II. Thực trạng công tác thu chi của BHYT
4. Thực trạng cân đối quỹ BHYT
Thực trạng cân đối quỹ đợc thể hiện qua số liệu tổng hợp dới đây
Bảng 9:Thu chi của quỹ BHYT qua các năm
Đơn vị : tỷ đồng
Năm Thu Chi Tỷ lệ chi
(%) Kết d hàng năm 1998 695 567 81.6 128 1999 767 552 72 215 2000 971 842 86.7 129 2001 1151 813 70.6 338 2002 1270 939 73.9 331 2003 2027 1179 58.2 848 Số d tích luỹ đến 2003 1989
(Nguồn BHYT Việt Nam) Qua số liệu ta thấy hàng năm từ 1998 đến 2003 số thu lớn hơn số chi, do đó quỹ đều có kết d hàng năm. Số d tuyệt đối qua các năm tăng dần,duy chỉ có năm 2000 số kết d có giảm xuống còn các năm còn lại số d tuyệt đối
đều tăng lên. Số d năm 2003 tăng lên hơn 6 lần so với năm 1998 và số d tích luỹ đến 2003 là 1989 tỷ đồng. Thực tế có sự kết d này là do:
- Đối tợng tham gia BHYT tăng qua các năm, kể cả đối tợng bắt buộc và tự nguyện.
- Phí BHYT của các đối tợng đều tăng, nhất là đối tợng BHYT bắt buộc do nhà nớc điều chỉnh tăng lơng tối thiểu. Mức phí của BHYT tự nguyện và BHYT ngời nghèo cũng tăng lên.
- Giá viện phí cơ sở để BHYT thanh toán, còn thấp và cha có sự thay đối trong nhiều năm qua.Những tỉnh nghèo thì giá lại càng thấp vì giá viện phí ở những tỉnh này đợc xây dựng dựa trên khả năng chi trả của ngời dân.
- Các biện pháp kiểm soát chi đợc BHYT áp dụng chắt chẽ và triệt để,bao gồm: khống chế trần thanh toán, thực hiện cùng chi trả 20% chi phí KCB, quy định thuốc, vật t tiêu hao y tế theo danh mục, hạn chế thanh toán trong một số dịch vụ kỹ thuật cao…Những biện pháp này đã có tác dụng giảm chi phí của quỹ BHYT.
- Sử dụng dịch vụ của nhóm BHYT ngời nghèo còn thấp vì QĐ 139 mới ban hành, ngời nghèo còn cha quen với việc sử dụng thẻ BHYT và còn những khoản chi khác, ảnh hởng đến việc đi khám chữa bệnh của ngời nghèo, nh chi phí đi lại, ăn uống
- Khi sát nhập với BHXH Việt Nam, chi phí bộ máy và quản lý bộ phận BHYT đợc thực hiện thống nhất theo Quyết định số 02/2003/QĐ - TTg ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam, vì vậy tỷ lệ 8,5% của quỹ BHYT để chi cho bộ máy và quản lý của hệ thống BHYT nh quy định tại Điều lệ BHYT theo Nghị định 58 tạm thời không sử dụng đến.
- Phần dự phòng 5% của quỹ trong những năm qua cung cha sử dụng đến.
Việc quỹ BHYT kết d tơng đối lớn là vấn đề cần đợc xem xét toàn diện, vì thực tế việc thanh toán BHYT cha thoả mãn quyền lợi của ngời bệnh và các bệnh viện.Từ đó đặt ra vấn đề chính sách của BHYT phải đợc điều chỉnh
một cách thích hợp nhằm đảm bảo quyền lợi của những ngời tham gia BHYT. Để thực hiện đợc điều đó bắt buộc BHYT phải tăng chi từ quỹ BHYT. Mặt khác phơng thức thanh toán giữa cơ quan bảo hiểm với các bệnh viện hiện nay cha khuyến khích các bện viện tiết kiệm chi tiêu,nâng cao chất luợng dịnh vụ và dễ dẫn đến mất cân đối thu chi cho quỹ bảo hiểm.
CHƯƠNG III: Giải pháp nhằm cân đối thu chi quỹ BHYT I.Chiến lợc hoạt động của BHYT
Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng là một trong những nhiệm vụ thờng xuyên và quan trọng của mỗi quốc gia . Đối với nớc ta đây đợc coi là một trong những mục tiêu chiến lợc. Điều này đợc thể hiện rất rõ trong trong nghị quyết của đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần IX là:” Thực hiện đồng bộ các chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi. Củng cố và hoàn thiện mạng lới y tế, đặc biệt là cơ sở. Xây dựng một số trung tâm y tế chuyên sâu. Đẩy mạnh sản xuất dợc phẩm, bảo đảm các loại thuốc thiết yếu đến với mọi địa bàn dân c. Thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khoẻ; đổi mới chính sách cơ chế việc phí, có chính sách trợ cấp và bảo hiểm y tế cho ngời nghèo, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân”…
Tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân vừa là mục tiêu của hoạt động BHXH, vừa là biện pháp tài chính tích cực góp phần thực hiện công bằng xã hội trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đảm bảo cho mọi thành viên trong xã hội, không phân biệt thành phần kinh tế, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp, vị trí địa lý, tuổi tác, giói tính…đều đợc sự bảo vệ sức khoẻ, đều đợc KCB bằng mạng lới BHYT quốc gia.Điều đó có nghĩa là mọi thanh viên trong xã hội đều đợc bình đẳng về nghĩa vụ tham gia đóng góp vào hệ thống BHYT quốc gia và cũng đều có quyền lợi bình đẳng khi KCB theo chế độ phúc lợi quy định thống nhất của hệ thống BHYT này.
Tuy nhiên tiến tới BHYT toàn dân phải đợc thực hiện dựa trên nền tảng kinh tế, chính trị, xã hội tổng thể của Nhà nớc; nó vừa chịu tác động của các yếu tố về sức khoẻ và điều kiện kinh tế cũng nh khả năng tham gia BHYT của từng nhóm dân c trong xã hội, mặt khác lại chịu sự tác động mạnh mẽ của hoạt động điều tiết vĩ mô của một quốc gia trong từng giai đoạn nhất định nh: về khả năng đầu t phát triển ngành y tế từ xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của các bệnh viện, của các doanh nghiệp sản xuất thuốc men đến công tác đầu t nghiên cứu khoa học, y học. Do vậy để thực hiện” Tiến tới BHYT toàn dân” cần phải xây dựng đợc mô hình, lộ trình và đề ra các giải pháp thích hợp để từng bớc đa dần từng bộ phận dân c vào mang lới BHYT quốc gia cũng nh sự đảm bảo vững chắc cho hoạt động của mạng lới BHYT đó là rất cần thiết.
Mô hình BHYT toàn dân ở nớc ta:
Hệ thống y tế nhằm cung ứng các dịch vụ y tế, thuốc men cho ngời tham gia BHYT do nhà nớc đầu t và quản lý
Xây dựng chế độ BHYT cơ bản: Chế độ BHYT khung nhằm đảm bảo cho mọi ngời tham gia BHYT khi mắc bệnh đều đợc KCB bằng các phơng pháp và các phơng tiện y tế cần thiết, giúp ngời bệnh sớm trở lại trạng thái ban đầu.
Tiến hành đồng thời hai hình thức tham gia BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện.
Hệ thống BHYT đợc tổ chức quản lý thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng do ngành BHXH quản lý.
Lộ trình thực hiện BHYT toàn dân:
- Phân chia các nhóm đối tợng và các hình thức tham gia BHYT tơng ứng.
Nhóm đối tợng 1: Bao gồm những ngời thuộc diện chính sách xã hội nh trẻ em dơi 6 tuổi, ngời nghèo, ngời có công với cách mạng, thân nhân sĩ quan tại ngũ, nạn nhân chất độc hoá học là những đối tợng đợc nhà nớc cấp phát kinh phí để tham gia BHYT.
Nhóm đối tợng 2: Là những ngời trong độ tuổi lao động bao gồm ngời lao động có quan hệ lao động và ngời lao động không có quan hệ lao động
Nhóm đối tợng 3: Là những ngời cha đến tuổi lao động, ngời đến tuổi lao động nhng còn đang đi học và ngời hết tuổi lao động.