm 2012 huyện Khoái Châu Khác
12.Phòng Thống kê huyện Khoái Châu: Niên giám thống kê các năm: 2004, 2009, 2010, 2011, 2012 huyện Khoái Châu Khác
13. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
14. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004): Luật Đất đai 2003. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
15. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hà (2002): Một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn. NXB thống kê, Hà Nội 2002 Khác
17.Tổng cục Địa chính (1998): Báo cáo chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp. Hà Nội, tháng 8/1998 Khác
18.Ủy ban nhân dân các xã Đông Tảo, Phùng Hưng, Thuần Hưng: Báo cáo và số liệu các năm: 2004, 2009, 2010, 2011 và 2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w