MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU61. Tính cấp thiết của đề tài62. Tổng quan các nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ73. Đối tượng nghiên cứu154. Phạm vi nghiên cứu155. Mục tiêu và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài156. Phương pháp nghiên cứu của đề tài167.Những đóng góp mới của Luận án178.Kết cấu, bố cục của đề tài nghiên cứu19CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ201.1. Kiểm soát trong quản lý201.2. Các loại kiểm soát221.3. Kiểm soát nội bộ241.3.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp261.4 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp281.4.1 Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ281.4.2Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ291.4.2.1Môi trường kiểm soát291.4.2.2 Hệ thống thông tin301.4.2.3 Thủ tục kiểm soát321.4.2.4 Mô hình tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM332.1. Đặc điểm của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam với vấn đề chọn mẫu nghiên cứu332.1.1. Sự hình thành và phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam332.1.2. Đặc điểm Tập đoàn Hóa chất Việt Nam có ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ342.2. Thực trạng thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam402.2.1. Thực trạng môi trường kiểm soát tại Tập đoàn Hoá chất Việt Nam412.2.2. Thực trạng hệ thống thông tin tại Tập đoàn Hoá chất Việt Nam572.2.2.1 Hệ thống thông tin toàn doanh nghiệp572.2.2.2. Thực trạng thủ tục kiểm soát tại Tập đoàn Hoá chất Việt Nam602.2.2.3. Thực tế kiểm soát các hoạt động cơ bản tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam622.3. Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam682.3.1. Ưu điểm hệ thống KSNB tại Tập đoàn Hoá chất Việt Nam682.3.2. Nhược điểm hệ thống KSNB tại Tập đoàn Hoá chất Việt Nam692.4. Nguyên nhân của những tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.712.4.1. Nguyên nhân khách quan712.4.2. Nguyên nhân chủ quan72Kết luận Chương 273CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM743.1 Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam743.1.1. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam743.1.2. Những vấn đề đặt ra đối với quản lý và sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam793.1.2.1. Những vấn đề đặt ra đối với nhà quản lý793.1.2.2.Sự cần thiết hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam813.1.3.Phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam813.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 3.2.1. Các giải pháp thuộc về môi trường kiểm soát823.2.1.1 Về đặc thù quản lý tại công ty mẹ và các công ty thành viên82Thứ nhất, nâng cao nhận thức, quan điểm của nhà quản lý về HTKSNB. Nhà quản lý cần phải nhận thức đầy đủ mục tiêu, các yếu tố cấu thành của HTKSNB đối với sự tồn tại và phát triển của tập đoàn.833.2.1.2. Về cơ cấu tổ chức883.2.1.3. Về chính sách nhân sự893.2.1.4. Về công tác kế hoạch913.2.1.5. Về bộ máy kiểm soát tại công ty mẹ và công ty thành viên953.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin993.2.2.1. Về hoàn thiện hệ thống thông tin tại công ty mẹ993.2.2.2. Về hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán tại các công ty thành viên1003.2.3. Giải pháp hoàn thiện thủ tục kiểm soát104Kết luận Chương 3106KẾT LUẬN107DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO109PHỤ LỤC118
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích từ ngữ AICPA Hiệp hội kiểm toán viên công chứng Hoa Kỳ BGĐ Ban giám đốc BKS Ban kiểm soát COSO Hiệp hội tổ chức tài trợ HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên IFAC Liên đoàn Quốc tế KSV Kiểm soát viên KSNB Kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội NCC Nhà cung cấp NĐD Người đại diện TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TĐKT Tập đoàn kinh tế TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian vừa qua để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường khả cạnh tranh kinh tế toàn cầu, tăng cường vị trí doanh nghiệp nhà nước việc bảo đảm vai trò chủ đạo, dẫn dắt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do Nhà nước thực chủ trương tiếp tục đổi mới, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước thành lập doanh nghiệp Nhà nước có qui mô lớn, kinh doanh lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân Theo chủ trương đó, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế Việc thành lập tạo tiền đề cho phát triển kinh tế Việt Nam tương lai Tập đoàn kinh tế (TĐKT) cấu sở hữu tổ chức thành hệ thống với quy mô lớn, vừa có chức sản xuất - kinh doanh, vừa có chức liên kết kinh tế thông qua hoạt động nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều vùng lãnh thổ khác Sự hội nhập vào kinh tế giới ngày sâu rộng Việt Nam đòi hỏi phải có tập đoàn kinh tế mạnh, giữ vai trò chủ đạo điều tiết số lĩnh vực quan trọng kinh tế để hạn chế thao túng chi phối nhiều công ty đa quốc gia tập đoàn kinh tế tư quốc tế xâm nhập vào Việt Nam Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Song tập đoàn kinh tế Việt Nam thành lập dựa tổng công ty có quy mô chưa lớn, yếu quản lý Kinh doanh đạt hiệu thấp, chưa phát huy tốt vai trò chủ lực kinh tế Một số làm ăn thua lỗ kéo dài lâm vào tình trạng phá sản Nhiều tập đoàn nhà nước đầu tư dàn trải, không tập trung vào ngành kinh doanh chính, đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm, rủi ro không thuộc mạnh bất động sản, chứng khoán, ngân hàng, nợ nần chồng chất số TĐKT phát báo động từ nhiều năm Vinashin, Vinalines Bên cạnh Nhà Nước nhiều hạn chế, thiếu sót sách, pháp luật ban hành liên quan đến tập đoàn, dẫn đến tồn tại, yếu tổ chức quản lý, sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu đó, có nguyên nhân quan trọng kiểm soát nội hiệu Năm 2009 ngành hoá chất nhà nước ký định thành lập Tập đoàn Hoá chất Việt Nam dựa sở xếp lại Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam Với qui mô lớn hoạt động đa ngành nghề việc phải thiết lập HTKSNB đủ mạnh để hỗ trợ để hỗ trợ cho công tác quản lý tất yếu khách quan nhằm đảm bảo cho tập đoàn đạt mục tiêu như: bảo vệ tài sản, đảm bảo độ tin cậy thông tin, đảm bảo thực quy định đề ra, đảm bảo hiệu hoạt động Tuy nhiên tập đoàn thành lập trình tích tụ vốn phát triển quy mô dần trở thành tập đoàn nước giới nên trình hoạt động nhiều hạn chế như: dựa vào bao cấp, độc quyền, kinh doanh đạt hiệu thấp chưa tương xứng với lợi đầu tư nhà nước, đầu tư ngành hiệu Chưa tách bạch vai vai trò chủ sở hữu với chức quản lý nhà nước Sự tích tụ, tập trung vốn kiểm soát vốn nhiều hạn chế Một số vị trí quản lý chủ chốt bổ nhiệm lý trị mà không dựa lực quản trị kinh doanh Hệ thống thông tin tiềm ẩn nhiều hạn chế không thực hữu dụng cho trình định Rất đơn vị thuộc tập đoàn có sách thủ tục KSNB riêng phù hợp với thực tiễn đơn vị Hơn bảy nội dung chủ yếu theo chủ trương tái cấu Tập đoàn giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phải tăng cường công tác KSNB Tập đoàn Xuất phát từ lý trên, hoàn thiện hệ thống KSNB Tập đoàn Hóa chất Việt Nam trở thành vấn đề có tính cấp bách quản lý, có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em lựa chọn Đề tài: "Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Tập đoàn Hóa chất Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội Cho đến nay, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội khía cạnh lĩnh vực khác Luận án tổng quan công trình nghiên cứu rút kết luận Thứ nhất, lý luận hệ thống KSNB giới phát triển tập trung làm rõ khái niệm hệ thống KSNB, vai trò hệ thống KSNB doanh nghiệp, tiêu chí công cụ để đánh giá hệ thống KSNB, phận cấu thành hệ thống KSNB Năm 1929, khái niệm KSNB công nhận vai trò hệ thống KSNB doanh nghiệp đưa văn hướng dẫn tổ chức nghề nghiệp quản lý công bố Cục Dự trữ Liên bang Hoa kỳ Nó sử dụng tài liệu kiểm toán hiểu công cụ nhằm bảo vệ tài sản, tuân thủ pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, đưa tiêu chuẩn tìm hiểu hệ thống KSNB Năm 1934, Ủy ban Chứng khoán Hoa kỳ vận dụng khái niệm KSNB để soạn thảo pháp luật giao dịch chứng khoán Hoa kỳ, có nêu vai trò hệ thống kiểm soát nội việc bảo đảm mục tiêu như: quy định tiêu chuẩn cung cấp thông tin mô hình hành vi, qua tổ chức phát hành phải cung cấp thông tin đầy đủ, xác, rõ ràng, phản ánh hoạt động kinh doanh, rủi ro, lợi nhuận dự án đầu tư hay hoạt động diễn Điều nhằm mục đích khuyến khích nhà đầu tư thực định đầu tư mua, bán hay giữ chứng khoán cách hợp lý tình trạng đầy đủ thông tin Luật pháp quy định chế tài nghiêm khắc nhằm ngăn chặn hành vi xuyên tạc thông tin, lừa dối, gian lận thị trường chứng khoán Năm 1936, Hiệp hội kiểm toán viên công chứng Hoa kỳ (AICPA) xác định KSNB có tác dụng bảo vệ tiền tài sản kiểm tra tính xác ghi chép sổ sách từ cung cấp số liệu kế toán tin cậy, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích tuân thủ sách nhà quản lý Năm 1958, tài liệu qui định phạm vi kiểm toán viên độc lập xem xét KSNB, lần phân biệt KSNB quản lý KSNB kế toán Đến năm 1970, thiết kế hệ thống kế toán kiểm toán, người ta đặc biệt ý đến KSNB doanh nghiệp coi việc hoàn thiện công việc kiểm toán viên Năm 1977, lần khái niệm hệ thống KSNB xuất văn pháp luật Hạ viện Hoa Kỳ, đúc rút từ sau vụ bê bối với khoản toán bất hợp pháp cho phủ nước Đến thập niên 80 (1980-1988), với sụp đổ hang loạt công ty cổ phần Hoa kỳ, nhà lập pháp buộc phải quan tâm đến KSNB ban hành nhiều quy định hướng dẫn như: Qui định qui tắc đạo đức, kiểm soát làm rõ chức KSNB; Qui định phòng chống gian lận báo cáo tài chính; Các nguyên tắc báo cáo trách nhiệm đánh giá hiệu KSNB Như vậy, từ trước năm 1929 đến năm 1992, lý luận KSNB không ngừng mở rộng, nhiên KSNB dừng lại phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên trình kiểm toán báo cáo tài chính, có nhiều quan điểm không đồng KSNB, dẫn đến yêu cầu phải hình thành hệ thống lý luận có tính chuẩn mực KSNB Đến năm 1992, công ty Hoa kỳ phát triển nhanh, kèm theo tình trạng gian lận, gây thiệt hại lớn cho kinh tế Do đó, nhiều uỷ ban đời để tìm cách khắc phục ngăn chặn gian lận, hỗ trợ phát triển kinh tế có Uỷ ban COSO (Committee Of Sponsoring Organizations) uỷ ban gồm nhiều tổ chức nghề nghiệp nhằm hỗ trợ cho Uỷ ban Treadway như: Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội nhà quản trị tài (FEI), Hiệp hội kiểm toán viên nội (IIA) Hiệp hội kế toán viên quản trị (IMA) đưa khuôn mẫu lý thuyết chuẩn cho kiểm soát nội Báo cáo COSO gồm phần tài liệu giới nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống KSNB, làm tảng cho lý thuyết KSNB đại sau Điểm báo cáo đưa phận cấu thành hệ thống KSNB (môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát), tiêu chí cụ thể để đánh giá hệ thống KSNB cho mục tiêu báo cáo thông tin tài chính, đưa công cụ đánh giá hệ thống KSNB, KSNB không vấn đề liên quan đến báo cáo tài mà mở rộng lĩnh vực hoạt động tuân thủ Sau Báo cáo COSO, có hàng loạt nghiên cứu mở rộng phát triển lý luận KSNB nhiều lĩnh vực như: Sử dụng báo cáo COSO tảng đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo tài ảnh hưởng công nghệ thông tin đến việc xem xét KSNB báo cáo tài thể Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ; Vận dụng KSNB COSO vào hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Báo cáo Basel Uỷ ban Basel Trong lĩnh vực kiểm toán số công trình nghiên cứu đề cập đến kiểm soát, kiểm soát nội mối quan hệ với kiểm toán nội bộ: Tác giả Victor Z.Brink Herbert Witt (1941) “Kiểm toán nội đại – đánh giá hoạt động hệ thống kiểm soát”; Tác giả O.Ray Wittington Kurt Pany (1995) “Các nguyên tắc kiểm toán” [32] Trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, KSNB đề cập rõ ràng mối quan hệ biện chứng với công tác quản trị: Tác giả Merchant, K.A (1985) “Kiểm soát tổ chức kinh doanh”; Tác giả Anthonny, R.N Dearden, J.Bedford (1989) “Kiểm soát quản lý”; Tác giả Laura F.Spira Micheal Page (2002) “Nghiên cứu quản trị rủi ro mối quan hệ với KSNB”; Tác giả Yuan Li, Yi Liu, Younggbin Zhao (2006) “Nghiên cứu vai trò định hướng thị trường doanh nghiệp KSNB có tác động đến hoạt động phát triển sản phẩm mới” [32] Thứ hai, hệ thống lý luận hệ thống KSNB Việt Nam thể giáo trình, sách, tạp chí, báo, viết tập trung nghiên cứu khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ, yếu tố cấu thành hệ thống KSNB, vai trò trách nhiệm đối tượng có liên quan đến KSNB, hạn chế tiềm tàng hệ thống KSNB, trình tự phương pháp nghiên cứu hệ thống KSNB kiểm toán viên Năm 2007, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh xuất lần thứ kiểm toán, sách có chương đề cập tới hệ thống KSNB [29] Tác giả Nguyễn Quang Quynh (2006) tái lần “Giáo trình kiểm toán tài chính” có chương đánh giá hệ thống KSNB sách kiểm toán tài trường đại học nước [73] Những tài liệu cung cấp rõ lý luận kiểm soát nội bộ, không vận dụng tổ chức cụ thể Thứ ba, đời phát triển lý luận hệ thống KSNB Việt Nam gắn liền với đời phát triển hoạt động kiểm toán nhu cầu quản trị doanh nghiệp Năm 1980, Nhà nước bước chuyển kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đặc biệt xuất nhà đầu tư nước ngoài, công ty cổ phần xuất với nhiều hình thức sở hữu, quyền quản lý tài sản tách rời quyền sở hữu tài sản, nhu cầu minh bạch thông tin nhà quản lý, nhà đầu tư, nhu cầu cung cấp thông tin xác báo cáo tài đòi hỏi phải có hoạt động kiểm toán, lúc hoạt động kiểm toán trọng, thành lập Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) vào tháng 5/1991 đánh dấu bước ngoặt lớn công tác kiểm tra kế toán Việt Nam Sau đó, với thành lập nhiều công ty kiểm toán khác công ty hợp danh, công ty liên doanh, công ty kiểm toán quốc tế Việt Nam tạo nhiều hội thuận lợi cho kiểm toán Việt Nam phát triển hội nhập với kinh tế giới đời hàng loạt công ty kiểm toán Kiểm toán Nhà nước, dẫn đến yêu cầu đánh giá hệ thống KSNB doanh nghiệp Do đòi hỏi phải có tảng lý thuyết KSNB Trước tình hình đó: Tháng1/1994, Chính phủ ban hành Quy chế kiểm toán độc lập Tháng 7/1994 thành lập Kiểm toán Nhà nước trực thuộc Chính phủ Tháng 10/1994, Bộ Tài ban hành Quy chế kiểm toán nội áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước Nhìn chung, Việt Nam, lý luận kiểm soát nội sơ sài chưa coi trọng, kiểm soát nội chủ yếu xem công cụ quan trọng hỗ trợ kiểm toán viên độc lập thực kiểm toán Chức kiểm soát nội chưa thực tách rời hoàn toàn khỏi kiểm toán nội kiểm soát nội chưa xem công cụ hữu hiệu giúp ích cho trình quản lý hoạt động doanh nghiệp Thứ tư, Tại Việt Nam nghiên cứu ứng dụng hệ thống KSNB đơn vị cụ thể ngành, lĩnh vực nhiều tác giả quan tâm luận văn cao học Kết nghiên cứu luận văn hệ thống hóa nguyên lý chung hệ thống KSNB, chưa có tác giả bổ sung cho lý luận hệ thống KSNB, chưa có tác giả đưa tiêu chí để đo lường đánh giá HTKSNB hoạt động đạt hiệu mong muốn phân tích mối quan hệ nhân tố tác động đến việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB Điểm riêng nghiên cứu trình phân tích đánh giá thực trạng hệ thống KSNB đơn vị cụ thể để đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB Có thể kể đến luận văn thạc sỹ: Thuộc lĩnh vực ngân hàng có: Tác giả Trần Thị Minh Thư (2001) “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội tổng công ty nhà nước Việt Nam” [79] Tác giả Dương Thị Thu Trang (2006) “Hoàn thiện hệ thống KSNB Công ty tài công nghiệp Tầu thủy” [81] Tác giả Khúc Thị Huyền Trang (2008) “Hoàn thiện hệ thống KSNB với việc tăng cường quản lý tài chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Long Biên” [82] Ngân hàng tổ chức kinh doanh đặc biệt, với chức tạo tiền, toán tín dụng Vì việc xây dựng mô hình tổ chức hệ thống KSNB phù hợp để đạt mục tiêu tổ chức vô quan trọng Các nghiên cứu khái quát đặc điểm hệ ngân hàng có ảnh hưởng tới thiết kế vận hành hệ thống KSNB, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB ngân hàng, từ đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện Một số luận văn giải hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng Thứ năm, số tác giả đề cập tới hệ thống KSNB góc độ xây dựng hệ thống KSNB như: Tác giả Ngô Trí Tuệ cộng (2004) với đề tài “Xây dựng hệ thống kiểm soát nội với việc tăng cường quản lý tài Tổng công ty Bưu viễn thông Việt Nam” đề tài nghiên cứu đặc điểm hoạt động doanh nghiệp để từ thiết kế vận hành hệ thống KSNB phù hợp với doanh nghiệp [74] Tác giả Lê Thị Minh Hồng (2002) với đề tài “Tăng cường hệ thống kiểm soát nội khách sạn” đề cập tới tăng cường hệ thống kiểm soát nội lĩnh Quốc Dân 83 Phạm Quang Trung (2013), “ Mô hình tập đoàn kinh tế Nhà Nước Việt Nam đến năm 2020”, Nhà xuất trị quốc gia – thật Hà Nội – 2013 84 Tổng cục thống kê (2009), Thực trạng Tập đoàn qua kết điều tra năm 2009, 2010, 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 85 Vũ Huy Từ (2002), Mô hình Tập đoàn Kinh tế công nghiệp hóa đại hóa, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 86 Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, Quyết định số 248/QĐ – HCVN ngày 28 tháng năm 2012, Ban hành Qui chế quản lý người đại diện phần vốn Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đầu tư vào doanh nghiệp khác TIẾNG ANH 87 Anthony, R.N; Dear, J and Bedford, N.M (1989), Management Control System, Irwin, Homewood, IL 88 Henri Fayol (1949), General and Industrial Management, Pitman Publishing, New York 89 Jac C Robertson (1996), Auditing – Eighth Editon, Irwin 90 Merchant, K.A (1985), Control in Business organization, Piman, Boston, MA 91 Rober R Moeller (2009), Brinhk’s Modern Internal Auditing – Sixth Edition, John Wiley & Sons, Inc 92 The Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commisson (1985 – 2006), “internal Control – Intergrated Framework”, www COSO.org 93 www.bussinnessdictionarry.com 94 www.ifac.org 95 www.iso.org 96 www.pwc.com 97 www.Wrapcompliance.org/blanners PHỤ LỤC Phụ lục 01 BIỂU MẪU 01/BM – NĐD Ý KIẾN NỘI DUNG HỌP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ / ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Kính gửi: Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Họ Và tên người đại diện vốn: Tên Doanh nghiệp: Chức vụ doanh nghiệp: Với với tư cách người đươc Tập đoàn ủy nhiệm quyền đại diện vốn Tập đoàn tôi( chúng tôi) tham dự họp Hội đồng Quản Trị / Đại hội đồng cổ đông công ty ngày Theo quy đinh Quy chế Quản lý Người đại diện Tập đoàn Doanh nghiệp khác, (chúng tôi) xin bảo cáo đề nghị tập đoàn cho ý kiến để tôi( chúng tôi) thây mặt tập đoàn tham giá ý kiến biểu vấn đề sau STT Nội dung, Vấn đề Ý kiến Người đại diện Lý Trân trọng cảm ơn ! Các tài liệu gửi kèm bao gồm - Các tài liệu liên quan đến nội dung họp Đại hội đồng cổ đông Trường hợp phát hành thêm vốn, đề nghị gửi phương án phát hành tăng vốn tài liệu dự án doanh nghiệp dự kiến đầu tư (nếu có); - Các tài liệu liên quan khác Ngày Tháng Năm NGƯỜI ĐẠI DIỆN Phụ lục 02 Tên doanh nghiệp: Giấy đăng ký kinh doanh số ngày tháng năm: Ngành nghề kinh doanh chính: Địa chỉ, điện thoại, fax: Vốn điều lệ: Triệu đồng: Trong đó: Vốn Nhà Nước Triệu đồng: Một số tiêu tổng hợp Tổng số vốn chủ sở hữu (MS410 BCĐKT) Trong đó: - Vốn đầu tư chủ sở hữu (mẫu số 411 BCĐKT) - Thặng dư vốn cổ phần (mẫu số 412 BCĐKT) - Cổ phiếu ngân quỹ (mẫu số 413 BCĐKT) - Quỹ đầu tư phát triển (mẫu số 416BCĐKT) - Lợi nhuận chưa phân phối (mẫu số 419 BCĐKT) Diện tích đất quản lý sử dụng Doanh thu thực (mẫu số10 + 21 + 31 BCKQKD) Lợi nhuận trước thuế (+), (-) Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận chia vốn NN Tổng số phát sinh phải nộp NS Trong đó: Các loại thuế Tổng số lao động bình quân năm Tổng quỹ tiền lương, tiền công thực 10 Thu nhập bình quân người/tháng 11 Số tiền Nhà nước phải thu hồi NLĐ mua cổ phần trả chậm - Số thu năm 12 Giá trị cổ phần NN cấp cho NLĐ hưởng cổ tức Gửi kèm theo báo cáo tài liệu sau : ĐVT Trđ Trđ Trđ Trđ Trđ Trđ M2 Trđ Trđ Trđ Trđ Trđ Trđ Người Trđ Đồng Trđ Trđ Trđ Năm Năm Điều lệ doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Báo cáo tài năm gần Lý lịch tóm tắt thành viên HĐQT, BKS, TGĐ/GĐ Danh sách cổ đông (hoặc danh sách cổ đông lớn) Biên nghị Đại hội đồng cổ đông gần Các qui chế quản trị nội doanh nghiệp NGƯỜI ĐẠI ĐIỆN Phụ lục 03 BIỂU MẪU 05/ BM – NĐD HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ NĂM Tên doanh nghiệp: Địa chỉ, điện thoại, Fax: Vốn điều lệ Tr: Trong đó: Vốn tập đoàn hóa chất Tr đ: Tóm tắt hoạt động doanh nghiệp quý năm - Tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh: - Tình hình thực dự án đầu tư: - Tình hình toán khoản nợ tập đoàn: - Thực nội dung khác theo nghị đại hội đồng cổ đông/ Hội đồng thành viên: Phát hành cổ phần, chia cổ tức: - Những thuận lợi khó khăn phát sinh: Tình hình thực nghĩa vụ tài liên quan đến tập đoàn: Cổ tức, công nợ Phụ lục 04 PHIẾU KHẢO SÁT HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.Số hiệu bảng khảo sát: Ngày khảo sát: Tên đơn vị/tổ chức: Năm thành lập: (Hoặc năm thực cấu lại doanh nghiệp): Địa điểm: Số lượng lao động: Trước làm việc công ty này, Ông/ Bà làm việc cho công ty lĩnh vực kinh doanh hay chưa? Có Không Ông/bà tham gia quản lý lĩnh vực gì? Tài - Kế toán - Kiểm toán Có Không Quản lý chung Có Không Lĩnh vực khác Có Không PHẦN II: NHỮNG YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP A- Môi trường kiểm soát Đặc thù quản lý Theo Ông/Bà kiểm tra, kiểm soát cần thiết quan trọng doanh nghiệp không? Có 10 Không Không áp dụng Nhà quản lý công ty Ông/bà có coi trọng tính trực giá trị đạo đức công việc? Có Không Không áp dụng 11 Cam kết nhà quản lý với tính trực ứng xử đạo đức có truyền đạt hiệu đến khắp đơn vị miệng văn không? Có Không Không áp dụng 12 Nhà quản lý có nghiên cứu rủi ro kinh doanh áp dụng biện pháp quản lý rủi ro thích hợp thỏa đáng không? Có Không Không áp dụng 13 Để đạt lợi nhuận cao nhà quản lý có sẵn lòng chấp nhận rủi ro cao hay không? Có Không Không áp dụng 14 Trong công ty có thường xuyên xảy biến động nhân vị trí lãnh đạo không? Có Không Không áp dụng 15 Các định quản lý hoạt động kinh doanh chủ yếu (qui chế chi tiêu nội bộ, qui chế hoạt động ) có thông qua trước tập thể trước định không? Có Không Không áp dụng 16 Nhà quản lý có biện pháp kỷ luật kịp thời hành vi vi phạm sách qui chế ứng xử hay không? Có Không Không áp dụng 17 Công ty có yêu cầu xây dựng qui chế hoạt động qui chế tài nội không? Có Không Không áp dụng 18 Nhà quản lý có thường xuyên quan tâm đạo để thành viên, phận công ty tuân thủ qui định tài hoạt động khác hay không? Có Không Không áp dụng 19 Chủ tài khoản có uỷ quyền cấp phó theo dõi việc chi tiêu tài doanh nghiệp hay không? Có Không Không áp dụng 20 Công ty có thường xuyên nhận quan tâm đạo tài chính, hoạt động khác công ty mẹ không? Có Không Không áp dụng 21 22 Công ty mẹ có can thiệp vào định quan trọng công ty không? Có Không Không áp dụng Về cấu tổ chức 23 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp có phù hợp với việc triển khai để thực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không? Có Không Không áp dụng 24 Các vị trí chủ yếu phận doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc hay không? Có Không Không áp dụng 25 Tổ chức máy hoạt động công ty có đảm bảo độc lập tương đối phận hay không? Có Không Không áp dụng 26 Giữa phận doanh nghiệp có chồng chéo chức nhiệm vụ không? Có Không Không áp dụng 27 Nhà quản lý có thường xuyên soát xét tiến hành điều chỉnh cấu tổ chức điều kiện hoạt động doanh nghiệp thay đổi không? Có Không Không áp dụng 28 Trong phòng kế toán tài công ty tổ chức công tác kế toán có đảm bảo tách biệt ba chức năng: thực nghiệp vụ, ghi chép sổ sách bảo quản tài sản hay không? Có Không Không áp dụng 29 Công ty có qui định văn để giao quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm nghĩa vụ, mối quan hệ hợp tác phối hợp phòng ban, phận công ty hay không? Có Không Không áp dụng 30 Công ty có xây dựng “Bảng mô tả công việc” tương ứng với vị trí công việc phận, cá nhân hay không? Có Không Không áp dụng 31 32 33 34 Công ty mẹ có tham gia vào việc xây dựng cấu tổ chức công ty không? Có Không Không áp dụng Công ty mẹ có cử người đại diện nằm phận quản lý công ty không? Có Không Không áp dụng Chính sách nhân 35 Doanh nghiệp có phận chuyên trách nhân không? Có 36 Không Không áp dụng Doanh nghiệp có đề sách tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, thúc đẩy, đánh giá, đề bạt, đền bù, chuyển giao xa thải nhân viên cho phận không? Có 37 Không Không áp dụng Chính sách tuyển dụng nhân công ty việc tuân thủ qui định Nhà nước công ty ưu tiên tuyển dụng nhân theo tiêu chí sau đây? a Tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn cao Có Không Không áp dụng b Tuyển dụng lao động có kinh nghiệm, lực làm việc doanh nghiệp khác Có Không Không áp dụng c.Tuyển dụng lao động em Công ty Có Không Không áp dụng d.Tuyển dụng lao động trường tập đoàn Có Không Không áp dụng 38 Các sách nhân có rõ ràng thường xuyên xem xét điều chỉnh kịp thời phù hợp với thời điểm hoạt động sản xuất kinh doanh không? Có Không Không áp dụng 39 Doanh nghiệp có sách bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên có phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc hay không? Có Không Không áp dụng 40 Doanh nghiệp có biện pháp để xây dựng đội ngũ cán nhân viên? Thi tuyển a Cử học nước, nước ngoài: Có Không Không áp dụng Không Không áp dụng b Mở lớp đào tạo nghiệp vụ: Có c Mời chuyên gia để hội thảo: Có Không Không áp dụng d.Tổ chức thi nâng bậc lương nhân viên: Có Không Không áp dụng Phụ lục 05 BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.Số hiệu bảng khảo sát: Ngày khảo sát: Tên đơn vị/tổ chức: Năm thành lập: (Hoặc năm thực cấu lại doanh nghiệp): Địa điểm: Số lượng lao động: Trước làm việc công ty này, Ông/ Bà làm việc cho công ty lĩnh vực kinh doanh hay chưa? Có Không Ông/bà tham gia quản lý lĩnh vực gì? Tài - Kế toán - Kiểm toán Có Không Quản lý chung Có Không Lĩnh vực khác Có Không PHẦN II: NHỮNG YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP A- Môi trường kiểm soát Đặc thù quản lý Theo Ông/Bà kiểm tra, kiểm soát cần thiết quan trọng doanh nghiệp không? 30 Có Không Không áp dụng 10 Nhà quản lý công ty Ông/bà có coi trọng tính trực giá trị đạo đức công việc không? 30 Có Không Không áp dụng 11 Cam kết nhà quản lý với tính trực ứng xử đạo đức có truyền đạt hiệu đến khắp đơn vị miệng văn không? 5/30 25/30 Có Không Không áp dụng 12 Nhà quản lý có nghiên cứu rủi ro kinh doanh áp dụng biện pháp quản lý rủi ro thích hợp thỏa đáng không? 5/30 25/30 Có Không Không áp dụng 13 Để đạt lợi nhuận cao nhà quản lý có sẵn lòng chấp nhận rủi ro cao hay không? 5/30 25/30 Có Không Không áp dụng 14 Trong công ty có thường xuyên xảy biến động nhân vị trí lãnh đạo không? Có Không Không áp dụng 6/30 24/30 15 Các định quản lý hoạt động kinh doanh chủ yếu (qui chế chi tiêu nội bộ, qui chế hoạt động ) có thông qua trước tập thể trước định không? 20/30 9/30 1/30 Có Không Không áp dụng 16 Nhà quản lý có biện pháp kỷ luật kịp thời hành vi vi phạm sách qui chế ứng xử hay không? 23/30 7/30 Có Không Không áp dụng 17 Công ty có yêu cầu xây dựng qui chế hoạt động qui chế tài nội không? 22/30 8/30 Có Không Không áp dụng 18 Nhà quản lý có thường xuyên quan tâm đạo để thành viên, phận công ty tuân thủ qui định tài hoạt động khác hay không? 24/30 6/30 Có Không Không áp dụng 19 Chủ tài khoản có uỷ quyền cấp phó theo dõi việc chi tiêu tài doanh nghiệp hay không? 9/30 21/30 Có Không Không áp dụng 20 Công ty có thường xuyên nhận quan tâm đạo tài chính, hoạt động khác công ty mẹ không? 23/30 7/30 Có Không Không áp dụng 21 Công ty mẹ có can thiệp vào định quan trọng công ty không? 23/30 7/30 22 Có Không Không áp dụng Về cấu tổ chức 23 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp có phù hợp với việc triển khai để thực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không? 25/30 5/30 Có Không Không áp dụng 24 Các vị trí chủ yếu phận doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc hay không? 24/30 6/30 Có Không Không áp dụng 25 Tổ chức máy hoạt động công ty có đảm bảo độc lập tương đối phận hay không? 23/30 7/30 Có Không Không áp dụng 26 Giữa phận doanh nghiệp có chồng chéo chức nhiệm vụ không? 24/30 6/30 Có Không Không áp dụng 27 Nhà quản lý có thường xuyên soát xét tiến hành điều chỉnh cấu tổ chức điều kiện hoạt động doanh nghiệp thay đổi không? 7/30 23/30 Có Không Không áp dụng 28 Trong phòng kế toán tài công ty tổ chức công tác kế toán có đảm bảo tách biệt ba chức năng: thực nghiệp vụ, ghi chép sổ sách bảo quản tài sản hay không? Có Không Không áp dụng 26/30 4/30 29 Công ty có qui định văn để giao quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm nghĩa vụ, mối quan hệ hợp tác phối hợp phòng ban, phận công ty hay không? Có 30 Không 22/30 Không áp dụng 7/30 1/30 Công ty có xây dựng “Bảng mô tả công việc” tương ứng với vị trí công việc phận, cá nhân hay không? Có 3/30 Không Không áp dụng 27/30 31 32 33 34 Công ty mẹ có tham gia vào việc xây dựng cấu tổ chức công ty không? 23/30 7/30 Có KhôngKhông áp dụng Công ty mẹ có cử người đại diện nằm phận quản lý công ty không? 30 Có Không Không áp dụng 35 Doanh nghiệp có phận chuyên trách nhân không? Chính sách nhân Có 36 27/30 Không Không áp dụng 2/30 1/30 Doanh nghiệp có đề sách tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, thúc đẩy, đánh giá, đề bạt, đền bù, chuyển giao xa thải nhân viên cho phận không? Có 21/30 Không Không áp dụng 9/30 37 Chính sách tuyển dụng nhân công ty việc tuân thủ qui định Nhà nước công ty ưu tiên tuyển dụng nhân theo tiêu chí sau đây? a.Tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn cao 26/30 2/30 2/30 Có Không Không áp dụng b.Tuyển dụng lao động có kinh nghiệm, lực làm việc doanh nghiệp khác Có 26/30 KhônG 4/30 Không 6/30 Không áp dụng c.Tuyển dụng lao động em Công ty Có 23/30 dụng lao động trường tập đoàn 3/30 Có 38 Không Không áp dụng d.Tuyển 1/30 27/30 Không áp dụng Các sách nhân có rõ ràng thường xuyên xem xét điều chỉnh kịp thời phù hợp với thời điểm hoạt động sản xuất kinh doanh không? 19/30 11/30 Có Không Không áp dụng 39 Doanh nghiệp có sách bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên có phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc hay không? Có 22/30 Không 8/30 Không áp dụng 39 Doanh nghiệp có biện pháp để xây dựng đội ngũ cán nhân viên? Thi tuyển a Cử học nước, nước ngoài: Có 2/30 Không 28/30 Không áp dụng b Mở lớp đào tạo nghiệp vụ: 28/30 Có Không 2/30 Không áp dụng 25/30 Không áp dụng d.Tổ chức c Mời chuyên gia để hội thảo: Có 5/30 Không thi nâng bậc lương nhân viên: 29/30 Có Không 1/30 Không áp dụng e Liên hệ với tổ chức bên (bộ tài chính, chủ quản, tổ chức nghề nghiệp ) có thay đổi sách, chế độ gửi cho doanh nghiệp để nhân viên cập nhật kiến thức nhanh 12/30 Có Không Không áp dụng 18/30 f Thường xuyên tổ chức thi sáng kiến cải tiến, lao động giỏi để đề bạt, khen thưởng 20/30 Có 40 9/30 Không Không áp dụng 1/30 Kết công việc nhân viên có định kỳ đánh giá soát xét không? Có 41 24/30 Không 5/30 Không áp dụng 1/30 Theo Ông/bà hình thức tính trả lương cho người lao động công ty thực khuyến khích người lao động cống hiến cho phát triển công ty không? Có 42 21/30 Không 9/30 Không áp dụng Công ty có tổ chức thi để đánh giá lực trình độ cán nhân viên qua năm không? 3/30 Có Không 27/30 Không áp dụng 43 Công ty Ông/bà có văn ban hành qui định chế độ thưởng, phạt với cá nhân phận hoàn thành không hoàn thành kế hoạch đề không? Có 44 4/30 Không 24/30 Không áp dụng 2/30 Trong công ty tiêu chuẩn phương pháp đánh giá thành tích toàn nhân viên xây dựng a.Theo vị trí công việc phận 28/30 2/30 Có Không xây dựng áp dụng cho phận 27/30 Có Không 3/30 Không áp dụng b.Được Không áp dụng c.Được xây dựng áp dụng cho toàn nhân viên công ty có qui định riêng 28/30 Có 45 2/30 Không Không áp dụng Kết đánh giá thành tích cán bộ, nhân viên có trao đổi phản hồi lại với cá nhân cách cụ thể, chi tiết để họ nhận ưu, nhược điểm không Có 46 27/30 2/30 Không áp dụng 1/30 Công ty Ông/Bà có gặp trở ngại lớn quản lý sử dụng lao động thuê không? 28/30 Có 47 Không 2/30 Không Không áp dụng Công ty mẹ tập đoàn có can thiệp vào sách nhân công ty không? Có 24/30 Không 6/30 Không áp dụng Công tác kế hoạch 48 Doanh nghiệp có chủ động việc lập kế hoạch không ? Có 49 30/30 Không Không áp dụng Để thực kế hoạch cách thức kiểm soát có phù hợp hiệu không? Có 50 20/30 Không 10/30 Không áp dụng Theo Ông/bà việc lập kế hoạch cho hoạt động doanh nghiệp có quan trọng cần thiết không? 30/30 Có 51 Không Không áp dụng Theo Ông/bà hoạt động quản lý rủi ro có quan trọng doanh nghiệp không? 5/30 25/30 Có 52 Không Không áp dụng Công ty Ông/bà có tiến hành đánh giá rủi ro trình lập kế hoạch cho hoạt động 5/30 doanh nghiệp không? 25/30 Có Không Không áp dụng 53 Phòng kế hoạch có xây dựng qui trình quản lý rủi ro không ? 0/30 Có 54 Không 30/30 Không áp dụng Công ty Ông/bà có thành lập phận riêng biệt để xây dựng sách quản lý rủi ro triển không? 0/30khai thực chúng 30/30 Có 55 Không Trong trình hoạt động kinh doanh có kế hoạch đặt không thực không? 2/30 Có 56 Không áp dụng 28/30 Không Không áp dụng Trong kế hoạch lập người lập kế hoạch có qui định trình tự, thời gian, trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn người, phận tham gia kê hoạch hay không? 30/30 Có 57 0/30 Không Không áp dụng Doanh nghiệp có ban hành qui định loại kế hoạch lập năm không? Có 27/30 Không 1/30 Không áp dụng 2/30 58 Doanh nghiệp có biện pháp để xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tiễn? a Phân công trách nhiệm rõ ràng Có 28/30 Không 2/30 Không áp dụng b Chủ động nắm bắt tình hình thực tế Có 5/30 Không 25/30 Không áp dụng c Được đào tạo công tác lập kế hoạch Có 2/30 Không 28/30 Không áp dụng 59 Để lập kế hoạch doanh nghiệp có sử dụng phần mềm máy tính ứng dụng 28/30 2/30 không? 60 Có Khôn Không áp dụng 61 Việc phân tích tình hình thực hệ thống kế hoạch thực không? 26/30 4/30 Có Không Không áp dụng [...]... tiễn về hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kiểm soát nội nộ trong các tập đoàn kinh tế Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Chương 3 : Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 Kiểm soát trong... nói chung cũng như Tập đoàn Hóa chất nói riêng Vì lý do đó Luận án tập trung vào nghiên cứu lý luận về hệ thống KSNB trong các đơn vị hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế, kinh nghiệm quốc tế về hệ thống KSNB của các tập đoàn trên thế giới, thực trạng hệ thống KSNB bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện cho hệ thống KSNB cho Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Nghiên cứu này... nội bộ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam với vấn đề chọn mẫu nghiên cứu 2.1.1 Sự hình thành và phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Tổng công ty Hóa chất Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 835/TTg ngày 20/12/1995 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất hai tổng công ty: Tổng công ty Phân bón và Hóa chất. .. trong Tập đoàn kinh tế Từ đó đánh giá thực trạng HTKSNB tại Tập đoàn Hoá chất Việt Nam để đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện HTKSNB phù hợp với đặc thù hoạt động của Tập đoàn 3 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Với đối tượng này, Luận án đi sâu nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản và tiến hành khảo sát thực trạng HTKSNB tại Tập đoàn. .. - Hệ thống sổ sách - Uỷ quyền và phê chuẩn - Công tác kế hoạch - Hệ thống báo cáo - Uỷ ban kiểm soát - Bộ phận kiểm toán nội bộ 1.4.2.4 Mô hình tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ Chính sách kiểm soát Hệ thống KSNB Thủ tục kiểm soát Bảo vệ tài sản của đơn vị Đảm bảo độ tin cậy của thông tin Đảm bảo việc thực hiện chế độ pháp lý Bảo đảm hiệu quả hoạt động Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức hệ thống kiểm soát nội. .. tổng quan được toàn bộ hệ thống KSNB tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tác giả đã tìm hiểu các báo cáo tổng kết, báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán của Tập đoàn, các báo cáo thanh tra, kiểm tra của các cấp trong 3 năm gần nhất Trong mỗi báo cáo này đều có phần đánh giá về hệ thống KSNB của tập đoàn Tác giả nghiên cứu thiết kế hệ thống KSNB tại Tập đoàn, đi theo nó là toàn bộ hệ thống các văn bản, qui... biệt là những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, từ đó Luận án đề xuất những giải pháp chủ yếu và thiết thực hoàn thiện HTKSNB tại Tập đoàn Hoá chất Việt Nam cụ thể: + Hoàn thiện các yếu tố cấu thành HTKSNB gồm: môi trường kiểm soát (đặc thù quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, bộ máy kiểm soát) , hệ thống thông tin (hệ thống thông tin toàn tập đoàn, hệ thống thông tin... công ty Hóa chất công nghiệp và Hóa chất tiêu dùng Năm 2006, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Năm 2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam và quyết định thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Hoá chất Việt Nam Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Hóa chất Việt Nam sang... điểm Tập đoàn Hóa chất Việt Nam có ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ Thứ nhất, về phương thức hình thành tập đoàn, tập đoàn được thành lập dựa trên sự chuyển đổi và tổ chức lại Tổng công ty Hóa chất Việt Nam, theo cách tiếp cận này công ty mẹ được hình thành trên cơ sở tổ chức lại văn phòng cơ quan quản lý của tổng công ty gồm các đơn vị nằm trong cơ cấu Công ty mẹ - Tập đoàn Hoá chất Việt Nam. .. về kiểm soát nội bộ mà không phải là hệ thống kiểm soát nội bộ Theo COSO, KSNB bao gồm 5 yếu tố cấu thành: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát 1.3.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp Khi qui mô của một đơn vị càng lớn dần thì chức năng quản lý và kiểm soát càng trở nên cấp thiết, các nhà quản lý phải gắn vào đó sự kiểm soát