1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

28 1,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 102,13 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong sự phát triển Kinh tế Xã hội tích cực hiện nay, nguồn nhân lực đã góp phần lớn lao vào công cuộc xây dựng và phát triển phồn thịnh đó. Từ đó nhận thấy nguồn nhân lực là một trong những tài nguyên quý giá, là một yếu tố đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình sản xuất, cũng là một yếu tố đưa lại lợi ích kinh tế và luôn không ngừng làm tăng của cải cho xã hội. Nhưng để khai thác được hiệu quả nhất thì phụ thuộc rất lớn bởi sự phân bố nguồn nhân lực sao cho hợp lý cho nguồn nhân lực đạt được mục đích là tăng trưởng kinh tế luôn bền vững và kết hợp giải quyết tốt các vấn đề xã hội đã và đang xảy ra. Qua các số liệu tổng quan tìm hiểu đươc về nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp, em thấy nguồn nhân lực ở đây khá dồi dào nhưng phân bố không hợp lí giữa các ngành kinh tế mà chủ yếu tập trung ở ngành nông, lâm, ngư nghiêp và nguồn nhân lực nông thôn chiếm phần trăm lớn hơn thành thị rất nhiều. Kết hợp với việc so sánh đối chiếu với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hiện có của tỉnh Đồng Tháp thì vấn đề phân bố nguồn nhân lực của tỉnh cần phải quan tâm và xem xét. Với vốn kiến thức đã học ở môn nguồn nhân lực của mình, em muốn đóng góp một phần ít ỏi vào việc phân tích các thuận lợi, khó khăn vướng mắc trong việc phân bố nguồn nhân lực của tỉnh, để hiểu thực tế các vốn kiến thức học được. Vì những lí do đã nêu ở trên em đã chọn đề tài: “ Phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Tháp, Thực trạng và Giải pháp” làm tiểu luận cuối kì. Bài tiểu luận của em gồm 3 chương

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2)

KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

-***** -TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NGUỒN NHÂN LỰC

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

LỚP: ĐH14NL4 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRUNG KIÊN

SỐ BÁO DANH: 166 MSSV: 1453404041170 GVBM: Ths ĐOÀN THỊ THỦY

TP HCM, NGÀY 20 THÁNG 6 NĂM 2016

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC

1.1.Khái niệm về nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực 1

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

2.1.Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo thành phần kinh tế 4

2.2.Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế 7

2.3.Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo khu vực thành thị và nông thôn 9

2.4.Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo lãnh thổ 10

2.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố nguồn nhân lực của tỉnh Đồng Tháp 12

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN VẤN ĐỀ PHÂN BỐ

NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

3.1.Giải pháp tổng quát để cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực tại Tỉnh Đồng

3.2.Giải pháp cụ thể để cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Tháp 16

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo thành phần kinh tế: 2005-2010

Bảng 2.2 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế: 2010-2012

Bảng 2.3 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo khu vực thành thị và nông thôn:2010-2014

Bảng 2.4 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo lãnh thổ 2005-2014

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự phát triển Kinh tế - Xã hội tích cực hiện nay, nguồn nhân lực đã gópphần lớn lao vào công cuộc xây dựng và phát triển phồn thịnh đó Từ đó nhận thấynguồn nhân lực là một trong những tài nguyên quý giá, là một yếu tố đóng vai tròkhông thể thiếu trong quá trình sản xuất, cũng là một yếu tố đưa lại lợi ích kinh tế vàluôn không ngừng làm tăng của cải cho xã hội Nhưng để khai thác được hiệu quả nhấtthì phụ thuộc rất lớn bởi sự phân bố nguồn nhân lực sao cho hợp lý cho nguồn nhânlực đạt được mục đích là tăng trưởng kinh tế luôn bền vững và kết hợp giải quyết tốtcác vấn đề xã hội đã và đang xảy ra

Qua các số liệu tổng quan tìm hiểu đươc về nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp,

em thấy nguồn nhân lực ở đây khá dồi dào nhưng phân bố không hợp lí giữa cácngành kinh tế mà chủ yếu tập trung ở ngành nông, lâm, ngư nghiêp và nguồn nhân lựcnông thôn chiếm phần trăm lớn hơn thành thị rất nhiều Kết hợp với việc so sánh đốichiếu với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hiện có của tỉnh Đồng Tháp thì vấn đềphân bố nguồn nhân lực của tỉnh cần phải quan tâm và xem xét

Với vốn kiến thức đã học ở môn nguồn nhân lực của mình, em muốn đóng gópmột phần ít ỏi vào việc phân tích các thuận lợi, khó khăn vướng mắc trong việc phân

bố nguồn nhân lực của tỉnh, để hiểu thực tế các vốn kiến thức học được Vì những lí

do đã nêu ở trên em đã chọn đề tài: “ Phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Tháp, Thực trạng và Giải pháp” làm tiểu luận cuối kì Bài tiểu luận của em gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận về phân bố nguồn nhân lực

+ Chương 2: Thực trạng vấn đề phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Tháp + Chương 3: Một số giải pháp để cải thiện vấn đề phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Tháp

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC

1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

1.1.1 Khái ni m v ngu n nhân l c ệm về nguồn nhân lực ề nguồn nhân lực ồn nhân lực ực

Nguồn nhân lực là nguồn lực của con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh:

- Nguồn nhân lực là tổng hợp các cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động, Các cách hiểu trên chỉ là khác nhau về việc xác định qui mô nguồn nhân lực nhưng đều nhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực nói lên khả năng lao động của xã hội Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng:

+ Số lượng: Được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng nguồnnhân lực, các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu về qui mô và tốc độ tăng dân số Qui mô dân số càng lớn, tốc dộ tăng dân số càng cao thì dẫn đến qui mô tốc độtăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại

+ Chất lượng: Nguồn nhân lực được xem xét trên các mặt: Trình độ , chuyên môn , sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực phẩm chất

- Nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi con người, gồm có thể lực và trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của con người, mức sống, thu nhập, chế độ

ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, Trí lực là nguồn tiềm tàng to lớn của con người,

đó là tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách,

- Nguồn nhân lực có thể xác định cho một quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương(tỉnh, thành phố, ) và nó khác với các nguồn lực khác (tài chính, đất đai, côngnghệ, ) ở chỗ nguồn lực con người với những hoạt động lao động sáng tạo, tác độngvào thế giới tự nhiên và quá trình lao động nảy sinh các quan hệ lao động và quan hệ

xã hội

Trang 8

- Mặc dù có các biểu hiện khác nhau nhưng nguồn nhân lực một quốc gia phảnánh những đặc điểm quan tròn nhất sau đây:

+ Nguồn nhân lực là nguồn lực con người

+ Nguồn nhân lực là bộ phận của dân số, gắn với cung lao động

+ Nguồn nhân lực phản ánh khả năng lao động của xã hội (Nguyễn Tiệp,2011)

1.1.2 Khái ni m v phân b ngu n nhân l c ệm về nguồn nhân lực ề nguồn nhân lực ố nguồn nhân lực ồn nhân lực ực

- Phân bố nguồn nhân lực là việc bố trí lại nguồn nhân lực vào các lĩnh vựchoạt động, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ để sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực xãhội Nói cách khác, đây là sự bố trí lại dân số - lao động theo ngành, lĩnh vực sản xuất

và vùng lãnh thổ để đảm bảo cơ cấu hơn từ góc độ kinh tế và xã hội

- Vai trò của phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ:

+ Giảm bớt sức ép về việc làm ở các vùng đông dân thiếu đất

+ Tăng năng suất lao động trong nông nghiệp, nhờ giảm số lượng người/ 1 đơn

vị canh tác

+ Khai thác có hiệu quả hơn mọi tiềm năng của vùng lãnh thổ

+ Đảm bảo phát triển nguồn nhân lực hợp lý hơn ở các vùng trong nước, tạođiều kiện để các vùng xích lại gần nhau về trình độ phát triển

+ Có đủ nguồn nhân lực để củng cố an ninh quốc phòng miền núi, hải đảo…

- Ý nghĩa của việc phân bố nguồn nhân lực

+ Đảm bảo số lượng, chất lượng, cơ cấu nhân lực theo chuyên môn kĩ thuật,tuổi, giới tính phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của từng vùng,ngành và phạm vi toàn bộ lãnh thổ quốc gia

+ Khai thác tốt hơn tiềm năng của các nguồn lực như: đất đai, rừng, biển, tàinguyên khoáng sản và tạo điều kiện phát triển bền vững, hài hoà các vùng, khuvực

Trang 9

+ Tạo điều kiện sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhân lực cả về góc độ năngsuất lao động xã hội và mức độ toàn dụng lao động (giảm tỷ lệ người không cóviệc làm).

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác hợp

lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tăng cường sự nghiệp an ninh quốc phòng.+ Phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

+ Giảm bớt sức ép về việc làm

+ Đảm bảo phát triển NNL hợp lý hơn ở các vùng trong nước, tạo điều kiện đểcác vùng xích lại gần nhau về trình độ phát triển

1.2 Các loại hình phân bố nguồn nhân lực

- Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ

- Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế:

+ Khu vực I: Nông, lâm, ngư nghiệp;

+ Khu vực II: Công nghiệp và xây dựng;

+ Khu vực III: Dịch vụ

- Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế:

+ Nhân lực trong thành phần kinh tế tư nhân;

+ Nhân lực trong thành phần kinh tế nhà nước;

+ Nhân lực trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI);

- Phân bố nguồn nhân lực theo thành thị và nông thôn;

- Phân bố nguồn nhân lực giữa hai lĩnh vực sản xuất vật chất và

không sản xuất vật chất

Trang 10

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

2.1 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo thành phần kinh tế

Sau khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta đã chia ra thành nhiều thànhphần kinh tế hoạt động theo pháp luật, cạnh tranh lành mạnh cùng phát triển bao gồm:kinh tế nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhànước (là hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhântrong và ngoài nước); kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; kinh tế tập thể

Trong nền kinh tế nhiều thành phần như vậy sẽ tạo ra nhiều cơ hội về công ăn việc làm cho đại bộ phận người lao động Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những thách thức kèm theo như: vấn nạn về môi trường, tệ nạn xã hội, vấn đề an sinh xã hội và một

bộ phận của xã hội vẫn đang trong tình trạng thất nghiệp Chính vì thế cần lợi dụng những cơ hội sẵn có để cải thiện những thách thức đặt ra trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay ở nước ta.Nhưng sau đây chỉ xét ba thành phần kinh tế bao gồm: kinh tếnhà nước; kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

Bảng 2.1: Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo thành phần kinh tế: 2005-2010

Trang 11

Nguồn: Số liệu tổng quan Kinh tế - Xã hội tỉnh Đồng Tháp ( Năm 2011 )

Nhìn chung nguồn nhân lực có sự phân bố không đồng đều theo thành phầnkinh tế Trong đó, thành kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng cao nhất trong tất cả các thànhphần kinh tế Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọng thấp nhất so với hai khuvực còn lại Sự thay đổi tỉ trọng qua các năm giữa các thành phần kinh tế như sau:

+ Năm 2005 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 95,46%, trong khi thành phầnkinh tế nhà nước chỉ chiếm 3.42% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 1.12%.Tức thành phần kinh tế tư nhân gấp 27,91 lần thành phần kinh tế nhà nước và gấp85,23 lần thành phần kinh tế FDI

+ Năm 2006 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 97%, trong khi thành phần kinh

tế nhà nước chỉ chiếm 2,37 % và thành phần kinh tế FDI chiếm 0,63%.Tức thành phầnkinh tế tư nhân gấp 40,93 lần thành phần kinh tế nhà nước và gấp 153,97 lần thànhphần kinh tế FDI

+ Năm 2007 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 96,11%, trong khi thành phầnkinh tế nhà nước chỉ chiếm 10,75% và thành phần kinh tế FDI 1,54% Tức thành phầnkinh tế tư nhân gấp 32,36 lần thành phần kinh tế nhà nước và gấp 104,47 lần thànhphần kinh tế FDI

Trang 12

+ Năm 2008 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 87,71%, trong khi thành phầnkinh tế nhà nước chỉ chiếm 10,76% và thành phần kinh tế FDI 1,54% Tức thành phầnkinh tế tư nhân gấp 8.16 lần thành phần kinh tế nhà nước và gấp 56,95 lần thành phầnkinh tế FDI.

+ Năm 2009 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 87,57%, trong khi thành phầnkinh tế nhà nước chỉ chiếm 87,71% và thành phần kinh tế FDI 1,67% Tức thành phầnkinh tế tư nhân gấp 8.14 lần thành phần kinh tế nhà nước và gấp 52,44 lần thành phầnkinh tế FDI

+ Năm 2010 thành phần kinh tế tư nhân chiếm 89,21%, trong khi thành phầnkinh tế nhà nước chỉ chiếm 8,50% và thành phần kinh tế FDI 2,29% Tức thành phầnkinh tế tư nhân gấp 10,5 lần thành phần kinh tế nhà nước và gấp 39 lần thành phầnkinh tế FDI

Trong 5 năm từ năm 2009-2014 trong từng khu vực kinh tế có sự thay đổi rõrệt, cụ thể là:

+ Thành phần kinh tế nhà nước từ năm 2005-2010 phân bố nguồn nhân lực ởkhu vực này tăng lên 5,53 lần, cụ thể là giai đoạn 2005-2009 phân bố nguồn nhân lựckhu vực này tăng lên 6,72 lần, nhưng sang giai đoạn 2009-2010 thì giảm xuống 0,82lần

+ Thành kinh tế tư nhân giai đoại 2005-2010 phân bố nguồn nhân lực ở đâytăng lên 2,08 lần, cụ thể là giai đoạn 2005-2007 phân bố nguồn nhân lực khu vực nàytăng lên 2,14 lần, nhưng sang giai đoạn 2007-2010 thì giảm xuống 0,97 lần

+ Thành phần kinh tế FDI giai đoạn 2005-2010 phân bố nguồn nhân lực tănglên 2,04 lần, cụ thể là giai đoạn 2005-2007 phân bố nguồn nhân lực ở khu vực nàytăng lên 0,82 lần, tuy nhiên bước sang giai đoạn 2007-2010 thì phân bố nguồn nhânlực tăng 1,4 lần

Nguyên nhân:

Nguồn nhân lực được phân bố trong thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọngcao nhất là do những nguyên nhân sau kinh tế vốn đầu tư nước ngoài( FDI) có vai tròquan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta thông qua bổ sung nguồn

Trang 13

vốn đầu tư, chuyển giao và phát triển công nghệ, nâng của nước ta thông qua năng lựcquản lý, tạo việc làm Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) góp phần rất lớn vàotăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đạihóa và thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc dân của Việt Nam.

Phân bố nguồn nhân lực ở thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỉ lệ cao là donước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, một bộ phân lao động (nguồn nhân lực) chuyển dịch từkhu vực kinh tế nhà nước sang các khu vực khác nhiều hơn (khu vực kinh tế ngoài nhànước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) Nhưng có một số bộ phận đã quánóng vội chuyển qua từ năm 2007 sau đó đã không bắt kịp với nền kinh tế thị trường

và giảm đi phần nào

Khu vực kinh tế nhà nước độc chiếm nhiều ngành có nước độc chiếm hầu hếtcác ngành sản xuất vật chất và kinh doanh, hoạt động theo cơ chế tập trung quan liêubao cấp, hoạt động kém hiệu quả, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm tồi,trình độ công nghệ lạc hậu, kém sức cạnh tranh quốc tế, nên khu vực kinh tế nhà nướcgiảm xuống từ năm 2009

2.2 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế

- Xét phân bố nguồn nhân lực theo 3 nhóm ngành lớn (công nghiệp; nông – lâm– thủy sản; dịch vụ), Quy mô và tốc độ tăng giảm tỷ trọng lao động giữa các ngành này phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và tăng năng suất lao động xã hội

Bảng 2.2: Phân bố nguồn nhân lực tỉnh theo ngành kinh tế: 2010-2012

ĐVT: Người

Số lượng lao động theo

Trang 14

Dịch vụ

Qua bảng số liệu từ năm 2010 đến 2012 , ta có thể nhận thấy, phân bố nguồnnhân lực theo ngành có sự thay đổi rõ rệt, ngành nông nghiệp giảm dần, từ 58,23%(2010) giảm xuống còn 51.75% (2012), giảm 6,48 %

+ Nguồn nhân lực ngành Công nghiệp giảm từ 16,92% (2010) xuống 15,21 %(2012), giảm 1,71%

+ Nguồn nhân lực ngành Dịch vụ tăng dần từ 24,85% (20010) lên 33,03 %(2012), tăng 8,18 %

Như vậy, có thể thấy rằng tỉnh đang chuyển dần từ một nước nông nghiệp sangDịch vụ và đưa công nghiệp phát triển bền vững hơn vì tỉnh không có những điều kiện

để phát triển công nghiêp cũng như do đã khai thác quá mức ở năm 2011

Trang 15

Nguyên nhân: Với vị trí địa lý kinh tế nơi đầu nguồn sông Tiền chảy vào biêngiới Việt Nam, địa giới của Tỉnh được phân chia 2 phần rõ rệt là vùng Đồng ThápMười và vùng đất phù sa nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, kết hợp với điều kiện tựnhiên đặc thù (phần lớn diện tích thuộc vùng Đồng Tháp Mười, thủy vực rộng và đadạng), hiện nay Đồng Tháp được xem như một tỉnh sản xuất nông - ngư nghiệp là chủyếu với các thế mạnh về kinh tế lúa, kinh tế thủy sản Ngoài ra, kinh tế vườn của ĐồngTháp cũng tương đối phát triển và còn có các vùng bảo tồn sinh thái rừng ngập đặcthù tạo điều kiện phát triển ngành dịch vụ du lich Tuy nhiên các lĩnh vực kinh tế côngthương nghiệp trên địa bàn Tỉnh chưa phát triển mạnh

2.3 Phân bố nguồn nhân lực tỉnh phân theo khu vực thành thị

Nguồn: Niên giám thống kê 2014

Qua bảng số liệu ở trên, nhìn chung ta thấy cơ cấu nguồn nhân lực khu vựcthành thị có sự tăng đều từ năm 2011 đến năm 2014 (tăng 1,013 lần) sau sự sụp giảm

ở giai đoạn năm 2010-2011( giảm 0,991 lần) Còn cơ cấu nguồn nhân lực khu vựcnông thôn có sự tăng giảm không đều qua các năm, giai đoạn năm 2010-2011 có dấuhiệu tăng nhanh cụ thể tăng 1,0088 lần, nhưng từ năm 2011- 2012 có sự giảm mạnh là0,987 lần, tuy nhiên giai đoạn từ năm 2012- 2014 có sự tăng lên nhẹ 1,0015 lần

Ngày đăng: 26/06/2016, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w