1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận diện những khó khăn trong công tác chăm sóc trẻ khuyết tật tại trung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật hà nội bài tốt nghiệp

23 780 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

1.Lý do chọn đề tài. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động thương binh và Xã hội tháng 6 năm 2012 ở Việt Nam có khoảng 5,1 triệu người khuyết tật chiếm khoảng 6% dân số, trong đó có khoảng 1,2 – 1,3 triệu trẻ em khuyết tật.(Nguồn: http:www.gopfp.gov.vn; Thực trạng người khuyết tật và kết quả thực hiện chăm sóc người khuyết tật). Có thể thấy rằng, trẻ em khuyết tật là nhóm đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất do khuyết tật mang lại. Dự báo trong những năm tới số lượng người khuyết tật, đặc biệt là trẻ em khuyết tật ở nước ta chưa giảm do tác động của ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng của chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, hậu quả thiên tai…Đời sống vật chất của người khuyết tật ngày càng khó khăn, người khuyết tật thường tự tin trong cuộc sống, họ chưa thấy được quyền và trách nhiệm của mình, họ rất khó khăn trong cuộc sống và hòa nhập cộng đồng. Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam là lĩnh vực rộng lớn, đòi hỏi sự phối hợp toàn diện của nhiều lĩnh vực kinh tếxã hội, do vậy cần lựa chọn những mục tiêu ưu tiên, trước mắt tập trung vào một số nhóm dân cư bị thiệt thòi (yếu thế). Vào ngày 1762010, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật người khuyết tật (số 512010QH12). Gồm có 10 chương, 53 điều, Luật Người khuyết tật có hiệu lực thi hành từ ngày 01012011. Có giá trị thay thế Pháp Lệnh về người tàn tật năm 1998, với những nội dung mở rộng hơn về quyền của người khuyết tật, việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề và việc làm đối với người khuyết tật; bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước về công tác người khuyết tật… Luật Người khuyết tật phát huy được vai trò, trách nhiệm của cộng đồng, gia đình và xã hội đối với những đối tượng thiệt thòi là người khuyết tật. Là một trong những trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật, Trung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà Nội được thành lập từ năm 1966 đã nuôi dưỡng, chăm sóc rất nhiều đối tượng trẻ em là người khuyết tật. Trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật ở nhiều dạng tật khác nhau: khuyết tật vận động, khuyết tật ngôn ngữ, khiếm thính, đa tật….nên gặp khó khăn trong việc chăm sóc. Bên cạnh đó còn phải tính đến định mức kinh phí nuôi dưỡng trẻ thấp, chế độ đãi ngộ của Nhà nước đối với cán bộ còn hạn chế….Nên các cán bộ ở trung tâm gặp rất nhiều khó khăn trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài “ Nhận diện những khó khăn trong công tác chăm sóc trẻ khuyết tật tại trung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà Nội” là báo cáo tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Khoa học quản lý, hệ đào tạo vừa học vừa làm khóa QH 2008 – 2012.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài.

Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động thương binh và Xã hội tháng 6năm 2012 ở Việt Nam có khoảng 5,1 triệu người khuyết tật chiếm khoảng 6%dân số, trong đó có khoảng 1,2 – 1,3 triệu trẻ em khuyết tật.(Nguồn:http://www.gopfp.gov.vn; Thực trạng người khuyết tật và kết quả thực hiệnchăm sóc người khuyết tật)

Có thể thấy rằng, trẻ em khuyết tật là nhóm đối tượng chịu hậu quả nặng

nề nhất do khuyết tật mang lại Dự báo trong những năm tới số lượng ngườikhuyết tật, đặc biệt là trẻ em khuyết tật ở nước ta chưa giảm do tác động của ônhiễm môi trường, ảnh hưởng của chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trongchiến tranh ở Việt Nam, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, hậu quả thiêntai…Đời sống vật chất của người khuyết tật ngày càng khó khăn, ngườikhuyết tật thường tự tin trong cuộc sống, họ chưa thấy được quyền và tráchnhiệm của mình, họ rất khó khăn trong cuộc sống và hòa nhập cộng đồng

Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam là lĩnh vực rộng lớn, đòi hỏi sựphối hợp toàn diện của nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội, do vậy cần lựa chọnnhững mục tiêu ưu tiên, trước mắt tập trung vào một số nhóm dân cư bị thiệtthòi (yếu thế) Vào ngày 17/6/2010, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam đã thông qua Luật người khuyết tật (số 51/2010/QH12) Gồm

có 10 chương, 53 điều, Luật Người khuyết tật có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2011 Có giá trị thay thế Pháp Lệnh về người tàn tật năm 1998, vớinhững nội dung mở rộng hơn về quyền của người khuyết tật, việc chăm sócsức khỏe, giáo dục, dạy nghề và việc làm đối với người khuyết tật; bảo trợ xãhội đối với người khuyết tật; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước về côngtác người khuyết tật… Luật Người khuyết tật phát huy được vai trò, tráchnhiệm của cộng đồng, gia đình và xã hội đối với những đối tượng thiệt thòi làngười khuyết tật Là một trong những trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật,

Trang 2

Trung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà Nội được thành lập từ năm

1966 đã nuôi dưỡng, chăm sóc rất nhiều đối tượng trẻ em là người khuyết tật.Trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật ở nhiều dạng tật khác nhau: khuyết tậtvận động, khuyết tật ngôn ngữ, khiếm thính, đa tật….nên gặp khó khăn trongviệc chăm sóc Bên cạnh đó còn phải tính đến định mức kinh phí nuôi dưỡngtrẻ thấp, chế độ đãi ngộ của Nhà nước đối với cán bộ còn hạn chế….Nên cáccán bộ ở trung tâm gặp rất nhiều khó khăn trong việc chăm sóc và nuôidưỡng

Vì vậy tác giả đã chọn đề tài “ Nhận diện những khó khăn trong công tác chăm sóc trẻ khuyết tật tại trung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà Nội” là báo cáo tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Khoa học quản lý,

hệ đào tạo vừa học vừa làm khóa QH 2008 – 2012

2.Những văn bản chính sách liên quan đến đề tài thực tập.

Chính phủ Việt Nam đã thông qua và thực thi nhiều luật, chính sách, quyđịnh và sáng kiến liên quan đến người khuyết tật, kể cả quyền tiếp cận việclàm bền vững và hiệu quả, trong đó phải kể đến những văn bản chủ yếu sau:+ Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được Quốc Hộithông qua năm 1992 và sửa đổi năm 2001 Việc bảo vệ người khuyết tật đượcnêu tại Điều 59 và 67

+ Pháp lệnh Người Khuyết tật (1998) Điều 9 nghiêm cấm mọi hành vi phânbiệt đối xử hoặc ngược đãi người khuyết tật

+ Bộ Luật Lao động (năm1994) Phần III của Bộ Luật quy định về việc làmcho người khuyết tật tại cơ quan và doanh nghiệp Điều 123 nêu chỉ tiêu 2%đến 3% lực lượng lao động trong doanh nghiệp phải là người khuyết tật

+ Luật Đào tạo Nghề (năm 2006)

+ Bộ Quy chuẩn và Tiêu chuẩn về tiếp cận đối với người khuyết tật (2002),đưa ra những tiêu chuẩn tiếp cận cấp quốc gia

Trang 3

+ Ban Điều phối Quốc gia về Vấn đề Người khuyết tật (2001).

+ Đề án Trợ giúp Người Khuyết tật của Chính phủ giai đoạn 2006-2010.Được phê duyệt tháng 10 năm 2006 Đề án đưa ra phương pháp tiếp cận toàndiện đối với vấn đề người khuyết tật với việc mở rộng đối tượng tham gia đề

án và có sự tham gia của nhiều bộ ngành liên quan

+ Giáo dục hòa nhập tầm nhìn tới năm 2015 Chính phủ đặt mục tiêu thựchiện giáo dục hòa nhập cho tất cả trẻ em khuyết tật vào năm 2015

+ Luật Người Khuyết tật năm 2011

Công ước Quốc tế về quyền của người khuyết tật cũng như Pháp luật

Việt Nam về người khuyết tật, bên cạnh những điều khoản quy định chungcho tất cả các đối tượng người khuyết tật, còn có những điều, khoản quy địnhriêng đối với trẻ em khuyết tật

Cụ thể trong Công ước Quốc tế về quyền của người khuyết tật có những điềuquy định riêng đối với trẻ em khuyết tật như sau:

- Tại Điều 3, Khoản h: tôn trọng khả năng phát triển của trẻ em khuyết tật vàtôn trọng quyền của trẻ em khuyết tật trong việc bảo tồn bản sắc của trẻ em

- Điều 7 Trẻ em khuyết tật

1 Các Quốc gia thành viên của Công ước này cam kết thực hiện nhữngbiện pháp cần thiết để đảm bảo trẻ em khuyết tật được thụ hưởng đầy đủquyền con người và các quyền tự do cơ bản như những trẻ em khác

2 Trong tất cả các hoạt động có liên quan tới trẻ em khuyết tật, thìnhững lợi ích tối ưu nhất của một trẻ khuyết tật phải được quan tâm hàng đầu

3 Các Quốc gia thành viên của Công ước này cam kết đảm bảo trẻ emkhuyết tật có quyền tự do bày tỏ ý kiến của mình về tất cả các vấn đề có liênquan tới trẻ em, quan điểm của các em sẽ được xem xét 1 cách thích đáng phùhợp với lứa tuổi và sự chín chắn của các em, giống như các trẻ em khác và sẽ

có những hỗ trợ phù hợp với lứa tuổi và tình trạng khuyết tật để có thể thựchiện được quyền đó

Trang 4

- Điều 8, Khoản 2, Mục b quy định: “Khuyến khích thái độ tôn trọng quyềncủa người khuyết tật ở tất cả các cấp trong hệ thống giáo dục, bao gồm cả trẻ

em ở mọi lứa tuổi”

- Điều 18, Khoản 2: “Trẻ em khuyết tật phải được đăng ký khai sinh ngay saukhi sinh ra và có quyền được đặt tên từ khi sinh ra, có quyền nhập quốc tịch,

và trong khả năng tối đa có quyền được biết cha mẹ mình là ai và được cha

mẹ chăm sóc.”

- Điều 23: Quyền được tôn trọng gia đình và tổ ấm

- Tại Khoản 1, Mục c quy định: “Người khuyết tật kể cả trẻ em cóquyền duy trì khả năng sinh sản của họ, trên cơ sở bình đẳng như ngườikhác”

- Tại Khoản 2 quy định: “Trong mọi trường hợp thì lợi ích tối ưu nhấtcủa trẻ em sẽ được ưu tiên hàng đầu, các quốc gia thành viên của Công ướcnày cam kết đưa ra những hỗ trợ phù hợp cho người khuyết tật trong việc thựchiện nghĩa vụ nuôi dạy con cái”

- Tại Khoản 3 quy định: “Các quốc gia thành viên của Công ước nàycam kết đảm bảo trẻ em khuyết tật có quyền bình đẳng đối với cuộc sống giađình, nhằm thừa nhận những quyền này và ngăn ngừa sự giấu giếm, cấmđoán, ruồng bỏ và cách ly trẻ em khuyết tật, các quốc gia thành viên của Côngước này cam kết cung cấp các thông tin và dịch vụ hỗ trợ đầy đủ, kịp thời chotrẻ em khuyết tật và gia đình trẻ em khuyết tật”

- Tại Khoản 4 quy định: “Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không đượcphép cách ly 1 đứa trẻ khỏi bố mẹ vì lý do khuyết tật của trẻ đó hoặc của mộttrong hai hoặc của 2 bố mẹ”

- Tại Khoản 5 quy định: “Các quốc gia thành viên của Công ước nàycam kết lỗ lực để có giải pháp chăm sóc thay thế trẻ em khuyết tật trong mộtgia đình lớn hơn … khi mà gia đình của trẻ khuyết tật không thể chăm sóc vànuôi dưỡng các em”

Trang 5

- Tại Điều 24 Khoản 2 Mục … quy định: “Người khuyết tật không bị loạikhỏi hệ thống giáo dục chung vì lý do bị khuyết tật vì rằng trẻ em khuyết tậtkhông bị loại trừ khỏi chương trình giáo dục tiểu học miễn phí và bắt buộchoặc chương trình giáo dục THCS vì lý do bị khuyết tật”

- Điều 30, Khoản 5, Mục d quy định “Đảm bảo rằng trẻ em khuyết tật đượctiếp cận bình đẳng như những đứa trẻ khác vào các hoạt động thể thao, vuichơi, giải trí, kể cả các hoạt động thể thao, vui chơi giải trí trong hệ thốnggiáo dục”

* Pháp luật Việt Nam cũng có 1 số điều quy định riêng đối với trẻ em khuyếttật Cụ thể, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2011 tại Điều 59 có quyđịnh: “Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàncảnh đặc biệt khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp”

* Luật người khuyết tật năm 2011:

- Tại Điều 5, Khoản 3 quy định: “Ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ

xã hội và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em”

- Tại Điều 23, Khoản 2 quy định: “Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho ngườikhuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, trẻ em khuyết tật”

- Tại Điều 23 khoản 3: “Tư vấn biện pháp phòng ngừa và phát hiện sớmkhuyết tật bẩm sinh đối với trẻ em sơ sinh để kịp thời có biện pháp điều trị vàchỉnh hình, phục hồi chức năng phù hợp”

- Tại Điều 44 Khoản 2 quy định: Đối tượng được hỗ trợ kinh phí chăm sóchàng tháng

Mục c có quy định: “Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tậtnặng đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi”

Khoản 3 có quy định: “Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tậtnặng là trẻ em, người cao tuổi được hưởng mức hỗ trợ cấp cao hơn đối tượngkhác cùng mức độ khuyết tật”

* Luật bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em năm 2004:

Trang 6

Điều 52 quy định: “Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân chấtđộc hoá học được gia đình, nhà nước và xã hội giúp đỡ, chăm sóc, tạo điềukiện để sớm phát hiện bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, được nhận vàocác lớp học hoà nhập, lớp học dành riêng cho trẻ khuyết tật, tàn tật Đượcgiúp đỡ học văn hoá, học nghề và tham gia hoạt động xã hội”.

3 Mục tiêu nghiên cứu.

Nhận diện những khó khăn trong công tác chăm sóc trẻ em tàn tật tạiTrung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà Nội ở Thụy An – Ba Vì Và

đề ra một số giải pháp khắc phục những khó khăn đó

4 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Chỉ ra được những khó khăn trong công tác chăm sóc trẻ em tàn tật ởTrung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà Nội ở Thụy An – Ba Vì nhưsau:

- Chế độ ưu đãi của Nhà nước đối với cán bộ, công nhân viên đang công táctại Trung tâm còn hạn chế, đời sống của cán bộ còn gặp nhiều khó khăn

- Định mức kinh phí nuôi dưỡng trẻ tàn tật còn thấp

- Sức khỏe của đối tượng yếu, có nhiều bệnh tật phát sinh, phần lớn đối tượnglại không có khả năng tự chăm sóc bản thân…

5 Câu hỏi nghiên cứu.

- Khó khăn trong việc chăm sóc trẻ tàn tật tại trung tâm như thế nào?

- Làm thế nào để khắc phục những khó khăn đó?

6 Giả thuyết nghiên cứu.

Việc chăm sóc trẻ em tàn tật ở trung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật

Hà Nội có những thuận lợi và khó khăn

- Thuận lợi:

+ Đảng và Nhà nước quan tâm, đã ban hành rất nhiều nhưng văn bản phápluật, chính sách đối với người khuyết tật, đặc biệt là người già và trẻ em bịtàn tật

Trang 7

+ Được sự chỉ đạo sát sao và quan tâm hỗ trợ của Sở Lao động thương binh

và xã hội, phòng Lao động thương binh xã hội các quận huyện trên địa bànthành phố

+ Cộng đồng xã hội cũng đã có những sự quan tâm đặc biệt đối với đối tượngnày

+ Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của Trung tâm có trình độ chuyên mônvững vàng, dày kinh nghiệm, đặc biệt là rất nhiệt tình và chuyên tâm đối vớicông việc được giao

- Khó khăn:

+ Chế độ đãi ngộ của Nhà nước đối với cán bộ, công nhân viên công tác tạiTrung tâm còn hạn chế, đời sống còn nhiều khó khăn

+ Định mức kinh phí nuôi dưỡng đối tượng còn thấp

+ Sức khỏe đối tượng yếu, nhiều bệnh tật phát sinh

- Một số giải pháp khắc phục khó khăn:

Nhà nước có chính sách quan tâm đến đội ngũ cán bộ làm công tác chămsóc đối tượng là trẻ khuyết tật tại các trung tâm bảo trợ xã hội Để họ có thểsống với mức thu nhập hàng tháng, yên tâm công tác và gắn bó với trung tâm Điều chỉnh chính sách đối với đối tượng là trẻ khuyết tật, khuyết tật nặng.Tăng mức trợ cấp hàng tháng cho đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp hàngtháng đang được chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội

Đẩy mạnh xã hội hóa công tác trợ giúp người khuyết tật, huy động các tổchức, cá nhân và cộng đồng tham gia trợ giúp người khuyết tật

Trang 8

- Phương pháp thống kê.

- Phương pháp phỏng vấn

- Phạm vi nghiên cứu: Từ tháng 01/2012 – tháng 11/2012

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỦA TRUNG TÂM TRONG

CễNG TÁC CHĂM SểC TRẺ EM TÀN TẬT 1.1 Những khỏi niệm liờn quan.

1.1.1 Khỏi niệm người khuyết tật:

- Luật người khuyết tật Việt Nam 2011 quy định như sau: Người khuyết tật làngười bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chứcnăng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặpkhú khăn

- Theo phõn loại của Tổ chức Y tế Thế giới, cú ba mức độ suy giảm là: khiếmkhuyết (impairment), khuyết tật (disability) và tàn tật (handicap) Khiếmkhuyết chỉ đến sự mất mỏt hoặc khụng bỡnh thường của cấu trỳc cơ thể liờnquan đến tõm lý hoặc/và sinh lý Khuyết tật chỉ đến sự giảm thiểu chức nănghoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết Cũn tàn tật đề cập đến tỡnh thế bấtlợi hoặc thiệt thũi của người mang khiếm khuyết do tỏc động của mụi trườngxung quanh lờn tỡnh trạng khuyết tật của họ (WHO, 1999)

- Theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế người khuyết tật, người khuyết tật trởthành tàn tật là do thiếu cơ hội để tham gia cỏc hoạt động xó hội và cú mộtcuộc sống giống như thành viờn khỏc (DPI, 1982) Do vậy, khuyết tật là mộthiện tượng phức tạp, phản ỏnh sự tương tỏc giữa cỏc tớnh năng cơ thể và cỏctớnh năng xó hội mà trong đú người khuyết tật sống

1.1.2 Khỏi niệm người tàn tật:

- Theo Điều 1, Pháp lệnh về ngời tàn tật của Việt Nam ban hành ngày 30tháng 7 năm 1998, ngời tàn tật đợc định nghĩa nh sau: “Ngời tàn tật là ngờikhiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dớinhững dạng tật khác nhau làm suy giảm khả năng lao động, khiến cho lao

động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn”

Trang 10

Định nghĩa về trẻ em khuyết tật được sử dụng trong phân tích này liên quanđến định nghĩa về trẻ em khuyết tật được sử dụng trong Pháp lệnh về ngườitàn tật Những định nghĩa này cũng được sử dụng trong Khảo sát khuyết tậttrẻ em Việt Nam 1998

Trẻ em bị khuyết tật là những trẻ em từ 0-18 tuổi, không kể những nguyênnhân của khuyết tật, thiếu một hoặc hơn các bộ phận hoặc chức năng cơ thểkhiến giảm khả năng hành động và gây khó khăn trong công việc, cuộc sống

Khuyết tật (mức độ cá nhân): Khả năng bị giảm hoặc mất khả năng thực hiện

do hậu quả của tàn tật Khuyết tật đề cập đến việc giảm hoặc thiếu một số khảnăng ngăn cản các hoạt động trong những điều kiện bình thường

Tật nguyền (ở cấp độ xã hội): Trải qua khó khăn bởi một người do hậu quảcủa khuyết tật khiến cho người đó không thể tham gia vào cuộc sống cộngđồng một cách bình đẳng và hoàn thành vai trò bình thường (phụ thuộc vàotuổi, giới tính, những yếu tố xã hội và văn hoá)

* Các nguyên nhân của khuyết tật được phân chia thành những loại sau:

Trang 11

+ Mua sắm tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày;

+ Mua thẻ bảo hiểm y tế;

+ Mua thuốc chữa bệnh thông thường

+ Mua dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức năng;

+ Mai táng khi chết;

+ Vệ sinh cá nhân hàng tháng đối với người khuyết tật là nữ

- Chính phủ quy định mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng và kinh phí quyđịnh tại khoản 2 Điều này

1.2 Các chính sách của Trung tâm trong công tác chăm sóc trẻ em tàn tật.

1.2.1 Giới thiệu về trung tâm.

Nằm cách Trung tâm Hà Nội 60 km, Trung tâm Nuôi dưỡng người già vàtrẻ tàn tật Hà Nội (Xã Thụy An, Ba Vì) được thành lập từ năm 1966

*Chức năng, nhiệm vụ

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w