MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 Chương 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 2 1.1. Bản chất và vai trò của nghệ thuật lãnh đạo 2 1.2. Đặc trưng của nghệ thuật lãnh đạo 7 1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về nghệ thuật lãnh đạo 8 Chương 2. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13 2.1. Yêu cầu về chính trị 13 2.2. Yêu cầu về khả năng chuyên môn 14 2.3. Yêu cầu về năng lực tổ chức 15 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Trong hoạt động lãnh đạo của mình, người lãnh đạo sẽ gặp muôn vàn tình huống cực kỳ phức tạp cần phải xử lý. Trong quá trình đó, đòi hỏi các nhà lãnh đạo ngoài việc nắm vững những kiến thức quản lý đã có sẵn để cải thiện hoạt động quản lý của mình, đồng thời phải đặc biệt chú ý đúc kết kinh nghiệm và rèn luyện tài nghệ xử lý các tình huống trong quản lý một cách nhuần nhuyễn. Nếu chỉ có nghệ thuật bằng trực giác và kinh nghiệm, vận may mà thiếu cơ sở khoa học, mặc dù trong một số tình huống có thể giải quyết tốt, đem lại kết quả nhưng về cơ bản và lâu dài là thiếu vững chắc và sẽ bất lực khi những vấn đề cần giải quyết đã vượt ra khỏi tầm kinh nghiệm; trái lại, nếu chỉ nắm kiến thức lý thuyết quản lý “nguyên lý sách vở”, không nhanh nhạy trước tình huống bằng tài nghệ của mình thì sẽ dẫn tới giáo điều, bảo thủ, tự trói mình và bỏ lỡ thời cơ trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của mình. Đó là lý do em chọn nghiên cứu, thực hiện đề tài “Nghệ thuật lãnh đạo và yêu cầu của nó đối với người lãnh đạo trong giai đoạn hiện nay” để trong phạm vi của môn học.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
Chương 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 2
1.1 Bản chất và vai trò của nghệ thuật lãnh đạo 2
1.2 Đặc trưng của nghệ thuật lãnh đạo 7
1.3 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nghệ thuật lãnh đạo 8
Chương 2 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13
2.1 Yêu cầu về chính trị 13
2.2 Yêu cầu về khả năng chuyên môn 14
2.3 Yêu cầu về năng lực tổ chức 15
KẾT LUẬN 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 2MỞ ĐẦU
Trong hoạt động lãnh đạo của mình, người lãnh đạo sẽ gặp muôn vàntình huống cực kỳ phức tạp cần phải xử lý Trong quá trình đó, đòi hỏi cácnhà lãnh đạo ngoài việc nắm vững những kiến thức quản lý đã có sẵn để cảithiện hoạt động quản lý của mình, đồng thời phải đặc biệt chú ý đúc kết kinhnghiệm và rèn luyện tài nghệ xử lý các tình huống trong quản lý một cáchnhuần nhuyễn Nếu chỉ có nghệ thuật bằng trực giác và kinh nghiệm, vận may
mà thiếu cơ sở khoa học, mặc dù trong một số tình huống có thể giải quyếttốt, đem lại kết quả nhưng về cơ bản và lâu dài là thiếu vững chắc và sẽ bấtlực khi những vấn đề cần giải quyết đã vượt ra khỏi tầm kinh nghiệm; trái lại,nếu chỉ nắm kiến thức lý thuyết quản lý “nguyên lý sách vở”, không nhanhnhạy trước tình huống bằng tài nghệ của mình thì sẽ dẫn tới giáo điều, bảothủ, tự trói mình và bỏ lỡ thời cơ trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của mình
Đó là lý do em chọn nghiên cứu, thực hiện đề tài “Nghệ thuật lãnh đạo và yêu cầu của nó đối với người lãnh đạo trong giai đoạn hiện nay”
để trong phạm vi của môn học.
Trang 3
NỘI DUNG Chương 1
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
1.1 Bản chất và vai trò của nghệ thuật lãnh đạo
1.1.1 Một vài quan điểm về nghệ thuật lãnh đạo
Thuyết phương pháp cho rằng nghệ thuật lãnh đạo là bộ phận không thể
phân chia phạm vi rõ ràng trong phương pháp lãnh đạo, là phương pháp cótính sáng tạo, là “tinh hoa của phương pháp”, Quan điểm này đã chỉ ra mốiquan hệ giữa phương pháp lãnh dạo và nghệ thuật lãnh đạo, mối quan hệ dựavào nhau để cùng tồn tại giữa chúng, cơ sở để cả hai cùng phát triển, và cùnglấy thực tiễn lãnh đạo làm cơ sở, thống nhất với nhau trong thực tiễn lãnh đạo,phục tùng, phục vụ thực tiễn hoạt dộng lãnh đạo Nhưng nghệ thuật lãnh đạokhổng đồng nhất với phương pháp lãnh đạo, khác nhau về điệu kiện hìnhthành, hình thái biểu hiện, hiệu quả và phương thức truyền thụ
Thuyết kỹ năng cho rằng “nghệ thuật lãnh đạo là kinh nghiệm và kỹ
năng lãnh đạo trên cơ sở tri thức khoa học nhất dịnh” Quan điểm này chỉ rađiều kiện tiền đề không thể thiếu để hình thành nghệ thuật lãnh đạo Cũnggiống như nghệ thuật hội hoạ nhất thiết phải hiểu được kỹ xảo hội hoạ, nghệthuật lãnh đạo nhất thiết phải được xây dựng trên cơ sở kỹ năng lãnh đạo nhấtđịnh Nhưng nghệ thuật lãnh đạo không phải là kỹ năng lãnh đạo Người hoạ
sĩ có kỹ năng hội hoạ nếu không có sáng tạo nghệ thuật, thì anh ta không thể
thể hiện được kỹ năng nghệ thuật của mình Cũng như vậy, người lãnh đạo có
kỹ năng lãnh đạò nhưng không phát huy kỹ năng đó trong thực tiễn lãnh đạothì khổng thể nói tới nghệ thuật lãnh đạo Có nghĩa là kỹ năng lãnh đạo khôngphải là bản thân nghệ thuật lãnh đạo Đồng thời, kỹ năng lãnh đạo cũng khôngphải là điều kiện duy nhất hình thành nghệ thuật lãnh đạo Người hoạ sĩ có kỹnăng hội hoạ có thể vẽ được nhũng bức tranh khác nhau nhưng chưa chắc đãtrở thành nghệ sĩ lớn Công tác lãnh đạo còn phức tạp hơn nhiều so với hội
Trang 4hoạ, tính nghệ thuật trong lãnh dạo là biểu hiện tổng hợp giữa môi trườnglãnh đạo và nhiều yếu tố tự thân của ngưòi lãnh đạo, chứ không phải có kỹnăng lãnh đạo là có nghê thuât lãnh đao Có điều cần chỉ rõ là kỹ năng lãnhđạo không phải chỉ ở nghệ thuật lãnh đạo mới có, phương pháp lãnh đạo cũngcần có kỹ năng lãnh đạo nhất định Chỉ có những kỹ năng tách khỏi lĩnh vựcsố học mới à cái nghệ thuật lãnh đạo cần thiết.
Thuyết kinh nghiệm cho rằng nghệ thuật lãnh đạo chính là sự miêu tả,tổng kết và thăng hoa kinh nghiệm thực tiễn công việc lãnh đạo và công việcliên quan đến lĩnh vực này của người lãnh đạo Quan điểm này đã chỉ ra đặcđiểm mang tính kinh nghiệm của nghệ thuật lãnh đạo Nghệ thuật lãnh đạokhông phải do trời sinh ra, cũng khong phải vốn có trong tư duy của ngườilãnh đạo mà ở một mức độ rất lớn nhờ vào sự từng trải, kinh nghiệm phongphú của người lãnh đạo Vì vậy nghệ thuật lãnh đạo mang dấu ấn kinh nghiệm
cá nhân và có sắc thái cá tính rõ rệt Nhưng nghệ thuật lãnh đạo không đượcxây dựng trên cơ sở lý luận hoặc tri thức nhất định Sự ra đời và vận dụngkinh nghiệm không tách khỏi sự chỉ đạo của lý luấn hoặc tri thức nhất định,kinh nghiệm có tính lặp lại, tính tin cậy, đồng thời cũng có mặt bảo thủ, hạnchế Chỉ có thể lợi dụng tính tin cậy, tránh tính hạn chế của kinh nghiệm mới
có thể xử lý tốt các sự việc đột xuất, thể hiện nghệ thuật lãnh đạo của ngườilãnh đạo
1.1.2 Những nhân tố khả biến ảnh hưởng tới nghệ thuật lãnh đạo
Nhiều nhà khoa học cho rằng, bất kỳ một lý luận mang tính tổng hợpnào về nghệ thuật lãnh đạo đều nhất thiết bao gồm những nhân tố khả biếnquan trong liên quan tới nghệ thuật lãnh đạo, tổng hợp những nhan tổ đó lại,
gồm: một là, cá tính của người lãnh đạo; hai là, các thành viên và nhu cầu, vấn đề và thái độ của họ; ba là tình hình tập thể tổ chức; bốn là, môi trường
khách quan và tính chất của nhiệm vụ quyết định Vạch ra một cách khoa học thực chất của nghệ thuật lãnh đạo, nhất thiết phải phân tích những nhân tố khả biến ảnh hưởng tới nghệ thuật lãnh đạo Đó cũng là biện pháp khả thi
Trang 5thiết thực để nâng cao trình độ nghệ thuật lãnh đạo, một lĩnh vực mang tính tổng hợp, liên ngành, biện chứng.
Nhân tố chủ yếu cấu thành quá trình hoạt động lãnh đạo là người lãnh
đạo, người bị lãnh đạo và môi trường, hoàn cảnh (bao gồm nhiệm vụ và môitrường, hoàn cảnh nhiệm vụ) Trong trường hợp người lãnh đạo đã định, nhântố đầu tiên ảnh hưởng tới nghệ thuật lãnh đạo là nhiệm vụ, hoặc mục tiêu của
tổ chức Trình độ nghệ lãnh đạo cao hay thấp, thực ra thể hiện ở chỗ có thểxác dinh nhiệm vụ của quần chúng và thực hiện mục tiêu quần chúng mội
cách đúng đắn hay không Trong tác phẩm sửa đổi lề lối làm việc, Chú tịch
Hồ Chí Minh viết: “Mỗi một công tác, mỗi một chính sách của chúng ta, phảidựa vào ý kiến và kinh nghiệm của dân chúng, phải nghe theo nguyện vọng củadân chúng“' Tách rời vấn đề hoàn thành nhiệm vụ và quần chúng thì không
thế nói tới nghệ thuật lãnh đạo Nhản tổ thứ hai là các thành viên phải có sự
phối hợp với nhau, trở thành một chỉnh thể đoàn kết, nhất trí, So với yêu cầuhoàn thành nhiệm vụ của quần chúng thì yêu câu này giống như phần ngầmcủa tảng băng trôi Yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ của quần chúng liên quantới sự việc, còn sức mạnh của sự hợp tác, phối hợp chỉ liên quan tới con
người Có thể sáng tạo, tiến tới thúc đẩy nội lực của quần chúng là biểu hiện
rõ nhất của nghệ thuật lãnh đạo Nhân tô' thứ ba ảnh hưởng tới nghệ thuật
lãnh đạo là nhu cầu cá nhân của mỗi thành viên trong tập thể Giữa các thành
viên trong tập thế dù có chung mục tiêu, chung nhu cầu, nhưng không thể phủ
định các thành viên trong tập thế còn tồn tại rất nhiều nhu cầu cá nhân như:nhu cầu vật chất, nhu cầu xã giao và nhu cầu thành tích cá nhân, Những nhu
cầu cá nhân đó đan xen nhu cầu chung của tập thể Thực hiện mục tiêu của quần chúng về cơ bán là nhất trí với nhu cầu của cá nhân, nhưng có lúc ở
những phương diện nào đó cũng chưa chắc có thế thoả mãn hầu hết nhu câucủa cá nhân Vì vậy, làm thế nào để điều hoà tốt mối quan hệ giữa nhu cầucủa tập thể và nhu cầu cá nhân có quan hệ trực tiếp tới sức mạnh nội lực lớnhay nhỏ của quần chúng, cố liên quan trực tiếp mức độ hoàn thành nhiệm vụtốt hay không của quần chúng
Trang 6Có thể thấy, những nhân tố khả biến ảnh hưởng lới nghệ thuật lãnh đạochủ yếu có ba nhân tố, đố là nhiệm vụ của tổ chức, nội lực của tổ chức và nhucuả cá nhân của mỗi thành viên trong tổ chức Ba nhân tố đó đan xen, ảnhhưởng lẫn nhau, giống như ba hình tròn cắt nhau
Điều này nói lên, nếu không có nhiệm vụ hoặc không thể hoàn thànhnhiệm vụ thì sẽ khổng nảy sinh nội lực, cũng khổng thể thỏa mãn nhu cầu cánhân, cũng không thể nói tới nghệ thuật lãnh đạo Nếu không có nội lực, hoặcthiếu hụt nội lực thì không hoàn thành được nhiệm vụ, nhu cầu cá nhân đượcthoả mãn, và nghệ thuật lãnh đạo cũng không có cách nào thể hiện Nếukhông để ý tới nhu cầu cá nhân sẽ ảnh hưởng tới nội lực, ảnh hưởng tới sựhoàn thành nhiệm vụ và cũng không thể có nghệ thuật lãnh đạo Đương nhiên,ở đây chúng ta giả định là trong tình huống cá tính của người lãnh đạo ổnđịnh để phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới nghệ thuật lãnh đạo Trình độ
và năng lực của người lãnh đạo rõ ràng là có ý nghĩa quan trọng đối với việchoàn thành nhiệm vụ của tập thể, phát huy nội lực của tập thể và thoả mãnnhu cầu cá nhân trong tập thể
Vì vây, nghệ thuật lãnh đạo chính là năng lực điều hoà nhu cầu cá nhân
và tập thể, sáng tạo và phát huy nội lực của quần chúng, thực hiện nhiệm vụquần chúng với hiệu quả cao trong những tình huống nhất định trên cơ sởnhững tố chất cá nhân như kinh nghiệm, tri thức, sự mưu lược của người lãnhđạo Nó thể hiện ở trình độ và mức độ thành thục trong xử lý và giải quyếtvấn đề của người lãnh đạo, là sự thể hiện cao độ tính năng chủ quan củangười lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo
1.1.3 Vai trò và tác dụng của nghệ thuật lãnh dạo
1.1.3.1 Nghệ thuật lãnh đạo là cơ sở của khoa học lãnh dạo.
Khoa học lãnh đạo được tập hợp thành hệ thống lý luận từ những nămđầu thế kỷ XX Nó là những tổng kết, khái quát khoa học những quy luậtchung của các hiện tượng trong hoạt động lãnh đạo và mối liên hệ giữachúng, do những người làm công tác lý luận hoặc những người có trình độ lý
Trang 7luận và năng lực nghiên cứu tương đối cao trên cơ sở kinh nghiệm lãnh đạophong phú của những người lãnh đạo các thời đại trước Khoa học lãnh đạonếu tách khỏi nghệ thuật lãnh đạo và kinh nghiệm thành công của nhữngngười lãnh đạo trong lịch sử thì sẽ trở thành hão huyền hoặc giống như nước
không nguồn, cây không gốc Nghệ thuật lãnh đao được hình thành trong thực
tiễn lãnh đạo lâu dài của cá nhân người lãnh đạo Đương nhiên, trong quátrình hình thành và phát triển nghệ thuật lãnh đạo không tách vời sự chỉ đạocủa tri thức lý luận, nhưng sự hình thành và nâng cao nghệ thuật lãnh đạo nhấtthiết phải dựa vào bản thân người lãnh đạo
1.1.3.2 Nghệ thuật lãnh đạo chế ước, ảnh hưởng đến sự thành công
của vận dụng khoa học lãnh đạo
Khoa học lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo đều là điều kiện quan trọng
để thực hiện lãnh đạo một cách khoa học, là hai mặt không thể phân tách đểthực hiện khoa học hoá công tác lãnh đạo Khoa học lãnh đạo đưa ra nguyêntắc và nguyên lý chung để thực hiện lãnh đạo một cách khoa học Nghệ thuậtlãnh đạo làm cho công việc khoa học hoá công tác lãnh đạo trở thành hiệnthực Nguyên lý cơ bản của khoa học lãnh đạo có tính ổn định tương đối, còncông tác lãnh đạo lại là một công trình hệ thống, phức tạp và nhiều biến động
Vì vậy, không thể công thức hoá hoàn toàn Tính phức tạp, tính biến động củahoàn cảnh lãnh đạo, tính chỉnh thể, đa dạng của nhiệm vụ lãnh đạo, tính quầnchúng, tính khác biệt của đối tượng lãnh đạo, tính tuỳ cơ của nhân tố lãnhđạo, tất cả đều yêu cầu người lãnh đạo khi vận dụng nguyên lý chung củakhoa học lãnh đạo khổng thể cứng nhắc, nhất nhất làm theo và phải vận dụngnghệ thuật lãnh đạo một cách linh hoạt, sáng tạo, công phu
Nguyên lý chung của khoa học lãnh đạo giống như cái lõi ổn định cònnghệ thuật lãnh đạo lại giống như những tổ chức mềm xung quanh Nếu nhưkhông có các tổ chức mềm, thì cái lõi khổng thể tồn tại, phát triển; nếu không
có cái lõi thì các tổ chức mềm cũng khó mà trụ được Người lãnh đạo ưu túvừa phải nắm giữ nguyên lý chung, cơ bản của khoa học lãnh đạo lại vừa phải
có nghệ thuật lãnh đạo bậc thầy, nhuần nhuyễn
Trang 81.1.3.3 Nghệ thuật lãnh đạo là thủ pháp quan trọng để nâng cao hiệuquả lãnh đạo.
Nâng cao hiệu quả lãnh đạo là mục đích nghiên cứu của khoa học lãnhđạo, nó xuyên suốt khoa học lãnh đạo Nâng cao hiệu quả lãnh đạo liên quantới nhiều mặt của hoạt động lãnh đạo, trong đó trình độ của nghệ thuật lãnhđạo là thủ pháp cực kỳ quan trọng để nâng cao trình độ hiệu quả lãnh đạo.Người lãnh đạo có trình độ nghệ thuật lãnh đạo cao có thế vận dụng đúng đắnđưòng lối, chính sách của Đảng, thích ứng với môi trường, hoàn cảnh mộtcách hợp lý, nắm chắc và chính xác trọng tâm của công tác lãnh đạo, vândụng phương pháp, sách lược lãnh đạo một cách linh hoạt, điều động các
nhân tố tích cực ở mức độ cao nhất, làm cho công tác lãnh đạo luôn chủ động
từ đầu đến cuối, thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo với hiệu cao
1.2 Đặc trưng của nghệ thuật lãnh đạo
1.2.1 Tính linh hoạt sáng tạo,
Người lãnh đạo khổng thể hoàn toàn tuân theo những nguyên tắc thôngthường, sẵn có để tiến hành lãnh đạo Công tác lãnh đạo thường xuyên phảixử lý những sự việc đột xuất phi quy phạm, phi trình tự, vừa không có trình tựnhất định lại không có mô hình cố định Người lãnh đạo phải căn cứ vào thờigian, địa điểm, điều kiện, dựa vào mưu trí, thao lược, dựa vào khả năng nắmvững, hiểu biết của bản thân đối với sự việc khách quan và quy luật của nó đểđạt được hiệu quả lãnh đạo cao, vừa tiết kiệm tiền của, công sức nhưng vẫnlinh hoạt, khéo léo, tài tinh, khiến mọi người phải khâm phục
1.2.2 Tính sáng tạo
Sức sống của nghệ thuật chính là ở chỗ sáng tạo, không có sáng tạo thìkhổng có nghệ thuật, nghệ thuật lãnh đạo cũng không ngoại lệ Do đặc điểmtính linh hoạt sáng tạo của nghệ thuật lãnh đạo, nên dựa vào “sách vở, cấptrên” không được, dựa vào kinh nghiệm của người khác cũng không được, chỉ
có thể dựa vào trực giác, trí tưởng tượng của người lãnh đạo được xây dựngtrên cơ sở lý luận khoa học và kinh nghiệm phong phú để tiến hành công việc
Trang 9một cách sáng tạo Tính sáng tạo chính là đặc điểm bản chất của nghệ thuậtlãnh đạo
1.2.3 Tính đa dạng
Tính đa dạng của nghệ thuật lãnh đạo do tính đa dạng của hoạt độnglãnh đạo và cá tính của người lãnh đạo quyết định Do tính đa dạng của hoạtđộng lãnh đạo, lĩnh vực lãnh đạo và các cấp lãnh đạo khác nhau nên yêu cầu
về nghệ thuật lãnh đạo cũng khác nhau, dẫn tới sự da dạng, phong phú vế loạihình nghệ thuật lãnh đạo Do sự đa dạng về đặc điểm cá tính của người lãnhđạo, nghệ thuật lãnh đạo khó tránh khỏi mang dấu ấn kinh nghiệm cá nhân.Trong những thời gian, địa điểm, điều kiện khác nhau, đối tượng, hoàn cảnhlãnh đạo khác nhau hoặc xuất phát từ mục đích, động cơ khác nhau, khi xử lýnhững sự việc giống nhau thường vận dụng nghệ thuật lãnh đạo khác nhau
1.3 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nghệ thuật lãnh đạo 1.3.1 Về đặc điểm
1.3.1.1 Sự thông nhất cao độ giữa tính nguyên tắc và tính linh hoạt.
Nghệ thuật lãnh đạo là khả năng dựa vào điều kiện cụ thể, hoàn cảnh cụthể để xử lý, giải quyết một cách linh hoạt, khéo léo những vấn đề phức tạptrong hoạt động lãnh đạo, không câu nệ bởi những nguyên tắc sẵn có củangười lãnh đạo Nó thể hiện người lãnh đạo trong hoàn cảnh phức tạp, nhiềubiến động đã phát huy tinh thần sáng tạo, tạo ra những cái mới, cái lợi cho sựphát triển của xã hội và tổ chức; tinh thần dám đổi mới, không ngừng đưacông tác lãnh đạo tiến lên giai đoạn mới, nâng lên trình độ mới Người xưahay nói đến sự “tuyệt diệu trong việc quyền, biến của người cầm cân nảy
mực” thì “diệu” ở đây gọi là tính linh hoạt, đó là sản phẩm của người chỉ huy
thống minh, nhung khổng phải là manh động, liều mạng, tự phát “Diệu”chính là nghệ thuật lãnh đạo “Diệu” gắn chặt với tính linh hoạt, nói rõ tínhlinh hoạt là đặc trưng cơ bản của nghệ thuật lãnh đạo, là năng lực giải quyết,xử lý vấn để khéo léo của người lãnh đạo Nhưng tính linh hoạt thể hiện trongnghệ thuật lãnh đạo của chủ nghĩa Mác - Lênin không phải là sự sử dụngquyền lực vô nguyên tắc của người lãnh đạo Tính linh hoạt xa rời tính
Trang 10nguyên tắc thì không phải là nghệ thuật lãnh đạo của chủ nghĩa Mác - Lênin.Tính linh hoạt phải có nguyên tắc nhất định Cái gọi là linh hoạt vô nguyêntắc, nhượng bộ, thoả hiệp vượt qua nghệ thuật, mơ hồ, lẫn lộn với nguyên tắc
là sai lầm Có thể thấy, nghệ thuật lãnh đạo của chủ nghĩa Mác - Lênin là sựthống nhất cao độ giữa tính linh hoạt và tính nguyên tắc Tính linh hoạt táchrời tính nguyên tắc sẽ trở thành chủ nghĩa cơ hội Tính linh hoạt là bảo đảm
quan trọng để thực hiện tính nguyên tắc Tính nguyên tắc khổng có tính linh
hoạt sẽ trở thành chủ nghĩa giáo điều hoặc chủ nghĩa kinh nghiệm Người cơhội không có gì là nghệ thuật lãnh đạo, có chăng chỉ là kẻ đầu cơ trục lợi
Người giáo điều hoặc kẻ kinh nghiệm chủ nghĩa cũng không thể hiểu nghệ
thuật lãnh đạo
1.3.1.2 Sự thống nhất cao độ giữa tôn trọng quy luật khách quan và
phát huy tính năng động chủ quan
Nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống và cao hơn cuộc sống Nghệ thuật lãnh đạo
nhất thiết phải được xây dựng trên cơ sở quy luật khách quan, bao gồm cả quy luật
của hoạt động lãnh đạo Nghệ thuật 1ãnh đạo sở dĩ có tác dụng đối với hoạt động lãnhdạo, nguyên nhân căn bản nhất là nó dựa vào những quy luật riêng của sự phát triểncủa những sự việc khác nhau trong những điều kiện khác nhau Người lãnh đạo muốnthành công trong hoạt động lãnh đạo, nhất thiết phải tôn trọng nhận thức và vận dụng
quy luật khách quan Các nhà triết học cho rằng, khi chúng ta không nhận biết quy
luật khách quan, thì chúng ta sẽ phát huy tác dụng ngoài ý thức của chúng ta, biến chúng
ta thành nô lệ của sự tất yếu mạnh mẽ đầy quyền năng Khi chúng ta nhận thức đượcquy luật, vận dụng được trí thức, kinh nghiệm thích ứng với sự vận động của quy luậtthì sẽ phát huy tác dụng của nghệ thuật lãnh đạo trong hoạt động của tổ chức theomục tiêu đã định và lúc đó chúng ta sẽ trở thành người chủ động, tự tin, ý thứcđược những hoạt động của mình nói chung và lĩnh vực lãnh đạo nói riêng.Người không thể đi ngược lại quy luật khách quan để suy nghĩ chủ quan, tuỳtiện và chỉ huy mò mẫm Thực tiễn đã chứng minh, suy nghĩ chủ quan, tuỳtiện và chỉ huy mò mẫm xa rời quy luật khách quan, không những không thểnói tới nghệ thuật lãnh đạo mà còn làm hỏng, làm thất bại sự nghiệp Nhưng,