I. KHÁI NIỆM NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI BỊ LÃNH ĐẠO 1. Người lãnh đạo a. Khái niệm người lãnh đạo Người lãnh đạo là nhân tố quan trọng đầu tiện trong hoạt động lãnh đạo. Khái niệm người lãnh đạo là chỉ cá nhân hoặc tập thể có quyền lực nhất định trong hoạt động lãnh đạo, gánh vác trách nhiệm lãnh đạo nhất định, cầm đầu chỉ huy, tổ chức một quần thể xã hội nhất định, để thực hiện mục tiêu lãnh đạo. Căn cứ vàơ địa vị, vài trò và tính chất của người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo, có thể khái quát những đặc trưng cơ bản của người lãnh đạo như sau: Tính quyền lực của người lãnh đạo: Quyền lực là một đặc trưng quan trọng của người lãnh đạo. Người lãnh đạo luôn gắn liền với quyền lực nhất định, người lãnh đạo không có quyền lực sẽ không gánh vác được trách nhiệm lãnh đạo, không hoàn thành nghĩa vụ, sứ mệnh của họ. Muốn trở thành người lãnh đạo thực thụ đòi hỏi phải có quyền lực nhất định. Quá trình thực thi lãnh đạo chính là quá trình vận dụng quyền lực. Tính chủ đạo của người lãnh đạo: Tính chủ đạo là chỉ vị trí chi phối, vai % trò chủ đạo củá người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo, nó quyết định tính chất và phương hướng phát triển trong hoạt động lãnh đạo. Tính chủ đạo của người lãnh đạo thông qua con đường sau đây: Trước hết, người lãnh đạo là ngựời quyết sách, hạ quyết sách là chức năng cơ bản nhất trong hoạt động lãnh đạo, chỉ khi người lãnh đạo đưa ra được những quyết sách khoa học mới có thể triển khai hoạt động lãnh đạo có hiệu quả. Thứ hai, người lãnh đạo ià người tổ chức và người chỉ huy thúc đẩy việc chấp hành quyết sách. Người lãnh đạo phải cầm đầu, dẫn dắt người bị lãnh đạo lựa chọn những biện pháp và phương pháp chính xác, làm cho quyết sách được thực hiện một cách triệt để, mới có thể thực hiện được mục tiêu lãnh đạo. Có thể thấy, người lãnh đạo có vai trò chủ dạo trong hoạt động ỉãnh đạo. Tính phân cấp của người lãnh đạo: Lãnh đạo bao gồm nhiều cấp, đặc trưng tính phân cấp của người lãnh đạo được biểu hiện qua tính hệ thống cấp độ trong hoạt động lãnh đạo. Đơn vị hay ban ngành mà người lãnh đạo đang quản lý một tế bào của hệ thống vô cùng lớn của xã hội, đồng thời bản thân nó cũng là một hệ thống, trong nó còn có hệ thống con, bất kỳ một hệ thống nào đều là một cơ cấu phức tạp bao gồm nhiều tầng lớp. Hệ thống lãnh đạo cũng như vậy. Trong cơ cấu phức tạp này, sự phân biệt giữa người lãnh đạo và người lãnh đạo cũng chỉ mang tính tương đối, một người lãnh đạo thuộc một cấp nào đó nếu so với cấp cao hơn lại trở thành ngựời bị lãnh đạo, và ngược lại. Người lãnh đạo và người bị lãnh đạo trong những tình huống và điều kiện khác nhau, vai trò có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Trang 1CHƯƠNG 3 QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI BỊ LÃNH ĐẠO
I KHÁI NIỆM NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI BỊ LÃNH ĐẠO
1 Người lãnh đạo
a Khái niệm người lãnh đạo
Người lãnh đạo là nhân tố quan trọng đầu tiện trong hoạt động lãnh đạo Kháiniệm người lãnh đạo là chỉ cá nhân hoặc tập thể có quyền lực nhất định trong hoạtđộng lãnh đạo, gánh vác trách nhiệm lãnh đạo nhất định, cầm đầu chỉ huy, tổ chứcmột quần thể xã hội nhất định, để thực hiện mục tiêu lãnh đạo Căn cứ vàơ địa vị, vàitrò và tính chất của người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo, có thể khái quát nhữngđặc trưng cơ bản của người lãnh đạo như sau:
Tính quyền lực của người lãnh đạo: Quyền lực là một đặc trưng quan trọng của
người lãnh đạo Người lãnh đạo luôn gắn liền với quyền lực nhất định, người lãnh đạokhông có quyền lực sẽ không gánh vác được trách nhiệm lãnh đạo, không hoàn thànhnghĩa vụ, sứ mệnh của họ Muốn trở thành người lãnh đạo thực thụ đòi hỏi phải cóquyền lực nhất định Quá trình thực thi lãnh đạo chính là quá trình vận dụng quyềnlực
Tính chủ đạo của người lãnh đạo: Tính chủ đạo là chỉ vị trí chi phối, vai
%trò chủ đạo củá người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo, nó quyết định tính chất vàphương hướng phát triển trong hoạt động lãnh đạo Tính chủ đạo của người lãnh đạo
thông qua con đường sau đây: Trước hết, người lãnh đạo là ngựời quyết sách, hạ
quyết sách là chức năng cơ bản nhất trong hoạt động lãnh đạo, chỉ khi người lãnh đạođưa ra được những quyết sách khoa học mới có thể triển khai hoạt động lãnh đạo có
hiệu quả Thứ hai, người lãnh đạo ià người tổ chức và người chỉ huy thúc đẩy việc
chấp hành quyết sách Người lãnh đạo phải cầm đầu, dẫn dắt người bị lãnh đạo lựachọn những biện pháp và phương pháp chính xác, làm cho quyết sách được thực hiện
một cách triệt để, mới có thể thực hiện được mục tiêu lãnh đạo Có thể thấy, người
Trang 2lãnh đạo có vai trò chủ dạo trong hoạt động ỉãnh đạo.
Tính phân cấp của người lãnh đạo: Lãnh đạo bao gồm nhiều cấp, đặc trưng
tính phân cấp của người lãnh đạo được biểu hiện qua tính hệ thống cấp độ trong hoạtđộng lãnh đạo Đơn vị hay ban ngành mà người lãnh đạo đang quản lý một tế bào của
hệ thống vô cùng lớn của xã hội, đồng thời bản thân nó cũng là một hệ thống, trong nócòn có hệ thống con, bất kỳ một hệ thống nào đều là một cơ cấu phức tạp bao gồmnhiều tầng lớp Hệ thống lãnh đạo cũng như vậy Trong cơ cấu phức tạp này, sự phânbiệt giữa người lãnh đạo và người lãnh đạo cũng chỉ mang tính tương đối, một người
lãnh đạo thuộc một cấp nào đó nếu so với cấp cao hơn lại trở thành ngựời bị lãnh đạo,
và ngược lại Người lãnh đạo và người bị lãnh đạo trong những tình huống và điềukiện khác nhau, vai trò có thể chuyển hoá lẫn nhau
Tính xã hội của người, lãnh đạo: Trong xã hội có giai cấp, người lãnh đạo là
người đại diện cho một giai cấp nào đó, và có đầy đủ những thuộc tính của giai cấpnhất định Trong xã hội mà giai cấp bóc lột giữ vai trò thống trị, người lãnh đạo đạidiện cho lợi ích và ý chí của giai cấp bóc lột, thực hiện quyền lực áp bức, thống trị đốivới nhân dân ỉao 'động Trong xã hội có giai cấp, người lãnh đạo là người đại diện chomột giai cấp nào đó, và đầy đủ những thuộc tính của giai cấp nhất định Trong xã hội
mà giai cấp bóc lột giữ vai trò thống trị, người lãnh đạo đại diện cho lợi ích và ý chícủa giai cấp bóc lột, thực hiện quyền áp bức, thống trị đối với nhân dân lao động.Trong xã hội chúng ta, người lãnh đạo là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và lợiích của giai cấp vô sản và đại đa số nhân dân lao động, và mang tính phục vụ Lãnhđạo là quyền lực, là trách nhiệm và sự phục vụ; quyền lực; trách nhiệm và sự phục vụcủa người lãnh đạo thống nhất biện chứng
Trang 3một thành viên của tập thể lãnh đạo, cùng các thành viên lãnh đạo khác liên kết thành
một chỉnh thể để thực hiện hoạt dộng lãnh đạo có hiệu quả, chỉnh thể này thường được
gọi ỉà “êkíp lãnh đạo” hoặc ban lãnh đạo.
Êkíp lãnh đạo là một chỉnh thể hữu hình, sự hài hoà trong quan hệ giữa cácthành viên ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả, sức chiến đấu của công tác lãnh đạo Đểtăng cường thêm sức mạnh tổng hợp cho êkíp lãnh đạo, không phải chú trọng nângcao tố chất cho mỗi cá nhân trong tập thể lãnh đạo mà còn phải chú trọng hơn tởi việcxây dựng cơ cấu êkíp lãnh đạo hợp ỉý
Ý nghĩa cơ cấu êkíp lãnh đạo:
Êkíp lãnh đạo là một hệ thống do nhiều thành viên lãnh đạo hợp thành tấtnhiên phải có cơ cấu nội tại của chính mình Sở dĩ gọi là cơ cấu êkíp lãnh đạo, vì nó
là kiểu cơ cấu do nhiều người lãnh đạo có đặc trưng hành vi khác nhau được liên kếtvới nhau trong khoảng thời gian và điều kiện nhất định nào đó
Cơ cấu êkíp lãnh đạo khác nhau có tính tập thể và công năng khác nhau Xâydựng cơ cấu hợp lý chính là vấn đề cốt lõi của việc ưu tiên hoá tập thể.- Nếu như tiếnhành tổ chức, sắp xếp, hiệp đồng một cách hợp lý các thành viên lãnh đạo thì sẽ cóthể giúp cho mỗi người có chỗ đứng cho riêng; thoả mãn nguyện vọng riêng, đảmnhiệm trọng trách riêng, phát huy quyền lực của bẳn thân, cống hiến hết sức mình, từ
đó mới có thể phát húy được sức mạnh tổng thể to lớn Nếu không, sẽ chí là hìnhthức, phí công vô ích, thậm chí còn gây mất đoàn kết nội bộ, vừa bỏ dở sự nghiệp,vừa tổn hại tới cá nhân, làm cho sức mạnh tập thể chỉ còn là con số không Chính vìthế, cho dù là xây dựng, điều chỉnh hay kiểm tra, so sánh êkíp lãnh đạo thì đều phảibắt đầu từ tính chất công năng của tập thể, trên cơ sở nắm bắt những nguyên tắc chủyếu về xây dựng cơ cấu lãnh đạo hợp lý, thông qua việc sắp xếp hợp lý, chính xác sẽ
có được mội cơ cấu hoàn chỉnh
Những nguyên tắc chủ yếu phải tuân theo để xây dựng cơ'cấu êkíp lãnh đạo hơp lý:
Cơ cấu êkíp lãnh đạo là một kiểu sắp xếp có trật lự các thành viên lãnh đạo
Trang 4trong nội bộ êkíp lãnh đạo, kiểu sắp xếp này được xây dựng trên cơ sở tuân thủ nhữngnguyên tắc nhất định, những nguyên tắc đó chủ yếu bao gồm:
Thứ nhất, nguyên tắc mang tính chính thể Dựa theo lý luận khoa học hệ thống,
bất kỳ một sự vật nào cũng đều tồn tại trong hệ thống, nhưng cơ cấu bên trong của bất
kỳ hệ thống nào cũng có vai trò quyết định đối với công năng của chính thể Bởi vì,chỉ có dựa vào sự liên hệ cơ cấu mới có thể làm cho nhiều yếu tố riêng lẻ hợp thànhmột hệ thống hoàn chinh Cũng chí có thể thông qua vai trò
trung gian của cơ cấu mới có thể làm cho nhiều thuộc tính và công năng khácnhau của hệ thống chuyển hóa thành thuộc tính và công năng của hệ thống Đối -với êkíp lãnh đạo, cơ cấu bên trong như thế nào sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quảcủa toàn bộ êkíp lãnh đạo Cơ cấu êkíp lãnh đạo, cơ cấu bên trong như thế nào sẽảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của toàn bộ êkíp lãnh đạo Cơ cấu êkíp lãnh đạokhoa học, hợp lý có thể bổ sung vào những chỗ khuyết của từng cá nhân lãnh đạo,
đi đến sự hoàn hảo cho toàn bộ hệ thống, từ đó sẽ nhận được kết quả 1+1 >2
Ngược lại, nếu như cơ cấu êkíp lãnh đạo không hợp lý, sẽ làm cho mỗi cánhân lãnh đạo thành nhân tài hư danh mà thôi, nhân tài lãnh đạo có giỏi đến baonhiêu đi nữa, cũng không bao giờ có hiệu quả, hơn thế còn có thể xuất hiện tìnhtrạng thui chột nhân tài, từ đó dẫn đến tình trạng xấu đó là 1+1 <2 Chính vì thế,trong khi xây dựng êkíp lãnh đạo, nên chú ý bắt đầu từ tính chất và tác dụng củachỉnh thể, phân lích nghiên cứu những yêu cẩu cho từng thành viên êkíp, thậntrọng kiểm tra và cân nhắc những đặc điểm trên các mặt đạo đức, kiến thức,chuyên liiôn, khả năng, tố chất của từng thành viên lãnh đạo, cũng như những tácdụng tích cực hoặc tiêu cực đã hoặc có thể nảy sinh của các đặc điểm này và dựavào đó để tổ chức, điều chỉnh cho hợp lý, đạt hiệu quả cao cho cả chỉnh thể
Thứ hai, nguyên tắc mang tính bổ trợ Mỗi thành viên lãnh đạo trong nội
bộ êkíp đều có sở trường, sở đoản riêng, không có người nào hoàn hảo, biết kếthợp một cách khoa học, hợp ]ý những cá nhân lãnh đạo lại theo phương pháp bổtrợ sẽ có êkíp lãnh đạo hoàn chỉnh, sở dĩ như vậy ỉà vì, kết hợp từng thành viên
Trang 5trong êkíp lãnh đạo tất nhiên sẽ xuất hiện sự liên hệ, hỗ trợ lần nhau Kết hợpcàng khoa học, cơ cấu càng’ hợp lý, hiệu qua hỗ trợ càng cao Hiệu quả bổ trợ
chủ yếu thể hiện ở hai dạng: một là, hỗ trợ đơn lẻ, tức ỉà “tố chất đơn ỉẻ” của mỗi
thành viên như tri thức, chuyên môn, tài năng, kinh nghiệm và cá tính bổ trợ lẫn
nhau để tạo ra ưu thế mới; hai là, “bổ trợ tổng hợp”, “tố chất tổng hợp” của mỗi
thành viên kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau hình thành sức mạnh tập thể, kếtquả bổ trợ luôn phản ánh mửc độ hơp lý của cơ cấu Chính vì vậy, việc xây dựng
cơ cấu êkíp lãrih đạo hợp lý đòi hỏi phải thực hiện nguyên tắc mang tính bổ trợ
Thứ ba, nguyên tắc mang tính hài hoà Mỗi cơ cấu tập thể lãnh đạo nhất
định phản ánh quan hệ nội tại nhất định Do vậy, mỗi thành viên trong êkíp đảmnhiệm các trọng trách khác nhau, đại biểu cho lợi ích cục bộ khác nhau thường
54cũng có cách nhìn hoặc nhận thức khác nhau đối với cùng một vấn đề, chính vìthế, trên phương diện tư duy hay hành vi sẽ xuất hiện sự chênh lệch hoặc khác biột
Ư các cấp độ khác nhau Những chệnh lệch hoặc khác biệt này nếu không đượckịp thời điều chỉnh hóặc loại bỏ rất có thể dẫn đến rối loạn và mất thăng bằngtrong hoạt động lãnh đạo, vì vậy muốn xây dựng êkíp lãnh đạo hợp lý, đòi hỏi tấtyếu phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong êkíp lãnh đạo, bằngcách này mới có được mục tiêu thống nhất, bước đi nhịp nhàng cho các thành viêntrong êkíp lãnh đạo
Thứ tư, nguyên tắc mang tính hiệu quả Nâng cao hiệu quả lãnh đạo tổng
thể là mục đích cơ bản trong hoạt động lãnh đạo, và cũng là nguyên tắc cơ bảnphải tuân thủ trong việc xây dựng cơ cấu êkíp lãnh đạo Dựa theo giải thích thông
thường về hiệu quả: hiệu quâ - phường hướng mục.tiêu X hiệu suất'công tác, trong
hoạt động lãnh đạo, phương hướng mục tiêu chính xác và hiệu suất công tác caođều liên quan đến trực tiếp tới cơ cấu êkíp lãnh đạo, nếu cơ cấu êkíp lãnh đạo khoahọc, hợp lý thì ai đảm nhiệm công việc chức vụ người ấy, ai cũng thể hiện được
Trang 6thế mạnh của mình, phối hợp hài hoà, bù đắp cho nhau, bảo đảm quyết sách kịpthời chính xác, nâng cao hiệu suất công việc, làm xuất hiện hiệu quả lãnh đạo cao.
Khoa học hoá cơ cấu êkíp lãnh đạo:
Êkíp lãnh đạo là cơ cấu động thái bao gồm nhiều yếu tố, nhiều tầng thứ và nhiều tính năng Để cơ cấu này được khoa học, hợp lý, ngoài việc tuân thep
những nguyên tắc xây dựng hợp lý cơ cấu êkíp lãnh đạo, còn phảu thúc đẩy khoa học hoá cơ cấu êkíp lãnh đạo dưới tiền đề phù hợp với những yêu cầu cơ bản cách
mạng hoá, trẻ hoá, tri thức hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ, đồng thời cũng
phải dựa trên những yêu cầu hiện tại công tác lãnh đạo Khoa học, hợp lý cơ cấu êkíp lãnh đạo chủ yếu lãnh đạo Khoa học, hợp lý cơ cấu êkíp lãnh đạo chủ yếu bao gồm những nội dung dưới đây:
Thứ nhất, mô hình tổng hợp cơ cấu chuyên ngành Bản thân lãnh đạo hiện
đại đã là một khoa học chuyên ngành Lãnh đạo hiện đại là công tác rất khó đượcđảm nhiệm bởi những người am hiểu vê chuyên ngành Tiêu chí quan trọng nhất làlãnh đạo có giỏi hay không, có khả năng quản lý khoa học hiện đại và khả năngchuyên ngành hay không Nếu chỉ để những chuyên gia khoa học kỹ thuật đảmnhiệm công tác lãnh đạo thì rất khó có thể hình thành cơ cấu lãnh đạo —hoàn -hảo,-bởi có chuyên gia^khoa học kỹ thuật 'thiếu hụt"khả“năng "toàn diện cả về lãnh đạo
và quản lý, sau khi được đề bạt chức vụ lãnh đạo, khó đảm nhiệm được chức vụlãnh đạo của mình, cho dù có đảm nhiệm công tác lãnh đạo cũng rất khó có thể làmột tổ hợp êkíp lãnh đạo hoàn hảo Cơ cấu êkíp lãnh đạo hợp lý phải là cơ cấuchuyên ngành tổng hợp bao gồm nhân tài quản lý kỹ thuật chuyên ngành, nhân tài
về công tác chính trị tư tưởng, nhân tài quản lý kinh tế tài chính, nhân tài quản lýhậu cần
Thứ hai, mô hình cân bằng cơ cấu tuổi tác Cơ cấu tuổi tác êkíp lãnh đạo là chỉ
tuổi bình quân cũng như cơ cấu tỷ lệ tuổi tác của người lãnh đạo trong một êkíp lãnh
Trang 7đạo Cơ cấu tuổi tác là cơ cấu quan trọng trong cơ cấu lãnh đạo, là điều kiện quantrọng nói lên êkíp lãnh đạo đó có sức sống hay không, lớp người kế tiếp ra sao, hiệuquả ra sao Cơ cấu êkíp lãnh đạo nên có những yêu cầu sau:
Một là, cơ cấu kết hợp bao gồm cả già, trung, trẻ Người già làm các công chỉ
đạo, tham mưu, quản lý, người ở độ tuổi trung niên làm công việc mang tính khaithác, thanh niên làm công việc mang tính nặng nhọc, vất vả hơn
Hai là, tuổi bình quân của êkíp lãnh đạo theo xu hướng trẻ hoá, đẩy lùi lão
hoá, nhưng không phải tuyệt đối trẻ hoá
Ba là, trẻ hoá êkíp lãnh đạo, không thể làm ngay một lúc, nên dần dần từng
bước thì mới đạt được sự hợp lý về cơ cấu
Thứ ba, mô hình phức tạp về cơ cấu năng lực Cơ cấu năníĩ lực là điều kiện
quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới trình độ quyết sách của người lãnh đạo và hiệuqụả lãnh đạọ Tri thức của con người có thể thu được thông qua sách báo và cácphương tiện thông tin đại chúng, nhưng trình độ năng lực của con người thì không có
gì có thể thay đổi được Năng lực của con người mang tính khái quát trừu tượng, cóhình thức năng lực xã hội, có hình thức trí tuệ cụ thể Một êkíp lãnh đạo hoàn hảophải là một êkíp gồm những nhà lãnh đạo có trí tuệ hơn người, có tài nhìn xa hơnngười khác, đa mưu túc trí, có khả năng quyết sách; người tổ chức phải có năng lực
tổ chức, có khả năng điều tra nghiên cứu, có trí tuệ xã hội; những người có trĩ tuệthực sự hợp thành cơ cấu trí tuệ hữu cơ phức tạp
Thứ tư, mô hình cơ cấu tri thức ba chiều Cơ cấu tri thức hợp lý phải là một cơ
cấu hoàn chỉnh do những người có trình độ tri thức ỏ các cấp sơ, trung, cao, dựa theo
tỷ lệ nhất định đổ hợp thành, và cùng với nhu cầu của kinh tế, khoa học kỹ thuật, vănhoá và xã hội không ngừng điều chỉnh, hình thành cơ cấu lãnh đạo hoàn chỉnh Trongtầng lớp lãnh đạo, nếu chỉ đòi hỏi bằng cấp, chỉ đòi hỏi cơ cấu tri thức thì khôngnhững khỏ thực hiện được, mà còn không có lợi cho công tác lãnh đạo, rất có thể xuấthiện tình trạng coi ihưòng nhân tài thực sự, gây ra hiện tượng lãng phí nhân tài hoặc
Trang 8không an tâm với công việc.
Thứ năm, mô hình cơ cấu tố chấl Cơ cấu tố chất là để chỉ cơ cấu phẩm chất
tâm lý của êkíp lãnh đạo Có những trường hợp chỉ dùng quan điểm “thuần một sắcmàu” hoặc “cùng tính chất” để tổ chức êkíp lãnh đạo Thí dụ như trường hợp thiên vềsáng tạo chỉ sử dụng những nhân tài mang tính khai thác, thiên về củng cố chí sử dụngnhững nhân tài mang tính tái hiện ổn định hoặc đo người tổ chức nội các đứng ra tìmngười có khí chất, sở thích, quan điểm giống nhau để tổ chức thành êkíp lãnh đạo Cótrường hợp sử dụng biện pháp “san cát”, chọn những người có ý kiến, quan điểm,phẩm chất, tâm lý không giống nhau để tổ chức lại với nhau Kết quả đem lại có thể làmột ékíp lãnh đạo chẳng ra gì
Trên thực tế, trong cùng một êkíp lãnh đạo, nếu muốn có những nhân tài theokiểu hướng ngoại biết tìm tòi, sáng tạo, khaị thác, thì cũng đòi hội phải có những nhântài theo kiểu ổn định, làm được việc hoặc những nhân tài trung gian; nếu như muốnnhững nhân tài có tính nóng vội, nói làm là làm, có tác phong mạnh mẽ, cũng đòi hỏicân nhắc tới những nhân tài có tính cẩn thận, làm việc có đầu có cuối, có tính nhẫnnại Thông qua kiểu tổ chức như vặy để thực hiện cơ cấu tố chất nhiều loại hình choêkíp lãnh đạo
Thực hiện khoa học hoá cơ cấu êkíp lãnh đạo là một nhiệm vụ chiến lược mangtính lâu dài, đòi hỏi phải dựa trên sự phát triển không ngừng của sự nghiệp đổi mới vàđẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vừa phải chú ý tới việc
ưu việt hoá cơ cấu iãnh đạo hiện nay, vừa phải có kế hoạch bồi dưỡng, tuyển chọn cán
bộ hậu bị, chọn các nhân tài có đủ cả tài lấn đức, đề bạt lên các chức vụ trong êkíplãnh đạo, với mục đích nhằm tạo điều kiện tất yếu để khoa học hoá êkíp lãnh đạo
2 Người bị lãnh đạo
Trong hoạt độns; lãnh đạo, quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
là một cặp mâu thuẫn cơ bản Trong mâu thuẫn này, người lãnh đạo giữ vai -trò chủđạo, nhưng ngườhbị lãnh đạo hoàn toàn không phải là không quan trọng, nó có vai tròkhống chế, thậm chí quyết định đối với hoạt động của người lãnh đạo Chính vì thế,
Trang 9sau khi nắm giữ quyền hạn, người lãnh đạo đòi hỏi phải hiểu rõ về nội tâm, đặc trưngcủa người bị lãnh đạo cũng như địa vị và vai trò của họ trong hoạt động lãnh đạo.
a Nội hàm và đặc trưng của người bị lãnh đạo
Người bị lãnh đạo là một nhân tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo Người bị lãnhđạo là những cá nhân hay tổ chức tiến hành những hoạt động xã hội dưới sự chỉ huy,quản lý của người lãnh đạo về đối tượng, vai trò và môi trường khách quan của hoạtđộng ỉãnh đạo thì người bị lãnh đạo cũng là chủ thể trong hoạt động lãnh đạo Đại đa
số quần chúng nhân dân là chủ thể lãnh đạo, có vai trò quyết định cuối cùng đối với
xu thế phát triển lịch sử xã hội Người bị lãnh đạo tuy là một tập thể xã hội phức tạp,nhưng nó có những đặc trưng chung dưới đây
Người bị lãnh đạo là sự thống nhất giữa chủ thể và khách thể Nếu lấy hệ
thống thực tiễn xã hội để xem xét, hoạt động lãnh đạo là một hoạt động thực tiễn đặcthù, là quá trình người lãnh đạo hướng dẫn, tổ chức người bị lãnh đạo nhận thức vàcải tạo thế giới khách quan Trong quá trình này, người lãnh đạo và người bị lãnh đạođều là chủ thể và 'mang tính chủ thể, đối tượng chịu tác động và môi trường kháchquan là khách thể Nhưng nếu nhìn từ quá trình lãnh đạo cụ thể, trong quá trình thựchiộn chức năng như đưa ra biện pháp hay sử dụng cán bộ, tổ chức chỉ hụy hay khốngchế điều chỉnh, người lãnh đạo luôn là người phát động, thực thi và gánh vác tronghoạt động lãnh đạo, còn người bị lãnh đạo tất nhiên là khách thể, đòi hỏi sự hướng
dẫn, chỉ huy của người lãnh đạo Có thể thấy người bị lãnh đạo vừa là chủ thể, vừa là
khách thể trong hoạt động lãnh đạo
Người bị lãnh đạo có tính phục tùng và tính tự chủ.
Người bị lãnh đạo tiến hành hoạt động thực tiễn xã hội dưới sự chỉ huy, hướngdẫn của người lãnh đạo, chính vì thế mà có tính phục tùng Tính phục tùng này dướiđiều kiện chế độ xã hội khác nhau, có tính chất và giới hạn khác nhau, hơn thế phụctùng như thế nào, mức độ phục tùng ra sao, người bị lãnh đạo đều có tính tự chủ nhấtđịnh Trong một quốc gia trật tự, quy củ, dân chủ, văn minh, người bị lãnh đạo và
Trang 10người lãnh đạo đều vốn là chủ nhân của đất nước, người bị lãnh đạo tự giác, phụctùng người lãnh đạo trên cơ sở bình đẳng Người lãnh đạo đại biểu cho lợi ích vànguyện vọng của của người bị lãnh đạo, người lãnh đạo thực hiện đường lối, chínhsách chính xác đến bao nhiêu, thì người bị lãnh đạo càng tự giác phục tùng bấy nhiêu.
Người bị lãnh đạo mang tính giám sát và tính chế ước Trong hoạt động lãnh
đạo của xã hội chúng ta, người bị lãnh đạo trên địa vị phục tùng tụy thuộc phươngdiện thứ yếu trong mâu thuẫn so với người lãnh đạo, nhưng ngưcd bị lãnh đạo khôngphải là bị động, họ vừa tiếp thu, phục tùng lãnh đạo, vừa tham dự hoạt động lãnh đạo,
có thể giám sát những cồng việc lãnh đạo, có sự ràng buộc và có tác dụng thúc đẩycông việc lãnh đạo
b Địa vị và vai trồ của người, bị lãnh đạo
Trong thực tiễn cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, dưới sựlãnh đạo của Đảng, quần chúng nhân dân hiểu theo nghĩa rộng là người bị lãnh đạo
Do họ thuộc các giai cấp và tầng lớp khác nhau, có đặc tính giai cấp khác nhau, chính
vì thế địa vị và vai trò của họ trong sự nghiệp cách mạng hiện nay cũng khác nhau.Nhung nhìn từ tổng thể, quần chúng nhân dân là người sáng tạo.ra vật chất và tinhthần cho xã hội, là chủ thể của thực tiễn xã hội, nhân tố tự giác của quần chúng nhândân đang phát triển không ngừng, đặc biệt là trong điều kiện phát huy dân chủ hiệnnay
Chế độ mới đã xác lập tính chủ thể cho quần chúng nhãn-dân trong hoạt độnglãnh đạo không phải vì trở thành người bị lãnh đạo mà nề bị mất đi; Trong hoạt độnglãnh đạo, quần chúng nhân dân là người bị lãnh đặò, mặt khầfc họ íà chủ nhân của đấtnước, quyết định nội dung căn bản và nhiệm vụ của hoạt động lãnh đạo; mặt khác,người bị lãnh đạo lại thuộc về phương diện phục tùng trong hoạt động lãnh đạo, làngười tiếp nhận hành vi lãnh đạo, phải phục tùng sự hướng dẫn, chỉ huy và tổ chức
của người lãnh đạo hoặc êkíp lãnh đạo Chủ thể và khách thể thống nhất với nhaụ,
đây là địa vị thực tế của người bị lãnh đạo Địa vị người bị lãnh đạo quyết định vaitrò của người bị lãnh đạo
Trang 11Trong điều kiện hiện nay, vai trò của người bị lãnh đạo chủ yếu thực hiện dựavào phương thức chỉnh thể Nói một cách cụ thể, vai trò của người bị lãnh dạo đối với
người lãnh đạo chủ yếu thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, người bị lãnh đạo quyết định cuối
cùng ai là người đại diện cho họ để thực hiện lãnh đạo và quản lý công việc xã hộicho chính họ,'và họ có thể xác định ncn đem quyền lực lãnh đạo giao phó cho ai.Xuất phát từ việc thực hiện lợi ích và lợi ích lâu dài, trong khi họ thực hiện việc lựachọn này, đều là tự nguyện giao phó cho ai Xuất phát từ việc thực hiện lợi ích và lợi
ích lâu dài, trong khi họ thực hiện việc lựa chọn này, đều là tự nguyện giao phó
quyền lực cho những người đại diện cho ý nguyện, phù hợp với lợi ích và ý chí của
họ Con đường thực hiện những quyết định của người bị lãnh đạo đối với người lãnh
đạo hay tổ chức lãnh đạo này, có thể khái quát thành: cơ chế dân chủ, lựa chọn, giám
sát, bãi miễn, đây là nội dung cơ bần của cơ chế dân chủ.
Quần chúng nhân dân ỉà người bị lãnh đạo có quyền như tuyển cử, giám sát,quyền bãi miễn Quần chúng nhân dân trong hoạt động lãnh đạo có quyền lựa chọncho minh người lãnh đạo và cơ cấu lãnh đạo, có quyền giám sát tất cả những hành vicủa người lãnh đạo và cơ cấu lãnh đạo không phù hợp với cương vị Nói tóm lại,người bị lãnh đạo có quyền giao phó hay gạt bỏ quyền lãnh đạo của người lãnh đạo
Thứ hai, quần chúng nhân dân là những người bị lãnh đạo, có quyền tham dự quản lý
và quyết định đối với những nhiệm vụ quan trọng có liên quan trực tiếp đến lợi ích
thiết thân Người bị lãnh đạo là quản lý và tham dự các công việc của xã hội và củaquốc gia, đây là sự thể hiện chủ yếu về vai trò của người bị lãnh đạof Vai trộ quản lý
và tham dự của người bị lãnh đạo được thực hiện chủ yếu thông qua phương thức dânchủ gián.tiếp hoặc dân chủ trực tiếp Chế độ dân chủ gián tiếp là chế độ quần chúngnhân dân thông qua những đại biểu do họ lựa chọn để thực hiện quản lý đất nước Chế
độ dân chủ trực tiếp là chế độ quần chúng nhân dân tại khu vực hay đơn vị, thông quahình thức hay phương thức tổ chức phù hợp, trực tiếp quản lý kinh tế, chính trị và đờisống xã hội
Trang 12II BẢN CHẤT Mốỉ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI BỊLÃNH ĐẠO
I Thực chất và những biểu hiện của quan hệ giũa người lãnh đạo và ngưòi bị lãnh đạo
Quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo do lao động và cuộc sốngcộng đồng sinh ra, là sản phẩm tất yếu của quan hệ sản xuất xã hội Trong lao động
và sinh hoạt công đổng của xã hội Cần phải có sự tổ chức chỉ huy để điều chỉnh, cần
có một bộ phận người này dẫn đầu, tổ chức, chỉ huy lao động một bộ phận người
khác, từ đó xuất hiện người lãnh đạo và người bị lãnh đạo và những mối quan hệtương ứng với nó
Quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo khi đã hình thành, nó khôngnhững mang “thuộc tính tự nhiên”, mà còn có thuộc tính chính trị xã hội sâu đậm,
thuộc tính chính trị xã hội này biểu hiện rõ nét trong quan hệ sản xuất xã hội, quyết
định tính chất quan hệ giữa người lãnh đạo với người bị lãnh đạo, đây cũng chính làthực chất của mối quan hệ trên Trong xã hội chưa xuất hiện giai cấp bóc ìột, do địa
vị và quan hệ phân phối của mọi người troiig chiếm hữu tư liệu sản xuất và quá trinhsản xuất là quan hệ bình đẳng nguyên thuỷ, nên nó quyết định quan hệ giữa ngườilãnh đạo và người bị lãnh đạo là quan hệ bình đẳng với nhau Trong xã hội tư hữu,thông thường là người đại diện cho họ điều hành, quản lý, giám sát và phân phối sảnphẩm của quá trình sản xuất ở vào địa vị áp bức và thống trị, còn những người lao
động bị mất tư ỉiệu sản xuất ở vào địa vị bị nô dịch, bị áp bức, thực chất quan hệ giữa
người lãnh đạo và người bị lãnh đạo là quan hệ đối lập giai cấp, là quan hệ áp bức,bóc lột và bị áp bức, bị bóc lột
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, mặc dù xã hội phân công có người lãnh đạo vàngười bị lãnh đạo, nhưng cả hai đều là chủ sở hữu tư liệu sản xuất, địa vị của họ trongquá trinh sản xuất xã hội là binh đẳng, quan hệ của họ là mối quan hệ dân chủ binh
đẳng, hợp tác tương trợ trên cơ sở thống nhất về lợi íctvcăn ban Tại Việt Nam, kiểu
quan hệ bình đẳng tương hỗ này được hìnầ thành ữong qứá trình Đảng Cộng sản Việt
Trang 13Nam lãnh đạo toàn thể quần chúng nhân dân lao động, đấu tranh vì sự nghiệp đánhgiặc giữ nước, xây dựng xã hội mới, kiểu quan hệ lãnh đạo mang đầy đủ ý nghĩa này
đã thẩm thấu rộng rãi đến các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xậ hội
và nó biểu hiện dưới các hình thức quan hệ cụ thể sau:
a Công bộc và chủ nhân
Đây là sự phân tích từ góc độ tổng thể xã hội Trong hoạt động lãnh đạo hiệnnay, quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị Lãnh đạo đầu tiên được biểu hiện làquan hệ giữa người lãnh đạo và quẩn chúng nhân dân, mà thực chất là quan hệ giữacông bộc là chủ nhân Quần chúng nhân dân là chủ nhân của đất nướcrđiều đó khôngchỉ biểu hiện ở việc chiếm hữu -và chi-phối tất cả tài sản của xã hội, mà còn biểu hiện
ở việc quần chúng nhân dân trong một phạm vi nhất định, tham gia quản lý, giám sát
công việc của Nhà nước và thực hiện quyền lực của mình thông qua hình thức tổchức và phương thức hoạt động phù hợp, thông qua người mà mình tín nhiệm Người
lãnh đạo trong xã hội chúng ta kìhông phải là giai tầng đặc quyền đứng trên người bị lãnh đạo, là công bộc của quần chúng nhân dân, đó chính là “công bộc phụ trách xã
hội” và “người phục vụ phụ trách bản thân xã hội” mà C.Mác đã nói Nói đến côngbộc của xã hội là muốn nói người lãnh đạo phải thể hiện tập trung ý chí của quầnchúng, phải là người thực hiện một cách tự giác ý chí và yêu cầu của toàn thể quầnchúng nhân dân; người lãnh đạo khi thực hiện một quyền lực nhất định thì phảihướng lợi ích đến quần chúng nhân dân, có nghĩa là phải thể hiện tính nhất quán làđảm bảo lợi ích đối với toàn Đảng và quần chúng nhân dân Như vậy, tiêu chí đểđánh giá một người 'lãnh đạo có phải là “công bộc của xã hội” hay không là người độ
có thực hiện được chính xác quyền lực trong tay mình một cách hiệu lực, hiệu quả,
trách nhiệm, đúng pháp luật
b Chủ thể và khách thể
Đây là sự phân tích đối với quá trình hoạt động lãnh đạo cụ thể Trong hoạtđộng lãnh đạo, các yếu lố người lãnh đạo, người bị lãnh đạo và môi trường lãnh đạocấu thành một hệ thống quan hệ Trong hệ thống quan hệ này, quan hệ giữa người
Trang 14lãnh đạo và người bị lãnh đạo Jà quan hệ thứ nhất, người lãnh đạo là chủ thể, người bịlãnh đạo là khách thể sở dĩ gọi là người lãnh đạo là chủ thể của hoạt động lãnh đạo cụthể là bởi vì người lãnh đạo trong quá trình thực hiện chức năng là người phát động,người thực thi và người chịu trách nhiệm, là người khống chế tự giác đối với toàn bộhoạt động lãnh đạo Nói người bị lãnh đạo là khách thể không có nghĩa ỉà người bịlãnh đạo là công cụ bị động, tiêu cực, mà người khác tự do thao túng, càng không thể
vì vậy mà đưa ra kết luận phủ nhận quần chúng nhân dân là chủ thể của xã hội, bởi vìxét từ tổng thể, quần chúng nhân dân chính là chủ thể của xã hội
Trên cơ sở của mối quan hệ thứ nhất do người lãnh đạo và người bị lãnh đạotạo thành sinh ra một loại quan hệ thứ hai, đó là mối quan hệ do hệ thống chủ thểđược tạo thành bơi người lãnh đạo và người bi lãnh dạo trọng hoạt động thực tiễncùng với môi trường lãnh đạo sinh ra Trong mối quan hệ này, người bị lãnh đạo cũng
có tác dụng năng động của chủ thể Nhưng mối quan hệ thứ hai được sinh ra trên cơ
sở của mối quan hệ thứ nhất, cho nên mối quan hệ thứ nhất có ý nghĩa quy định bản
chất đối với mối quan hệ thứ hai Nói đến mối quan hệ thứ nhất được tạo thành bởi người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, quy định về chủ thể và khách thể này có tính ổn
định -tương đối, cả hai đều có giới hạn hành vi và địa vị xã hội xác định, đảm nhiệmmột vai trò xã hội khác nhau, đồng thời có chức năng, quyền lợi và nghĩa vụ khácnhau
c Chu, đạo và phục tùng
Trong hoạt động lãnh đạo, nhiệm vụ công việc và mục tiêu công việc là điềukiện cơ bản cấu thành mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo Trongquá trình hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo, thực hiện mục tiêu lãnh đạo, người lãnh đạophải hướng dẫn, chỉ đạo, chỉ huy công việc của người bị lãnh đạo, bất luận và vạch ra
và thực hiện quyết sách hay tuyển chọn và sử dụng nhân tài, những chức năng nàychù yếu là do người lãnh đạo đảm nhiệm Người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo có
vị trí chỉ huy và chi phối, có vai trò chủ đạo, tiêu chí thông thường của vai trò chủ đạo
Trang 15này là quyền lực nhất định được vận dụng để thống nhấỉ ý chí và quán triệt thực hiện
để đảm bảo thống nhất ý chí Người bị lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo lại ở vị trí
bị chỉ huy và phục tùng Người bị lãnh đạo dựới sự tổ chức và chỉ huy của người lãnhđạo tiến hặxih các họạt động xã hội Người bị lãnh đạo phải phục tùng người lãnhđạo, đó là nguyên tắc thông thường của mọi tổ chức từ xưa đến nay Nhưng trong mỗi
xã hội khác nhau, sự phục tùng của người bị lãnh đạo lại có bản chất khác nhau.Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự phục tùng hày là sự cưỡng chế, ép buộc đượchình thành trên cơ sở áp bức và bóc lột giai cấp Đối với người lãnh đạo, người bịiãnh đạo trong nhà nước cũng có đặc trưng phục tùng Nhưng sự phục tùng này do sựphân công xã hội tạo thành, là sự phục tùng tự giác trên cơ sở thống nhất về lợi íchcăn bẳn Đồng thời, với việc phục tùng người lãnh đạo, người bị lãnh đạo có thể căn
cứ vào nguyên tắc của hiến pháp để thực hiện quyền tuyển chọn, giám sát và bãi miễnđối với người lãnh đạo
' 2 T í n h b i ệ n chứng trong quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Trong hoạt động lãnh đạo, về các mặt địa vị và vai trò thì người lãnh đạo vàngười bị lãnh đạo tồn tại sự khác biệt rõ rệt, quan hệ giữa họ trong một phạm vi vàđiều kiện nhất định có một giới hạn xác định Nhưng hai yếu tố bản chất trong quan
hệ lãnh đạo lại không độc lập tách rời mà lại có sự liên hệ biện chứng với nhau, mốiliên hệ biện chứng này biểu hiện rõ nét ở một số đặc điểm sau:
a Dựa vào nhau và tác động qua lại lẫn nhau
Người lãnh đạo và người bị lãnh đạo là hai yếu tố cơ bản trong hoạt động lãnhđạo, cái này lấy cái kia làm điều kiện tồn tại của mình Xa rời cái này thì cái kia cũngkhông tồn tại, cũng không có khả năng cấu thành hệ thống hoặc quá trình hoạt độnglãnh đạo Chl có ở trong hoạt động lãnh đạo, mọi người mới có thể từ sự khác nhau vềđịa vị, chức năng và vai trò mà phân biệt ra người lãnh đạo và người bị lãnh đạo Táchrời quá trình hoạt động lãnh đạo thì không còn gọi là người lãnh đạo và người bị lãnhđạo Đồng thời, trong hoạt động lãnh đạo, người lãnh đạo và người bị lãnh đạo lại có
Trang 16sự tác động, thúc đẩy lẫn nhau Một mặt, người lãnh đạo thông qua các yếu tố quyềnlực, chức trách, uy tín của bản thân mà vạch ra kế hoạch, tổ chức, điều chỉnh một cáchchính xác, có thể làm cho người bị lãnh đạo thống nhất tư tưởng, thống nhất hành
động, phấn đấu đạt được mục tiêu lãnh đạo Mặt khác, người bị lãnh đạo bằng các
phương pháp tín nhiệm, phục tùng, hành động tác động tích cực trở lại đối với ngườilãnh đạo, làm cho người lãnh đạo có được sự gợi mở nhất định, thúc đẩy, nâng caotính khoa học và dân chủ củá quyết sách, từ đó nâng cao hiệu quả lãnh đạo
b Thuộc tính chuyển đổi lẫn nhau
Trong hoạt động lãnh đạo, do trong cùng một cá nhân hay tập thể luôn tồn tạihai thuộc tính chủ thể hoặc khách thể, tuỳ theo sự thay đổi của điều kiện mà quan hệ
giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo cũng biểu hiện những đặc điểm của thuộc
tính chuyển đổi lẫn nhau Trong một trường hợp, trong một tổ chức nhất định là ngườilãnh đạo, nhưng trong trường hợp khác hoặc tổ chức khác lại là người bị lãnh đạo.Cũng có thể nói, vị trí và vai trò của người lãnh đạo và người bị lãnh đạo trong nhữngđiều kiện và hoàn cảnh khác nhau có thể có sự thay đổi Thuộc tính chuyển đổi nàyphân làm ba trường hợp cơ bản sau:
Thứ nhất, thay đổi vai đóng của chính bản thân người lãnh đạo Mỗi người đều
có một vị trí nhất định trong một tổ chức xã hội nhất định, theo vị trí đó mà có môthức hành vi, có vai trò xã hội nhất định Người lãnh đạo và người bị lãnh đạo chỉ làmột vai trò xã hội trong nhiều vai trò của cộng đồng Trong một doanh nghiệp, mộtngười giữ chức giám đốc, thì đối với toàn thể nhân viên của doanh nghiệp anh ta trởthành người lãnh đạo, đối với công việc của nhân viên và việc sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp anh ta có quyền quyết sách nhất định, có trách nhiệm lãnh đạo nhấtđịnh Thế nhưng, giám đốc chi là một đảng viên thông thường, là người bị lãnh đạo,chịu sự lãnh đạo
Thuộc tính chuyển đổi vai trò của bản thân người lãnh đạo này đòi hỏi người
lãnh đạo không phải trong một trường hợp hoặc hoạt động đều tự cho mình là có vai
trò lãnh đạo mà ra lệnh, chỉ huy Nếu không sẽ gây ra xung đột vai trò, ảnh hưởng
Trang 17đến sự hiểu biết, tín nhiệm và sự thông cảm của mọi người, từ đó ảnh hưởng đếnquan hệ lãnh đạo thông thường và quan hệ xã giao.
Thứ hai, người bị lãnh đạo chuyển thành người lãnh đạo Người làm lãnh đạo
không phải là do vai trò bẩm sinh, di truyền hoặc nhân tố sinh lý, mà đó là vai trò xãhội họ đặt được thông qua hoạt động cá nhân và sự phấn đấu chủ quan Người bị lãnhđạo không phải do trời sinh ra là vậy, mà cũng không phải vĩnh viễn ở vị thế người bịlãnh đạo Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, bộ máy điều hành đất nướcphải thực hiện việc tuyển chọn cán bộ đúng quy trình, theo tiêu chuẩn vừa có đức vừa
có tài, điều đó mở ra nhiều khầ năng, cơ hội cho người bị lãnh đạo chuyển vị trí thànhngười lãnh đạo Trên tẼực tế, tròng ciiọc sống xã hội, có một số người lãnh đạo phổthông bình thường, nhưng có chí lớn, nhân cách tốt, bằng sự nỗ lực cố gắng của bảnthân và được tổ chức không ngừng bồi dưỡng, trong hoạt động thực tiễn của xã hội
đã thể hiện được tài năng quản lý, tổ chức nhất định, họ được đề bạt vào vị trí lãnhđạo, trở thành người lãnh đạo thực thụ Do tồn tại tính khả thi và tính hiện thực việcngười bị lãnh đạo chuyển thành người lãnh đạo, các cơ quan lãnh đạo cần phải kịpthời phát hiện và bồi dưỡng những nhân tài có năng lực quản ]ỷ xã hội nhất định,đồng thời căn cứ theo nguyên tắc tuyển chọn cán bộ mà mạnh dạn đề bạt, sử dụngcán bộ
Thứ bu, sự chuyển đổi vị trí cấp trên, cấp dưới Mọi hệ thống lãnh đạo đều là cơ
cấu hình tháp từ trên xuống dưới, ngoài cấp cơ sở thấp nhất ra, lãnh đạo mỗi cấp đềutồn tại mối quan hộ với lãnh đạo cấp trên Nếu như xem xét từ hệ thống quản lý củatoàn xã hội sẽ càng rõ ràng Quản lý xã hội là hệ thống không ngừng thay đổi, đượcxây dựng dựa trên nguyên tắc chế độ phân cấp, các bộ phận cấu thành của nó đượcliên kết lại với nhau thông qua quan hệ trên hai mặt: thuận chiều (từ trên xuống dưới)
và nghịch chiều (từ dưới lên trên) Mỗi một cấp đều đưa ra chỉ lệnh quyết sách đối vớicấp thấp hơn và yêu cầu cấp thấp hơn thực thi, từ đó mà trở thành người lãnh đạo.Đồng thời, nó lại phải tiếp nhận những thông tin về chí lệnh quyết sách và yêu cầuchấp hành của cấp cao hơn một bậc, nó lại trở thành người bị lãnh đạo Hệ thông phân
Trang 18cấp này thể hiện tính trao đổi lẫn nhau, nói lên bất kỳ một người lãnh đạo nào của hệthống phân cấp, muốn lãnh đạo tốt cấp dưới, trở thành người lãnh đạo có hiệu quả,đều đòi hỏi trước tiên phải phục tùng lãnh đạo cao hơn một cấp, tiếp thu những chỉlệnh phát ra từ cấp cao hơn một bậc, lĩnh hội tinh thần và ý đồ của cẩp cao hơn.Nhưng chí có như Vậy vẫn chưa đủ, phục tùng lãnh đạo cao hơn một cấp là để tiếnhành tốt hơn hoạt động lãnh đạo, đồng thời với phục tùng còn phải không ngừng phát
ra những chỉ lệnh đối với cấp dưới, đẹm những tin tức có được trong hệ nghịchhướng, qua xử lý phân tích, không ngừng phản hồi lên hệ thống lãnh đạo cấp cao hơn
một bậc Công tác lãnh đạo hiện đại đòi hỏi thực hiện lãnh đạo phân cấp, cấp trên
không chỉ huy vượt cấp, cấp dưới không vượt cấp đề nghị
c Xử IV cỉủng đắn mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Trong hoạt động lãnh đạo, mộl mắt xích then chốt là xử lý tốt mối quan hệ giữa ngườilãnh đạo và người bị lãnh đạo, điều này có liên quan trực tiếp tới việc đoàn kết hợptác, hướng đi chung giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo như thế nào Trong quá
trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, cùng với
sự điều chỉnh ỉiên tục quan hệ lợi ích giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, khôngthể tránh khỏi nảy sinh những mâu thuẫn, có mâu thuẫn thậm chí bao gồm những yếu
tố mang tính đối lập Vì thế, xử lý tốt quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnhđạo càng có ý nghĩa thiết thực, thời sự và quan trọng
Trong quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, người lãnh đạo chính
là phương tiện chủ yếu của mâu thuẫn, có vai trò chủ đạo, vì thế mà người lãnh đạogánh vách trách nhiệm căn bản trong xử lý quan hệ với người bị lãnh đạo Đối vớingười lãnh đạo, phải xử lý tốt quan hệ với người bị lãnh đạo, có rất nhiều yêu cầu vềcác mặt, nhưng quan trọng là đẩy mạnh ý thức công bộc của dân và nâng cao ý thứcphục vụ Bởi vì, xuất phát từ địa vị và vai trò, thể hiện vị trí công bộc và tăng cườngquan niệm phục vụ là bản chất của người lãnh đạo chính thể nhà nước dân chủ nhândân hiện nay, đó cũng là sự bảo đảm căn bản để xử lý tốt quan hệ giữa người lãnh đạo
Trang 19và người bị lãnh đạo.
Thứ nhất, tăng cường ý thức công bộc, bồi dưỡng tác phong dân chủ.
Cơ chế lãnh đạo mà chúng ta nghiên cứu là cợ chế trong đó nhân dân làm chủ,đòi hỏi phải lấy việc tổ chức và ủng hộ nhân dân làm chủ làm mục đích cợ bẳn Trongđiều kiện đó, quần chúng nhân dân là chủ nhân của đất nước, họ bầu ra những ngườiđại biểu cho lợi ích và ý nguyện của họ thông qua phương thức bầu cử dân chủ, tựnguyện giao phó quyền lực quản lý xã hội cho những người này, những người này trởthành những người lãnh đạo, trở thành những người chấp hành ý chí và nguyện vọngcủa nhân dân, trỏ thành “công bộc phụ trách của xã hội” Vai trò công bộc cùng vớinhững ý thức công bộc phù hợp với nó, phải là những quy định nội tại trong tố chấtngười lãnh đạo, là yêu cầu tối thiểu đối với người lãnh đạó Tuy nhiên, có một số ítcán bộ lãnh đạo kỊiông thể hiện được vai trò là công bộc của dân, phát sinh sự “đảolộn” về vai trò,, mất dần ý thức công bộc, đã gây ra ảnh hưởng tiêu cực đối với xã hộikhông thể dự đoán hết được Chính vì thế, tăng cường ý thức công bộc của dân, bồi'dưỡng tác phọng dân chủ cho người lãnh đạo là việc làm cần thiết
Một là, phải tin tưởng dựa vào quần chúng, tôn trọng những yêu cầu về ý chí,
nguyện vọng, tôn trọng vai trò làm chủ của quần chúng nhân dân Quần chúng nhândân chính là người sáng tạo ra lịch sử, bao gồm sức mạnh vật chất, sức mạnh tinhthần vô cùng lớn, do đó người lãnh đạo phải tin tưởng, tôn trọng, dựa vào quầnchúng
Hai là, phải thâm nhập cơ sở, đi sâu vào quần chúng, bồi dưỡng tác phong dân
chủ, đây chính là một nguyên tắc căn bản trong xử lý quan hệ của người lãnh đạo đốivới người bị lãnh đạo Trong hoạt động lãnh đạo, người lãnh đạo phải nhận thức đượcrằng, xây dựng tác phong dân chủ là mộí nội dung quan trọng để thể hiện vai trò làcông bộc của nhân dân Người lãnh đạo phải lắng nghe ý kiến -và kiến nghị của quầnchúng, đặc biệt những ý kiến phê bình càng phải kiên trì lắng nghe, đồng thời ủng hộ,
cổ vũ quần chúng nói ra những lời chân thật Khi đưa ra những quyết sách quantrọng, nên chú ý giữ vững nguyên tắc để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra Đối với
Trang 20quyết sách về các việc liên quan đến lợi ích thiết thân của quần chúng như phân chialợi ích, sắp xếp nhân sự lãnh đạo của các ban ngành hay các đơn vị đều phải kiên trì
đi theo con đường của quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng
Thứ hai, nâng cao ỷ thức phục vụ, thực hiện quyền Ị ực đúng đắn.
Toàn tâm toàn ý vì nhân dân phục vụ là tôn chỉ căn bản của người lãnh ' đạocách mạng chân chính, là điểm xuất phất từ điểm quy tụ công tác ĩãnh đạo xã hội mới
“Lãnh đạo là phục vụ”, đây là sự khái quát cao độ về quan điểm phục vụ của ngườilãnh đạo trong tình hình mới, là yêu cầu về phẩm chất, năng lực, đạo đức đối vớingười lãnh đạo Đó cũng là nguyên tắc cơ bản về nền tảng tư tưởng cho việc xử lýquan hệ của người lãnh đạo đối với người bị lãnh đạo Một tiêu chí quan trọng cua sựcao thấp về ý thức phục vụ đó là người lãnh đạo sử dụng như thế nào quyền lực trongtay mình
Quyền lực là sức mạnh trung gian được thể hiện trong quan hệ của người lãnh
đạo và người bị lãnh đạo Trong xã hội, thông thường quá trình người lãnh đạo vậndụng quyền ]ực và quá trình được xây dụng trên cơ sở người bị lãnh đạo tự giác phụctùng, nhưng nếu như người lãnh đạo không có quan điểm quyền lực chính xác tấlnhiên có ănh hưởng tới quan hệ của cả hai bên, đặc biệt là trong quá trinh xây dựngnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do có sự xuất hiện chủ thể lợi íchnhiều bên, cơ cấu lợi ích vốn có bị phức tạp hoá, những kẽ hở và sự thiếu hoàn thiệntrong quá trình chuyển đổi thể chế mới và cũ mang đến những cơ hội cho động cơ lợiích bị che lấp sau lưng quyền lực Trước tình hình này, việc người lãnh đạo xây dựngcách nhìn quyền lực chính xác là điều vô cùng hệ trọng Người lãnh đạo phải xuấtphát từ lợi ích căn bản của quần chúng, công minh, liêm khiết, chí công vô tư, khôngđặc quyền, đặc lợi
Người bị lãnh đạo là một phương diện khác của mâu thuần, tồn tại vấn đề làlàm thế nào để ủng hộ, phối họp với người lãnh đạo đạt được mục tiêu tổ chức
Thứ nhất, thực hiện tốt quyền clân chủ.
Quần chúng nhân dân làm chủ, hoàn toàn được hưởng các quyền dân chủ, cũng