1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH LONG AN. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.

21 2,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 73,77 KB

Nội dung

Tuy nhiên thách thức lớn nhất là lực lượng lao động nông thôn tuy đông nhưngnhưng chất lượng còn thấp nên việc tìm việc làm còn khó khăn và thu nhập còn thấpkhông đảm bảo tốt cho đời sốn

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2)

KHOA QUẢN LÍ NGUỒN NHÂN LỰC

-***** -TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NGUỒN NHÂN LỰC

ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH LONG AN THỰC TRẠNG VÀ

Trang 2

Phần Mở Đầu

Việt Nam là quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn hiện nay chiếmhơn 70% lao động xã hội và đây là nguồn lao động dồi dào, đầy tiềm năng cho sự pháttriển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa hiện đạihóa đất nước Việc nâng cao năng lực cho lao động nông thôn sẽ giúp cho họ có nhiềuviệc làm hơn, cải thiện thu nhập và đời sống

Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nằm trong vùng kinh tế trọngđiểm của phía nam, là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn nhất của đồng bằng sông CửuLong Tuy nhiên thách thức lớn nhất là lực lượng lao động nông thôn tuy đông nhưngnhưng chất lượng còn thấp nên việc tìm việc làm còn khó khăn và thu nhập còn thấpkhông đảm bảo tốt cho đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, đặc biệt làlao động nông thôn.Quá trình đô thị hóa cùng với sự hình thành các khu công nghiệpdiễn ra nhanh chóng trên địa bàn tỉnh Long An đã góp phần quan trọng cho sự tăngtrưởng và phát triển của tỉnh Quá trình chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm cho laođộng nông thôn còn nhiều khó khăn bởi họ không có trình độ và tay nghề chưa cao, đa

số lao động còn lạ lẫm với những máy móc, công nghệ mới trong thời đại công nghiệphóa, hiện đại hóa ngày nay Trong thời gian vừa qua, công tácđào tạo nghề cho laođộng nông thôn tại tỉnh Long An đã đạt được những kết quả đáng kích lệ, bên cạnh đóvẫn còn nhiều bất cập khó khăn Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đàotạo nghề cho lao động nông thôn, em xin chọn đề tài" Đào tạo nghề cho lao động nôngthôn tại tỉnh Long An Thực trạng và giải pháp" cho bài tiểu luận của mình

Mục tiêu nghiên cứu:

 Hệ thống các vấn đề chung vềđào tạo nghề cho nguồn lao động nông thôn ởtỉnh Long An

 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Long An

 Đưa ra giải pháp nhằm định hướng cho sự phát triển của việc đào tạo nghề cholao động nông thôn tại tỉnh Long An

Trang 3

MỤC LỤC

Phần Nội Dung 1

CHƯƠNG 1 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH LONG AN 1

1.1 Những vấn đề về lao động nông thôn 1

1.1.1 Khái niệm về lao động, lực lượng lao động, lao động nông thôn, đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1

1.1.2.Đặc điểm của đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2

1.2 Ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2

CHƯƠNG 2 3

THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH LONG AN 3

2.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội và thực trạng lao động nông thôn tại tỉnh Long An 3

2.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Long An 3

2.1.2 Thực trạng về lực lượng lao động nông thôn tại tỉnh Long An 3

2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Long An 6

2.2.1 Thực trạng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề tại tỉnh Long An 6

2.2.2 Hình thức và chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Long An 7

2.2.3 Tình hình đào tạo và kết quả đào tạo tại tỉnh Long An 8

2.2.4 Đánh giá kết quả đào tạo 8

2.3 Chính sách đào tạo nghề, việc làm của nhà nước và một số yêu cầu của lao động nông thôn đối với công tác đào tạo nghề 9

2.3.1 Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm sau đào tạo cho lao động nông thôn của tỉnh Long An 9

2.3.2 Một số yêu cầu của lao động nông thôn đối với việc đào tạo nghề 10

2.4 Đánh giá chung về phát triển lao động nông thôn qua đào tạo nghề tại tỉnh Long An 11

2.4.1 Kết quả đạt được 11

2.4.2 Những khó khăn trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12

Trang 4

2.4.3 Những tồn tại trong công cuộc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12CHƯƠNG 3 13NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH LONG AN 133.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước và địa phương 133.2 Đề xuất giải pháp 14

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Thực trạng về qui mô lao động tỉnh Long An

Bảng 2.2 Tỷ lệ gia tăng dân số

Bảng 2.3 Thực trạng về trình độ học vấn của lao động nông thôn tỉnh Long An

Trang 6

Phần Nội Dung

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN TẠI TỈNH LONG AN

1.1 Những vấn đề về lao động nông thôn.

1.1.1 Khái niệm về lao động, lực lượng lao động, lao động nông thôn, đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Lao động là sự tiêu dùng sức lao động của các đối tượng lao động trong hiện thực.Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, họat động nhiều nhất để tạo ra sản phẩm Laođộng là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩmphục vụ cho các nhu cầu đời sống xã hội Thực chất là sự vận động của sức lao độngtrong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động chính là quá trình kết hợpcủa sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu củacon người Có thể nói lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người,

là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hóa, xã hội

Nguồn lao động là bộ phận dân cư gồm những người trong độ tuổi lao động (không kểnhững người mất khả năng lao động) và những người ngoài tuổi lao động nhưng thực

tế có tham gia lao động Nguồn lao động bao gồm toàn bộ những người đủ 15 tuổi trởlên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu việc làm

Lực lượng lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc ở nôngthôn, những vùng kinh tế còn gặp khó khăn ở nước ta trong độ tuổi lao động theo quiđịnh của pháp luật ( nam từ 16-60 tuổi, nữ từ 16-55 tuổi) có khả năng lao động Laođộng nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động và họat động trong hệ thốngkinh tế ở khu vực nông thôn

Đào tạo nghề: là tạo cho cá nhân có kĩ năng làm được những việc cụ thể, tạo ra đượcnhững sản phẩm hàng hóa có chất lượng cải tiến Đào tạo nghề cũng bắt nguồn từnhững kiến thức cơ bản rồi mới tiếp tục đào tạo kiến thức, kỹ năng, thái độ cho mộtnghề nghiệp cụ thể

Trang 7

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là hoạt động dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề,lớp dạy nghề nhằm truyền đạt kiến thức về lý thuyết và kỹ năng thực hành cho ngườihọc nghề là lao động nông thôn, để người học có được trình độ, kỹ năng, kỹ xảo và đạtđược những kỹ năng nhất định của một nghề hoặc nhiều nghề đáp ứng yêu cầu việclàm của thị trường lao động Đào tạo nghề bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổsung và đào tạo lại nghề.

1.1.2.Đặc điểm của đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Đặc điểm của lao động nông thôn ở nước ta là cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu kiếnthức mới để cải tạo điều kiện lao động, giúp ích cho hoạt động của mình.Tuy nhiênmột trong những nhược điểm của lao động nông thôn nước ta là do tập quán làm việctheo cảm tính dẫn đến người lao động không có định hướng nghề nghiệp rõ ràng nếunhư không có sự tư vấn chi tiết của cơ quan chuyên môn và của những người có kinhnghiệm Ngoài ra thiếu việc làm, không tìm được việc làm, phần lớn chưa có nghề vàchưa được đào tạo nghề là những đặc trưng cơ bản của lao động nông thôn Lao độngnông thôn nước ta vẫn còn mang tính thời vụ, tăng nhanh về số lượng nhưng chấtlượng chưa cao Chính những đặc điểm này của người lao động càng làm cho vai tròcủađào tạo nghề càng trở nên quan trọng, quyết định sự thành công trong việc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1.2 Ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt, có vai trò quan trọngđối với phát triển nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và thu nhập chongười lao động, giảm nghèo góp phần phát triển đất nước Trong thời buổi côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay đào tạo nghề đã giúp nước ta hạn chế được tìnhtrạng lãng phí sức lao động đặc biệt là lao động nông thôn Ngoài ra, khi lao độngnông thôn được sử dụng có hiệu quả thì nền kinh tế sẽ phát triển nhanh và bền vữnghơn, tránh những hệ quả kéo theo là thu nhập của lao động nông thôn thấp gây mất ổnđịnh xã hội Vì vậy đào tạo nghề và nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao độngnông thôn là yêu cầu cấp bách cho quá trình đổi mới đất nước

2

Trang 8

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN TỈNH LONG AN

2.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội và thực trạng lao động nông thôn tại tỉnh Long An.

2.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Long An.

- Tỉnh Long An thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, phía Đông giápvới Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp với tỉnh SvayRieng, Vương Quốc Campuchia, phía Tây giáp với tỉnh Đồng Tháp và phíaNam giáp với tỉnh Tiền Giang Sở hữu vị trí địa lý khá đặc biệt bên cạnh đó cònthuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Long An được xác định là vùng kinh

tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tếViệt Nam.Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố,

1 thị xã và 13 huyện Trong đó có với 191 đơn vị hành chính cấp xã, gồm có

15 thị trấn, 14 phường và 162 xã.Tính đến năm 2014, diện tích tự nhiên toàntỉnh Long An là 4495.0km² , dân số trung bình 1.477.300 người, mật độ dân sốđạt 329 người/km²

- Tăng trưởng kinh tế cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa đã tác động đến sự phát triển đội ngũ qua đào tạo của tỉnh.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh năm 2014 đạt 11% thấp hơn kế hoạch 0,5%:nông, lâm, thủy sản tăng 3,1% (trong đó nông nghiệp tăng 3,2%, lâm nghiệptăng 0,1%, thủy sản tăng 3,5%), công nghiệp, xây dựng tăng 14,7% (trong đócông nghiệp tăng 15,4%, xây dựng tăng 9,1%), thương mại - dịch vụ tăng11,8% ( trong đó thương mại tăng 11,7%, dịch vụ tăng 11,8%)

2.1.2 Thực trạng về lực lượng lao động nông thôn tại tỉnh Long An.

Làm nông là nghề tạo ra kế sinh nhai của người dân Việt Nam nói chung và người dânđồng bằng sông Cửu Long nói riêng Tuy là nghề một nắng hai sương nhưng nó lànguồn thu nhập chính tạo cái ăn cái mặc cho người dân nên cho đến tận bây giờ người

Trang 9

dân vẫn bám đất, bám ruộng để sống Theo thống kê 2010, toàn tỉnh Long An cókhoảng 854,4 ngàn người trong độ tuổi lao động và tỷ lê lao động từ 15 tuổi trở lênđang làm việc so với tổng dân số địa phương cũng tăng dần qua các năm.

- Thực trạng về qui mô lao động tỉnh Long An

Trong khoảng thời gian từ 1977-2010, tỉnh Long An chỉ tập trung vào việc làm nôngđơn thuần, khiến thu nhập của người lao động không cao, mức sống không ổn định màphải dãi nắng dầm sương Điều này khiến cho các thế hệ trẻ phải tìm đến các thànhphố lớn như thành phố Hồ Chí Minh để phát triển bản thân Ngày nay, qui mô laođộng nông thôn của tỉnh Long An đã có những bước tiến lớn với sự đầu tư khoa học và

kĩ thuật cũng như thu hút các nhà đầu tư tạo ra các khu công nghiệp

Bảng 2.1.Thực trạng về qui mô lao động tỉnh Long An.

Tuy nhiên, do một số điều kiện về kinh tế- xã hội là tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên củatỉnh Long An thấp, bên cạnh đó tỷ suất xuất cư lại cao hơn tỷ suất nhập cư nên phầnnào đã ảnh hưởng đến nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương Dân cưxuất cư nhiều vì phần lớn các khu công nghiệp và làng nghề vẫn chưa đáp ứng đầy đủviệc làm cũng như không cải thiện được đời sống vật chất, tinh thần của người laođộng, ngoài ra vẫn chưa có những chính sách hợp lý nhằm thu hút lực lượng lao độngcủa địa phương

Bảng 2.2.Tỷ lệ gia tăng dân số năm 2014

Đơn vị tính: %

4

Trang 10

Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh

Long An

Nguồn: Niên giám thống kê 2014- Tổng cục thống kê

- Thực trạng về trình độ học vấn của lao động nông thôn tỉnh Long An

Theo thống kê năm2004, trình độ học vấn của lao động nông thôn tỉnh Long An đạt35%, đa số lúc này dân trí còn thấp, chưa biết áp dụng khoa học công nghệ vào côngtác sản xuất.Trình độ học vấn của lao động tỉnh Long An chưa cao nhưng vẫn tăng quacác năm, đặc biệt số lao động đã qua đào tạo vẫn còn thấp vì vậy dẫn đến tình trạnglực lượng lao động đang làm việc vẫn còn rất thấp

Bảng 2.3.Thực trạng về trình độ học vấn của lao động nông thôn tỉnh

Long An

Đơn vị tính: %

Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ 94,9 95,2 95 95,2 95,6

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm

việc

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm

việc đã qua đào tạo

Nguồn: Niên giám thống kê 2014- Tổng cục thống kê

Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng tuy tỷ lệ lao động biết chữ là khá caonhưng tỷ lệ lao động đang làm việc lại ở mức trung bình và tỷ lệ lao động đang làmviệc đã qua đào tạo là rất thấp Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự pháttriển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Long An

- Thực trạng về trình độ chuyên môn kĩ thuật lao động nông thôn tỉnh Long An.Thống kê 2006, người lao động đạt trình độ chuyên môn tỉnh Long An khoảng19.79%, trình độ dân trí trong khoảng thời gian này cũng chưa cao, cách thức lao độnghầu hết mang tính tự phát, đúc kết kinh nghiệm và theo hình thức cha truyền con nối là

Trang 11

chủ yếu Từ năm 2010 cho đến nay, nhờ thực hiện các chính sách của nhà nước màtrình độ chuyên môn của người dân đạt mức 60%, tăng rất nhiều so với trước đây Cácbạn trẻ đã không còn bỏ quê đi vào các thành phố lớn lập nghiệp như trước mà ápdụng những kiến thức đã học trên giảng đường giúp người dân áp dụng đúng cách cáccông cụ máy móc Ngoài ra người lao động cũng đã tích cực hơn trong việc học nghề

và trau dồi kiến thức để cải thiện trình độ chuyên môn kĩ thuật của mình góp phầnnâng cao mức sống cho bản thân và gia đình

2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Long An.

2.2.1 Thực trạng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề tại tỉnh Long An.

- Tận dụng các lợi thế sẵn có của tỉnh Long An về mặt địa điểm và lực lượng laođộng sẵn có, các nhà đầu tư đã xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn, cáckhu công nghiệp đó đã dễ dàng thu hút nguồn lao động dồi dào từ các khu vựcđồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh tập trung tại tỉnh Long

An Ngoài ra, khi chuyển đổi các khu nông nghiệp sang công nghiệp đồng thờivới việc hiện đại hóa nghành nông nghiệp đã tạo ra một lượng lớn lao động dưthừa và lực lượng này chuyển sang làm việc tại các khu công nghiệp Tuynhiên, vì quá trình công ngiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra một cách nhanh chóngkhiến cho các khu công nghiệp tuy cần một lượng lớn người lao động nhưng lạikhông có đủ lao động đạt yêu cầu Vì vậy, thiếu hụt lao động qua đào tạo nghềmột cách đang là một mối lo chung của các doanh nghiệp.Việc gia tăng các khucông nghiệp cũng làm cho nhu cầu lao động tăng lên nhanh chóng, ngoài ra cáclàng nghề cũng là nơi thu hút nhiều lực lượng lao động Cầu lao động qua đàotạo nghề của các làng nghề cũng tăng lên nhanh chóng, cho đến năm 2012 tỉnhLong An có hơn 15 làng nghề và cụm làng nghề truyền thống để tạo công ănviệc làm cho hàng ngàn lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh

- Nhu cầu qua đào tạo nghề của các lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ nôngnghiệp: Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An năm 2014: Tổng sảnphầm (GDP) của ngành nông - lâm- ngư nghiệp năm 2014 đạt 4.609.375 triệuđồng( tăng 3,1% so với năm 2013 là 4.470.457 triệu đồng), giải quyết cho hàngngàn lao động có thu nhập ổn định.Thực trạng hiện nay lao động nông thôn qua

6

Ngày đăng: 26/06/2016, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w