TTCNT của trẻ mẫu giáo có mối quan hệ với tính tự lập của trẻ.TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động nói chung và trò chơi nóiriêng được biểu hiện bằng các chỉ số như: - Có hứng
Trang 1MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân,
là bậc học khởi đầu cho sựphát triển toàn diện nhân cách của trẻ Mục tiêu củagiáo dục mầm non là phát triển toàn diện cho trẻ trên tất cả các lĩnh vực: thểchất, nhận thức, tình cảm - kĩ năng xã hội, thẩm mĩ Trong đó, giáo dục nhậnthức là một trong những lĩnh vực cơ bản, quan trọng trong chương trình giáodục mầm non nhằm hình thành và phát triển ở trẻ những năng lực quan sát,khám phá, phát hiện, giải quyết các tình huống có vấn đề giúp trẻ phát triểnnăng lực nhận thức, năng lực tư duy góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ
Trong các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng: Trongcác trò chơi, đặc biệt là TCĐVTCĐ đòi hỏi sự hoạt động trí tuệ rất phức tạpcho nên trẻ phải tưởng tượng và sáng tạo để giải quyết các nhiệm vụ nhậnthức mà trò chơi đặt ra Vì vậy muốn giải quyết được nhiệm vụ trẻ phải huyđộng tối đa trí tuệ của mình trong khi chơi, cho nên trò chơi đã tạo điều kiệncho trẻ nâng cao TTCNT cho trẻ mẫu giáo TCĐVTCĐ có ý nghĩa rất lớntrong việc giáo dục và phát triển nhân cách nói chung và trí tuệ của trẻ mẫugiáo nói riêng TCĐVTCĐ không những dạy cho trẻ trí thông minh, lòngdũng cảm, ý chí kiên cường không chịu lùi bước trước khó khăn mà còn giúptrẻ tự tin vào bản thân, tính hài hước, tính tổ chức kỉ luật, lòng tự hào dân tộc,yêu quê hương, đất nước con người TCĐVTCĐ không nhữngnuôi dưỡng thểchất và tâm hồn trẻ mà còn là nguồn thông tin vô tận, là điều kiện thuận lợi đểphát huy khả năng chơi theo nhóm, đoàn kết, óc tưởng tượng sáng tạo của trẻ.Trong khi chơi trẻ phát huy được các trạng thái xúc cảm như tri giác, cảmgiác, tư duy, chú ý, ghi nhớ, ngôn ngữ… Khi thoả mãn được chơi thì trongkhi chơi trẻ có thể làm được những việc cao hơn khả năng thực của trẻ, trẻ cóthể giải quyết được những nhiệm vụ trí tuệ của mình và chơi tốt hơn
Ở lứa tuổi này chúng rất thích tham gia vào trò chơi, đặc biệt làTCĐVTCĐ, bởi lẽ nó không những làm thoả mãn chơi của trẻ mà còn thoả
Trang 2mãn nhu cầu nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh Có thể nói, trẻ mẫugiáo“học bằng chơi, chơi bằng học” và động lực thúc đẩy trẻ tích cực hoạtđộng là do nhu cầu chơi và sự say mê khám phá cuộc sống, môi trường xungquanh Trong trò chơi, trẻ có thể làm những gì mà mình thích mà trong thực
tế trẻ không thể làm được được những điều đó Vì vậy cần phải phát huyTTCNT của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đặc biệt là TCĐVTCĐ.TTCNT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong các hoạt động cá nhân đều chứađựng những quy luật nhất định trong sự phát triển của mình Tính hiệu quảcủa sự phát triển ấy được xác định không nhữngbằng tốc độ của sự chiếm lĩnhnội dung tri thức mà còn cả bằng kĩ năng sử dụng các phương thức nhất địnhkhi giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra trong hoạt động của trẻ
Hiện nay, tại các trường mầm non đã tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổichơi TCĐVTCĐ nhưng vẫn còn hạn chế, năng lực trí tuệ của trẻ vẫn chưaphát huy một cách tối đa, tính tích cực của trẻ chưa phát huy được một cáchmạnh mẽ Khi tham gia thực tế tại một số trường mầm non, tôi thấy giáo viênmầm nonvẫn hạn chế hiểu biết nhiều về vai trò của việc phát huy TTCNT chotrẻ mẫu giáo thông qua TCĐVTCĐ Mặt khác, ít có công trình nghiên cứu vềphát huy TTCNT thông qua TCĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi một cách
có hệ thống các biện pháp phát huy TTCNT thông qua TCĐVTCĐ cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi Với những lý do trên và với mong muốn giúp trẻ mẫu giáonói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng phát huy được TTCNT thông quaTCĐVTCĐ Tác giả mạnh dạnchọn đề tài “Phát huy TTCNTcủa trẻ mẫu giáo5-6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp
2.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở những vấn đề nghiên cứu lí luận và thực tiễn việc phát huyTTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trong trường mầmnon, đề tài đề xuất một số biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi thông qua TCĐVTCĐ trong trường mầm non hiện nay nhằm phát triển trítuệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi một cách tốt hơn
Trang 33.Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông quaTCĐVTCĐ trong trường mầm non
4 Giả thuyết khoa học
Hoạt động vui chơi đặc biệt là hoạt động ĐVTCĐ là hoạt động chủ đạocủa trẻ mẫu giáo, nó ảnh hưởng rấtlớn đến nhận thức của trẻ…Nhưng hiệnnay, ở các trường mầm non trên địa bàn Thành phố Hải Phòng đã tổ chức chotrẻ hoạt động vui chơi, nhưng vẫn còn một số hạn chế, chưa phát huy đầy đủTTCNT của trẻ Nếu xây dựng được tốt một số biện pháp phát huy TTCNTcủa trẻ qua TCĐVTCĐ thì sẽ phát triển trí tuệ, nhân cách, vốn kinh nghiệmsống cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, và là hành trang cho trẻ chuẩn bị vàotrường phổ thông
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.Nghiên cứu và hệ thống một số vấn đề lí luận liên quan đến vấn đề pháthuy TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua TCĐVTCĐ
5.2 Thực trạng việc phát huy TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thôngquaTCĐVTCĐở trường mầm non
5.3 Đề xuất một số biện pháp phát huy được TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6tuổi thông qua TCĐVTCĐ ở trường mầm non
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016
Trang 46.2 Địa bàn nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu việc phát huy TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrong TCĐVTCĐ ở một số trường mầm non Huyện Vĩnh Bảo, một số trườngmầm non nội thành Hải Phòng
7 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Nghiên cứu, thu thập, xử lí, khái quát hóa, những thông tin, những vấn
đề có liên quan đến vấn đề phát huy TTCNT cho trẻ thông qua TCĐVTCĐ từsách, báo, các bài viết internet…nhằm sáng tỏ các thuật ngữ có liên quan đến
đề tài, xây dựng cơ sở khoa học về mặt lí luận cho đề tài, phân tích lí giảinhằm phục vụ cho việc xây dựng đề tài
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp trò chuyện
+ Phương pháp điều tra Anket
8 Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung của khóa luậnđược thể hiện ở 3 chương
Chương 1:Cơ sở lý luận về phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổithông qua TCĐVTCĐ
Chương 2: Thực trạng của việc phát huy TTCNT cho trẻ 5-6 tuổi thôngqua TCĐVTCĐ ở trường mầm non
Chương 3: Một số biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi thông qua TCĐVTCĐ
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI
THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1.Trên thế giới
TTCNT của trẻ mẫu giáo trên thế giới được các nhà khoa học quan tâmtiêu biểu như: A.N.Lêônchép, A.V.Dapôroogiets, Đ.B Elcônhin, A.P.Uxôva,A.A Liublinxkaia, N.N Pôtđiacov, N.P Xaculina, I.X Kôraxcheleva, A.K.Bônđarencô, T.M Babunôva, Z.M Bagulapxkaia, E.I Kôdakôva…và đượcnghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau [3, tr 8] Một số nhà khoa học thìnghiên cứu về tiềm năng phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo và quá trình sưphạm đến tốc độ phát triển tâm lý của trẻ đặc biệt đến sự hình thành các phẩmchất trí tuệ cần thiết cho trẻ vào học ở trường phổ thông Ở đây các tác giả theokhía cạnh này chỉ ra tiềm năng phát triển trí tuệ của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo là
vô cùng lớn Tuy nhiên, muốn đạt được hiệu quả bản thân trẻ phải nỗ lực, cốgắng về trí tuệ và người lớn phải khuyến khích động viên, tạo điều kiện cho trẻchủ động giải quyết nhiệm vụ nhận thức một cách đúng đắn Việc dạy cho trẻlĩnh hội được các thao tác trí tuệ là rất quan trọng, chính các thao tác trí tuệ tạođiều kiện cho trẻ phát triển những năng lực hoạt động trí tuệ giúp trẻ lĩnh hộinhững tri thức mới về thế giới hiện thực xung quanh [3, tr 9]
Bản chất TTCNT của trẻ em là ở lứa tuổi mẫu giáo và một số dấu hiệunhận biết TTCNT của trẻ trong hoạt động (A.A Liublinxkaia, N.P Xaculina,Z.M Bagulapxkaia, T.M Babunova B.Ia Varonova…) Theo họ, ở lứa tuổimẫu giáo đã xuất hiện một hình thức của tính tích cực ở mức cao nhất, đó làTTCNT trong các dạng hoạt động khác nhau của chúng (hoạt động vui chơi,học tập, tạo hình…)[3, tr 10] TTCNT của trẻ mẫu giáo được tác giả xem xétnhư là khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức với hiệu quả cao bằng việc lỗlực cố gắng huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhận thức đặc biệt làchức năng của tư duy (một số thao tác của tư duy như so sánh, phân tích, kháiquát hóa…)
Trang 6Vai trò của TTCNT trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻmẫu giáo, về mối quan hệ giữa TTCNT với tính độc lập trong hoạt động nhậnthức của trẻ em, trong đó có trẻ mẫu giáo (A.V Daporogiet, A.U Xororokina,G.A Uruntaeva,…) [3, tr 11].
Có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chú ý đến vấn đề TTCNT của trẻmẫu giáo Họ đã chỉ ra tiềm năng trí tuệ của trẻ mẫu giáo là vô cùng lớn, nhưngđến nay thì vẫn chưa được nghiên cứu một cách hoàn chỉnh
Hoạt đông vui chơi mà trung tâm là TCĐVTCĐ chiếm một vị trí đặcbiệt quan trọng trong đời sống trẻ em ở lứa tuổ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi Chính vì vậy, từ lâu TCĐVTCĐ đã thu hút, lôi cuốn sự quan tâmnghiên cứu của các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau như: sinh học,
xã hội học, tâm lý học, giáo dục học…[12]
Cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX nhiều thuyết trò chơi xuất hiện Trên
cơ sở đó, các nhà khoa học phát triển TCĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo Theo N K.Crupxkaia thì: “Trẻ có nhu cầu chơi vì trẻ mong muốn hiểu biết về cuộc sốngxung quanh, hơn nữa trẻ mẫu giáo rất thích bắt trước người lớn, thích đượchoạt động tích cực với bạn cùng tuổi Hoạt động chơi giúp trẻ thỏa mãn nhucầu trên…”
Các nhà tâm lý học, giáo dục học Xô Viết như L Vưgôtski, A.N.Lêônchiép, A.P Uxôva cho rằng: TCĐVTCĐ là sản phẩm sáng tạo của trẻdưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường xung quanh Họ nghiên cứu lịch sửphát triển của trò chơi trong mối liên quan với chính sự phát triển của xã hộiloài người và với sự thay đổi vị trí của đứa trẻ trong hệ thống các mối quan hệ
xã hội [12] Tuy nhiên, tất cả những nghiên cứu này đều khẳng định một điềukhông thể chối cãi: TCĐVTCĐ mang bản chất xã hội rõ rệt Đúng như nhà tâm
lí Pháp là Henri Wallon trong khi nghiên cứu về TCĐVTCĐ đã chỉ ra tínhphức tạp và đầy mâu thuẫn trong hoạt động vui chơi của trẻ TrongTCĐVTCĐ, trẻ tác động lại thế giới bên ngoài nhằm lĩnh hội cho được nhữngnăng lực của con người chứa trong thế giới đó Trẻ luyện tập được năng lựcvận động, cảm giác và những năng lực trí tuệ, luyện tập những chức năng vàcác mối quan hệ trong xã hội
Trang 71.1.2 Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề trò chơi nói chung và TCĐVTCĐ của trẻ mẫu giáođược các nhà tâm lí học và giáo dục học quan tâm nghiên cứu Nhóm tác giảNgyễn Thạc, Nguyễn Ngọc Trâm, Trần Lan Hương đã sưu tầm và biên soạn
từ chương trình giáo dục sớm Kidsmart IBM “Tuyển tập các trò chơi pháttriển cho trẻ mẫu giáo”, bên cạnh trò chơi là những lời gợi ý mang tính chấtgợi mở, tạo cơ hội cho cả cô và trẻ cùng học, cùng chơi Có thể nói đây làbước khởi đầu cho việc tổ chức trò chơi theo hướng mới, hòa nhập với cácnước trong khu vực [12]
Có thể nói rằng, những công trình nghiên cứu về TCĐVTCĐ của ViệtNam đều có điểm chung, đều coi hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo.Trong đó, TCĐVTCĐ đóng vai trò chủ đạo của trẻ mẫu giáo.TCĐVTCĐ làdạng trò chơi kích thích sự tìm tòi, ham hiểu biết của trẻ về thế giới xungquanh thông qua đó trẻ tích lũy được vốn kinh nghiệm sống cho bản thân đểchuẩn bị hành trang vào trường phổ thông Điểm lại những công trình nghiêncứu về TCĐVTCĐ, về tính tích cực của con người trong đó có trẻ mẫu giáotrong và ngoài nước cho thấy, việc giáo dục, việc khai thác tiềm năng to lớncủa hoạt động vui chơi nói chung và TCĐVTCĐ nói riêng vào mục đích giáodục của trẻ ngày càng được các nhà giáo dục trong và ngoài nước quan tâm Ởnhiều nước, trong đó có Việt Nam coi trò chơi là trung tâm của chương trìnhchăm sóc – giáo dục trẻ Mặc dù vậy, trên thực tiễn, các nhà giáo dục (cô giáo
và cha mẹ) mới chỉ chú ý đến khía cạnh khai thác tiềm năng của trò chơi nàytheo ý đồ của mình chưa chú ý đến cá nhân trẻ xem trẻ có ý thức chủ động,tính tích cực của trẻ trong khi chơi, đến sự phát triển của trò chơi Trò chơiđang dần bị biến dạng và nguồn vui của trẻ trong khi chơi đang có nguy cơ bịtước đoạt Hay nói cách khác, những thách thức từ phía nhà giáo dục có thểlàm giảm sự hứng thú của trẻ khi tham gia trò chơi của trẻ [12]
Tình hình đặt ra cho các nhà nghiên cứu cũng như các giáo viên làmviệc trực tiếp với trẻ một nhiện vụ quan trọng Đó là tiếp tục nghiên cứu đểtìm ra các biện pháp thích hợp, không những khai thác tiềm năng của trò chơi
Trang 8mà còn tạo điệu kiện thuận lợi giúp trẻ phát huy TTCNT của mình trong tròchơi, làm cho trò chơi ngày càng phát triển.
1.2 Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi mầmnon - tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thông Ở giai đoạn này, nhữngcấu tạo tâm lí đặc trưng của con người đã được hình thành trước đây, đặc biệt
là trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh Với sự giáo dụccủa người lớn, những chức năng tâm lí đó được hoàn thiện về mọi phươngdiện của hoạt động tâm lí như nhận thức, tình cảm, ý chí để hoàn thành việcxây dựng những cơ sở ban đầu về nhân cách của con người
Ở lứa tuổi này các hiện tượng tâm lý trong hoạt động nhận thức vẫn tiếptục phát triển như tri giác, trí nhớ tưởng tượng nhưng chất lượng hơn so với trẻmẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ Còn tri giác không gian, thời gian, chuyển động,tri giác nghe, nhìn, xúc giác… có độ nhạy cảm cao hơn và chính xác hơn Cácloại trí nhớ máy móc, có ý nghĩa, ngắn hạn, dài hạn, nhớ nhanh, nhớ lâu, trínhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ âm thanh, ngôn ngữ đều phát triển…Mức độ chủ định của các quá trình tâm lí tăng dần, giúp trẻ ngày càng kiềm chếbớt đi tính bột phát của các kiểu hành vi ngẫu nhiên Còn tính mục đích tronghành vi được hình thành và phát triển ở mức độ cao hơn trẻ mẫu giáo nhỡ Tưduy của trẻ mẫu giáo lớn phát triển mạnh mẽ về các kiểu loại, các thao tác vàthiết lập nhanh chóng các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng, giữa thôngtin mới và cũ, gần và xa Trẻ đã biết phân tích, tổng hợp những hình ảnh, biểutượng lời nói Tư duy của trẻ mất dần tính duy kỉ, tiến dần đến hiện thực kháchquan hơn, tuy nhiên, nhận xét, suy luận, đánh giá của trẻ vẫn còn mang tínhchất cảm tính Dần dần ở trẻ đã xuất hiên tư duy trìu tượng với các con số, quan
hệ không gian, quan hệ thời gian, quan hệ xã hội, phân biệt rõ ràng các kháiniệm ngoan, hư, xấu, tốt Các phẩm chất tư duy như tính mục đích, tính độclập, sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo, tính khái quát dần xuất hiện ở trẻ.Các kiểu tư duy của trẻ đã được hình thành và phát triển như: từ tư duy trựcquan hành động đến tư duy trực quan hình tượng và tư duy trực quan trìu
Trang 9tượng, nhưng tư duy trực quan hành động vẫn chiếm ưu thế [5, tr 260] Vì vậynếu tiết dạy có đồ dùng trực quan cho trẻ cầm nắm, tháo lắp… thì trẻ hứng thúhơn, tiếp thu bài dễ dàng hơn Bên cạnh đó cần tiếp tục thúc đẩy sự phát triển
tư duy trìu tượng cho trẻ vì loại tư duy này giúp trẻ đến gần với hiện thựckhách quan, mất dần tính chủ quan duy kỉ trong tư duy của trẻ
Sự phát triển tưởng tượng của trẻ được hình thành và phát triển thôngqua các trò chơi Trong khi chơi trẻ có thể tưởng tượng được nhiệm vụ củacác vai chơi như thế nào, có thể sử dụng các đồ dùng đồ chơi thay thế như trẻchơi trò chơi làm đoàn tàu thì trẻ có thể lấy chiếc ghế làm đầu tàu còn nhữngchiếc ghế xếp sau làm những toa tàu Ở lứa tuổi này tưởng tượng đi từ bìnhdiện bên ngoài vào bình diện bên trong theo cơ chế nhập tâm, và tưởng tượngphát triển từ không chủ định đến có chủ định
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có nhiều phẩm chất của chú ý ở trẻ đã được pháttriển trên nền tảng của tính có chủ định Trẻ biết hướng ý thức của mình vàocác đối tượng cần vui chơi, học tập hoặc lao động tự phục vụ Cụ thể như trẻ
có khả năng chú ý có chủ định từ 37 đến 51 phút nếu đồ vật, đối tượng chú ýhấp dẫn, nhiều thay đổi, kích thích sự tò mò ham hiểu biết của trẻ Trẻ có thểphân phối được chú ý vào 2 đến 3 đối tượng trong cùng một lúc, tuy nhiênthời gian phân phối chú ý chưa bền vững, dễ dao động, đặc biệt trong các hoạtđộng như vẽ, nặn, quan sát tranh ảnh… [5, tr 260] Khả năng di chuyển chú ýcủa trẻ nhanh nếu có sự hướng dẫn di chuyển của người lớn Nếu sự chú ýtrước đây của trẻ tập trung vào những đồ vật tác động vào thị giác của trẻ thìnay ý nghĩa của âm thanh đã làm trẻ chú ý nhiều
Trẻ mẫu giáo lớn đã sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạthàng ngày và từng bước thể hiện sắc thái cảm xúc hợp lý trong hành vi lờinói Và được biểu hiện như trẻ nắm vững ngữ âm, ngữ điệu khi sử dụng tiếng
mẹ đẻ; trẻ biết đọc thơ, kể diễn cảm, biết dùng điệu bộ bổ sung cho ngôn ngữnói Vốn từ của trẻ tăng lên khoảng 4000 từ đủ để giao tiếp ứng xử với nhữngngười xung quanh khi vui chơi, học tập, lao động Cấu trúc văn phạm, ngữpháp cũng được phát triển, một số trẻ ở lứa tuổi này đã biết làm thơ Một số
Trang 10loại ngôn ngữ thường gặp ở trẻ 5-6 tuổi như ngôn ngữ giải thích: Trẻ có nhucầu nhận sự giải thích của cô giáo hoặc người lớn đồng thời cũng có nhu cầugiải thích cho các bạn hiểu Ngôn ngữ tình huống trẻ tiếp xúc với người lớnxung quanh bằng những thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác được trong khungcảnh Còn tính địa phương trong ngôn ngữ nói ngọng, nói lắp, nói mất dấu…thể hiện ngày càng rõ hơn trong ngôn ngữ của trẻ vì ngôn ngữ của trẻ chủ yếu
là bắt chước, học của người lớn Tính cá nhân trong ngôn ngữ đã bộc lộ quasắc thái, giọng điệu, ngữ điệu biểu cảm [5, tr 260]
Trong lứa tuổi này đã xuất hiện tình cảm bạn bè, đây là đặc điểm nổibật trong sự phát triển tình cảm của trẻ Đời sống tình cảm của trẻ ổn định hơn
so với trẻ mẫu giáo nhỡ vì các quan hệ xã hội, quan hệ người được ổn địnhtrong đời sống sinh hoạt của trẻ Mức độ phong phú và phức tạp của tình cảmtăng lên đáng kể qua chiều sâu của các quan hệ: mẹ con, cô cháu, bạn bè,anhem, quan hệ với người thân, người lạ… hoặc qua hành vi như hành vi này
bố hài lòng nhưng mẹ chưa vui, cách biểu cảm kia cô giáo thích nhưng bạn bèkhông thích… [5, tr 262] Xúc cảm, tình cảm với các đối tượng phân hoá dầnnhư tình cảm của cha mẹ khác với ông bà, tình cảm của cô giáo khác với bạn
bè, tình cảm của người thân khác với người lạ Tuy nhiên trong đời sống tìnhcảm của trẻ vẫn mang tính chất dễ thay đổi, dễ dao động, bất thường, tìnhhuống… Các loại tình cảm cấp cao vẫn tiếp tục phát triển theo chiều rộng quaviệc mở rộng quan hệ giữa các đối tượng và theo chiều sâu Cụ thể như tìnhcảm đạo đức, trẻ đã biết lĩnh hội được nhiều hành vi tốt đẹp cần thực hiện đểvui lòng mọi người ở các hoàn cảnh và các quan hệ khác nhau Tình cảm trítuệ thì trẻ làm được nhiều việc, mỗi công việc, mỗi buổi học, mỗi cuộc vuiđều mang lại kết quả nhất định Kết quả này kích thích niềm say mê, hứngthú, đem lại những rung cảm mới cho trẻ Đồng thời, nó cũng kích thích tính
tò mò, ham hiểu biết của trẻ Ngay cả khi trẻ thất bại trong vui chơi, học tậpcũng làm xuất hiện những rung cảm mới của trẻ như lòng tự trọng, tự ái từ đókích thích trẻ tìm tòi để đạt đến trình độ nhận thức mới
Trang 111.3 Tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo
1.3.1 Khái niệm
1.3.1.1 Tính tích cực
Tính tích cực được coi là một đặc tính của sinh vật sống, luôn vận động
và phát triển đi lên Tính tích cực chính là thái độ cải tạo và biến đổi của chủthể đối với khách thể Tính tích cực có vai trò quan trọng trong việc tạo ra thếgiới hiện thực và biến đổi cải tạo thế giới
Các nhà Tâm lý – giáo dục học lại xem xét tính tích cực ở những khíacạnh khác nhau, đó là:
Tính tích cực gắn liền với hành động, P.I.Ganpêrin cho rằng “Tính tích
cực được thể hiện trong các mức độ lĩnh hội khác nhau và các mức độ ấychính là chỉ số đo sự phát triển tính tích cực của chủ thể”
Tính tích cực chính là tính chủ động của chủ thể (hành động ý chí); tính
tích cực thực hiện chức năng chỉ báo hoạt động của con người Theo các tácgiả (V.I.Rômanôv, X.D.Xmirnôv), sự phát triển tính tích cực chính là sự phứctạp hóa dần các chức năng tính tích cực của chủ thể
Tính tích cực được gắn với một hoạt động cụ thể, theo A.N.Lêônchiev,
A.A.Liublinxkaia “Tính tích cực chỉ sự sẵn sàng hoạt động và con người tích cực có ý nghĩa là con người đang ở trạng thái hoạt động Nhu cầu có mối quan
hệ chặt chẽ với tính tích cực, nó chính là nguồn gốc, là động lực của tính tích cực”
Xem xét TTC trong mối quan hệ chặt chẽ giữa trạng thái hoạt động củacon người với thái độ cải tạo thế giới của họ, các tác giả R.Minle,L.M.Ackhanghenxki (Đức),… cho rằng: không nên xem xét TTC chỉ là trạngthái hoạt động cũng như không nên tách rời mặt bên trong của TTC với mặtbên ngoài của nó hoặc là sự phát triển TTC chỉ xem xét bằng các đặc trưng sốlượng và chất lượng của con người
Trang 12TTC còn thể hiện ở sự nỗ lực, sự quyết tâm của chủ thể trong quá trình tương tác với đối tượng để đạt được mục đích đã đặt ra với chất lượng cao.
1.3.1.2 Tính tích cực nhận thức
TTCNT là một phẩm chất tâm lí của cá nhân trong hoạt động nhận thức, làthái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua việc huy động ở mứccao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết các nhiệm vụ nhận thức Nó đượcthể hiện như là một năng lực trí tuệ phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực của tư duy[3,
và cải tạo bản thân
Dưới góc độ tâm lí học: nhiều nhà tâm lí đã xem tính tích cực nhậnthức là một hoạt động và một số tác giả khác đã coi tính tích cực nhận thứcnhư là một phẩm chất của nhân cách Theo Sa - mô - va, một trong nhữngphẩm chất đó là tính tích cực nhận thức được biểu hiện ở tính định hướng,tính bền vững của hứng thú nhận thức, sự cố gắng tìm tòi phương thức hiệuquả để nắm vững kiến thức và phương pháp hành động, tập trung ý trí để đạtđược mục đích trong khi trẻ chơi [3, tr 9]
Các nhà tâm lí Việt Nam đã khẳng định: Quá trình học nhận thức đòihỏi hoạt động có chủ định của các giác quan, của ý thức, ý trí của trẻ, nhằmđạt được hiệu quả cao nhất trong lĩnh hội tri thức, kĩ năng - kĩ xảo
Tóm lại, TTCNT là một phẩm chất tâm lí của cá nhân trong hoạt độngnhận thức, là thái độ cải tạo chủ thể đối với khách thể thông qua việc huy
Trang 13động ở mức cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những nhiệm vụ nhậnthức Nó thể hiện như là một năng lực trí tuệ phức tạp, đòi hỏi sự nỗ lực của
tư duy (TCHT-9) TTCNT được xác định bằng các chỉ số như:
- Nhu cầu nhận thức
- Hứng thú nhận thức
- Kĩ năng phân tích nhiệm vụ nhận thức
- Tính chủ động và tìm kiếm, lựa chọn những phương thức phù hợpnhất định để hoàn thành nhiệm vụ đã đặt ra
1.3.1.3 Tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ em đã có nhu cầu được người khác thừa nhận(mong muốn được người khác thừa nhận và ái mộ) và đây chính là một hìnhthức quan trọng nhất về TTC của nhân cách Thực tế đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về nhu cầu được người khác thừa nhận của trẻ mẫu giáo
Một số tác giả thuộc trường phái tâm lí tâm lí học phân tâm (S.Freud,A.Adler…) cho rằng, nhu cầu được người khác thừa nhận có ở tất cả mọitrẻ Theo quan điểm của họ, nhu cầu được người khác thừa nhận của trẻmẫu giáo xuất hiện trong quá trình phát triển của đứa trẻ trong mối quan hệqua lại giữa trẻ với người lớn, khi mà trong mối quan hệ đó đứa trẻ cảmthấy hụt hẫng, bị kích động, lo lắng, mong muốn được đền bù hay đòi hỏitrên sự đền bù [3, tr 10]
Ngược với quan điểm trên, một số nhà tâm lí học hiện nay của Mỹ lạicho rằng, nhu cầu được người khác thừa nhận chỉ có ở một số trẻ bị hụt hẫng,
bị thiếu thốn về mặt tình cảm
Một số nhà nghiên cứu tâm lí của trẻ mẫu giáo như: H Myrray vàH.Atkinsone thì lại gắn việc thực hiện các yêu sách với nhứng khát vọngích kỉ cá nhân của trẻ và họ cho rằng, điều đó dẫn đến hậu quả không mongmuốn trong hành vi của trẻ Các tác giả này khẳng định, trong sự phát triểncủa trẻ, nhu cầu được người khác thừa nhận sẽ tạo điều kiện thuận lợi
Trang 14không chỉ cho TTC của trẻ mà còn giúp trẻ được thỏa mãn nhu cầu đượcchơi của trẻ [3, tr 10].
TTCNT của trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi cũng là sự tập trung ý chí huyđộng toàn bộ thể lực, trí tuệ và tinh thần để đạt được mục đích nhận thức đãđặt ra TTCNT của trẻ mẫu giáo có mối quan hệ với tính tự lập của trẻ.TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động nói chung và trò chơi nóiriêng được biểu hiện bằng các chỉ số như:
- Có hứng thú với nhiệm vụ nhận thức và có nhu cầu nhận thức (lòngham muốn hiểu biết về thế giới hiện thực xung quanh)
- Có kĩ năng nghe, hiểu lời của người khác và nói cho người khác hiểu
- Có một vài biểu hiện của tính chủ động và tự lập như sáng kiến, chủđộng tự tìm kiếm, lựa chọn phương thức giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra,…trong trò chơi
- Có kĩ năng vận dụng những điều đã biết vào trong điều kiện, hoàncảnh mới và xử lí thông tin đã nhận được bằng một số thao tác tư duy (sosánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trìu tượng hóa) nhằm hoàn thànhnhiệm vụ nhận thức đã được giao
- Tập trung chú ý và nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn hoàn thànhnhiệm vụ được giao
Một trong những biểu hiện của TTCNT của trẻ đó là hứng thú vớinhiệm vụ nhận thức Hứng thú nhận thức của con người trong đó có trẻ mẫugiáo là hình thức thể hiện nhu cầu nhận thức nhằm thúc đẩy khuynh hướngcủa cá nhân dựa trên sự nhận thức được mục đích của hoạt động, tạo điềukiện cho định hướng, làm quen với các sự kiện mới và góp phần phản ánh thếgiới hiện thực một cách đầy đủ và sâu sắc hơn Hứng thú mang tính chủ quanthể hiện ở trạng thái xúc cảm trong quá trình nhận thức và chú ý đến đốitượng Việc làm thỏa mãn hứng thú không làm lụi tàn hứng thú mà ngược lạicòn tạo ra hứng thú mới, nâng cao mức độ hoạt động nhận thức Trong tiếntrình phát triển của mình, hứng thú có thể chuyển thành niềm đam mê, nó như
Trang 15là một biểu hiện của nhu cầu thực hiện hoạt động do chính nhu cầu đặt ra Độbền vững của hứng thú một mặt, được thể hiện bằng thời gian tồn tại vàcường độ của sự hứng thú, mặt khác nó được xác định bằng sự nỗ lực của cánhân vượt qua khó khăn khi thực hiện hoạt động của mình Như vậy, hứngthú nhận thức chính là khuynh hướng lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối vớiquá trình nhận thức mà nó còn có ý nhĩa quan trọng trong hoạt động chơi nóichung và hoạt động TCĐVTCĐ của trẻ nói riêng Hứng thú với nhiệm vụnhận thức trong TCĐVTCĐ là quá trình trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi,khi chơi trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi của mình Trẻ được hòa mình vàocuộc sống xung quanh được đóng những vai mà trẻ yêu thích như bác sĩ, đầubếp, bộ đội, công an…
Nhu cầu nhận thức của trẻ mẫu giáo được hiểu như là biểu hiện củađộng cơ kích thích hoạt động, đó chính là lòng ham thích, sự mong muốn, làtrạng thái của cá nhân, được tạo bởi những đòi hỏi tất yếu của cá nhân để tồntại và phát triển, là động lực của TTC của cá nhân với hoàn cảnh bên ngoài.Nhu cầu nhận thức của trẻ vừa là tiền đề vừa là kết quả của quá trình nhậnthức Có lòng ham muốn nhận thức là dấu hiệu tốt, song chưa đủ mà còn làmcho lòng ham muốn đó vận động và chuyển thành hành động và hứng thúđích thực Đây là quá trình chuyển dịch từ tác động bên ngoài thành động cơbên trong Vì thế muốn hình thành TTCNT cho trẻ mẫu giáo, trước hết cầnhình thành cho chúng lòng ham muốn, sự say mê và ý chí nỗ lực vượt qua khókhăn để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức
Tính chủ động của trẻ mẫu giáo là dấu hiệu cơ bản biểu hiện TTCNTcủa trẻ trong hoạt động nhận thức và nó được biểu hiện bằng sự hăng hái,năng động của trẻ trong hoạt động, nó đối lập với tính thụ động, lười biếng, ỷlại vào người khác Tính chủ động của trẻ mẫu giáo là trạng thái làm chủ hànhđộng của mình, không bị hoặc ít bị tình thế và người khác chi phối [3, tr 12]
Tính tự lập của trẻ được biểu hiện như: có sáng kiến, chủ động tự tìmkiếm, tự lựa chọn phương thức giải quyết nhiệm vụ đã dặt ra, tập trung – cố
Trang 16gắng tự mình giải quyết những tình huống nảy sinh, tự kiểm tra kết quả…trong hoạt động chơi của mình.
Tính chủ động tính tự lập trong hoạt động nhận thức có vai trò quantrọng trong việc phát triển tâm lí, nhân cách của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chuẩn
bị vào lớp một
Kĩ năng nhận thức của trẻ mẫu giáo là khả năng của trẻ thực hiện cáchành động nhận thức một cách thành thạo dựa trên cơ sở tổng hợp những trithức và kĩ xảo đã biết Nó được hình thành bằng con đường luyện tập và tạođiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các hành động không chỉ trong nhữngđiều kiện quen thuộc mà còn trong cả những điều kiện được thay đổi Trong
kĩ năng bao giờ cũng có sự tham gia của ý thức và kĩ năng phụ thuộc vào vốnhiểu biết của trẻ môi trường cuộc sống xung quanh trẻ
Tất cả các chỉ số TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi không rời rạc,riêng rẽ với nhau mà ngược lại chung gắn liền với nhau, đan xen vào nhau
và nằm trong một tổng thể thống nhất TTCNT của trẻ mẫu giáo, trong đó cótrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được thể hiện trong các hoạt động ở các mức độ rấtkhác nhau
Trong các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, TTCNT là một trongnhững nhân tố quyết định hoạt động nhận thức của con người, trong đó có trẻmẫu giáo Việc hình thành và phát triển TTCNT của trẻ mẫu giáo là một vấn
đề quan trọng phức tạp nhất của nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo.TTCNT có mối quan hệ chặt chẽ với tính độc lập của trẻ, TTCNT là điều kiệncần thiết của tính độc lập, chúng bổ sung hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy nhau cùngphát triển
Tóm lại, TTCNT của trẻ mẫu giáo, trong đó có trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrong các hoạt động của cá nhân đều chứa đựng tính quy luật nhất định trong
sự phát triển của mình Tính hiệu quả của sự phát triển ấy được xác địnhkhông chỉ bằng tốc độ chiếm lĩnh nội dung tri thức mà còn bằng cả kĩ năng sửdụng các phương thức nhất định khi giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra, trong hoạt
Trang 17động của chúng Giáo viên mầm non cần biết được tốc độ TTCNT của trẻ để
từ đó xác định mục tiêu và lựa chọn nội dung cũng như các phương tiện thựchiện nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt ra
1.3.1.4 Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Hoạt động nhận thức là một hoạt động phản ánh và cải tạo thế giới.Đây là hoạt động phản ánh TTC, độc lập của chủ thể Nó bắt đầu từ việc tìmhiểu cái chưa biết đến việc chiếm lĩnh nó và kiểm tra lại sự hiểu biết đó Chỉtrong quá trình nhận thức tích cực con người mới có thể hiểu đúng quy luậtcủa thế giới xung quanh
Những công trình ngiên cứu của các nhà khoa học giáo dục đã chỉ rarằng cho ta thấy TCĐVTCĐ có ý nghĩa quan trọng đố với việc giáo dục vàphát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Vì thế việc phát huy TTCNT củatrẻ trong trò chơi nói chung và TCĐVTCĐ nói riêng là một nguyên tắc quantrọng trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ ở trường mầm non [13]
Hoạt động nhận thức của trẻ mẫu giáo được hình thành và xuất hiệntrong TCĐVTCĐ Đặc biệt, ở lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi những hứng thúnhận thức của trẻ được tạo thành trên hứng thú chơi Bản chất của TCĐVTCĐ
là chơi nhẹ nhàng, trẻ chơi theo ý thích, đây là trò chơi tự do nhằm hình thànhcho trẻ những kiến thức về cuộc sống xung quanh Phát triển cho trẻ về mặttrí tuệ, tư duy tưởng tượng Như trong TCĐVTCĐ trẻ tự nguyện than gia vàotrò chơi, được nhận vai chơi mà mình thích bên cạnh đó trẻ phải biểu hiện rabên ngoài vai chơi đó gần giống với đời sống thực hơn, trẻ phải biết tưởngtượng sáng tạo khi gặp tình huống có vấn đề cần giải quyết, hay trẻ phải lựachọn đồ chơi thay thế cho mình
Để phát huy được TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần kích thích chotrẻ lựa chọn bạn chơi Lựa chọn bạn chơi giúp trẻ thích thú với nhóm chơi củamình, thông qua đó trẻ hiểu nhau hơn, chơi đoàn kết hơn để hình thành nhâncách cho trẻ sau này Cô giáo có thể mở rộng nội dung chơi để kích thích trẻhoạt động Có thể cô tạo tình huống cho trẻ để trẻ giải quyết vấn đề đó Hay
Trang 18có thể cho trẻ liên kết với các nhóm chơi lại tạo cho trẻ chơi không nhàmchán, kích thích trẻ tư duy để liên kết với các nhóm dược tốt hơn Ví dụ như,trước kia trẻ tự nhận cho mình vai bố, mẹ, con,… chơi cùng một góc đó làgóc gia đình, thì bây giờ trẻ không những được chơi ở góc gia đình thì có thểchơi ở góc nấu ăn, như mẹ có thể ở nhà nấu ăn, bố làm kĩ sư xây ở góc xâydựng, con làm bác sĩ chơi ở góc bác sĩ nhưng những trẻ này có thể về góc giađình để đoàn tụ gia đình cùng ăn cơm…
Phát huy TTCNT của trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrong hoạt động vui chơi nói chung và TCĐVTCĐ nói riêng là một trongnhững nguyên tắc giáo dục cơ bản và cần thiết, nó được coi là nguyên tắcvàng của vấn đề tổ chức cho trẻ Muốn làm được điều đó, trong quá trình giáodục người lớn phải chú ý đến trẻ, hướng vào trẻ, phải lấy trẻ làm trung tâm, vì
sự phát triển của chính đứa trẻ, tạo điều kiện cho chúng tích cực hoạt động.Khi hoạt động trong vùng phát triển gần nhất, người giàu kinh nghiệm phải cónhững hiểu biết nào đó về những đòi hỏi của trẻ và phải hoạt động như một hệthống khuyến khích - gần như một dạng thay thế ý thức đối với trẻ Nhờ có sựkhuyến khích này giúp cho trẻ nội tâm hóa kiến thức, do đó đạt được sự kiểmsoát có ý thức với một chức năng mới hay một hệ thống khái niệm mới [13].Trong trò chơi, trẻ là chủ thể tích cực, chúng chủ động khám phá và trảinghiệm các tình huống của cuộc sống trong khi chơi, làm phong phú vốn kinhnghiệm của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi và nhu cầu nhận thức Mặc dùvậy, khi chơi trẻ cũng cần đến sự giúp đỡ của người lớn và người lớn ở đâychính là người tổ chức cho trẻ chơi, họ như là điểm tựa giúp trẻ chủ độngchiếm lĩnh những biểu tượng về môi trường xã hội Biện pháp tổ chức chơi làmột trong những con đường giúp giáo viên thực hiện mục đích giáo dục củamình Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động tích cực trong khi chơi,trẻ vận dụng những kinh nghiệm đã có vào các hoàn cảnh mới, được sử dụngsức mình trong các điều kiện khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ mà trò chơi
Trang 19đặt ra Trẻ học trong môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn, chúng có hứng thú vàđây cũng là động lực thúc đẩy TTCNT của trẻ.
1.3.2 Dấu hiệu nhận biết tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trẻ mẫu giáo khi tham gia vào các hoạt động sẽ có những biểu hiện củaTTCNT rất khác nhau, có thể thông qua hành động, qua ngôn ngữ hay quabiểu hiện ánh mắt, nét mặt,hoặc qua hoạt động của trẻ Khi cho trẻ tham giavào TCĐVTCĐ có thể nhận biết TTCNT của trẻ bằng các dấu hiệu như:
Thứ nhất: Những dấu hiệu nói lên nhu cầu và hứng thú nhận thức củatrẻ Tính ham hiểu biết là một phẩm chất sẵn có của trẻ, nó biểu hiên ở TTCtìm hiểu và nhận thức thế giới xung quanh, đó là hứng thú với việc nhận thức.Nhu cầu nhận thức của trẻ mẫu giáo được hiểu như là biểu hiện của động cơkích thích hoạt động, đó chính là lòng ham thích, sự mong muốn, là trạng tháicủa cá nhân được tạo bởi những đòi hỏi tất yếu của cá nhân để tồn tại và pháttriển, là động lực của tính tích cực của cá nhân đối với thế giới tự nhiên và thếgiới xã hội Nhu cầu nhận thức của trẻ vừa là tiền đề, vừa là kết quả của quátrình nhận thức Có lòng ham muốn nhận thức là dấu hiệu tốt song chưa đủ màcòn làm cho lòng ham muốn đó vận động và chuyển thành hành động và hứngthú đích thực Vì vậy, muốn hình thành TTCNT cho trẻ mẫu giáo, trước hết cầnhình thành cho chúng lòng ham muốn, sự say mê và ý chí nỗ lực vượt qua khókhăn để hoàn thành nhiệm vụ Việc thỏa mãn hứng thú của trẻ với đối tượngnào đó mà còn tạo ra hứng thú mới nâng cao mức độ hoạt động nhận thức [13]
Hứng thú được biểu hiện một cách chủ quan trong quá trình nhận thức
và chú ý đến đối tượng Trong quá trình phát triển của hứng thú, hứng thú cóthể chuyển thành niềm đam mê Đó là một biểu hiện của nhu cầu thực hiênhành động do chính hứng thú tạo ra Độ bền vững của hứng thú một mặt đượcbiểu hiện bằng thời gian tồn tại và cường độ của hứng thú, mặt khác nó đượcxác định bằng nỗ lực của cá nhân vượt qua khó khăn khi thực hiện hoạt độngcủa mình Nhu cầu, hứng thú nhận thức của trẻ trong quá trình tham gia vàoTCĐVTCĐ được biểu hiện bằng những dấu hiệu sau:
- Trẻ luôn thích thú và có nhu cầu được chơi TCĐVTCĐ
Trang 20- Khi tổ chức cho trẻ chơi TCĐVTCĐ cho trẻ thông qua sự quan sátcủa giáo viên có thể quan sát được những biểu hiện cảm xúc của trẻ trong khichơi như: vui mừng, sung sướng khi được thỏa mãn nhu cầu nhận thức, đó làkhi trẻ giải quyết được những tình huống trong khi chơi, trẻ được đóng vai màtrẻ thích, trẻ được thỏa mãn chơi cùng vơi các bạn…Ngược lại, cô giáo có thểthấy được sự giận dỗi hay thất vọng biểu hiện qua lời nói, nét mặt, cử chỉ củatrẻ khi người lớn không làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, hay trẻ gặpthất bại trong hành động chơi của mình.
Thứ hai: Những biểu hiện nói lên khả năng nhận thức của trẻ trong quátrình trẻ chơi TCĐVTCĐ
- Trẻ có khả năng nghe, hiểu lời nói của người khác và nói cho ngườikhác hiểu
- Khi cho trẻ chơi TCĐVTCĐ, trẻ cần huy động các giác quan, các thaotác tư duy Quá trình nhận thức của con người trải qua hai cấp độ, đó là nhậnthức cảm tính và nhận thức lí tính Nhận thức cảm tính là cấp độ thứ nhấttrong quá trình nhận thức của con người Nó bao gồm quá trình cảm giác vàtri giác, hai quá trình này giúp cho con người có được những hiểu biết vềnhững đặc điểm về bên ngoài của đối tượng nhờ váo các giác quan của mình.Tuy nhiên, để có những hiểu biết sâu sắc hơn, bản chất hơn về các sự vật hiệntượng phải thông qua quá trình nhận thức lí tính, đó là quá trình tư duy vàtưởng tượng Để giải quyết nhiệm vụ, trẻ phải thực hiên được thao tác trí tuệnhư: so sánh, phân tích, trìu tượng hóa, khái quát hóa Trẻ tích cực nhận thức
là trẻ có khả năng sử dụng, huy động tốt các giác quan, các thao tác tư duytham gia vào quá trình nhận thức Mức độ huy động các giác quan, các thaotác tư duy càng cao thì nhận thức của trẻ về các sự vật hiện tượng càng đầy
đủ, càng sâu sắc, đó chính là những biểu hiện nói lên khả năng nhận thức củatrẻ mẫu giáo
- Khả năng sử dụng ngôn ngữ để nói lên hiểu biết của mình: “Ngôn ngữ
là hiện thực trực tiếp của tư duy Nó là sự mã hóa hoạt động tư duy” Trong
Trang 21hoạt động nhận thức của con người ngôn ngữ tư duy có mối quan hệ gắn bómật thiết với nhau Trong hoạt động ngôn ngữ có hai quá trình song song, đó làquá trình tạo sinh và quá trình lĩnh hội Quá trình tạo sinh là quá trình tạo lậpsản sinh lời nói, còn quá trình lĩnh hội là quá trình tiếp thu, cảm nhận, thônghiểu những tác động từ bên ngoài Như vậy, biểu đạt là quá trình chuyển những
ý nghĩ trong đầu thành ngôn ngữ của cá nhân, sự biểu đạt này phụ thuộc vàokhả năng, năng lực của mỗi cá nhân Đối với trẻ mầm non, khả năng biểu đạtbằng ngôn ngữ nói bên cạnh đó cũng có một số cách biểu đạt khác như cử chỉ,hành động, khả năng biểu đạt bằng ngôn ngữ của trẻ trong TCĐVTCĐ đượcthể hiện: trẻ tích cực chơi, trẻ biết diễn đạt lời nói của mình để bạn cùng chơihiểu được ý mà trẻ cần nói cho bạn, trẻ sử dụng vốn hiểu biết của mình đểtham gia vào trò chơi được giống với môi trương ngoài xã hội
Thứ ba, biểu hiện của ý chí trong TCĐVTCĐ Trong quá trình tham giavào TCĐVTCĐ, biểu hiện ý chí của trẻ được thể hiện qua các dấu hiệu:
-Trẻ độc lập, tự chủ trong quá trình giải quyết nhiệm vụ chơi
- Tính độc lập là một phẩm chất quan trọng của ý chí, trong hoạt độngnhận thức, tính độc lập làm cho quá trình nhận thức diễn ra theo chiều hướngtích cực Ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, tính độc lập đã xuất hiện và phát triển mạnh
mẽ, biểu hiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, trẻ không muốn người lớncan thiệp vào hoạt động của mình mà muốn tự mình giải quyết các nhiệm vụ
có liên quan đến bản thân Tính độc lập trong hoạt động nhận thức của trẻbiểu hiện ở việc trẻ biết tự tìm kiếm, lựa chọn phương thức phù hợp để giảiquyết nhiệm vụ, bài tập mà người lớn giáo cho Biết làm chủ hành động vàsuy nghĩ của mình mà không bị ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài Tính độclập trong TCĐVTCĐ được thể hiện qua việc biết tự giải quyết những tìnhhuống có vấn đề, độc lập tìm kiếm phương thức để giải quyết các nhiệm vụnhận thức, chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động nhận thức
- Biểu hiện của sự cố gắng hoàn thành nhiệm vụ
Trang 22Sự nỗ lực cố gắng là một trong những hành động ý chí Với trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi, khi ý thức xuất hiện ở trẻ dần dần đã tách động cơ ra khỏi mụcđích và quyết tâm thực hiện mục đích đó Lúc này trẻ đã biết đặt mục đíchcho hành động của mình, vì thế để thực hiện mục đích đã đặt ra trẻ đã thể hiện
sự quyết tâm, cố gắng tìm mọi cách khắc phục khó khăn, kiên trì hoàn thànhnhiệm vụ đã đặt ra Những biểu hiện của sự cố gắng, quyết tâm hoàn thànhnhiệm vụ nhận thức trong TCĐVTCĐ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của trẻ thểhiện sự cố gắng, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ nhận thức, kiên trì theo đuổimục đích đã đề ra
- Biểu hiện của sự sáng tạo
Sự sáng tạo của trẻ trong TCĐVTCĐ được thể hiện là trẻ có sáng kiến,biết giải quyết nhiệm vụ theo cách riêng của mình
Tất cả những biểu hiện của TTCNT của trẻ mẫu giáo trong hoạt độngkhám phá khoa học được xem xét dưới các biểu hiện về nhu cầu, về hứng thúnhận thức, khả năng sử dụng các giác quan, ngôn ngữ, vận dụng những hiểubiết của mình để giải quyết nhiệm vụ nhận thức và biểu hiện ở ý chí trongnhận thức
1.3.3.Ý nghĩa của việc phát huy TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong TCĐVTCĐ
Trong chương trình giáo dục mầm non hiện nay, được xây dựng theonguyên tắc tiếp cận tích hợp - lấy hoạt động vui chơi của trẻ làm trung tâm,trẻ và cô cùng học cùng giải quyết vấn đề, cùng tham gia khám phá giải quyếtvấn đề đi đến kết luận cụ thể Trong quan điểm tích hợp thì trẻ làm trung tâmcòn giáo viên chính là người hướng dẫn, tổ chức, tạo điều kiện cho trẻ tíchcực hoạt động chiếm lĩnh tri thức kĩ năng Phát huy TTC của trẻ trong trò chơinói chung và TCĐTVTCĐ nói riêng là một trong những nguyên tắc củachương trình giáo dục mần non Vì thế phát huy TTC cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi thông qua TCĐVTCĐ là một nguyên tắc quan trọng trong việc tổ chứchoạt động vui chơi của trẻ hiện nay Mục đích chơi của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
là sự hứng thú chơi đã hướng vào kết quả và nhiệm vụ đặt ra chứ không vào
Trang 23quá trình chơi, trẻ đã biết sử dụng vốn kinh nghiệm của mình vào trò chơi.Chính vì hứng thú chơi đã tạo điều kiện cho trẻ tích cực nhận thức vào thếgiới xung quanh Nhiệm vụ của TCĐVTCĐ ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phức tạphơn, nội dung chơi phản ánh cuộc sống thật hơn, nên cơ sở để giải quyếtnhiệm vụ trong TCĐVTCĐ đòi hỏi trẻ phải có vốn hiểu biết nhất định vềcuộc sống xung quanh, trẻ biết dựa vào các dấu hiệu chung của sự vật hiệntượng để giải quyết vấn đề tốt hơn Dưới sự ảnh hưởng của TCĐVTCĐ, trong
sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có một bước tiến rất quan trọng
đó là sự chuyển hoá các thao tác tỉ mỉ bên ngoài với đồ vật vào các thao tác trítuệ bên trong dưới dạng biểu tượng và khái niệm [3, tr 5] Chính TCĐVTCĐ
đã chứa đựng những điều kiện cần thiết để trẻ phát huy năng lực trí tuệ đặcbiệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thông
1.3.4 Các con đường để phát huy tính TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Có rất nhiều con đường để phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổinhư hoạt động học tập, hoạt động ngoài trời, hoạt động lao động, hoạt động vuichơi Trong đó, hoạt động vui chơi bao gồm các trò chơi như trò chơi học tập,trò chơi xây dựng, TCĐVTCĐ, trò chơi vận động, trò chơi đóng kịch…
Hoạt động chủ đề của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi vẫn là hoạt động vui chơinhưng hoạt động vui chơi rất phong phú, nhiều loại nhưng mỗi loại trò chơi đều
có tác dụng kích thích sự phát triển của trẻ, đồng thời vui chơi là nền tảng chungphát triển trí tuệ, tình cảm ý thức Các trò chơi phát huy được TTCNT cho trẻnhư: trò chơi học tập, trò chơi xây dựng, TCĐVTCĐ, trò chơi vận động, trò chơiđóng kịch…Mỗi loại trò chơi đều phát huy được TTCNT ở mức nhất định
Như trò chơi học tập là loại trò chơi có luật tiêu biểu nhằm mục đích giảiquyết các nhiệm vụ giáo dục (giáo dục trí tuệ) đó là cung cấp, chính xác hóanhững biểu tượng đã có, phát triển ngôn ngữ và hình thành biểu tượng mới Tròchơi học tập là con đường cơ bản để phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Vì đó làphương tiện cơ bản phù hợp với sự phát triển của trẻ mẫu giáo trong việc rènluyện sự nhạy bén của các giác quan, rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trong hànhđộng và phát triển khả năng quan sát, khả năng định hướng trong không gian và
Trang 24thời gian Trò chơi cung cấp những biểu tượng mới, tri thức mới và củng cốnhững biểu tượng, tri thức đã biết cho trẻ và rèn luyện những thao tác tư duy chotrẻ (như trò chơi học tập trẻ biết phân tích, so sánh, khái quát các sự vật hiệntượng theo một hoặc một vài dấu hiệu nào đó) Và còn phát triển trí tưởng tượngcho trẻ như trẻ có thể tưởng tượng một vòng tròn thành một hồ bơi…Trò chơihọc tập còn là phương tiện giáo dục một số phẩm chất đạo đức như: tính thật thà,
tự lập, tích cực, tính tổ chức cho trẻ Những phẩm chất đạo đức này được hìnhthành trong quá trình trẻ thực hiện nội dung chơi theo luật chơi Trò chơi học tậpđược xem như là hình thức dạy học cơ bản, tức là tổ chức tiết học dưới hình thứctrò chơi Khi đó, tiến trình giờ học cần được thiết ké theo tiến trình tổ chức tròchơi học tập: nội dung học tập được thể hiện trong nội dung chơi, nhiệm vụ chơi,trẻ giải quyết được nhiệm vụ chơi chính là giải quyết nhiệm vu học tập Qua đó,trò chơi học tập mang tính bắt buộc trẻ, trong giờ học trẻ phải hoàn thành nhiệm
vụ mà cô giáo đưa ra Cho nên, TTCNT chưa được phát huy nhiều [5, tr 255]
Hay trò chơi vận động là loại trò chơi có luật, khi tham gia chơi trẻ giảiquyết nhiệm vụ vận động dưới hình thức chơi vui vẻ nhằm rèn luyện và hoànthiện các vận động cơ bản như chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, ném, bắt…Trên cơ sở
đó phát triển cơ bắp và hình thành các phẩm chất thể lực (phát triển sự khéo léo,lòng dũng cảm…) Trò chơi vận động có ý nghĩa là phương tiện giáo dục thể lực
có hiệu quả cho trẻ mẫu giáo: qua việc rèn luyện các vận động cơ bản, nhữngphẩm chất thể lực cơ bản được hình thành (sự linh hoạt, dẻo dai), nhờ có vậnđộng tích cực mà quá trình trao đổi chất của cơ thể trẻ được tăng cường, các cơquan hoạt động được bền bỉ hơn, linh hoạt hơn Trò chơi vận động góp phầnhình thành các phẩm chất đạo đức (tính dũng cảm, tình cảm ban bè…) và chốnglại sự mệt mỏi, căng thẳng của trẻ trong hoạt động học tập Như vậy, trò chơivận động vẫn chưa phát huy được hết TTCNT cho trẻ Đây là trò chơi có luậtcho nên trẻ vẫn phụ thuộc vào yêu cầu của luật chơi, trẻ vẫn phải thực hiện vậnđộng khi mình không thích
Trang 25Trò chơi xây dựng là trò chơi trong đó trẻ sử dụng các đồ chơi vật liệu xâydựng để phản ánh thế giới xung quanh (đặc biệt là thế giới đồ vật) trong cáccông trình xây dựng, lắp ghép nhờ trí tưởng tượng và sự sáng tạo của trẻ Khitham gia vào trò chơi xây dựng, những biểu tượng về không gian về các vật thểhình học và sự tương quan giữa các bộ phận tạo nên vật thể củng cố và pháttriển, nhờ đó năng lực định hướng không gian, óc quan sát, tư duy, trí tưởngtượng của trẻ được hình thành và phát triển Ví dụ: khi xếp ngôi nhà, trẻ phảiquan sát xem xếp khối gỗ nào trước, khối gỗ nào sau Trẻ cũng luôn cố gắng làmcho các công trình của mình thêm đẹp bằng cách sử dụng các đồ vật với nhữnghình dáng, màu sắc đa dạng, nhờ đó mà là óc thẩm mĩ, năng lực sáng tạo ra cáiđẹp của trẻ được phát triển Trò chơi xây dựng còn phát triển sự khéo léo, linhhoạt của đôi bàn tay, phát triển năng lực tạo hình của trẻ [5, tr, 256].
TCĐVTCĐ là loại trò chơi mà trẻ mô phỏng những hành động, việc làmnào đó của người lớn trong xã hội cũng như thái độ và các mối quan hệ của họbằng những công cụ tượng trưng trong hoàn cảnh tưởng tượng của trẻ.TCĐVTCĐ là trò chơi đặc trưng, tiêu biểu cho lứa tuổi mẫu giáo Trò chơi này
do trẻ tự nghĩ ra (tự nghĩ ra chủ đề chơi, tìm bạn chơi, phân vai chơi, tìm đồ chơithay thế…) Mỗi TCĐVTCĐ gồm các thành tố như: chủ đề chơi, vai chơi, nộidung chơi, luật chơi Chủ đề chơi đó là mảng hiện thực đời sống sinh hoạt xungquanh trẻ phản ánh trong trò chơi, thường là các lĩnh vực gần gũi với kinhnghiệm của trẻ như: chủ đề gia đình, trường mầm non, bán hàng, cô giáo…Vaichơi thì trẻ nhập vai ướm thử vào vị trí của người lớn và tập thể hiện các hànhđộng, công việc, cách ứng sử, đời sống tình cảm…tương ứng với vị trí của họtrong đời sống xã hội Còn nội dung chơi là mảng hiện thực đời sống xungquanh được trẻ lĩnh hội và thể hiện nó qua việc đóng vai Kinh nghiệm sống củatrẻ càng phong phú bao nhiêu thì nội dung chơi càng được mở rộng bấy nhiêu.Luật chơi đó là các quy định về phương thức hành động, cư xử, cách thể hiệnđời sống tình cảm…phù hợp với vai chơi (ví dụ: bác sĩ phải biết khám bệnh, kêđơn khám bệnh, khám bệnh phải nhẹ nhàng, ân cần, chu đáo) Vốn kinh nghiệm
Trang 26của trẻ càng được phong phú bao nhiêu thì trẻ có khả năng thể hiện luật chơi tỉ
mỉ, phong phú và giống đời thực bấy nhiêu [5, tr 257]
Trong TCĐVTCĐ bao giờ cũng có nhiều trẻ tham gia, cùng hoạt độngvới nhau, do vậy, sức sống của TCĐVTCĐ là ở chỗ nó tạo ra những mối quan
hệ giữa các vai chơi, chứ không phải là hành động với đồ vật Điều quan trọngtrong TCĐVTCĐ là ý nghĩa xã hội của nó được thể hiện trong quy tắc mà aicũng phải tuân theo (ví dụ: mua hàng thì phải trả tiền) Từng tí một, trẻ chuyểnnhững quan hệ xã hội khách quan vào trong nhân cách của mình, tạo ra sự trảinghiệm, tạo ra đời sống nội tâm, tức là hình thành ý thức các nhân - cái cốt lõitrong nhân cách của con người TCĐVTCĐ mang tính biểu trưng cao, đó làchức năng kí hiệu - tượng trưng của trò chơi này Trong khi chơi, trẻ tự nhận chomình một vai nào đó và thực hiện những hành động của vai chơi đó và hànhđộng ngụ ý (giả vờ) vào đồ vật thay thế Hơn nữa, trong khi chơi trẻ còn lấy vậtnày thay thế cho vật kia và đặt tên cho vật thay thế và hành động với vật thay thếcho phù hợp với tên gọi của nó Việc ướm thử mình vào một nhân vật khác vàhành động ngụ ý vào vật thay thế, tất cả những điều đó là giả vờ nhưng lại mang
ý nghĩa rất thực Đó là sự ra đời một chức năng mới của ý thức: chức năng kíhiệu tượng trưng Sự ra đời của chức năng ấy chứng tỏ trẻ đã bước sang một loạihình mới việc nhận thức hiện thực: đó là sự nhận thức hiện thực thông qua hệthống kí hiệu Khi tham gia vào TCĐVTCĐ, trẻ nhập vai vào vai các mối quan
hệ xã hội, nhờ đó nó tạo ra cái mới trong tâm lí của trẻ: nhân cách bất đầu đượchình thành, có ý nghĩa là hành vi của trẻ (trong đó có hành vi chơi) đã bắt đầumang tính nhân cách Cho nên, TCĐVTCĐ có vai trò rất lớn trong việc phát huyTTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.TCĐVTCĐ giúp cho trẻ dễ tiếp thu, lĩnh hộinhững kiến thức mới cho mình về cuộc sống xung quanh qua đó nhận thức củatre ngày càng được phát huy một cách tích cực [5, tr 258]
Trang 271.4 Trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.4.1 Khái niệm
TCĐVTCĐ hay còn gọi là trò chơi giả bộ, là trò chơi mang tính tượngtrưng độc đáo, mô tả lại những sự việc diễn ra trong cuộc sống sinh hoạt củatrẻ em lứa tuổi mẫu giáo giúp trẻ hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách
TCĐVTCĐ là phương tiện phát triển toàn diện phân cách của trẻ, quaviệc phát triển các chức năng tâm lý và phát triển các mặt của nhân cách: trítuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mĩ [5, tr 258]
TCĐVTCĐ là loại trò chơi mang tính sáng tạo, tính ước lệ và tính tựlập cao của trẻ
1.4.2 Đặc điểm trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trong hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo, TCĐVTCĐ là trò chơimang lại đặc trưng nhất của trẻ mẫu giáo Vì TCĐVTCĐ mang tính tựnguyện cao Trong trò chơi trẻ được chơi theo ý thích, giải quyết được mâuthuẫn giữa nhu cầu được sống và làm việc như người lớn với năng lực hiện cócòn quá non yếu ở trẻ, bởi vậy trẻ hứng thú, say mê và tự nguyện chơi Trongtrò chơi này trẻ có thể tự chọn trò chơi, tự nhận vai chơi theo ý thích và tựhành động theo vai và được chơi một cách say mê Hoạt động vui chơi ở đâykhông mang tính bắt buộc vì trong hoạt động này không sản xuất ra của cảivật chất và hoạt động chơi không nhất thiết phải tuân theo một phương thứcchặt chẽ Trò chơi không đòi hỏi thao tác đúng kĩ thuật mà chỉ cần mô phỏngtheo hình thức của nó và mang tính khái quát Động cơ chơi của trẻ khôngnằm trong kết quả chơi mà nằm trong quá trình chơi, trẻ thích trò chơi nào thìchơi trò chơi ấy, chơi một cách say mê, có vui mới chơi, đây là tính chất đặcbiệt của trò chơi Trẻ tham gia nhiệt tình vào trò chơi bởi chính sự hấp dẫncủa trò chơi chứ không có một sự ràngbuộc nào khác Ví dụ như trong tròchơi “khám bệnh”, trò chơi này không bắt buộc trẻ phải khám đúng bệnh,chữa được bệnh mà cái hấp dẫn trẻ là việc người “bác sĩ” đeo ống nghe vàotai, đặt ống nghe lên ngực người bệnh, được mặc áo blu trắng, đội mũ trắng [5, tr.259]
Trang 28TCĐVTCĐ là trò chơi mang tính tự lập cao Do tự nguyện chơi nêntrong khi chơi trẻ mẫu giáo thể hiện rõ nhất ý thức làm chủ Trẻ hoạt động hếtmình, tích cực và độc lập và được thể hiện ở trẻ như: trẻ tự tìm trò chơi, bạnchơi, đồ chơi hay vật thay thế, phát huy sáng tạo và khi chơi không phụ thuộcvào người khác Trẻ chơi một cách say mê, tự nguyện Vui chơi càng mangtính tự nguện bao nhiêu thì càng phát huy ở trẻ TTC, chủ động, độc lập vàcàng nhiều sáng tạo bấy nhiêu [5, tr 259].
TCĐVTCĐ là một hoạt động đòi hỏi sự phối hợp hành động giữa cácthành viên trong trò chơi Trò chơi của trẻ mẫu giáo thường phản ánh một mặtnào đó của xã hội người lớn lại ít mang tính riêng lẻ, đơn độc và hoạt độngcủa người lớn thường liên quan đến hoạt động của người khác Ví dụ: hoạtđộng giữa giáo viên với học sinh, giữa người bác sĩ với bệnh nhân, giữa ngườimua hàng với người bán hàng Do đó trong trò chơi giữa người với người lầnđầu tiên được bộc lộ khách quan trước mắt trẻ Qua trò chơi trẻ hiểu được mọingười trong xã hội đều được hưởng quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ nhấtđịnh Muốn trò chơi được tiến hành buộc phải có nhiều trẻ tham gia, phối hợpvới nhau cùng hành động cho nên nhóm bạn bè được nảy sinh và “xã hội trẻem” được hình thành Tính hợp tác là một bước phát triển mới, một nét tiêubiểu trong hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo Có thể nói trò chơi là một nộidung cơ bản để tập hợp trẻ thành nhóm, là hoạt động chung đầu tiên, cơ bảncủa trẻ mẫu giáo trng đó các mối quan hệ giữa trẻ với nhau được thiết lập mộtcách tự nhiên và nhân cách của trẻ được lớn lên từ nhóm bạn bè đó: lòng nhân
ái, tinh thần đoàn kết, nhường nhịn nhau…và giao tiếp phát triển
Trò chơi là hoạt động mang tính chất dấu hiệu tượng trưng Trong khichơi mỗi đứa trẻ đều tự nhận cho mình một vai chơi và thực hiện những hànhđộng phù hợp với từng vai chơi Ví dụ như trẻ nhận đóng vai bác sĩ thì phảigiả vờ làm bác sĩ với thao tác khám bệnh: đeo ống nghe, khám cho ngườibệnh…Hay đóng vai cô giáo thì phải giả vờ làm cô giáo với các thao tác: cầmsách đọc, ghi bảng, gọi học sinh phát biểu… Khi chơi, trẻ có thể chọn vật này
Trang 29thay thế vật kia, đặt tên và hành động với vật thay thế phù hợp với từng têngọi Ví dụ như cầm cái bút trẻ gọi tên là xilanh và hành động giả vờ như đangtiêm cho bệnh nhân Cầm cái ghế trẻ gọi là đầu tàu và hành động như đang láitàu Điều này nói lên tính chất kí hiệu tượng trưng của trò chơi Mọi hànhđộng diễn ra trong khi chơi đều là giả vờ nhưng mang ý nghĩa thực và trẻphản ánh những điều có thực xảy ra trong cuộc sống của trẻ, nhờ đó các chứcnăng tâm lí như tư duy, tưởng tượng của trẻ được nảy sinh Trẻ nhận thức vàhiện thực qua kí hiệu.
1.4.3 Vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề với việc phát huy tính tích cựcnhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Bước sang tuổi mẫu giáo, trẻ có thể tham gia nhiều trò chơi khác nhaunhư: Trò chơi xây dựng, trò chơi đóng kịch, trò chơi vận động, trò chơi họctập,…nhưng TCĐVTCĐ là trò chơi giữ vị trí trung tâm trong hoạt động vuichơi của trẻ mẫu giáo Khi tham gia vào TCĐVTCĐ, trẻ nhập vào vai các mốiquan hệ xã hội, nhờ đó tạo ra cái mới trong tâm lí của trẻ: nhân cách bắt đầuđược hình thành, có ý nghĩa là hành vi của trẻ (trong đó có hành vi chơi) đãbắt đầu mang tính nhân cách Điều này đến lượt nó lại ảnh hưởng đến hoạtđộng vui chơi của trẻ Trong TCĐVTCĐ, lần đầu trẻ được gia nhập vào cácmối quan hệ của người lớn dưới hình thức mô phỏng Đặc điểm này ảnhhưởng đến việc chơi của trẻ trong các trò chơi khác, làm cho chúng mangdáng dấp của kiểu TCĐVTCĐ Ví dụ, trong trò chơi bác sĩ, trẻ cũng phải hìnhdung mình là bác sĩ đang khám bệnh cho “bệnh nhân” như thật, cũng giao tiếpvới nhau như trong bệnh viện
TCĐVTCĐ giữ vị trí trung tâm trong hoạt động vui chơi của trẻ mẫugiáo đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bởi vì nó mang đầy đủ nhất những đặcđiểm của trò chơi: tính tự nguyện, tự chủ, tính hợp tác, tính tượng trưng cao.Bởi vì, TCĐVTCĐ có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tưởng tượngcủa trẻ Đây cũng là một dạng của phát huy TTCNT Trong khi chơi trẻ có thểthay thế đồ vật này bằng đồ vật khác, nhận đóng các vai khác nhau Năng lựcnày là cơ sở để phát triển trí tưởng tượng Chính hoạt động chơi của trẻ đã
Trang 30làm nảy sinh hoàn cảnh chơi, tức là làm nảy sinh trí tưởng tượng.(đồ chơi vàhoàn cảnh tr216).
Trong khi chơi trẻ có thể thỏa sức mà suy nghĩ, tìm tòi, thỏa sức mà mơước, tưởng tượng Trong khi chơi TCĐVTCĐ trẻ có thể làm bất cứ việc gì màtrẻ muốn, nào là lái xe, chữa bệnh…thậm chí có thể bay vào vũ trụ Hay một
bé trai yếu ớt vẫn có thể tưởng tượng mình là lực sĩ, hay một bé gái xấu có thểtưởng tượng mình là một cô công chúa xinh đẹp Không những thế, trẻ có tất
cả những cái gì mà trẻ thích, trẻ thích con ngựa thì có thể dùng chiếc gậy haydùng chiếc chổi để làm con ngựa,…
Những hình ảnh tưởng tượng của trẻ không chỉ đem lại cho trẻ tuổi thơniềm hạnh phúc mà cần cho mỗi người sau này lớn lên dù đi đâu hay làm gìkhông thể quên được tuổi thơ đó Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trí tưởng tượng củatrẻ phát triển thêm một bước tiến mới đó là chuyển tưởng tượng từ bên ngoàivào bình diện bên trong Trước đây quá trình tưởng tượng của trẻ gắn liền với
đồ chơi và hành động chơi thì bây giờ những vật thay thế cũng như hành độngchơi không nhất thiết phải có, trẻ đã biết hình dung những cái đó trong trí óc,biết xây dựng tình huống mới trong trí tưởng tượng của mình Ví dụ: ở tròchơi “tàu thủy”, một trẻ đóng vai thuyền trưởng, tuy chỉ đứng trên ghế mà vẫntưởng tưởng được là mình đang vượt đại dương, đã chống chọi với phong babão táp như thế nào Khi mẹ gọi em về ăn cơm thì em đã nói: “khoan hãy, đểcho con tàu vượt qua cơn bão này đã!” Như vậy trò chơi đã giúp trẻ pháttriển trí tưởng tượng với hình thức hướng nội, còn gọi là tưởng tượng thầm,hay tưởng tượng bên trong Đây là dạng tưởng tượng đích thực[5.tr238] Qua
đó, trong khi chơi TCĐVTCĐ, TTCNT của trẻ được phát huy một cách rõnét TCĐVTCĐ ngày càng làm cho trẻ thỏa mãn chơi thì TTCNT ngày càngphát huy được hiệu quả hơn
Phẩm chất ý chí của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được hình thành mạnh mẽtrong trò chơi, đặc biệt là TCĐVTCĐ Khi tham gia vào trò chơi, nhập vaiquan hệ với các bạn cùng chơi, buộc trẻ phải xem những hành động của
Trang 31mìnhphục tùng những yêu cầu nhất định bắt nguồn từ ý đồ chung của cuộcchơi Do đó trẻ buộc phải điều tiết hành vi của mình theo quan hệ giữa vaimình đóng với các vai khác sao cho phù hợp với những quy tắc của trò chơi,trở thành một trong những yếu tố cơ bản của trò chơi Làm cho các thành viêntrong đó hợp tác chặt chẽ với nhau để tiến hành một hoạt động chung là chơivới nhau Từ đó trẻ biết điều tiết hành vi của mình theo chuẩn mực xã hộithông qua vai mình đóng, biết điều khiển hành vi của mình bằng ý chí, đặt ýmuốn riêng phục tùng mục đích chung của nhóm chơi [5, tr 239].
Qua trò chơi, trẻ còn được hình thành những phẩm chất ý chí như tínhmục đích, tính kỉ luật, tính dũng cảm Những đức tính này do nội dung tròchơi quyết định Nếu trẻ đóng vai người lính gác thì phải thực hiện nghiêmchỉnh, nếu trẻ đóng vai người cứu thương thì phải tận tình, chu đáo, nếu trẻđóng vai lái xe thì phải bình tĩnh, nhanh nhẹn, hoạt bát… [5, tr 240]
Ở lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi, TCĐVTCĐ là chủ đạo Ý nghĩa chủ đạođược thể hiện trước hết là ở chỗ nó giúp trẻ giải quyết mâu thuẫn trong bướcphát triển từ tuổi ấu nhi lên tuổi mẫu giáo Mâu thuẫn ở đây là nguyện vọngmuốn làm như người lớn nhưng khả năng thì còn quá non yếu Do đó trẻ phảithỏa mãn nguyện vọng này trong TCĐVTCĐ Thông qua vui chơi và hànhđộng chơi với những mối quan hệ với bạn bè cùng chơi, trẻ tiếp thu kinhnghiệm xã hội loài người, mở ra một chặng đường phát triển mới Đó là giaiđoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách, chuẩn bị cho bước pháttriển sau của trẻ Nhờ có TCĐVTCĐ, trẻ em không tự coi mình bằng con mắt
tự kỉ trung tâm như lúc 3 tuổi, mà là một người, như một nhân vật của đờisống xã hội, đảm nhiệm một chức năng của xã hội Thế là bằng trò chơi, trẻ
em tự biến mình thành một nhân vật của xã hội, một con người như mọingười ( vì có thể đóng bất cứ vai nào)[5, tr 240]
Trò chơi là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách của trẻ, qua việcphát triển những chức năng tâm lý như đã được bày tỏ ở trên mà phát triển ở
Trang 32các mặt nhân cách: trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mĩ Tổ chức trò chơi chính
là tổ chức cuộc sống của trẻ, trò chơi là phương tiện đẻ trẻ học làm người [5, tr.241)
A.X Macarencô đã viết: “Trò chơi có ý nghĩa quan trọng với trẻ Ýnghĩa này chẳng khác gì ý nghĩa của sự hoạt động, sự làm việc và sự phục vụđối với người lớn Đứa trẻ thể hiện như thế nào trong trò chơi thì sau nàytrong phần lớn trường hợp nó cũng thể hiện như thế trong công việc Vì vậymột nhà hoạt động trong tương lai được giáo dục trong trò chơi đặc biệt làTCĐVTCĐ Toàn bộ lịch sử của con người là một nhà hoạt động hay một cán
bộ có thể quan niệm như một quá trình phát triển của trò chơi, một sự chuyểndịch dần dần từ sự tham gia vào trò chơi sang sự thực hiện các công việc.Cũng vì vây mà ta có quyền gọi trò chơi là trường học của cuộc sống”.TCĐVTCĐ có vai trò rất lớn trong việc hình thành nhân cách cho trẻ thơ.Phát huy được tối đa TTCNT cho trẻ để trẻ làm tiền đề cho cuộc sống sau nàycuả mình
Tiểu kết chương 1
Ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có rất nhiều hoạtđộng để phát huy TTCNT như hoạt động học tập, hoạt động ngoài trời, hoạtđộng lao động, hoạt động vui chơi Trong đó, hoạt đông vui chơi có rất nhiềutrò chơi như trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi đóng kịch, trò chơixây dựng, TCĐVTCĐ,…Mỗi trò chơi đều phát huy được TTCNT nhưng ởmức nhất định Trong đó TCĐVTCĐ là trò chơi phát huy được TTCNT cho trẻnhiều nhất Vì TCĐVTCĐ mang một đặc trưng khác biệt với các trò chơi khác
về cách chơi, luật chơi, nội dung chơi của trẻ Khi chơi dựa trên tinh thần tựnguyện của trẻ Trẻ có thể tự tìm nội dung chơi cho mình, cho nên, trẻ rất hứngthú khi tham gia vào TCĐVTCĐ Trò chơi dựa vào vốn kinh nghiệm hiểu biếtcủa trẻ về cuộc sống xung quanh mình Trẻ càng có nhiều vốn biểu tượng vềcuộc sống xung quanh thì chơi càng phong phú, giải quyết các tình huống cóvấn đề càng tốt Vì vậy, qua TCĐVTCĐ trẻ đã huy một cách TTCNT củamình Và chuẩn bị kiến thức cho trẻ vào trường phổ thông
Trang 34CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI
ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON
2.1 Khái quát về quá trình điều tra thực trạng của việc phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ ở trường mầm non
2.1.1 Vài nét về cơ sở giáo dục được nghiên cứu
Trường mầm non Sao Biển nằm giữa trung tâm quận Ngô Quyền, làmột trong hai trường trực thuộc sở giáo dục, đào tạo thành phố Hải Phòng nêntrường được sự quan tâm sát sao về chế độ chăm sóc sinh hoạt, giáo dục trẻ.Trường liên tục đạt danh hiệu tâp thể của Đảng tiên tiến xuất sắc cấp thànhphố Năm 2012 trường đạt chuẩn quốc gia cấp độ 1 Trường tổng có 14 lớp.Nhà trẻ 3 lớp, mẫu giáo 11 lớp Trường bao gồm 510 cháu trong đó nhà trẻ 90cháu, mẫu giáo 420 cháu Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trườnggồm 54 người, 100% đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường cótrình độ đạt chuẩn Trong đó có có 21 giáo viên trình độ đại học, 12 giáo viêntrình độ cao đẳng, 18 giáo viên trình độ trung cấp và 1 người chưa qua đàotạo Về cơ sở vật chất, trường có diện tích trên 6000 m^2, có 14 phòng học, 5phòng chức năng, 4 phòng hành chính Tất cả các lớp học, các phòng chứcnăng, phòng hành chính đều được trang bị đầu đủ cơ sở vật chất phục vụ côngtác chăm sóc giáo dục trẻ…
Trường mầm non Hòa Bình thuộc huyện Vĩnh Bảo, là một trường nằmcuối huyện Vĩnh Bảo Trường hiện nay bao gồm 36 cán bộ công nhân viêncủa nhà trường Trường bao gồm 11 lớp, và 450 trẻ Trong đó có 3 lớp nhà trẻ
và 9 lớp mẫu giáo Nhà trường luôn được các phụ huynh quan tâm và gửi gắmcon em mình
Trường mầm non Tam Cường thuộc huyện Vĩnh Bảo, đây là ngôitrường nằm ở trung tâm của 8 xã khu dưới huyện Vĩnh Bảo Trường đạtchuẩn cấp thành phố, hiện nay, trường bao gồm 40 cán bộ công nhânviên.Trường có 13 lớp bao gồm 500 trẻ, trong đó có 3 lớp nhà trẻ và 10 lớp mẫugiáo Nhà trường luôn được các phụ huynh quan tâm và gửi gắm con em mình
Trang 352.1.2 Mục đích điều tra
Thông qua điều tra thực trạng để đề xuất một số biện pháp phát huyTTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong TCĐVTCĐ
2.1.3 Đối tượng điều tra
Để tìm hiểu thực trạng phát huy TTCNT thông qua TCĐVTCĐ trongtất cả các trường mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng, tôi đã tiến hànhđiều tra bằng phiếu hỏi 100 giáo viên mầm non; quan sát trẻ trong trò chơiđóng vai theo chủ đề để đánh giá mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ
2.1.4 Nội dung điều tra
- Nhận xét về TTCNT của trẻmẫu giáo 5-6 tuổi trongTCĐCTCĐ
- Điều tra thực trạng để nắm được hiểu biết của giáo viên về ý nghĩa,vai trò của TCĐVTCĐ đối với việc phát huy TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6tuổi
- Biện pháp giáo viên thường sử dụng để phát huy TTCNT cho trẻ mẫugiáo thông qua TCĐVTCĐ
- Những khó khăn giáo viên thường gặp trong quá trình phát huyTTCNH của trẻ mẫu giáo trong TCĐVTCĐ
2.1.5 Phương pháp điều tra
Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu như:
2.1.5.1 Phương pháp quan sát
Quan sát kĩ năng chơi của trẻ: Chọn chủ đề chơi, nội dung chơi, phânvai phân vai chơi, kĩnăngsử dụng đồ chơi thay thế trong khi chơi, các mốiquan hệ chơi của trẻ trong khi chơi.Bên cạnh đó, quan sát những biểu hiện nétmặt, cử chỉ, điệu bộ của trẻ trong vai chơi của mình
2.2.5.2 Phương pháp trò chuyện
Phương pháp trò chuyện để nhận biết được vốn kinh nghiệm sống củatrẻ về môi trường xung quanh thông qua đó biết được mức độ nhận thức củatừng trẻ
Trang 362.2.5.3 Phương pháp điều tra anket
Sử dụng phiếu câu hỏi dành cho 100 giáo viên mầm non đã và đangcông tác tại Trường Mầm Non Hoà Bình, Trường Mầm Non Tam Cường,Trường Mầm Non Sao Biển nhằm tìm hiểu nhận thức vai trò của giáo viên vềvai trò của TCĐVTCĐ, tìm hiểu được mức độ nhận thức của trẻ trong khichơi TCĐVTCĐ, đặc biệt là các biện pháp giáo viên sử dụng nhằm phát huyTTCNT của trẻ thông qua TCĐVTCĐ ở trường mầm non
Phiếu Anket gồm 6 câu hỏi (câu hỏi lựa chọn và câu hỏi mở) nhằm tìmhiểu:
- Mức độ nhận thức giáo viên về vai trò của TCĐVTCĐ đối với việcpháthuy TTCNT chotrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
- Biểu hiện TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong TCĐVTCĐ
- Biện pháp và mức độ sử dụng biện pháp để phát huy TTCNT cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi trong TCĐVTCĐ
- Vai trò của giáo viên trong quá trình tổ chức TCĐVTCĐ
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong TCĐVTCĐ
- Những khó khăn giáo viên thường gặp trong quá trình tổ chức cho trẻchơi TCĐVTCĐ
2.2.6 Thời gian điều tra
Thời gian điều tra từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016
2.2 Kết quả điều tra thực trạng của việc phát huy tính TTCNT cho trẻ
5-6 tuổi TCĐVTCĐ ở trường mầm non
Kết quả điều tra cho thấy hầu hết giáo viên đều tổ chức cho trẻ chơiTCĐVTCĐ và biết được tầm quan trọng của TCĐVTCĐ đối với việc pháthuy TTCNT của trẻ Giáo viên đã chú ý đến mức độ nhận thức của trẻ thôngqua TCĐVTCĐ Bên cạnh đó, giáo viên đã sử dụng các biện pháp để pháthuy được TTCNT cho trẻ mẫu giáo thông qua TCĐVTCĐ
Trang 372.2.1 Mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ giáo 5-6 tuổi trong TCĐVTCĐ ở trường mầm non
Để tìm hiểu TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, tác giả đã khảo sát 100trẻ của các trường mầm non trên địa bàn Thành phố Hải Phòng Căn cứ vàomức độ biểu hiện TTCNTcủa trẻ tôi đã đưa ra các tiêu chí TTCNT của trẻmẫu giáo 5 - 6 tuổi trong TCĐVTCĐ Trong đó, mỗi tiêu chí đều chia thànhcác mức độ khác nhau như sau:
Tiêu chí 1: Trẻ luôn thích thú và có nhu cầu được chơi TCĐVTCĐ.Tiêu chí 2: Trẻ có khả năng nghe, hiểu lời nói của người khác và nóicho người khác hiểu
Tiêu chí 3: Trẻ tập trung chú ý hoàn thiện nhiệm vụ được giao
Tiêu chí 4: Trẻ độc lập, tự chủ trong quá trình giải quyết nhiệm vụ chơiTiêu chí 5: Trẻ sáng tạo, chủ động tìm kiếm, lựa chọn cách giải quyếtcác tình huống có vấn đề
Để phân loại TTCNT của trẻ, có thể thiết kế và xử lí số liệu như sau:Đối với tất cả các mức độ của mỗi tiêu chí đều dùng thang điểm đánh giá gồm
5 mức như sau: mức 1 (rất cao): 5 điểm, mức 2 (cao): 4 điểm, mức 3 (trungbình): 3 điểm, mức 4 (thấp): 2 điểm, mức 5 (rất thấp): 1 điểm Tổng điểm cho
5 tiêu chí cao nhất là 25 điểm
Xếp loại chung về TTCNT theo thang điểm sau:
Trang 38Bảng 2.1: Kết quả tổng điểm TTCNT trong TCĐVTCĐ
của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
tỉ lệ đáng kể
Khi phân tích điểm số các tiêu chí TTCNT trong TCĐVTCĐ của trẻmẫu giáo 5-6 tuổi, có thể nhận thấy tiêu chí “Trẻ luôn thích thú và có nhu cầuđược chơi TCĐVTCĐ” và tiêu chí “Trẻ tập trung chú ý hoàn thiện nhiệm vụđược giao” là những tiêu chí có điểm trung bình ở mức cao và có một đónggóp đáng kể vào điểm số chung về TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trongTCĐVTCĐ Tuy nhiên, đây chỉ là những tiêu chí nói lên sự yêu thích cũngnhư thái độ khi tham gia vào trò chơi của trẻ Trong khi đó, những tiêu chícòn lại nhấn mạnh đến kĩ năng chơi của trẻ như “ trẻ có khả năng nghe, hiểulời nói của người khác và trẻ có thể nói cho người khác hiểu lời nói của mình”
và tiêu chí “Trẻ độc lập, tự chủ trong quá trình giải quyết nhiệm vụ chơi ” cóđiểm trung bình là 2,5 Còn tiêu chí “Trẻ sáng tạo, chủ động tìm kiếm, lựachọn cách giải quyết các tình huống có vấn đề” có điểm trung bình thấp nhất2,0 Điều này cho thấy mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrong TCĐVTCĐ là không đồng đều
Trang 39Quan sát giờ chơi của trẻ, tôi nhận thấy điểm giống nhau của tất cả trẻđược khảo sát là thái độ tự nguyên tham gia trò chơi, chủ động thỏa thuận vaichơi, sẵn sàng đảm nhận vai chơi và trẻ độc lập tự chủ trong quá trình chơi.Nghĩa là tất cả trẻ đều chơi đến hết giờ chơi, không có trường hợp nào trẻ bỏ
dở giữa chừng hoặc ngừng trò chơi của mình để làm các việc khác Nhưngkhi phân tích về khả năng tái hiện hình ảnh cũng như sắc thái tình cảm liênquan đến nhân vật mà trẻ đóng vai, tôi nhận thấy kĩ năng đóng vai của trẻ cònchưa cao Trẻ nhập vai tốt nhưng chưa có sự linh hoạt trong việc thể hiện vaichơi của mình Mặt khác, trong nhóm chơi có sự khác nhau về TTCNT củatrẻ Có những trẻ thực sự nổi bật với vai chơi của mình nhưng có những trẻhoàn toàn bình thường và điểm số về TTCNT của trẻ cũng có sự khác nhauvới một khoảng xa (min=12, max = 22) Một số trẻ có những biểu hiện xúccảm khá rõ ràng và phù hợp với ngữ cảnh, lời nói của mình khi thực hiện vaichơi Các thao tác gắn liền với loai hình công việc đặc trưng của nhân vật màtrẻ đảm nhiệm được thực hiện khá khéo léo, sinh động và thành thục nhưng
có những trẻ thể hiện vai chơi rất đơn giản Trẻ chỉ quanh quẩn thực hiện mộtvài hành động mang tính rập khuân hoặc thực hiện các thao tác một cáchvụng về, những xúc cảm kèm theo hành động của vai chơi hay hoàn cảnhxung quanh rất nghèo nàn Khả năng sáng tạo vai chơi của trẻ còn hạn chế,hầu như là không có Số trẻ có được 1-2 biểu hiện sáng tạo với vai chơi củamình là khiêm tốn Trẻ chỉ thực hiện một cách cứng nhắc các hành động như
mẹ quanh quẩn ở bếp nấu ăn, chị thì chỉ ngồi bế em và chơi ở bàn, còn anh,chị còn lại chỉ biết phụ mẹ nấu ăn Như trẻ Trần Văn Nam - lớp 5 tuổi 1,Trường mầm non Hòa Bình ban đầu bé tích cực đảm nhận vai chơi nhưngtrong suốt quá trình chơi bé không thực sự chơi cùng bạn, trong khi chơi bérất rụt rè ít bé chỉ quanh quẩn trong bếp giúp mẹ nấu ăn nhưng bé rất lungtúng khi thể hiện vai chơi của mình Điều này cho thấy ấn tượng của trẻ vềcuộc sống xung quanh ảnh hưởng không nhỏ đến TTCNT của trẻ trong hoạtđộng vui chơi, dù trẻ điểm số đạt ở mức trung bình Từ đây cho ta thấy việc
Trang 40tạo điều kiện, kích thích trẻ tích cực, làm giàu cho trẻ về biểu tượng cuộc sốngxung quanh là một thách thức lớn cho giáo viên mầm non.
Tóm lại, qua kết quả điều tra cho ta thấy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã bộc lộTTCNT trong TCĐVTCĐ, nhưng TTCNT còn chưa cao Điều này được thểhiện qua hiệu quả của quá trình chơi Qua quan sát, tôi nhận thấy trò chơi củatrẻ diễn ra chưa thực sự có hiệu quả cao do trẻ chưa thống nhất rõ ràng về nộidung chơi, quy trình chơi, biểu tượng về cuộc sống xung quanh trẻ còn hạnchế Cho nên giáo viên cần có những biện pháp khắc phục để trò chơi đạtđược hiệu quả hơn
2.2.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò của TCĐVTCĐ đối với việc phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non
Vai trò của TCĐVTCĐ đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo là vôcùng quan trọng trong việc nhận thức của trẻ Trong đó nhận thức của giáoviên về TCĐVTCĐ cũng ảnh hưởng đến sự nhận thức của trẻ Nhận thức củagiáo viên về TCĐVRCĐ càng tốt thì vai trò của trò chơi ngày càng được nầncao, trẻ có cơ hội được phát triển trí tuệ, nhân cách, tình cảm, đạo đức củamình ngày tốt hơn Dưới đây là bảng tổng hợp mức độ nhận thức của giáoviên về vai trò của TCĐVTCĐ đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo đượctổng kết như sau:
Bảng 2.2: Nhận thức của giáo viên về vai trò của TCĐVTCĐ
đối vớiviệc phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi