Nghiên cứu nhu cầu xã hội về cán bộ nguồn nhân lực

103 298 0
Nghiên cứu nhu cầu xã hội về cán bộ nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhu cầu xã hội về cán bộ Quản lý nguồn nhân lực trong các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội làm cơ sở để triển khai đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU BÁO CÁO NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI BÁO CÁO TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QLNNL Quản lý nguồn nhân lực DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân bổ mẫu điều tra theo lĩnh vực hoạt động, khu vực kinh tế vùng kinh tế 31 Bảng 2.2: Cơ cấu mẫu điều tra phân theo giới tính, chức vụ phận công tác 32 Bảng 2.3: Tổng số lao động tổ chức điều tra .33 Bảng 2.4: Tổng số cán làm công tác QLNNL tổ chức điều tra.34 Bảng 2.5: Cơ cấu phận chuyên trách QLNNL tổ chức 36 Bảng 2.6: Mối quan hệ tổng số lao động tổng số cán làm công tác QLNNL .37 Bảng 2.7: Mối quan hệ tổng số cán làm công tác QLNNL % số cán QLNNL đào tạo chuyên ngành 41 Bảng 2.9: Mức độ hài lòng hoạt động cán QLNNL 45 Đơn vị: % 45 Bảng 2.10 : Nhu cầu cán làm công tác QLNNL tổ chức vòng năm tới 47 Bảng 2.11: Ý kiến cách thức đào tạo cán QLNNL 49 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ cần thiết môn học chủ yếu chương trình đào tạo ngành QLNNL 52 Bảng 2.13 : Mức độ cần thiết môn học chủ yếu chương trình đào tạo ngành QLNNL 53 LỜI MỞ ĐẦU Đổi đào tạo trường đại học cao đẳng nhiệm vụ thường xuyên quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo thân trường Đại học Cao đẳng, nội chuyên ngành ngành đào tạo trường Trong năm qua trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực nhiều giải pháp nhằm đổi hoạt động đào tạo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Một hoạt động bật Trường đổi chương trình đào tạo, xây dựng bổ sung ngành chuyên ngành đào tạo Ngành Quản lý nguồn nhân lực ngành Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt cho phép đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực giao trực tiếp xây dựng chương trình đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực từ năm 2008 đến Tuy nhiên, để gắn kết đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực với nhu cầu xã hội chương trình đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực phù hợp với đòi hỏi thực tế, nhóm nghiên cứu cố gắng thực gắn kết thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu xã hội cán Quản lý nguồn nhân lực quan, doanh nghiệp địa bàn Hà nội làm sở để triển khai đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân” Việc nghiên cứu giúp khẳng định thêm phù hợp chương trình đào tạo ngành với nhu cầu thực tế, đồng thời bổ sung hạn chế chương trình đào tạo Tuy nhiên, thời gian kinh phí hạn chế đề tài cấp sở, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định cần tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa để đáp ứng tốt nhu cầu thực tế CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu: Để hiểu rõ bối cảnh nghiên cứu đề tài, trước hết cần làm rõ số khái niệm liên quan: + Nhu cầu xã hội: Nhu cầu xã hội phản ánh mong muốn xã hội vấn đề đó, “Xã hội tập thể hay nhóm người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ thể chế có văn hóa”1 Nhu cầu xã hội phản ánh mong muốn xã hội vấn đề để chia sẻ lợi ích Nhu cầu xã hội nhu cầu quan, doanh nghiêp, bộ, ngành, địa phương + Đào tạo trường đại học: Đó trình truyền đạt lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để tốt nghiệp trường sinh viên làm công việc theo chuyên môn ngành đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng Như đào tạo gắn liền với trình: trình dạy (truyền đạt) trình học (lĩnh hội) Hai trình gắn kết với chịu tác động nhiều yếu tố + Ngành chuyên ngành đào tạo: Theo Ths Lương thị Tố Như, “Ngành lĩnh vực khoa học, kỹ thuật văn hóa cho phép người học tiếp nhận kiến thức kỹ mang tính hệ thống cần có để thực chức lao động khuôn khổ nghề cụ thể Ngành phải ghi văn tốt nghiệp đại học”2 Trong trường có ngành đào tạo khác nhau, ngành đào tạo lại bao gồm nhiều chuyên ngành khác nhau.“Chuyên ngành đào sâu kiến thức kỹ http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i) Ths Lương thị Tố Như Báo cáo hội nghị chuyên đề trường Đại học KTQD, tháng năm 2008 người học phần hẹp ngành, thu nhận kiến thức kỹ xâm nhập qua ngành khác”3 + Quản lý nguồn nhân lực hay Quản trị nhân lực? Để đào tạo ngành đó, bên cạnh nội dung tên gọi ngành quan trọng, “danh có ngôn thuận” Khác với số ngành khác có tên gọi thống nhất, ngành đào tạo Quản lý nguồn nhân lực có tranh luận sau tên Cùng thuật ngữ, chí nội dung hay nội hàm tên gọi lại khác Năm 2007, Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực khoa trường Đại học Kinh tế Quốc dân đề xuất nâng chuyên ngành Khoa lên ngành với tên gọi ngành “Nhân lực” Lý đơn giản nhân lực yếu tố quan trọng phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh, giống yếu tố tài chính, kỹ thuật, công nghệ thay cho tên gọi “lao động” trước Năm 2008, Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân đồng ý định thành lập tiểu ban ngành đào tạo “Nhân lực” bắt đầu trình xây dựng ngành từ Sau đó, Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập Hội đồng khung ngành đào tạo Quản lý nguồn nhân lực, thay Nhân lực với lý hội nhập quốc tế (tên tiếng Anh Human Resourse Management - HRM) từ đó, tiểu ban ngành Quản lý nguồn nhân lực bắt đầu triển khai xây dựng hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo Quản lý nguồn nhân lực Trong thực tế với tên tiếng Anh nêu, việc phiên dịch tiếng Việt có nhiều cách hiểu phiên dịch khác nhau: Quản lý nguồn nhân lực, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị nhân lực Mặc dù dịch tiếng Việt cần phải thấy vấn đề nước phát triển, HRM liên quan đến vi mô, tổ chức hay quản lý người tổ chức, chủ yếu doanh nghiệp Việt nam HRM cần xem xét không góc độ vi mô (trong tổ chức) mà góc độ Ths Lương thị Tố Như Báo cáo hội nghị chuyên đề trường Đại học KTQD, tháng năm 2008 vĩ mô (ngành, kinh tế, nhà nước) nên, theo chúng tôi, dịch “Quản lý nguồn nhân lực” phù hợp hơn, đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân + Nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực nguồn lực người, yếu tố định trình phát triển, mục tiêu động lực phát triển Trong tổ chức nào, ngành nào, địa phương có tham gia nguồn nhân lực Để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức, ngành, địa phương đòi hỏi phải quản lý có hiệu nguồn nhân lực Trong tổ chức luôn có phận chuyên công tác quản lý người (phòng, ban, vụ Tổ chức- Cán bộ, Tổ chức lao động- tiền lương) địa phương, ngành có Bộ, sở, phòng Nội vụ, Lao động Thương binh xã hội Xuất phát từ vai trò định nguồn nhân lực hoạt động, công tác quản lý nguồn nhân lực ngày tổ chức quan tâm đặt yêu cầu ngày cao Trong công tác quản lý nguồn nhân lực, bên cạnh nhà quản lý khác, vai trò người làm chuyên môn vô quan trọng Xuất phát từ thực tế Việt Nam, trình phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế, nhu cầu cán chuyên môn Quản lý nguồn nhân lực ngày lớn thế, việc đào tạo cán chuyên môn sở đào tạo ngày mở rộng + Cán Quản lý nguồn nhân lực: Để xác định đối tượng nghiên cứu, cần hiểu rõ cán Quản lý nguồn nhân lực ai, họ làm công việc gì, vị trí nào, phận nào? Về nguyên tắc, tham gia trực tiếp gián tiếp quản lý nguồn nhân lực cán Quản lý nguồn nhân lực Điều có nghĩa người lãnh đạo cấp (Lãnh đạo quan/ doanh nghiệp, lãnh đạo phận quan/ doanh nghiệp), cán phòng Tổ chức Cán bộ, Lao động, Nhân Tuy nhiên, cần lưu ý tất nhân viên phòng Tổ chức Cán bộ, Lao động, Nhân sự, ) coi cán Quản lý nguồn nhân lực Trong phạm vi đề tài cán Quản lý nguồn nhân lực hiểu người chuyên trách hay chuyên làm công tác Quản lý nguồn nhân lực, cán Quản lý hồ sơ cán bộ; cán công tác Tổ chức, công tác cán bộ; cán phụ trách đào tạo, tiền lương, thi đua khen thưởng; Cán tuyển dụng; Cán chế độ sách người lao động,…Như vậy, không bao gồm cán lãnh đạo quan/ doanh nghiệp lãnh đạo cấp (trừ lãnh đạo phòng Tổ chức Cán bộ, Lao động, Tiền lương) Hiện nay, phía Bắc có trường đại học sau tham gia vào đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Lao động Xã hội, trường Đại học Công đoàn, trường Đại học Thương mại, Đại học Nội vụ Hà Nội Trong đó, trường Đại học Kinh tế Quốc dân mà trực tiếp khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực (Khoa Kinh tế lao động trước đây) nơi đào tạo cung cấp chủ yếu nguồn nhân lực chất lượng cao Quản lý nguồn nhân lực cho nước với bề dày đào tạo 50 năm (từ năm 1963), năm có từ 180 đến 200 sinh viên chuyên ngành Kinh tế lao động Quản trị nhân lực tốt nghiệp Khoảng từ năm 2008 trở lại đây, nhu cầu cán nguồn nhân lực có trình độ đại học tăng mạnh, nhiều trường đại học mở ngành đào tạo Quản trị/Quản lý nguồn nhân lực, trường Đại học Công đoàn tách từ khoa QTKD hình thành khoa Quản trị nhân lực bắt đầu đào tạo năm khoảng 150-180 sinh viên năm năm có sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị nhân lực Trường Đại học Lao động Xã hội (được chuyển từ Cao đẳng lên Đại học 4-5 năm nay) khoa Quản lý Lao động đảm nhận đào tạo khóa quy (từ D1 đến D7), khóa (D1 đến D3) tốt nghiệp (khoảng 700 sinh viên) Ở phía Nam chưa có trường đại học đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực Trường Đại học Thương mại thành lập Khoa Quản trị nhân lực tuyển sinh khóa thứ với khóa khoảng 200 sinh viên Ngoài ra, trường Đại học Nội vụ Hà Nội vừa thành lập bắt đầu tuyển sinh sinh viên ngành Quản lý nguồn nhân lực Như vậy, hàng năm trường đại học (trừ Đại học Thương mại chưa có sinh viên tốt nghiệp) cung cấp 600-700 sinh viên tốt nghiệp hệ quy (chưa kể chức, liên thông mà trường có đào tạo) Ở phía Nam chưa có trường đại học đào tạo ngành Quản trị nhân lực (trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trước có đào tạo, sau lại không đào tạo) Mặc dù trường đại học nêu tham gia đào tạo chủ yếu đào tạo chuyên ngành: Kinh tế lao động Quản trị nhân lực chuyên ngành lại thuộc ngành: Kinh tế Quản trị Kinh doanh Mặc dù quy mô đào tạo cán ngành quản lý nguồn nhân lực tăng nhanh trường quy mô đào tạo nguồn nhân lực ngành Quản lý nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Như nước năm trường đại học cung cấp khoảng 700 sinh viên tốt nghiệp hệ quy, tính hệ khác (tại chức, liên thông, 2,…) khoảng 1000 Trong nhu cầu xã hội ngành lớn Chỉ tính riêng quan, doanh nghiệp quan, doanh nghiệp có phận (phòng, ban) chuyên trách quản lý nguồn nhân lực với số người từ đến 20 người Kết điều tra thực tế đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho thấy nhiều quan, doanh nghiệp, địa phương bố trí cán phòng chuyên môn (phòng Quản lý nguồn nhân lực) không phù hợp với chuyên môn, không phát huy hết khả Do thiếu cán chuyên môn đào tạo chuyên ngành nên nhiều quan doanh nghiệp buộc phải sử dụng cán đào tạo từ chuyên môn khác Sư phạm, Luật, Quản trị Kinh doanh,… làm công tác Quản lý nguồn nhân lực, dẫn đến hoạt động Quản lý nguồn nhân lực nhiều quan doanh nghiệp mang tính chất hành chính, không phát huy vai trò tư vấn quan trọng cho Lãnh đạo công tác quản lý người có hiệu Trong năm gần số quan, doanh nghiệp có nhu cầu tuyển sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành thuộc ngành Quản lý nguồn nhân lực ngày đông thiếu cán chuyên môn Đặc biệt khu 10 vực phía Nam, ngành đào tạo Quản lý nguồn nhân lực trường đại học mà quan, doanh nghiệp buộc phải lấy từ ngành khác phải đến trường đại học miền Bắc để tuyển, tìm kiếm sinh viên tốt nghiệp trường đại học Kinh tế Quốc dân, nơi đào tạo có uy tín lâu năm ngành Nguyên nhân hạn chế đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực trường đại học kể đến: - Sự thiếu thống chương trình, giáo trình đào tạo: Do nhiều trường bắt đầu tiến hành đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực (trừ trường Đại học Kinh tế Quốc dân) nên việc chương trình, giáo trình khác trường Một số trường lấy chương trình giáo trình trường khác phải mời thầy, cô trường có kinh nghiệm đến giảng dạy năm đầu Việc tự biên soạn trường tạo không thống chương trình đào tạo, yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp lại đòi hỏi chuẩn đầu thống - Trình độ giảng viên khác nói chung chất lượng thấp nhiều trường, trường thành lập ngành Quản lý nguồn nhân lực Thật vậy, trường Đại học Kinh tế quốc dân, đội ngũ giảng dạy ngành Quản lý nguồn nhân lực có 26 người có PGS, 10 Tiến sỹ, 12 Thạc sỹ, đa số đào tạo nước phát triển số trường, trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị nhân lực có giảng viên có Tiến sỹ, trường Đại học Lao động xã hội có 60 giảng viên khoa Quản lý lao động có tiến sỹ (2 Tiến sỹ đào tạo trường Đại học KTQD), trường Đại học Thương mại khoa Quản trị Kinh doanh có 23 giảng viên có PGS 4TS - Chất lượng đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực trường đại học khác khác hạn chế Do thành lập lại chưa có đánh giá, kiểm định thức nên chất lượng đào tạo có phân biệt 89 Nhu cầu cán làm công tác quản lý NNL quan/doanh nghiệp Ông/Bà thời gian tới : Thời gian Số lượng (bổ sung:+; giảm bớt: -) Trình độ: Chuyên ngành/ Chuyên ĐH, SĐH môn đào tạo CĐ năm tới năm tới năm tới Lý thay đổi nhu cầu : Xin Ông/Bà cho biết mức độ hài lòng/không hài lòng hoạt động cán làm công tác quản lý NNL ( Mức 1: Rất không hài lòng ; Mức 2: Không hài lòng; Mức 3: Bình thường ; Mức 4: Hài lòng; Mức 5: Rất hài lòng) (Đánh dấu v vào ô lựa chọn) Nội dung Lựa chọn Kiến thức 1.Nắm lý thuyết chức nhân tuyển dụng, tiền lương, đào tạo, tạo động lực Hiểu biết phương pháp quản lý nhân đại Việt Nam quốc tế Hay, ASK, Merce… Hiểu biết tình nhân thực tế quản trị nhân Tư áp dụng linh hoạt phương pháp, mô hình vào thực tế doanh nghiệp tình Kỹ 1,Kỹ xử lý số liệu, soạn thảo văn 90 2.Ngoại ngữ 3.Kỹ vấn 4.Kỹ giao tiếp Khả nhìn nhận đánh giá người 6.Kỹ tổ chức hội họp 7.Kỹ quản trị xung đột căng thẳng 8.Kỹ làm việc nhóm Thái độ/hành vi 1.Có đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp 2.Tự tin, phản biện nêu quan điểm Năng động, nhiệt tình công việc Xin Ông/ Bà cho biết lý không hài lòng nêu Cơ quan/doanh nghiệp có cho cần cải thiện chất lượng, cấu cán làm công tác quản lý NNL nhằm đạt hiệu mục tiêu tổ chức không? Không Có (xin vui lòng gợi ý cách thức, hướng cải thiện): Nếu đào tạo kiến thức kỹ cho cán làm công tác quản lý NNL quan/ doanh nghiệp Ông/Bà mong muốn họ đào tạo nội dung ? Về kỹ Về kiến thức 91 Theo Ông/Bà, đào tạo cán công tác Quản lý nguồn nhân lực nên đào tạo theo chuyên ngành (Kinh tế lao động, Quản trị nhân lực,…)như hay nên đào tạo chuyên sâu (Tuyển dụng, Đào tạo, Tiền lương, Chế độChính sách,…) cho doanh nghiệp hay nên đào tạo tổng hợp theo ngành (Quản lý nguồn nhân lực) hay nên kết hợp đào tạo tổng hợp với đào tạo chuyên sâu? o Như o Tổng hợp o Chuyên sâu o Kết hợp Lý do: 10 Xin ông/bà cho biết mức độ cần thiết môn học chủ yếu chương trình đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực ( Mức : Không cần thiết ; Mức : Cần thiết ; Mức : Rất cần thiết) Môn học chương trình Lựa chọn đào tạo Kinh tế nguồn nhân lực Quản trị nhân lực Lý 92 Phân tích lao động Tâm lý học lao động Tuyển dụng nhân lực Đào tạo nhân lực Tổ chức Tiền lương, Tiền công Quản lý nguồn nhân lực khu vực công Dân số Phát triển An toàn Vệ sinh lao động Quản lý lao động Quốc tế Quan hệ lao động Luật lao động Phát triển nguồn nhân lực Phân tích Quản lý thực công việc Tổ chức định mức lao động 11 Ngoài nội dung môn học nêu trên, theo Ông/Bà có nên bổ sung thêm nội dung, môn học chương trường đào tạo để phù hợp với nhu cầu xã hội không? Nếu có xin vui lòng ghi rõ môn học, nội dung cần đào tạo thêm 12 Xin Ông/ Bà vui lòng đóng góp ý kiến nhằm gắn kết đào tạo nhà trường với nhu cầu quý quan/ doanh nghiệp Ông/ Bà cán làm công tác Quản lý nguồn nhân lực (Sinh viên tăng cường thực tế, doanh nghiệp gửi yêu cầu đào tạo cho sở đào tạo, mời cán doanh nghiệp báo 93 cáo cho sinh viên, tổ chức nghiên cứu vấn đề thực tế đặt doanh nghiệp,…) Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Ông/ Bà quan/doanh nghiệp! Mọi thông tin cần thiết xin liên hệ: Văn phòng khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực nhà 6B, Đại học Kinh tế Quốc dân, 35 Trần Đại Nghĩa, HBT, HN, ĐT: 0436280280, máy lẻ:5685 5683 94 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Theo ông/bà lực cán Quản lý nguồn nhân lực tổ chức ông/bà ưu điểm khuyết điểm ? Ông/bà có cho cán QLNNL nhân tố quan trọng việc phát triển tổ chức ông/bà không? Xin ông/bà đóng góp ý kiến để hoạt động đào tạo cán QLNNL tương lai tốt 95 PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ CÔNG BỐ CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 2196 /BGDĐT-GDĐH V/v: hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo Kính gửi: Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 - Các đại học, học viện; - Các trường đại học, cao đẳng Thực Chỉ thị số 7823/CT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2009-2010 Quyết định số 179/QĐ-BGDĐT ngày 11/01/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phê duyệt Chương trình hành động triển khai thực Nghị số 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, trường ĐH, CĐ cần tổ chức xây dựng công bố chuẩn đầu cho ngành nghề đào tạo trường Đây nhiệm vụ trọng tâm năm học này, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo toàn ngành, cam kết sở giáo dục đại học chất lượng đào tạo với xã hội, lực người học sau tốt nghiệp Để thống nội dung, cách thức xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sở giáo dục đại học xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học sau: Khái niệm chuẩn đầu ngành đào tạo Chuẩn đầu quy định nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ thực hành, khả nhận thức công nghệ giải vấn đề; công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp yêu cầu đặc thù khác trình độ, ngành đào tạo 96 Mục tiêu xây dựng công bố chuẩn đầu a) Công khai với xã hội lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng trường để: Người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết giám sát; Thực cam kết nhà trường với xã hội chất lượng đào tạo để cán quản lý, giảng viên người học nỗ lực vươn lên giảng dạy học tập; Đổi công tác quản lý đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá đổi phương phương pháp học tập; đồng thời, xác định rõ nghĩa vụ nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giảng viên hoạt động giảng dạy, phục vụ giảng dạy quản lý nhằm giúp người học vươn lên học tập tự học để đạt chuẩn đầu b) Công khai để người học biết kiến thức trang bị sau tốt nghiệp chuyên ngành, trình độ chuẩn lực nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, khả nhận thức giải vấn đề, công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp c) Tạo hội tăng cường hợp tác, gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo sử dụng nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động Nội dung chuẩn đầu Căn vào mục tiêu, yêu cầu chuyên môn ngành đào tạo, nhà trường xây dựng công bố chuẩn đầu sở nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài; thực tiễn đào tạo điều kiện đặc thù trường để bảo đảm chuẩn đầu có tính khoa học, thực tiễn thực thực tế Chuẩn đầu ngành đào tạo trình độ bao gồm nội dung sau: a) Tên ngành đào tạo: tiếng Việt tiếng Anh; b) Trình độ đào tạo: cao đẳng đại học; c) Yêu cầu kiến thức: tri thức chuyên môn, lực nghề nghiệp,… d) Yêu cầu kỹ năng: - Kỹ cứng: Kỹ chuyên môn, lực thực hành nghề nghiệp, kỹ xử lý tình huống, kỹ giải vấn đề,… - Kỹ mềm: Kỹ giao tiếp, làm việc theo nhóm, khả sử dụng ngoại ngữ, tin học, … đ) Yêu cầu thái độ: 97 - Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân; - Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ; - Khả cập nhật kiến thức, sáng tạo công việc e) Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp; g) Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường; h) Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo Quy trình xây dựng công bố chuẩn đầu Bước Hiệu trưởng thành lập Ban đạo xây dựng công bố chuẩn đầu trường Thành phần gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo, Trưởng phòng Kế hoạch Tài vụ, Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Khoa học, Trưởng Khoa, Trưởng môn, chuyên gia thuộc môn đại diện khoa khác số ngành đào tạo mang tính liên ngành, đại diện nhà tuyển dụng (sử dụng lao động) (Đối với đại học, việc xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo trường thành viên thực hiện) Bước Ban đạo xây dựng công bố chuẩn đầu tổ chức phiên họp, thảo luận thống mục tiêu, nội dung, cấu trúc, kế hoạch thời gian, cách thức triển khai, nguồn lực giao nhiệm vụ cho khoa xây dựng chuẩn đầu ngành đào tạo thuộc quản lý Khoa Bước Các khoa tổ chức xây dựng dự thảo chuẩn đầu ra, tổ chức hội thảo rộng rãi để lấy ý kiến đóng góp nhà quản lý, nhà khoa học, giảng viên, nhà tuyển dụng lao động, cựu sinh viên,… hoàn thiện chuẩn đầu ngành đào tạo Bước Các khoa gửi dự thảo chuẩn đầu để lấy ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng, doanh nghiệp, cựu sinh viên… Bước Hội đồng khoa học – đào tạo khoa bổ sung, hoàn thiện dự thảo chuẩn đầu ngành đào tạo sở thu thập phân tích ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp, nhà tuyển dụng, cựu sinh viên… báo cáo Hội đồng khoa học – đào tạo trường Bước Hội đồng Khoa học – Đào tạo trường tổ chức hội thảo, lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo chuẩn đầu tất ngành đào tạo Bước Công bố dự thảo chuẩn đầu ngành đào tạo trang Web trường để cán quản lý, nhà khoa học, giảng viên, sinh viên, nhà tuyển dụng, cựu sinh viên, trường/khoa khối ngành,… trường cho ý kiến đóng góp 98 Bước Tiếp thu, hoàn thiện Hiệu trưởng ký công bố chuẩn đầu ngành đào tạo trường thông qua website trường, sổ tay sinh viên, sổ tay cán giảng viên, tờ rơi; công bố cho xã hội thông qua báo chí gửi văn báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Đại học, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục) Bước Chuẩn đầu phải rà soát, điều chỉnh bổ sung định kỳ, nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày cao xã hội, người sử dụng lao động Hằng năm, nhà trường rà soát, điều chỉnh chuẩn đầu cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, phát triển khoa học, công nghệ đặc biệt đáp ứng nhu cầu xã hội, yêu cầu nhà tuyển dụng theo thời kỳ Các điều kiện đảm bảo chuẩn đầu Trên sở chuẩn đầu công bố công khai, trường cần tập tập trung củng cố tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng để thực cam kết theo chuẩn đầu ra, cụ thể đảm bảo chuẩn về: chương trình đào tạo, thư viện giáo trình, sở vật chất thiết bị, thí nghiệm, thực hành, thực tập, đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy, thi kiểm tra, đánh giá, liên kết trường với doanh nghiệp hoạt động xã hội nghề nghiệp khác Việc xây dựng công bố chuẩn đầu yêu cầu bắt buộc, cam kết trường lực chất lượng đào tạo để xã hội giám sát, vậy, hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng tổ chức triển khai xây dựng công bố chuẩn đầu cho ngành, trình độ đào tạo học kỳ II năm học 2009 - 2010 KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để b/c); - Các Thứ trưởng (để p/h); - Các đơn vị thuộc Bộ (để t/h); - Lưu Vụ GDĐH 99 PHỤ LỤC 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QTNLTRƯỜNG ĐHKTQD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số……, ngày… tháng……năm… Hiệu trưởng trường ĐH KTQD) TÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO: 52340404 LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu chung: Chương trình nhằm đào tạo cử nhân có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp sức khỏe tốt, có kiến thức kỹ chuyên sâu ngành Quản trị nhân lực để quản lý cách có hiệu nguồn nhân lực địa phương, ngành, lĩnh vực, quan, doanh nghiệp nghiên cứu, giảng dạy viện nghiên cứu trường đại học, cao đẳng 1.2 Mục tiêu cụ thể (Kiến thức, kỹ năng, thái độ, vị trí làm việc sau tốt nghiệp, trình độ Ngoại ngữ, Tin học,…): Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực có kiến thức kỹ cần thiết người làm công tác quản trị nhân lực quan, doanh nghiệp, bao gồm: - Có thể xây dựng chương trình tổ chức hoạt động đào tạo, tuyển dụng, lập kế hoạch tiền lương, đào tạo, tuyển dụng, nhân lực; - Có khả phân tích công việc, đánh giá hiệu làm việc nhân viên, tham gia xây dựng chế độ sách tiền lương, quy chế trả lương quan, doanh nghiệp; - Có khả tính toán, đề xuất phương án suất lao động, tiền lương phù hợp với điều kiện khả quan, doanh nghiêp; - Có lực tổ chức khảo sát, đánh giá vấn đề lao động, việc làm, chế độ sách người lao động tư vấn cho lãnh đạo vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động tổ chức; - Có kỹ thiết kế, xây dựng đánh giá hiệu cấu tổ chức cấu nhân lực tổ chức; - Có kỹ xây dựng chế độ, sách nhằm thu hút giữ chân người giỏi, động viên khuyến khích người lao động; - Có khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp công việc; sử dụng phần mềm quản trị nhân lực quan doanh nghiệp; Nơi làm việc sau tốt nghiệp: - Các bộ, ngành liên quan đến lĩnh vực lao động (Bộ Nội vụ, Bộ Lao động TBXH, Sở Lao động TBXH tỉnh, thành; phòng Lao động - Nội vụ quận huyện); Các vụ, ban lao động tiền lương, đào tạo, tổ 100 chức cán bộ, ngành; - Phòng Tổ chức - Cán bộ, Nhân sự, Lao động -Tiền lương, Tổ chức - Hành quan, doanh nghiệp; - Viện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực người; trường đại học, cao đẳng liên quan đến ngành Quản trị nhân lực; THỜI GIAN ĐÀO TẠO: THỜI GIAN ĐÀO TẠO: NĂM KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: ĐỐI TƯỢNG TUYỂN: Theo quy chế tuyển sinh hành Bộ Giáo dục Đào tạo QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP: Đào tạo theo học chế tín chỉ, tích lũy đủ số tín theo quy định chương trình đào tạo THANG ĐIỂM: Thang điểm 10 kết hợp với thang điểm chữ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương: (không kể GDTC GDQP) 7.1.2 Phần bắt buộc 7.1.2 Phần lựa chọn chung Trường: 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 7.2.1 Kiến thức bắt buộc Trường: 7.2.2 Kiến thức chung ngành: 7.2.3 Kiến thức bổ trợ ngành: 7.2.4 Kiến thức chuyên ngành: 7.2.5 Chuyên đề thực tập: TT năm 127 tín 44 tín 32 12 73 30 12 22 10 tín tín tín tín tín tín tín tín DỰ KIẾN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CẤU TRÚC KIẾN THỨC MÃ BM SỐ TC Tổng số tín 127 Kiến thức giáo dục đại cương Phần bắt buộc Những nguyên lý CN Mác-Lênin Những nguyên lý CN Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoại ngữ Toán cao cấp Toán cao cấp Lý thuyết xác suất thống kê toán Pháp luật đại cương 44 32 LLNL LLNL LLTT LLDL NNKC TOCB TOCB TOKT LUCS 3 BỐ TRÍ CÁC HỌC KỲ 3 3 3 101 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 10 Tin học đại cương Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng Phần lựa chọn chung Trường Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Quản lý học Quản trị kinh doanh Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức bắt buộc Trường Kinh tế lượng Lý thuyết tài tiền tệ Nguyên lý kế toán Kiến thức chung ngành Thị trường lao động Tâm lý học lao động Hành vi tổ chức Dân số Phát triển Ứng dụng tin học QTNL Luật lao động Phân tích lao động xã hội Kinh tế nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực 10 Quản lý nguồn nhân lực TIKT GDTC GDQP KHMI KHMA QLKT QTTH TOKT NHLT KTKE NLKT NLXH NLQT NLDS TIKT LUKD NLQT NLKT NLKT NLKT Kiến thức bổ trợ ngành (SV tự chọn học phần tổ hợp) 31 32 31 32 33 34 Kinh tế Việt Nam Xã hội học Giao tiếp kinh doanh Địa lý kinh tế Môi trường Con người Dân số Tài nguyên môi trường Quản trị chiến lược Phân tích kinh doanh Quản trị đàm phán giao tiếp Kinh tế phát triển Kinh tế đầu tư Kinh tế nông nghiệp Marketing Quản lý dự án Văn hóa kinh doanh Kỹ thuật soạn thảo văn Hệ thống thông tin DN Kiến thức chuyên sâu 12 3 3 73 3 30 3 3 3 3 3 1 3 3 3 3 3 3 3 3 12 NHTC NLKT MKMA PTKT TMQT DSKT NHTC NLKT MKMA PTKT DTKT TMQT NHCK BHKT NHLT TMKT NHLT 2 2 2 2 2 22 2 102 4 Phần bắt buộc Tuyển dụng nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực Tổ chức tiền lương Đánh giá thực công việc Phần tự chọn Tổ chức lao động Định mức lao động Quan hệ lao động Thống kê lao động Phân tích công việc Các kỹ quản lý Lồng ghép dân số Việc làm Thất nghiệp Quản lý lao động quốc tế An sinh xã hội An toàn vệ sinh lao động Xã hội học lao động Phát triển nguồn nhân lực Năng suất lao động Kế hoạch hóa nguồn nhân lực Chuyên đề thực tập 12 3 NLQT NLKT NLKT NLQT 3 3 10 NLQT NLQT NLKT LDTK NLQT NLKT DSKT NLKT NLKT NLKT NLKT NLKT NLKT 2 2 2 NLKT NLKT 2 10 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: 9.1 Căn vào mục tiêu, thời gian đào tạo, khối lượng cấu kiến thức quy định, Khoa xác định học phần cần thiết để xây dựng thành chương trình đào tạo chuyên ngành với tổng khối lượng từ 120 - 130 tín không kể nội dung Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng; 9.2 Số tín học phần từ 2-3 tín chỉ; 9.3 Tổng số tín ngành (bao gồm chuyên ngành) từ 69-79 tín chỉ, không kể chuyên đề thực tập 10 tín chỉ; 9.4 Phần kiến thức chuyên sâu ngành chiếm tối đa 20% (26 tín chỉ) so với toàn chương trình đào tạo; 9.5 Tổng số tín học phần tự chọn tối thiểu 12 TRƯỞNG TIỂU BAN NGÀNH PGS TS Trần Xuân Cầu Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2011 HIỆU TRƯỞNG GS.TS Nguyễn Văn Nam 103 [...]... tạo với xã hội, liên quan đến nhóm hoạt động giảng dạy Như vậy, nhu cầu xã hội ở đây được hiểu là nhu cầu của một xã hội, chứ không phải nhu cầu về xã hội Nhu cầu xã hội bao gồm nhiều loại nhu cầu khác nhau: nhu cầu về kinh tế, nhu cầu về chính trị, nhu cầu về xã hội, … Trong nhu cầu, xét về đối tượng, có mấy loại nhu cầu sau: - Nhu cầu xã hội - Nhu cầu tập thể - Nhu cầu cá nhân Thông thường nhu cầu tập... không nghiên cứu bộ, ngành, địa phương, các tổ chức chính trị, xã hội 18 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG 2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 2.1.1 Nhu cầu xã hội đối với cán bộ Quản lý nguồn nhân lực và phương pháp xác định nhu cầu xã hội đối với cán bộ Quản lý nguồn nhân lực 2.1.1.1 Nhu cầu xã hội đối với cán bộ Quản lý nguồn nhân lực Nhu cầu xã hội là thuật ngữ ghép từ Nhu cầu ... nghiên cứu cụ thể phù hợp với từng nội dung của đề tài như sau: - Nghiên cứu tại bàn sẽ tiến hành rà soát trong lý thuyết liên quan trong tới đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tại bàn này sẽ làm rõ nhu cầu xã hội, các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu xã hội, trong đó tập trung vào nhu cầu xã hội đối với cán bộ Quản lý nguồn nhân lực và phương pháp xác định nhu cầu xã hội đối với cán bộ Quản lý nguồn nhân lực. .. các nhu cầu cá nhân, phản ánh nhu cầu cá nhân, còn nhu cầu xã hội là tổng hòa các nhu cầu tập thể hay theo sự vận động của các nhu cầu như sau: Nhu cầu cá nhân Nhu cầu tập thể Nhu cầu xã hội Nói chung, nhu cầu cá nhân, nhu cầu tập thể và nhu cầu xã hội thường thống nhất với nhau Tuy nhiên, có nhiều trường hợp giữa chúng có những mâu thuẫn nhất định, tùy thuộc vào lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội. .. chất lượng nguồn nhân lực của cơ quan/ địa phương 5 Tạp chí Cộng sản Đào tạo đạt chuẩn và đáp ứng nhu cầu xã hội- một phương thức phát triển của giáo dục đại học và xã hội, Số 70 tháng 10 năm 2012, tr.28 21 2.1.1.2 Phương pháp xác định nhu cầu xã hội đối với cán bộ Quản lý nguồn nhân lực: Việc xác định chính xác nhu cầu xã hội nói chung và nhu cầu xã hội đối với cán bộ Quản lý nguồn nhân lực nói riêng... định nhu cầu xã hội và chương trình đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực Nói đến nhu cầu xã hội là nói đến thực tế sử dụng của các cơ quan, doanh nghiệp hay thực tế các cơ quan, doanh nghiệp đang cần gì, muốn gì để đáp ứng được yêu cầu phát triển của tổ chức mình Nhu cầu xã hội và đáp ứng nhu cầu xã hội là hai mặt của một vấn đề Nếu nhu cầu xã hội là những đòi hỏi khách quan thì việc đáp ứng nhu cầu xã. .. nguồn nhân lực thường không được xây dựng, hoặc xây dựng rất chung chung Vì thế, việc dựa vào tiêu chuẩn chức danh để xác định trình độ chuyên môn của cán bộ nói chung và của cán bộ công tác Quản lý nguồn nhân lực mặc dù rất cần thiết nhưng thực tế chưa thực hiện được đầy đủ 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu xã hội đối với cán bộ Quản lý nguồn nhân lực Nhu cầu xã hội về đào tạo nói chung và về. .. cho thấy nhu cầu của các cơ quan, doanh nghiệp, các bộ, ngành và địa phương đối với cán bộ quản lý nguồn nhân lực đang rất lớn và đang đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải đổi mới đào tạo để đáp ứng nhu cầu đó, nhưng xét về đại thể, chưa có một cuộc nghiên cứu khảo sát nào về nhu cầu xã hội đối với cán bộ quản lý nguồn nhân lực để xem xét hiện nay xã hội, hay cụ thể hơn là các cơ quan, doanh nghiệp, bộ, ngành... doanh nghiệp về nhu cầu cán bộ Quản lý nguồn nhân lực 1.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Do thời gian và kinh phí hạn hẹp cũng như mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung vào nghiên cứu đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau: - Đối tượng nghiên cứu là các cơ quan, doanh nghiệp đang sử dụng và có nhu cầu sử dụng cán bộ có trình độ từ đại học trở lên trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực, làm... muốn và yêu cầu những gì ở cán bộ tương lai về quản lý nguồn nhân lực, để phản ánh và giúp các cơ sở đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực nắm bắt và có những đổi mới thích hợp trong chương trình đào tạo của mình Vì thế, cần tiến hành tổ chức nghiên cứu nhu cầu xã hội về cán bộ Quản lý nguồn nhân lực trong các cơ quan, doanh nghiệp làm cơ sở để triển khai đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực tại trường

Ngày đăng: 21/06/2016, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan