1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LÂM VINH

99 860 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 383,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề 1 Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt và gay gắt trên thị trường. Để thành công trong lĩnh vực kinh doanh ngoài chiến lược kinh doanh hiệu quả, đội ngũ quản lý tốt… các doanh nghiệp còn phải hoàn thành tốt công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro, sai sót làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Muốn uốn nắn và phát hiện sai sót kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có một bộ phận kiểm soát nội bộ hoạt động một cách có hiệu quả tại mỗi doanh nghiệp. 1 Chu trình Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại hay dịch vụ đều mang những bản chất chung của quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoàn thành; hàng hóa hay dịch vụ đều là những tài sản chứa đựng giá trị và có thể bán được theo nhiều hình thức khác nhau. Chính vì vậy, việc kiểm soát chu trình hàng tồn kho một cách hữu hiệu sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, có thể hạn chế được sai phạm, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, trung thực nhằm đạt được các mục tiêu mà nhà quản lý đề ra. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.2.1 Mục tiêu chung 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm soát trong quan hệ với các yếu tố cấu thành HTKSNB đối với chu trình hàng tồn khotại Công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh 2 Phạm vi nghiên cứu: Công tác KSNB chu trình hàng tồn kho trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 2 1.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 3 1.5 Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4 Hiện nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu về kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp. Trong đó, em đã tham khảo, tìm hiểu các đề tài nghiên cứu trong cùng lĩnh vực kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền. Các công trình nghiên cứu này đã làm được cụ thể là: 4 1.6 Kết cấu khóa luận 17 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 19 ĐỐI VỚI CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO 19 2.1 Khái quát chung về hệ thống KSNB trong doanh nghiệp 19 2.1.1 Khái niệm và mục tiêu của hệ thống KSNB 19 2.1.1.1 Khái niệm về hệ thống KSNB 19 2.1.1.2 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ 20 2.1.2 Sự cần thiết và nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp 21 2.1.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ 21 2.1.2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ 22 2.1.3 Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ 23 2.1.3.1 Môi trường kiểm soát 23 2.1.3.2 Đánh giá rủi ro 26 2.1.3.3 Hoạt động kiểm soát 26 2.1.3.4 Thông tin và truyền thông 26 2.1.3.5 Giám sát 27 2.1.4 Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ 27 2.2 Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho 28 2.2.1 Khái niệm về chu trình hàng tồn kho và kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho. 28 2.2.1.1 Định nghĩa hàng tồn kho: 28 2.2.1.2 Đặc điểm hàng tồn kho và yêu cầu quản lý hàng tồn kho 29 2.2.1.3 Nội dung khoản mục hàng tồn kho: 30 2.2.2. Kiểm soát nội bộ về chu trình hàng tồn kho 31 2.2.2.1. Kiểm soát đối với chức năng mua hàng 31 2.2.2.2. Kiểm soát đối với chức năng nhập kho 32 2.2.2.3. Kiểm soát đối với chức năng xuất kho 33 2.2.2.4. Kiểm soát đối với quản lý tồn kho 33 2.2.3. Một số rủi ro thường gặp và những sai phạm tiềm tàng phổ biến trong kiểm soát hàng tồn kho 34 2.2.3.1. Một số rủi ro thường gặp và cơ chế kiểm soát tương ứng 34 2.2.3.2. Một số sai phạm tiềm tàng phổ biến đối với hàng tồn kho 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 36 ĐỐI VỚI CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LÂM VINH 36 3.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh 36 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 36 3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 37 3.1.2.1. Chức năng 37 3.1.2.2. Nhiệm vụ 37 3.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 38 3.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh 38 3.1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý 38 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 39 3.1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán 42 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 43 a. Chức năng và nhiệm vụ 43 b. Tổ chức chứng từ kế toán 44 c. Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty 45 d. Hệ thống sổ kế toán 45 Cuối tháng (cuối quý) hoặc bất cứ thời điểm nào cần thiết, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ , và lập báo cáo tài chính. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định, in sổ thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định của pháp luật 46 Bảng 3.1: Bảng các loại sổ sử dụng tại công ty 46 e. Hình thức kế toán được áp dụng 46 3.1.5. Đánh giá khái quát hoạt động SXKD của công ty trong thời gian qua 46 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá kết quả SXKD 47 của công ty trong giai đoạn 2009– 2011 47 3.2. Thực trạng hệ thống KSNB đối với chu trình hàng tồn kho tại công ty. 48 3.2.1. Môi trường kiểm soát 48 3.2.1.1. Đặc thù quản lý. 48 3.2.1.2. Cơ cấu tổ chức. 49 3.2.1.3. Chính sách nhân sự: 50 3.2.1.4. Công tác kế hoạch 51 3.2.1.5. Các yếu tố bên ngoài: 52 3.2.2. Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại công ty 52 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ dòng vận động của chu trình hàng tồn kho 53 3.2.2.1. Kiểm soát đối với chức năng mua hàng 53 a. Rủi ro của quy trình 53 b. Các thủ tục kiểm soát 54 3.2.2.2. Kiểm soát đối với chức năng giao nhận hàng, nhập kho 56 a. Rủi ro của quy trình 56 Thứ ba, trường hợp vật tư mua về mà hóa đơn chưa có nhưng đã xuất dùng ngay lúc này giá thực tế khi có hóa đơn và giá tạm tính khi xuất dùng sẽ không phù hợp. Hoặc hóa đơn đã mang về mà quá trình vận chuyển vật tư chưa tới nơi. Cả hai trường hợp này đều làm cho số liệu giữa kế toán và thủ kho sẽ chênh lệch nhau 57 b. Các thủ tục kiểm soát 57 3.2.2.3. Kiểm soát đối với chức năng xuất kho 57 Xuất khi để bán: Căn cứ vào đơn đặt mua bộ phận tiêu thụ lập hoá đơn bán hàng và lập phiếu xuất kho, ngoài ra bộ phận vận chuyển phải lập chứng từ vận chuyển. 58 a. Rủi ro của quy trình 58 b. Các hoạt động kiểm soát 58 Do đó giấy đề nghị cấp vật tư sau khi đưa lên phòng kế hoạch vật tư phải được xem xét, đánh giá kỹ nếu như vật tư xuất dùng với số lượng lớn. 58 3.2.2.4. Kiểm soát đối với quản lý tồn kho 59 a. Rủi ro của quy trình 60 b. Các hoạt động kiểm soát 60 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LÂM VINH 61 4.1 Đánh giá thực trạng chu trình hàng tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 61 4.1.1 Nhận xét chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 61 4.1.1.1 Ưu điểm 61 4.1.1.2 Những tồn tại 65 4.1.2 Nhận xét về hoạt động kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 69 4.1.2.1 Ưu điểm 69 4.1.2.2 Những tồn tại 71 4.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 72 4.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hang tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 73 4.2.1. Một số giải pháp chung để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 73 4.2.1.1 Các giải pháp về môi trường kiểm soát 73 4.2.1.2. Giải pháp về đánh giá rủi ro 75 4.2.1.3. Các giải pháp về hoạt động kiểm soát 75 4.2.1.4. Các giải pháp về thông tin và truyền thông 76 4.2.1.5. Các giải pháp về hoạt động giám sát 77 4.2.2. Một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 77 4.2.2.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát đối với chức năng mua hàng 77 4.2.2.2. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chức năng nhận hàng, lưu kho 80 4.2.2.3. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chức năng xuất kho 81 Do đó giấy đề nghị cấp vật tư sau khi đưa lên phòng kế hoạch vật tư phải được xem xét, đánh giá kỹ nếu như vật tư xuất dùng với số lượng lớn. 81 4.2.2.4. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quản lý tồn kho 82 4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ 83 KẾT LUẬN 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 1

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

PHẠM THANH DUYÊN

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LÂM VINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 2

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

PHẠM THANH DUYÊN

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LÂM VINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH

TÀI CHÍNH

Sinh viên thực hiện : PHẠM THANH DUYÊN

Mã sinh viên : DC00200089 Niên khoá : 2 (2012-2016)

Hệ đào tạo : CHÍNH QUY

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, những kếtquả nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận của các tác giả khác đã đượctôi xin ý kiến sử dụng và được chấp nhận Các số liệu trong khóa luận là kếtquả khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tôi xin cam kết về tính trung thực củanhững luận điểm trong khóa luận này

Tác giả khóa luận

Phạm Thanh Duyên

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC SƠ ĐỒ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề 1

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt và gay gắt trên thị trường Để thành công trong lĩnh vực kinh doanh ngoài chiến lược kinh doanh hiệu quả, đội ngũ quản lý tốt… các doanh nghiệp còn phải hoàn thành tốt công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro, sai sót làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Muốn uốn nắn và phát hiện sai sót kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có một bộ phận kiểm soát nội bộ hoạt động một cách có hiệu quả tại mỗi doanh nghiệp 1

Chu trình Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại hay dịch vụ đều mang những bản chất chung của quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoàn thành; hàng hóa hay dịch vụ đều là những tài sản chứa đựng giá trị và có thể bán được theo nhiều hình thức khác nhau Chính vì vậy, việc kiểm soát chu trình hàng tồn kho một cách hữu hiệu sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, có thể hạn chế được sai phạm, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, trung thực nhằm đạt được các mục tiêu mà nhà quản lý đề ra 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.2.1 Mục tiêu chung 1

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

Trang 5

cấu thành HTKSNB đối với chu trình hàng tồn khotại Công ty TNHH thương

mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh 2

- Phạm vi nghiên cứu: Công tác KSNB chu trình hàng tồn kho trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 2

1.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 3

1.5 Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4

Hiện nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu về kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp Trong đó, em đã tham khảo, tìm hiểu các đề tài nghiên cứu trong cùng lĩnh vực kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền Các công trình nghiên cứu này đã làm được cụ thể là: 4

1.6 Kết cấu khóa luận 17

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 19

ĐỐI VỚI CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO 19

2.1 Khái quát chung về hệ thống KSNB trong doanh nghiệp 19

2.1.1 Khái niệm và mục tiêu của hệ thống KSNB 19

2.1.1.1 Khái niệm về hệ thống KSNB 19

2.1.1.2 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ 20

2.1.2 Sự cần thiết và nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp 21

2.1.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ 21

2.1.2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ 22

2.1.3 Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ 23

2.1.3.1 Môi trường kiểm soát 23

2.1.3.2 Đánh giá rủi ro 26

2.1.3.3 Hoạt động kiểm soát 26

2.1.3.4 Thông tin và truyền thông 26

Trang 6

2.1.4 Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ 27

2.2 Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho 28

2.2.1 Khái niệm về chu trình hàng tồn kho và kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho 28

2.2.1.1 Định nghĩa hàng tồn kho: 28

2.2.1.2 Đặc điểm hàng tồn kho và yêu cầu quản lý hàng tồn kho 29

2.2.1.3 Nội dung khoản mục hàng tồn kho: 30

2.2.2 Kiểm soát nội bộ về chu trình hàng tồn kho 31

2.2.2.1 Kiểm soát đối với chức năng mua hàng 31

2.2.2.2 Kiểm soát đối với chức năng nhập kho 32

2.2.2.3 Kiểm soát đối với chức năng xuất kho 33

2.2.2.4 Kiểm soát đối với quản lý tồn kho 33

2.2.3 Một số rủi ro thường gặp và những sai phạm tiềm tàng phổ biến trong kiểm soát hàng tồn kho 34

2.2.3.1 Một số rủi ro thường gặp và cơ chế kiểm soát tương ứng 34

2.2.3.2 Một số sai phạm tiềm tàng phổ biến đối với hàng tồn kho 34

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 36

ĐỐI VỚI CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LÂM VINH 36

3.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh 36

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 36

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 37

3.1.2.1 Chức năng 37

3.1.2.2 Nhiệm vụ 37

3.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 38

3.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh 38

Trang 7

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 39

3.1.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán 42

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 43

a Chức năng và nhiệm vụ 43

b Tổ chức chứng từ kế toán 44

c Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty 45

d Hệ thống sổ kế toán 45

Cuối tháng (cuối quý) hoặc bất cứ thời điểm nào cần thiết, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ , và lập báo cáo tài chính Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định, in sổ thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định của pháp luật 46

Bảng 3.1: Bảng các loại sổ sử dụng tại công ty 46

e Hình thức kế toán được áp dụng 46

3.1.5 Đánh giá khái quát hoạt động SXKD của công ty trong thời gian qua46 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá kết quả SXKD 47

của công ty trong giai đoạn 2009– 2011 47

3.2 Thực trạng hệ thống KSNB đối với chu trình hàng tồn kho tại công ty 48

3.2.1 Môi trường kiểm soát 48

3.2.1.1 Đặc thù quản lý 48

3.2.1.2 Cơ cấu tổ chức 49

3.2.1.3 Chính sách nhân sự: 50

3.2.1.4 Công tác kế hoạch 51

3.2.1.5 Các yếu tố bên ngoài: 52

3.2.2 Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại công ty 52

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ dòng vận động của chu trình hàng tồn kho 53

3.2.2.1 Kiểm soát đối với chức năng mua hàng 53

a Rủi ro của quy trình 53

b Các thủ tục kiểm soát 54

Trang 8

a Rủi ro của quy trình 56

Thứ ba, trường hợp vật tư mua về mà hóa đơn chưa có nhưng đã xuất dùng ngay lúc này giá thực tế khi có hóa đơn và giá tạm tính khi xuất dùng sẽ không phù hợp Hoặc hóa đơn đã mang về mà quá trình vận chuyển vật tư chưa tới nơi Cả hai trường hợp này đều làm cho số liệu giữa kế toán và thủ kho sẽ chênh lệch nhau 57

b Các thủ tục kiểm soát 57

3.2.2.3 Kiểm soát đối với chức năng xuất kho 57

- Xuất khi để bán: Căn cứ vào đơn đặt mua bộ phận tiêu thụ lập hoá đơn bán hàng và lập phiếu xuất kho, ngoài ra bộ phận vận chuyển phải lập chứng từ vận chuyển 58

a Rủi ro của quy trình 58

b Các hoạt động kiểm soát 58

Do đó giấy đề nghị cấp vật tư sau khi đưa lên phòng kế hoạch vật tư phải được xem xét, đánh giá kỹ nếu như vật tư xuất dùng với số lượng lớn 58

3.2.2.4 Kiểm soát đối với quản lý tồn kho 59

a Rủi ro của quy trình 60

b Các hoạt động kiểm soát 60

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LÂM VINH 61

4.1 Đánh giá thực trạng chu trình hàng tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 61

4.1.1 Nhận xét chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 61

4.1.1.1 Ưu điểm 61

4.1.1.2 Những tồn tại 65 4.1.2 Nhận xét về hoạt động kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công

Trang 9

4.1.2.1 Ưu điểm 69

4.1.2.2 Những tồn tại 71

4.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 72

4.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hang tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 73

4.2.1 Một số giải pháp chung để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 73

4.2.1.1 Các giải pháp về môi trường kiểm soát 73

4.2.1.2 Giải pháp về đánh giá rủi ro 75

4.2.1.3 Các giải pháp về hoạt động kiểm soát 75

4.2.1.4 Các giải pháp về thông tin và truyền thông 76

4.2.1.5 Các giải pháp về hoạt động giám sát 77

4.2.2 Một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư Lâm Vinh 77

4.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát đối với chức năng mua hàng .77

4.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chức năng nhận hàng, lưu kho 80

4.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chức năng xuất kho 81

Do đó giấy đề nghị cấp vật tư sau khi đưa lên phòng kế hoạch vật tư phải được xem xét, đánh giá kỹ nếu như vật tư xuất dùng với số lượng lớn 81

4.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quản lý tồn kho 82

4.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ .83

KẾT LUẬN 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2

Trang 10

Tên viết tắt Tên đầy đủ

Trang 11

Bảng 3.1: Bảng các loại sổ sử dụng tại công ty 47 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá kết quả SXKD 48 của công ty trong giai đoạn 2009– 2011 48

Trang 12

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 40

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 44

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ dòng vận động của chu trình hàng tồn kho 54

Trang 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

vụ vẫn lặp đi lặp lại chưa được giải quyết triệt để

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốcliệt và gay gắt trên thị trường Để thành công trong lĩnh vực kinh doanh ngoàichiến lược kinh doanh hiệu quả, đội ngũ quản lý tốt… các doanh nghiệp cònphải hoàn thành tốt công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro, sai sótlàm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Muốnuốn nắn và phát hiện sai sót kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp đòi hỏi phải có một bộ phận kiểm soát nội bộ hoạt động mộtcách có hiệu quả tại mỗi doanh nghiệp

Chu trình Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại hay dịch vụđều mang những bản chất chung của quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoànthành; hàng hóa hay dịch vụ đều là những tài sản chứa đựng giá trị và có thểbán được theo nhiều hình thức khác nhau Chính vì vậy, việc kiểm soát chutrình hàng tồn kho một cách hữu hiệu sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, có thể hạn chế được saiphạm, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, trung thực nhằm đạt được cácmục tiêu mà nhà quản lý đề ra

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu lý luận về kiểm soát nội bộ đối với chu trình hàng tồn kho

Trang 14

Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ chu trěnh hŕng tồn kho trongCông ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh Từ đó, đưa ra một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình này.

- Đánh giá thực trạng để rút ra những ưu, nhược điểm và đề xuất một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn khotại Công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm soát trong quan hệ với các yếu

tố cấu thành HTKSNB đối với chu trình hàng tồn khotại Công ty TNHHthương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh

- Phạm vi nghiên cứu: Công tác KSNB chu trình hàng tồn kho trong lĩnhvực kinh doanh của Công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin

 Đối với dữ liệu sơ cấp:

Phương pháp quan sát: Quan sát một số quy trình luân chuyển chứng từ,hoạt động kinh doanh cũng như việc thực hiện các công việc ghi chép nghiệp

vụ tại Công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh, từ đó cũnggiúp em hiểu thêm được một số vấn đề để thực hiện đề tài Bản thân em cũngđược anh chị trong cơ quan trực tiếp dẫn đi thăm quan, tiếp xúc trực tiếp vớichu trình hàng tồn kho của Công ty

Phương pháp phỏng vấn: Trong quá trình thực hiện đề tài em đã đặt racác câu hỏi liên quan đối với cán bộ, nhân viên trong công ty để nhận được

Trang 15

những câu trả lời khách quan hơn, chính xác và đúng với những hoạt động đãdiễn ra trong Công ty để đảm bảo đề tài đưa ra là gắn liền với thực tế tại Công

ty

Để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu, em sử dụng bảng câu hỏiđược chuẩn bị trước, nội dung chứa đựng lượng thông tin lớn liên qua đến hệthống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho đề phỏng vấn

Em cũng sử dụng phương pháp khảo sát, ghi chép để nghiên cứu đối với

hệ thống sổ sách, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực phục vụ cho hệ thống kiểmsoát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư xâydựng Lâm Vinh

 Đối với dữ liệu thứ cấp:

Em thu thập thông tin qua các thông tin có sẵn: Báo cáo tài chính, Báocáo kiểm toán Ngoài ra em còn thực hiện khai thác thông tin từ nhiều nguồnkhác nhau gồm: Tổng cục Thống kê điều tra và phát hành, một số trang webcủa các tổ chức hành nghề kiểm toán

Số liệu thu được từ điều tra, quan sát, phỏng vấn, ghi chép, được emtổng hợp lại, phương pháp phân tích thống kế sẽ được sử dụng để xử lý thôngtin Trên cơ sở đó em thực hiện đánh giá, phân tích thực trạng của hệ thốngkiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty, mặt mạnh, mặtyếu, các nguyên nhân chủ quan, khách quan, để từ đó em đưa ra các giải phápnhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công

ty Khóa luận cũng vận dụng các phương pháp cụ thể trong quá trình nghiêncứu như: Phương pháp quy nạp, diễn giải, so sánh, phương pháp thống kế đểphân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn Trên cơ sở đó đánh giá và ra kếtluận từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện phù hợp và khả thi

1.4.2 Phương pháp xử lý thông tin

- Phương pháp so sánh và phân tích số liệu: Dùng lý luận và dẫn chứng(chứng từ, giấy tờ làm việc) cụ thể, sau đó so sánh và phân tích từ đó thấyđược những ưu điểm, nhược điểm của công tác kiểm soát nội bộ chu trình

Trang 16

hàng tồn kho, nhận xét và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện.

- Phương pháp thống kê, mô tả: Thực hiện kiểm kê hóa đơn, chứng từ

mô tả hoạt động kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho

- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của giáo viên hướng dẫn, của các

chuyên gia đã từng nghiên cứu trong lĩnh vực mình đang nghiên cứu để phục

vụ cho khóa luận

1.5 Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Hiện nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu về kiểm soát nội bộ trong cácdoanh nghiệp Trong đó, em đã tham khảo, tìm hiểu các đề tài nghiên cứu

trong cùng lĩnh vực kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền Các công

trình nghiên cứu này đã làm được cụ thể là:

Bùi Mạnh Cường, Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 1, trường

Đại Học Nha Trang đã trình bày chi tiết khái quát chung về hệ thống kiểmsoát nội bộ, làm nổi bật lên đặc điểm chu trình hàng tồn kho Đưa ra trình tựkiểm soát đối với chu trình hàng tồn kho nói chung và trình tự kiểm soát đốivới chu trình hàng tồn kho trong các đơn vị nói riêng, chỉ ra được ưu nhượcđiểm trong quá trình kiểm soát trong các đơn vị này Bài viết được trình bàykhoa học giúp cho người đọc dễ dàng tìm hiểu nghiên cứu Tuy nhiên, việcnghiên cứu và đánh giá một cách nghiêm túc, đầy đủ HTKSNB tại các đõn vịvẫn chýa đýợc thực hiện một cách khoa học dẫn đến việc đýa ra các giải pháphoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chýa thực sự sát với điều kiện thực tế,hiệu quả không cao, không có nhiều đề xuất hợp lý giúp cho Nhà quản lý cấpcao và các đơn vị tìm ra nguyên nhân và các giải pháp phù hợp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý của các đơn vị cũngnhư chống thất thoát, lãng phắ tài sản, nguồn lực của đơn vị

Đề tài ỘHoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty Thương mại và Dịch vụ tổng hợp Hòa KhánhỢ (2011) của tác giả Dương Thị

Thanh Hiền, người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Phùng, trường Đại học Đà Nẵng

đã giải quyết được các vấn đề sau: Một là nêu được khái quát chung về hệ

Trang 17

thống KSNB chu trình hàng tồn kho trong doanh nghiệp, tìm hiểu sâu về hệthống kế toán bán hàng, các thủ tục kiểm soát mà doanh nghiệp áp dụng; hai

là trên cơ sở lý thuyết đó tác giả liên hệ với thực tế đưa ra các biện pháp hoànthiện hệ thống kiểm soát chu trình hàng tồn kho Ngoài những ưu điểm bàiviết vẫn còn một số tồn tại như: Chỉ mới phát hiện ra các rủi ro tiềm tàng của

hệ thống KSNB, chưa thực sự tìm được những rủi ro phát sinh trong thực tếhoạt động; còn ít quan tâm tới phương thức kế toán hàng tồn kho trong khiđây mới là các hoạt động dễ phát sinh sai phạm

Đề tài: “Hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty Hoa Thiên Việt Nam” (2011) của tác giả Hoàng Thị Kiều Trang, lớp 18K26,

người hướng dẫn: Th.S Đoàn Văn Hoạt, đã đưa ra được khái quát chung về hệthống kiểm soát nội bộ, thực trạng công tác kiểm soát nội bộ tại công ty HoaThiên ; nêu ra các ưu, nhược điểm trong quá trình kiểm soát nội bộ chu trìnhhàng tồn kho tại công ty Đây là bài viết khá hoàn chỉnh, tuy nhiên cần bổsung thêm điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soátnội bộ nói chung và kiểm soát chu trình hàng tồn kho nói riêng

Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Khí công nghiệp và Hóa chất Đà Nẵng” (2007) của

tác giả Nguyễn Thị Mỹ Phương, người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Trung Lập,trường Đại học Đà Nẵng, tác giả đã xây dựng bố cục bài viết chặt chẽ, mạchlạc, hợp lý; kết luận ngắn gọn, súc tích, đáp ứng được mục tiêu đề ra Tuy

nhiên các giải pháp mà tác giả đưa ra đối với hệ thống KSNB chu trình hàng tồn kho của công ty chưa thực sự khả thi và phù hợp với phạm vi nghiên cứu.

Các giải pháp còn mang tính lý thuyết nhiều, nếu áp dụng vào tình hình thực

tế của công ty thì khó mà đạt được

Đề tài: “Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty

Cổ phần Cao su Đà Nẵng” (2012) của tác giả Dương Thị Thúy Liễu, người

hưỡng dẫn: T.S Đoàn Thị Ngọc Trai, trường Đại học Đà Nẵng thực hiện, tácgiả đã nêu được thực trạng KSNB chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty,

Trang 18

từ đánh giá về thực trạng đưa ra các giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp vớitình hình thực tế của công ty Tuy nhiên, trong phần thực trạng, tác giả xenlẫn nhiều phần lý thuyết đã có ở chương 1, như vậy là không cần thiết và gây

sự trùng lặp trong khóa luận Các sơ đồ, bảng biểu trong khóa luận trình bàythiếu thấm mĩ, gây rối mắt và thiếu khoa học Theo em bài viết cần bổ sungthêm phần tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàinhằm thấy rõ hơn đóng góp mới của đề tài này, thuận tiện cho người đọc xemxét, đánh giá

Đề tài: “Tăng cường hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Petec Bình Định” (2013), tác giả Nguyễn Bích

Trâm, người hướng dẫn: T.S Trần Đình Khôi Nguyên đã trình bày chi tiếtkhái quát chung về hệ thống KSNB chu trình bán hàng và thu tiền Đưa ratrình tự và thủ tục kiểm soát đối với chu trình bán hàng và thu tiền Tuy nhiên,

ở phần các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ, tác giả vẫn chưatrình bày đầy đủ các yếu tố theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315– Xácđịnh và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị đượckiểm toán và môi trường của đơn vị Vẫn chưa có các thủ tục kiểm soát chungđối với chu trình bán hàng và thu tiền, các thủ tục kiểm soát cụ thể trong từnggiai đoạn cũng chưa được nói rõ

Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đà Nẵng ” (2012) của

tác giả Nguyễn Thị Điệp, người hướng dẫn PGS TS Trương Bá Thanh,trường Đại học Đà Nẵng Đã giúp người đọc nắm rõ hơn về hệ thống kiểmsoát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền Qua khóa luận có thể thấy công ty

đã có những quy định, thủ tục đặt ra tương đối chặt chẽ ngày càng đáp ứngđược nhu cầu quản lý, hoạt động kinh doanh, nhu cầu của thị trường, từ đó uytín của công ty ngày càng tăng đối với khách hàng Tuy nhiên bên cạnh đócũng có những hạn chế như chưa làm rõ các thủ tục kiểm soát cụ thể trong

từng giai đoạn của chu trình hàng tồn kho (nhận và xử lý đơn đặt hàng của

Trang 19

người mua, xét duyệt bán chịu, xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền ), phần

thực trạng KSNB chu trình hàng tồn kho vẫn còn trình bày lý thuyết nhiều,

chưa làm nổi bật được các hoạt động kiểm soát thực tế diễn ra trong công ty

Đề tài: “Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Viễn thông Quảng Ngãi” (2010) của tác giả Nguyễn Phương Thảo, người hướng

dẫn: TS Đoàn Thị Ngọc Trai, trường Đại học Đà Nẵng đã giải quyết được cácvấn đề sau: Trình bày đầy đủ về mặt lý thuyết về hệ thống KSNB, chu trình

hàng tồn kho ; nói lên được thực trạng kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại doanh nghiệp Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến các tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho chưa thực sự được tìm hiểu

sâu, các giải pháp vẫn mang tính chủ quan, chưa phù hợp với điều kiện hoạtđộng của doanh nghiệp

Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho

Công ty Cổ phần Quốc tế MeKong ” (2012) của tác giả Võ Thụy Như Thúy,

người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Bạch Tuyết, trường Đại học Lạc Hồng.Trong phần trình bày khóa luận tác giả đã tập trung làm rõ về thực trạng hệ

thống KSNB đối với chu trình hàng tồn kho, vai trò của nó trong các doanh

nghiệp và các tiêu chí, công cụ để đánh giá để hoàn thiện hệ thống KSNB, các

bộ phận cấu thành nên hệ thống KSNB Mặc dù về mặt lý thuyết khá đầy đủ,chi tiết nhưng tác giả nên nêu rõ và chi tiết hơn về phương pháp nghiên cứutrong bài nghiên cứu kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong báo cáo tài chínhcủa mình Khóa luận cũng nên bổ sung thêm tổng quan các đề tài nghiên cứuliên quan cùng hướng tới bài luận của mình để dựa vào đó có thể hoàn thiệnbài Khóa luận của mình một cách tốt nhất Khi nêu thực trạng, đưa ra giảipháp hoàn thiện chu trình chưa thực sự sát với thực tế, khả năng áp dụng chưacao

Đề tài: “ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty Cổ Phần Việt Tiến Mạnh” (2015) của tác giả Nguyễn Thị Hồng,

người hướng dẫn: Th.S Hà Hồng Hạnh, trường Đại học Tài nguyên và Môi

Trang 20

trường Hà Nội, tác giả đã khái quát hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty, đisâu vào nghiên cứu công tác kiểm soát nội bộ thực tế đối với chu trình bánhàng và thu tiền tại công ty, đưa ra những đánh giá, nhận xét và một số ýkiến nhằm hoàn thiện Nhưng lý thuyết đưa ra đã cũ, nên bỏ phần lịch sửhình thành và phát triển của hệ thống KSNB, sơ lược về lý luận KSNB tạiViệt Nam vì quá dài, lan man, không đúng trọng tâm bài viết Bổ sung thêmđiều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB chu trìnhbán hàng và thu tiền.

Đề tài:“Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng” (2010) của tác giả Lê Thị Na, lớp 32K6.1, người

hướng dẫn: TS Nguyễn Công Phương, trường Đại học Đà Nẵng Trong quátrình nghiên cứu đề tài, tác giả đã có cái nhìn rất đầy đủ, chi tiết, khách quan

và đã nêu được cụ thể các thủ tục, kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tạiCông ty Cổ phần Dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng Bên cạnh đó, tác giả còn tìm rađược những nhược điểm còn tồn tại trong quá trình thực hiện kiểm soát nội bộchu trình hàng tồn kho để từ đó có thể đưa ra những biện pháp nhằm hoànthiện hơn về kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Dệt

Hòa Khánh – Đà Nẵng Tuy nhiên, khi tác giả nêu các thủ tục và giấy tờ làm

việc trong kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho vẫn còn nhiều chỗ thiếusót, và chưa được hợp lý

Đề tài: “Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Trung tâm kinh doanh mô tô - xe máy Đà Nẵng” (2010), tác giả Nguyễn Quang Sơn, người

hưỡng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thu Hà, trường Đại học Đà Nẵng Với nhữngkiến thức lý luận chung đã được truyền đạt trên lớp cũng như qua giáo viênhướng dẫn, tác giả đã thực hiện bài viết của mình khá tốt Bố cục của khóaluận được thực hiện một cách rõ ràng, mạch lạc Những vấn đề cơ bản vềkiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Viễn thông Quảng Ngãi được tácgiả hệ thống hóa chi tiết Từ đó, tác giả đưa ra được những nhận xét và đềxuất nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ chu trình Ngoài những ưu

Trang 21

điểm kể trên đề tài vẫn có một số thiếu sót như: Tác giả trình bày vẫn còn hơi

sơ sài, tính cấp thiết của đề tài và các phương pháp nghiên cứu đề tài cầnđược tác giả viết một cách rõ ràng và chi tiết hơn nữa để người đọc có thểnắm rõ hơn Tác giả cần bổ sung và nghiên cứu thêm phần tổng quan các đềtài nghiên cứu cùng hướng để tham khảo và hoàn thiện hơn khóa luận củamình

Đề tài: “Hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị vận tải thuộc Taxi Group” (2014) của tác giả Đặng Minh Thu, lớp CQ48/22.02, người hướng

dẫn : Th.S Phạm Tiến Hưng, Học viện Tài chính đã trình bày chi tiết kháiquát chung về hệ thống kiểm soát nội bộ, làm nổi bật lên đặc điểm chu trìnhbán hàng và thu tiền Đưa ra trình tự kiểm soát đối với chu trình bán hàng vàthu tiền nói chung và trình tự kiểm soát đối với chu trình bán hàng và thu tiềntrong các đơn vị vận tải thuộc Taxi Group nói riêng, chỉ ra được ưu nhượcđiểm trong quá trình kiểm soát trong các đơn vị này Bài viết được trình bàykhoa học giúp cho người đọc dễ dàng tìm hiểu nghiên cứu Tuy nhiên, việcnghiên cứu và đánh giá một cách nghiêm túc, đầy đủ HTKSNB tại các đơn vịvận tải taxi thuộc Taxi Group vẫn chưa được thực hiện một cách khoa họcdẫn đến việc đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chưathực sự sát với điều kiện thực tế, hiệu quả không cao, không có nhiều đề xuấthợp lý giúp cho Nhà quản lý cấp cao và các đơn vị vận tải taxi thuộc TaxiGroup tìm ra nguyên nhân và các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý của các đơn vị vận tải taxi thuộcTaxi Group cũng như chống thất thoát, lãng phí tài sản, nguồn lực của TaxiGroup

Đề tài: “Hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Ajinomoto Việt Nam” (2011) của tác giả Hoàng Thị Kiều Trang, lớp

18K26, người hướng dẫn: Th.S Đoàn Văn Hoạt, đã đưa ra được khái quátchung về hệ thống kiểm soát nội bộ, thực trạng công tác kiểm soát nội bộ tạicông ty Ajinomoto; nêu ra các ưu, nhược điểm trong quá trình kiểm soát nội

Trang 22

bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty Đây là bài viết khá hoàn chỉnh,tuy nhiên cần bổ sung thêm điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ nói chung và kiểm soát chu tŕnh bán hàng và thu tiềnnói riêng.

Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Khí công nghiệp và Hóa chất Đà Nẵng”

(2007) của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Phương, người hướng dẫn: Th.S NguyễnTrung Lập, trường Đại học Đà Nẵng, tác giả đã xây dựng bố cục bài viết chặtchẽ, mạch lạc, hợp lý; kết luận ngắn gọn, súc tích, đáp ứng được mục tiêu đề

ra Tuy nhiên các giải pháp mà tác giả đưa ra đối với hệ thống KSNB chutrình bán hàng và thu tiền của công ty chưa thực sự khả thi và phù hợp vớiphạm vi nghiên cứu Các giải pháp còn mang tính lý thuyết nhiều, nếu ápdụng vào tình hình thực tế của công ty thì khó mà đạt được

Đề tài: “Tăng cường kiểm soát nội bộ khoản mục hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Hưng Thịnh” (2013) của tác giả Đinh Thị Thúy, người

hưỡng dẫn: T.S Đoàn Thế Vinhi, trường Đại học Hàng Hải thực hiện, tác giả

đã nêu được thực trạng KSNB chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty, từđánh giá về thực trạng đưa ra các giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp vớitình hình thực tế của công ty Tuy nhiên, trong phần thực trạng, tác giả xenlẫn nhiều phần lý thuyết đã có ở chương 1, như vậy là không cần thiết và gây

sự trùng lặp trong khóa luận Các sơ đồ, bảng biểu trong khóa luận trình bàythiếu thấm mĩ, gây rối mắt và thiếu khoa học Theo em bài viết cần bổ sungthêm phần tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàinhằm thấy rõ hơn đóng góp mới của đề tài này, thuận tiện cho người đọc xemxét, đánh giá

Đề tài: “Tăng cường hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Petec Bình Định” (2013), tác giả Nguyễn Bích

Trâm, người hướng dẫn: T.S Trần Đình Khôi Nguyên đã trình bày chi tiếtkhái quát chung về hệ thống KSNB chu trình bán hàng và thu tiền Đưa ra

Trang 23

trình tự và thủ tục kiểm soát đối với chu trình bán hàng và thu tiền Tuy nhiên,

ở phần các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ, tác giả vẫn chưatrình bày đầy đủ các yếu tố theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315– Xácđịnh và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị đượckiểm toán và môi trường của đơn vị Vẫn chưa có các thủ tục kiểm soát chungđối với chu trình bán hàng và thu tiền, các thủ tục kiểm soát cụ thể trong từnggiai đoạn cũng chưa được nói rõ

Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đà Nẵng ” (2012)

của tác giả Nguyễn Thị Điệp, người hướng dẫn PGS TS Trương Bá Thanh,trường Đại học Đà Nẵng Đã giúp người đọc nắm rõ hơn về hệ thống kiểmsoát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền Qua khóa luận có thể thấy công ty

đã có những quy định, thủ tục đặt ra tương đối chặt chẽ ngày càng đáp ứngđược nhu cầu quản lý, hoạt động kinh doanh, nhu cầu của thị trường, từ đó uytín của công ty ngày càng tăng đối với khách hàng Tuy nhiên bên cạnh đócũng có những hạn chế như chưa làm rõ các thủ tục kiểm soát cụ thể trongtừng giai đoạn của chu trình bán hàng thu tiền (nhận và xử lý đơn đặt hàngcủa người mua, xét duyệt bán chịu, xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền ), phầnthực trạng KSNB chu trình bán hàng và thu tiền vẫn còn trình bày lý thuyếtnhiều, chưa làm nổi bật được các hoạt động kiểm soát thực tế diễn ra trongcông ty

Đề tài: “Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Viễn thông Quảng Ngãi” (2010) của tác giả Nguyễn Phương Thảo, người

hướng dẫn: TS Đoàn Thị Ngọc Trai, trường Đại học Đà Nẵng đã giải quyếtđược các vấn đề sau: Trình bày đầy đủ về mặt lý thuyết về hệ thống KSNB,chu trình bán hàng và thu tiền; nói lên được thực trạng kiểm soát nội bộ chutrình bán hàng và thu tiền tại doanh nghiệp Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đếncác tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng thu tiền chưathực sự được tìm hiểu sâu, các giải pháp vẫn mang tính chủ quan, chưa phù

Trang 24

hợp với điều kiện hoạt động của doanh nghiệp.

Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng thu

tiền tại Công ty Cổ phần Quốc tế MeKong” (2012) của tác giả Võ Thụy Như

Thúy, người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Bạch Tuyết, trường Đại học LạcHồng Trong phần trình bày khóa luận tác giả đã tập trung làm rõ về thựctrạng hệ thống KSNB đối với chu trình bán hàng và thu tiền, vai trò của nótrong các doanh nghiệp và các tiêu chí, công cụ để đánh giá để hoàn thiện hệthống KSNB, các bộ phận cấu thành nên hệ thống KSNB Mặc dù về mặt lýthuyết khá đầy đủ, chi tiết nhưng tác giả nên nêu rõ và chi tiết hơn về phươngpháp nghiên cứu trong bài nghiên cứu kiểm toán chu trình hàng tồn kho trongbáo cáo tài chính của mình Khóa luận cũng nên bổ sung thêm tổng quan các

đề tài nghiên cứu liên quan cùng hướng tới bài luận của mình để dựa vào đó

có thể hoàn thiện bài Khóa luận của mình một cách tốt nhất Khi nêu thựctrạng, đưa ra giải pháp hoàn thiện chu trình chưa thực sự sát với thực tế, khảnăng áp dụng chưa cao

Đề tài: “ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ Phần Việt Tiến Mạnh” (2015) của tác giả Nguyễn Thị

Hồng, người hướng dẫn: Th.S Hà Hồng Hạnh, trường Đại học Tài nguyên vàMôi trường Hà Nội, tác giả đã khái quát hệ thống kiểm soát nội bộ của công

ty, đi sâu vào nghiên cứu công tác kiểm soát nội bộ thực tế đối với chu trìnhbán hàng và thu tiền tại công ty, đưa ra những đánh giá, nhận xét và một số

ý kiến nhằm hoàn thiện Nhưng lý thuyết đưa ra đã cũ, nên bỏ phần lịch sửhình thành và phát triển của hệ thống KSNB, sơ lược về lý luận KSNB tạiViệt Nam vì quá dài, lan man, không đúng trọng tâm bài viết Bổ sung thêmđiều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB chu trìnhbán hàng và thu tiền

Đề tài:“Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng thu tiền tại Công ty Cổ phần Dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng” (2010) của tác giả Lê Thị Na, lớp 32K6.1,

người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Phương, trường Đại học Đà Nẵng Trong

Trang 25

quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã có cái nhìn rất đầy đủ, chi tiết, kháchquan và đã nêu được cụ thể các thủ tục, kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng

và thu tiền tại Công ty Cổ phần Dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng Bên cạnh đó, tácgiả còn tìm ra được những nhược điểm còn tồn tại trong quá trình thực hiệnkiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền để từ đó có thể đưa ra nhữngbiện pháp nhằm hoàn thiện hơn về kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu

tiền tại Công ty Cổ phần Dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng Tuy nhiên, khi tác giả

nêu các thủ tục và giấy tờ làm việc trong kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng

và thu tiền vẫn còn nhiều chỗ thiếu sót, và chưa được hợp lý

Đề tài: “Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền tại Trung tâm kinh doanh mô tô - xe máy Đà Nẵng” (2010), tác giả Nguyễn Quang Sơn,

người hưỡng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thu Hà, trường Đại học Đà Nẵng Vớinhững kiến thức lý luận chung đã được truyền đạt trên lớp cũng như qua giáoviên hướng dẫn, tác giả đã thực hiện bài viết của mình khá tốt Bố cục củakhóa luận được thực hiện một cách rõ ràng, mạch lạc Những vấn đề cơ bản

về kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Viễn thông Quảng Ngãiđược tác giả hệ thống hóa chi tiết Từ đó, tác giả đưa ra được những nhận xét

và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ chu trình Ngoài những

ưu điểm kể trên đề tài vẫn có một số thiếu sót như: Tác giả trình bày vẫn cònhơi sơ sài, tính cấp thiết của đề tài và các phương pháp nghiên cứu đề tài cầnđược tác giả viết một cách rõ ràng và chi tiết hơn nữa để người đọc có thểnắm rõ hơn Tác giả cần bổ sung và nghiên cứu thêm phần tổng quan các đềtài nghiên cứu cùng hướng để tham khảo và hoàn thiện hơn khóa luận củamình

Đề tài: “Tăng cường kiểm soát nội bộ với chu trình tiền lương vànhân viên tại công ty Thông tin di động (VMS)” của Vũ Ngọc Nam (Đại họckinh tế quốc dân 2012) Đề tài đã nói lên những điểm đáng quan tâm về tiềnlương, cơ sở lý luận rõ ràng, bố cục chi tiết, đi sâu vào phân tích các vấn đềliên quan tới tiền lương và nhân viên, những chính sách ưu đãi tốt mà công ty

Trang 26

tạo ra để thu hút nguồn nhân lực Đề tài nghiên cứu nhiều về quyền lợi màcông nhân được hưởng khi tham gia lao động tại công ty Chưa nói đến cáckhoản ngoài lương, các khoản trích theo lương Đây có thể coi là điểm yếucủa đề tài.Trong khi nghiên cứu quá sâu về công nhân, các quyền của côngnhân nhưng lại không nói tới các khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hội.

Đề tài “Tăng cường kiểm soát nội bộ đối với nhân sự tiền lương tạicông ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng” của Thái Như Quỳnh (Đại họcThương mại 2009) Đề tài có nhiều số liệu để nghiên cứu và đánh giá, phântích theo số liệu đưa ra dựa trên cơ sở của nhiều nguồn (các trang mạng hoặckiến thức mà em chưa được học) Nội dung phong phú Đề cập tới các chínhsách mà công nhân được hưởng khi tham gia lao động tại công ty Đưa ra cácgiải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với chu trình nhân sựtiền lương tại công ty dựa trên các cơ sở lý thuyết đã trình bày trong bài luậnvăn Nhưng chưa nói đến các khoản ngoài lương, các khoản trích theo lương,nội dung không bám sát với chương trình đã được học.Các nguồn kiến thứcphong phú nhưng chưa đảm bảo tính chính xác

Đề tài: “Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình tiền lương tại Viễnthông Quảng Ngãi” của Nguyễn Thị Phương Thảo (Đại học kinh tế 2012) Đềtài đã đề cập nhiều cơ sở lý thuyết về tiền lương, bám sát các nội dung về tiềnlương, diễn giải các nội dung có sự hợp lý, thống nhất Đề tài nghiên cứu sâu

về kiểm soát nội bộ chu trình tiền lương, có nhiều chứng từ và bảng biểu làmnổi bật nội dung của bài luận văn Đánh giá tốt thực trạng kiểm soát nội bộchu trình tiền lương tại Viễn thông Quảng Ngãi Có nhiều dẫn chứng và sốliệu cụ thể qua các bảng biểu trong bài Chưa nói đến các khoản ngoài lương,các khoản trích theo lương, chưa đưa ra các cơ sở lý luận chung về tiền lương.Quá đi sâu vào thực tế mà không quan tâm đến lý thuyết nên bài chưa đạtđược hiệu quả cao nhất

Đề tài: “Kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền lương tại Công ty

Trang 27

TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn” của Nguyễn Hồng Anh (Đại học kinh tế QuyNhơn 2014) Có chính sách lương riêng biệt cho một bộ phận lao động tạicông ty để đảm bảo tính công bằng về mặt đóng góp của từng cá nhân,khuyến khích tăng năng suất lao động Đã nêu ra được những kết quả đạtđược như góp phần hệ thống hóa và làm rõ các lý luận cơ bản về KSNB,KSNB chu trình tiền lương và các khoản trích theo lương Luận văn đã phântích, đánh giá thực trạng KSNB chu trình tiền lương và các khoản trích theolương tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Quy Nhơn, chỉ ra được những tồn tại,hạn chế đối vs KSNB về tiền lương và các khoản trích theo lương Phần thựctrạng đánh giá về kiểm soát nội bộ của công ty chưa được phân tích và nghiêncứu kỹ, các số liệu đưa ra còn chưa cụ thể, chưa làm rõ được thực trạng kiểmsoát nội bộ tại công ty.

Đề tài: “Kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền trong Công ty TNHHMTV cấp thoát nước Bình Định” của Nguyễn Hoàng Nam (Đại học kinh tếquốc dân 2012 Đề tài đã đưa ra cơ sở lý luận hợp lý, các thủ tục kiểm soátđối với tiền lương, trình bày rõ ràng, dễ hiểu Đã chỉ ra được một vài ưu điểmnhư: hệ thống quy định, quy chế luôn hướng vào mục tiêu đảm bảo tính hiệuquả hoạt động của đơn vị, tính trung thực, hợp lý của BCTC, an toàn cho tàisản, thông tin và thực chất chúng là những yếu tố cơ bản của hệ thống KSNBtrong đơn vị Việc ban hành và tổ chưc thực hiện hệ thống các quy định cũngchính là việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB Chưa đánh giá rõ đượcthực trạng KSNB tại công ty, các giải pháp đưa ra hoàn thiện kiểm soát nội

bộ đối với chu trình tiền lương còn sơ sài, chưa thuyết phục

.Đề tài: “Kiểm soát nội bộ Chu trình tiền lương ở Công ty TNHH đáGranite Đông Á” của Nhóm 6, lớp K5A14 trường Đại học kinh tế và quản trịkinh doanh 2012 Đánh giá được tổng quan kiểm soát nội bộ và thực trạngkiểm soát nội bộ của Công ty TNHH đá Granite Đông Á, đưa ra các cơ sở dẫnchứng làm tài liệu đa dạng Đánh giá tốt về thực trạng kiểm soát nội bộ đối

Trang 28

với chu trình tiền lương và các khoản trích theo lương, số liệu đa dạng, cónhiều bảng biểu để tham khảo Đưa ra các dẫn chứng làm nội dung đánh giásâu sắc Đề tài chú trọng đi sâu vào thực tế mà ít nói đến các cơ sở lý luận,chưa đưa ra các cơ sở lý thuyết làm bài thiếu đi tính thuyết phục Các giảipháp đã đưa ra trong bài chưa hợp lý, chưa bám sát vào những điểm hạn chế

mà tác giả đã đề cập Mặc dù kiểm soát nội bộ chu trình tiền lương là đề tàiđược nhiều tác giả nghiên cứu, tuy nhiên xét về mặt không gian và thời giancủa đề tài “Kiểm soát nội bộ chu trình tiền lương và các khoản trích theolương tại công ty cổ phần Thành Hiếu là một đề tài hoàn toàn mới so với các

đề tài trước đây

Đề tài: Hệ thống Kiểm soát nội bộ chu trình Nhân sự tiền lương tạicông ty cô phần Thành Hiếu”của Trần Thị Thanh Tâm, trường đại học NôngNghiệp Hà Nội, năm 2011 Đánh giá được hệ thống kiểm soát nội bộ tại công

ty, các phần như quy trình hay thủ tục kiểm soát đều nêu rõ Đi sâu vào phântích thực trạng kiểm soát nội bộ chu trình nhân sự tiền lương tại công ty, đưa

ra các bảng biểu phân tích làm nội dung có tính thuyết phục cao Chưa đi sâuvào các khoản trích theo lương, các phần hành của công ty chưa được nêu rõ.Phần giới thiệu về công ty quá chi tiết, không cần thiết khiến phần giới thiệunày rườm rà

Đề tài: Kiểm soát chu trình tiền lương của diễn đàn Kế Toán Misa năm2012” Đã chỉ ra được các nội dung cơ bản, nêu được cơ sở lý luận, đánh giáđược tổng quan của chu trình tiền lương, có các chứng từ Chưa đi sâu vàothực tế, về các khoản trích theo lương chưa nêu được, còn nặng làm về bên kếtoán chưa đi sâu vào kiểm soát, chưa chỉ ra được quy trình kiểm soát nội bộtại diễn đàn cũng như đánh giá thực tế kiểm soát nội bộ chu trình tiền lươngđây còn qua loa, đại khái Không bám sát với thực tế

Tóm lại, hầu hết các đề tài trên đều đã nêu được cơ sở lý luận về hệ

thống KSNB đối với chu trình hàng tồn kho , phát triển và tập trung làm rõ về

Trang 29

thực trạng hệ thống KSNB đối với chu trình hàng tồn kho , vai trò của nó

trong các doanh nghiệp và các tiêu chí, công cụ để đánh giá để hoàn thiện hệthống KSNB Tuy nhiên về mặt không gian và thời gian thì đề tài: “Hoàn

thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty TNHH

thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh ” là một đề tài hoàn toàn mới, có khảnăng hạn chế được những nhược điểm của các nghiên cứu cùng đề tài trước

đó, có tính khả thi, có thể áp dụng một số đề xuất vào trong thực tế hoạt độngcủa doanh nghiệp

Ngoài ra còn một số đề tài như:

Nguyễn Tuấn, Bài giảng kiểm toán, trường Đại Học Nha Trang

Tiến sĩ Phan Thị Dung, Bài giảng tổ chức hạch toán kế toán, trường Đại

học Nha Trang

Bộ tài chính (2010), Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển 1, Nhà xuất bản

giao thông vận tải - Thành phố Hồ Chí Minh

Chế độ kế toán Doanh nghiệp ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Bộ Tài Chính, Luật kế toán năm 2003

Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh,

Kiểm toán, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.

Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh (2004),

Hệ thống thông tin kế toán, sửa đổi và bổ sung lần 2, Nhà xuất bản Thống kê

– Thành phố Hồ Chí Minh

GS.TS Nguyễn Quang Quynh – TS Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm toán tài chính, In lần 2 đã sửa đổi bổ sung, Nhà xuất bản Đại học Kinh

tế Quốc dân - Hà Nội

1.6 Kết cấu khóa luận

Ngoài phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính củaluận văn gồm có 4 chương:

Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu về hoàn thiện hệ thống kiểm

Trang 30

soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư xâydựng Lâm Vinh

Chương 2: Lý luận chung về kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn khotrong doanh nghiệp

Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Công

ty TNHH thương mại đầu tư xây dựng Lâm Vinh

.Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội

bộ chu tŕnh hàng tồn kho tại Công ty TNHH thương mại đầu tư xây dựngLâm Vinh

Trang 31

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

ĐỐI VỚI CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO

2.1 Khái quát chung về hệ thống KSNB trong doanh nghiệp

2.1.1 Khái niệm và mục tiêu của hệ thống KSNB

2.1.1.1 Khái niệm về hệ thống KSNB

Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra, kiểm soátluôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý Do đó khi tổ chức bất kìhoạt động nào của doanh nghiệp, bên cạnh việc sắp xếp cơ sở vật chất, nhân

sự, các nhà quản lý luôn lồng vào đó sự kiểm soát của mình về các phươngtiện thông qua các thủ tục quy định về hoạt động Đó chính là hệ thống KSNBcủa một doanh nghiệp

Hệ thống KSNB là công cụ chủ yếu để thực hiện chức năng kiểm soáttrong mọi quy trình quản lý của đơn vị Hệ thống KSNB cung cấp thông tincho cả bên trong và bên ngoài của tổ chức Vì vậy để người sử dụng có thể tinvào chính xác và trung thực của thông tin đòi hỏi tổ chức phải có một hệthống KSNB hiệu quả Để có thể tổ chức được hệ thống KSNB cần hiểu đượcbản chất của hệ thống KSNB Quá trình nhận thức và nghiên cứu về Kiểmsoát nội bộ đã dẫn đến các định nghĩa khác nhau từ giản đơn đến phức tạp về

hệ thống này nhưng dựa trên thực tế hoạt động của hệ thống KSNB tại ViệtNam thì hệ thống KSNB có thể được định nghĩa như sau:

Theo định nghĩa do COSO (Committe of Sponsoring Organization) làmột Ủy ban thuộc hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận báo cáo tàichính (National Commission on Fraudulent Financial Reporting) đưa ra đãđược thừa nhận rộng rãi thì hệ thống kiểm soát nội bộ được xác định như sau:

“ Kiểm soát nội bộ là một quá trình do Hội đồng quản trị, người điều hành vàcác nhân viên chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lýnhằm thực hiện các mục tiêu sau đây:

- Báo cáo tài chính đáng tin cậy

Trang 32

- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả

- Các luật lệ và các quy định được tuân thủ”

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) 315 ban hành kèm theo

thông tư 214/2012/TT –BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 – Xác định và đánhgiá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán vàmôi trường của đơn vị có đưa ra định nghĩa về KSNB: “Kiểm soát nội bộ làquá trình do Ban quản trị, Ban giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vịthiết kế thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt đượcmục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảmbảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liênquan Thuật ngữ “kiểm soát” được hiểu là bất cứ khía cạnh nào của một hoặcnhiều thành phần của kiểm soát nội bộ”

Vậy có thể hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ là một chức năng thườngxuyên của các đơn vị; là sự tích hợp một loạt hoạt động, biện pháp, kế hoạch,quan điểm, nội quy, chính sách và nỗ lực của mọi thành viên đặt ra một cáchhợp lý Nó được tổ chức trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra trong từngkhâu công việc và tìm ra các biện pháp để ngăn chặn sai phạm nhằm thựchiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu đặt ra Hay đơn giản hơn, Hệ thống kiểmsoát nội bộ là hệ thống của tất cả những gì mà một tổ chức cần phải làm đểđạt được những gì mình muốn và tránh những điều mình muốn tránh

2.1.1.2 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ

Hệ thống kiểm soát nội bộ trong một tổ chức có thể hiểu như là cácchính sách và thủ tục được thiết lập tại đơn vị đó để đảm bảo thực hiện cácmục tiêu sau:

 Bảo vệ tài sản của đơn vị:

Tài sản của đơn vị bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình,chúng có thể bị đánh cắp, lạm dụng và những mục đích khác nhau hoặc bị hưhại nếu không được bảo vệ bởi các hệ thống kiểm soát thích hợp Việc bảo vệtài sản càng trở nên cần thiết hơn trong quá trình hội nhập và phát triển

Trang 33

 Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin:

Thông tin kinh tế, tài chính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp và căn

cứ quan trọng trong việc hình thành các quyết định của nhà quản lý Do đócác thông tin cung cấp phải đảm bảo tính kịp thời về thời gian, tính chính xác

và tin cậy về thực trạng hoạt động và phản ánh đầy đủ khách quan các nộidung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế

 Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý và những quy định:

Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế trong doanh nghiệp phải đảmbảo các quyết định và chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được tuân thủ đúng mức

 Đảm bảo tính hiệu quả và hiệu năng của các hoạt động:

Các quá trình kiểm soát trong một đơn vị thiết kế nhằm ngăn ngừa sựlặp lại không cần thiết các tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và

sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp Định kỳ các nhàquản lý thường đánh giá kết quả hoạt động trong doanh nghiệp được thựchiện với cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp nhằmnâng cao khă năng quản lý, điều hành của bộ máy quản lý doanh nghiệp

2.1.2 Sự cần thiết và nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp

2.1.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ

Trong bất kì tố chức nào cũng cần có là hệ thống đáp ứng yêu cầu kinhdoanh, bao gồm các phòng ban chức năng, các quy trình thủ tục, các côngviệc cần thiết để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của tổ chức Tuy nhiên, bất

kì công việc nào, quy trình nào thực hiện ở trên cũng đều đối diện với nhữngnguy cơ, sự cố, hay rủi ro làm ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêucủa công việc và tùy theo mức độ, gây ảnh hưởng từ thiệt hại trong mức chấpnhận được đến nguy cơ phá sản tổ chức

Nhằm giảm rủi ro cho tổ chức ở ngưỡng chấp nhận được, hệ thốngKSNB được thiết lập trên cơ sở các biện pháp, chính sách, thủ tục, tinh thần,

Trang 34

giá trị, chức năng, thẩm quyền của những người liên quan, giúp doanh nghiệpnâng cao năng lực, cải tiến hiệu quả hoạt động, hạn chế các sự cố, và hoànthành mục tiêu của tổ chức.

Trừ các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và các doanh nghiệp

đã có và đang xây dựng hệ thống chứng chỉ ISO Thì phần lớn các doanhnghiệp Việt Nam chưa hiểu rõ sự cần thiết, lợi ích cũng như cách xây dựng, tổchức và vận hành bài bản một hệ thống kiểm soát nội bộ Đây là một trongcác điểm yếu mà các doanh nghiệp cần khắc phục để nâng cao sức cạnh tranhkhi hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu

Ở nước ta hệ thống kiểm soát nội bộ chưa có được một quy chế tổ chức

và hoạt động sao cho hiệu quả và thường xuyên chưa tách ra thành một hệthống độc lập Vì vậy, nó sẽ ảnh hưởng đến niềm tin của người quan tâm, tạomôi trường cho việc thao túng các thông tin tài chính và che đậy các hành vigian lận Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tại các doanh nghiệp được đặt ra chỉmang tính chất hình thức chưa có quy chế hoạt động và trình độ nhân viênchưa tương xứng với bộ máy, kiểm toán chưa được xây dựng hoặc đã đượcxây dựng nhưng lại không có tính độc lập, chưa có quy trình và phươngpháp kỹ thuật tiến hành riêng, chưa quan tâm đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũthực hiện

Nền kinh tế nước ta đang mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới,

cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn.Các doanh nghiệp muốn đứng vững trong nền kinh tế thị trường phải nângcao năng lực cạnh tranh, phải sử dụng một cách tiết kiệm, có hiệu quả cácnguồn lực kinh tế Muốn làm được như vậy doanh nghiệp phải hạn chế tối

đa các rủi ro có thể xảy ra trong các hoạt động của mình Những rủi ro đóchỉ có thể được khắc phục nhờ hệ thống kiểm soát nội bộ khoa học và hữuhiệu Chính vì vậy, việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ đang trở thànhnhu cầu cấp thiết trong quản lý tại mỗi doanh nghiệp

2.1.2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ

Trang 35

Việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ phải dựa trên các nguyên tắcsau:

- Các thủ tục kiểm soát được thiết lập phải được dựa trên điều kiệnthực tế của mỗi đơn vị hoạt động Chỉ có dựa trên thực tế của đơn vị thì cácthủ tục kiểm soát mới có thể phát huy tối đa tác dụng kiểm soát của nó

- Việc thiết lập các thủ tục kiểm soát phải tuân thủ các nguyên tắc phổbiến như nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm vànguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn

- Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm mục đích nâng cao hiệuquả hoạt động cho đơn vị, vì thế giữa chi phí để duy trì hệ thống kiểm soátnội bộ phải nhỏ hơn lợi ích do hệ thống kiểm soát nội bộ mang lại

2.1.3 Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) 315 – Xác định và đánh giá rủi

ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môitrường của đơn vị được ban hành theo thông tư số 214/2012/TT-BTC có hiệulực từ ngày 01/01/2014 đã thay thế cho chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũ số

400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ trước đây Điểm khác biệt của VSA

315 so với VSA 400 trước đây có nhiều nội dung, song nội dung cơ bản nhất

đó chính là phần quy định về các yếu tố cấu thành nên HTKSNB

Theo CMKT số 315, KSNB bao hàm phạm vi rộng, thường gồm 5thành phần: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Đánh giá rủi ro; (3) Hoạt độngkiểm soát; (4) Thông tin và truyền thông; (5) Giám sát Nội dung cơ bản cácthành phần của KSNB, bao gồm:

2.1.3.1 Môi trường kiểm soát

Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoàiđơn vị có tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loạihình kiểm soát nội bộ Các nhân tố thuộc môi trường kiểm soát chung chủ yếuliên quan tới quan điểm, thái độ, nhận thức cũng như hành động của các nhà

Trang 36

quản lý trong doanh nghiệp Các nhân tố trong môi trường kiểm soát baogồm:

a Môi trường bên trong

- Tính chính trực và các giá trị đạo đức: Sự hữu hiệu của hệ thống

KSNB trước tiên phụ thuộc trực tiếp vào tính chính trực và sự tôn trọng cácgiá trị đạo đức của những người liên quan đến các quá trình kiểm soát Tínhchính trực và hành vi đạo đức là sản phẩm của chuẩn mực về hành vi và đạođức của đơn vị cũng như việc truyền đạt và thực thi các chuẩn mực này trongthực tế Việc thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức bao gồm các nộidung như: biện pháp của Ban Giám đốc để loại bỏ hoặc giảm thiểu các động

cơ xúi giục nhân viên tham gia vào các hành động thiếu trung thực, bất hợppháp, hoặc phi đạo đức Việc truyền đạt các chính sách của đơn vị về tínhchính trực và các giá trị đạo đức có thể bao gồm truyền đạt tới nhân viên cácchuẩn mực hành vi thông qua các chính sách của đơn vị, các quy tắc đạo đức

và bằng tấm gương điển hình

- Trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên:Năng lực là

kiến thức và các kỹ năng cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ thuộc phạm vicông việc của từng cá nhân Một tổ chức chỉ có thể đạt được các mục tiêu củamình nếu cán bộ, nhân viên ở mọi cấp đều đảm bảo về kiến thức và kĩ năngcần thiết Do đó, nhà quản lý chỉ nên tuyển dụng các nhân viên có trình độđào tạo và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được giao, phải giám sát vàhuấn luyện họ thật đầy đủ và thường xuyên

- Sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm soát: Sự tham gia

của Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm soát sẽ làm cho môi trường kiểm soátđược tốt hơn do sự kiểm soát của nó đến các hoạt động của người quản lý.Ban quản trị có trách nhiệm quan trọng và trách nhiệm đó được đề cập trongcác chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và quy định khác, hoặc trong cáchướng dẫn do Ban quản trị ban hành Ngoài ra, Ban quản trị còn có trách

Trang 37

nhiệm giám sát việc thiết kế và hiệu quả hoạt động của các thủ tục báo cáo saiphạm và các thủ tục soát xét tính hiệu quả của KSNB của đơn vị.

- Triết lý quản lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc: Tư duy

quản lý, phong cách điều hành dẫn tới quan điểm khác nhau trong điều hànhhoạt động doanh nghiệp của các nhà quản lý… các quan điểm đó sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến chính sách, chế độ, quy định và cách thức tổ chức kiểmtra, kiểm soát doanh nghiệp bởi chính các nhà quản lý này đặc biệt là nhàquản lý cấp cao nhất sẽ phê chuẩn các quyết định, chính sách và thủ tụckiểm soát sẽ áp dụng tại doanh nghiệp

- Cơ cấu bộ máy tổ chức của đơn vị: Việc thiết lập một cơ cấu tổ chức

thích hợp gồm việc xem xét, cân nhắc các vấn đề chính về quyền hạn, tráchnhiệm và các kênh báo cáo phù hợp Sự phù hợp của cơ cấu tổ chức phụthuộc một phần vào quy mô và đặc điểm hoạt động của đơn vị Cơ cấu tổchức thực chất đây là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộphận trong đơn vị, nó góp phần rất lớn trong việc đạt được các mục tiêu đề ra.Một cơ cấu phù hợp sẽ là cơ sở để lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giámsát các hoạt động Ngược lại, khi thiết kế không đúng, cơ cấu tổ chức có thểlàm cho các thủ tục kiểm soát mất tác dụng

- Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm: Phân định quyền hạn

và trách nhiệm được xem là phần mở rộng của cơ cấu tổ chức, nó cụ thể hóaquyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong các hoạt động của đơn vị,giúp họ hiểu rằng họ có những nhiệm vụ gì và hành vi của họ sẽ ảnh hưởngđến tổ chức như thế nào Do đó, đơn vị cần thể chế hóa bằng văn bản vềnhững quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận và từng nhân viên trongđơn vị

- Chính sách nhân sự: Là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý về

tuyển dụng, huấn luyện, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải… Nhà quản lý chọnnhững nhân viên có đủ năng lực, kinh nghiệm, đạo đức tốt thì góp phần lớnđến sự hữu hiệu và hiệu quả của môi trường kiểm soát

Trang 38

b, Môi trường bên ngoài

Ngoài các nhân tố bên trong nói trên, môi trường kiểm soát còn baohàm nhiều nhân tố bên ngoài như luật pháp, sự kiểm soát của các cơ quan nhànước, các nhân tố tự nhiên xã hội, các nhân tố về phát triển công nghệ, sựcạnh tranh của các đối thủ Những nhân tố này vượt ra ngoài sự kiểm soátcủa các nhà quản lý nhưng nó có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ của nhà quản

lý và nhiểu thủ tục kiểm soát cụ thể

2.1.3.2 Đánh giá rủi ro

Đối với mọi hoạt động của đơn vị đều có phát sinh những rủi ro và khó

có thể kiểm soát tất cả Vì vậy, các nhà quản lý phải đánh giá và phân tíchnhững nhân tố ảnh hưởng tạo nên rủi ro và cố gắng kiểm soát để tối thiểu hóanhững tổn thất do các rủi ro này gây ra

2.1.3.3 Hoạt động kiểm soát

Hoạt động kiểm soát là những chính sách và thủ tục để đảm bảo chocác chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện Bao gồm:

- Phân chia trách nhiệm: Mục đích để cho các nhân viên kiểm soát lẫnnhau

- Kiểm soát quá trình xử lý thông tin: Để thông tin đáng tin cậy thì cầnthực hiện nhiều hoạt động kiểm soát nhằm kiểm tra tính xác thực, đầy đủ vàviệc phê chuẩn các nghiệp vụ Quan trọng nhất đó là kiểm soát chặt chẽ hệthống chứng từ, sổ sách và việc phê chuẩn các loại nghiệp vụ phải đúng đắn

- Bảo vệ tài sản (kiểm soát vật chất): Việc so sánh, đối chiều giữa sốsách kế toán và tài sản hiện có trên thực tế bắt buộc phải được thực hiện định

kỳ Điều tra nguyên nhân, qua đó phát hiện những yếu kém tồn tại trong đơn

vị

- Phân tích rà soát: Xem xét lại những việc đã được thực hiện bằngcách so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán, kỳ trước

2.1.3.4 Thông tin và truyền thông

Thông tin và truyền thông chính là điều kiện không thể thiếu cho việcthiết lập, duy trì và nâng cao năng lực kiểm soát trong đơn vị thông qua việc

Trang 39

hình thành các báo cáo để cung cấp thông tin về hoạt động tài chính và sựtuân thủ, bao gồm cả cho nội bộ và bên ngoài.

Thông tin và truyền thông có nghĩa là các thông tin về kế hoạch, môitrường kiểm soát, rủi ro, các hoạt động kiểm soát và việc thực hiện chúng đềuphải được báo cáo lên trên, xuống dưới và ngang cấp trong một doanh nghiệp

Trong hệ thống thông tin, thì hệ thống thông tin kế toán là một phân hệquan trọng, bao gồm hệ thống thông tin kế toán tài chính và hệ thống thôngtin kế toán quản trị, tổng hợp ghi nhận tất cả các sự kiện kinh tế phát sinh Hai

bộ phận này phần lớn sử dụng chung dữ liệu đầu vào nhưng sản phẩm đầu rakhác nhau Kiểm toán viên thường chú ý đến hệ thống thông tin kế toán tàichính

2.1.3.5 Giám sát

Là quá trình mà người quản lý đánh giá chất lượng của hệ thống kiểmsoát nội bộ Xác định KSNB có vận hành đúng như thiết kế hay không và cócần sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ hay không Giám sát thường xuyên(tiếp cận các ý kiến góp ý từ khách hàng, nhà cung cấp, các biến động bấtthường…) hay định kỳ (các cuộc kiểm toán định kỳ do KTV nội bộ, hoặc doKTV độc lập thực hiện)

2.1.4 Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ

Hệ thống kiểm soát nội bộ dù được thiết kế hoàn hảo đến đâu cũngkhông thể ngăn ngừa hay phát hiện mọi sai phạm có thể xảy ra vì hiệu quảthật sự của nó còn phụ thuộc vào nhân tố chủ yếu là con người Vì vậy nó cónhững hạn chế tiềm tàng xuất phát từ những nguyên nhân sau ðây:

- Những hạn chế xuất phát từ bản thân con người như sự vô ý, bất cẩn,đãng trí, đánh giá hay ước lượng sai, hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc cácbáo cáo của cấp dưới

- Khả năng vượt tầm kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ do có sựthông đồng của một người trong Ban giám đốc hay các nhân viên với nhữngngười khác ở bên ngoài đơn vị Hành vi này rất khó có thể phát hiện vì sự hợp

Trang 40

lý hóa các chứng từ đã được tạo ra để che dấu sai phạm.

- Hoạt động kiểm soát thường chỉ nhằm vào các nghiệp vụ thườngxuyên phát sinh mà ít chú ý đến những nghiệp vụ không thường xuyên, do đónhững sai phạm trong các nghiệp vụ thường hay bị bỏ qua

- Yêu cầu thường xuyên và trên hết của nhà quản lý là chi phí bỏ ra chohoạt động kiểm soát phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại ước tính do sai sót hay gianlận gây ra

- Luôn có khả năng là các cá nhân có trách nhiệm kiểm soát lạm dụngquyền hạn của mình nhằm thực hiện cho mưu đồ riêng

- Điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi nên dẫn tới những thủ tụckiểm soát không còn phù hợp

2.2 Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho

2.2.1 Khái niệm về chu trình hàng tồn kho và kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho.

2.2.1.1 Định nghĩa hàng tồn kho:

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế về hàng tồn kho (ISA2) và chuẩn mực

kế toán Việt Nam số 02, hàng tồn kho là những tài sản:

- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;

- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sảnxuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ;

Từ đó có thể thấy có nhiều tiêu thức được sử dụng để phân loại hàng tồnkho Trước hết phải thấy được hàng tồn kho là tài sản lưu động của doanhnghiệp biểu hiện dưới hình thái vật chất, có thể được mua ngoài hoặc tự sảnxuất để phục vụ vào mục đích sản xuất Trong doanh nghiệp thương mại thìhàng tồn kho bao gồm: hàng hóa mua về chờ bán (có hàng tồn kho, hàng muađang trên đường đi, hàng gửi bán, hàng gửi đi gia công chế biến) Còn đối vớidoanh nghiệp sản xuất hàng tồn kho có thể bao gồm những loại sau: nguyên,nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua

Ngày đăng: 06/07/2017, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w