LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vàohoạt động xuất khẩu ngành càng tăng với nhiều loại mặt hàng rất đa dạng và phongphú như thủy sản, giầy dé
Trang 1KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-BÙI THỊ THÚY (Lớp: QT Marketing K13)
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO CÔNG TY TNHH MAY HƯNG NHÂN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ THẾ BÌNH
Hải Phòng, tháng 03 năm 2016
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vàohoạt động xuất khẩu ngành càng tăng với nhiều loại mặt hàng rất đa dạng và phongphú như thủy sản, giầy dép, dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ…
Ngành dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của nước ta.Đây là một ngành đòi hỏi vốn ít và sử dụng nhiều lao động hơn so với các ngành khác,ngoài ra khả năng gặp rủi ro thấp, giải quyết một lượng lớn lao động cho quốc gia Vớinước ta là một nước đông dân và dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào , giá nhâncông rẻ Do đó phát triển công nghiệp dệt may là hết sức phù hợp với xu thế côngnghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Trong thời gian vừa qua ngành dệt may của nước ta có thể nói đã xâm nhập khárộng rãi vào thị trường thế giới và đạt kim ngạch cao, nhất là từ khi có chính sách mởcửa của Đảng và Nhà nước
Hiện nay trong điều kiện kinh doanh ngày càng mở rộng, thì môi trường cạnhtranh ngành càng khốc liệt hơn Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp hãy tìm và ápdụng cho mình một phương thức sản xuất sao cho mang lại lợi thế cạnh tranh lớn nhấtcho doanh nghiệp của mình, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu của thị trường và lợinhuận cao nhất cho doanh nghiệp
Như vậy thì doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, phân tích đánhgiá thông qua việc này doanh nghiệp có thể quản lý tốt các khoản mục chi phí, khaithác tiềm năng sẵn có Đây là tiền đề cho việc nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện
về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mình, kịp thời đưa ra các giải pháp trong kinhdoanh
Công ty TNHH may Hưng Nhân tự hào là một doanh nghiệp TNHH chuyên sảnxuất hàng để phục vụ xuất khẩu và phục vụ thị trường may mặc trong nước Với tiềmnăng và thế mạnh của mình doanh nghiệp trong những năm qua đã đóng góp đáng kểvào sự phát triển của ngành công nghiệp tỉnh và cho ngành dệt may nước nhà Songyêu cầu sự nỗ lực hơn nữa của doanh nghiệp để góp phần làm lớn mạnh thêm chongành dệt may nước nhà
Là một sinh viên kinh tế đang theo học chuyên ngành Quản trị marketing, dưới
sự dìu dắt chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa KT & KTKD đã giúp em có
Trang 3sự hiểu biết sâu sắc hơn về những kiến thức mà thầy cô giảng dạy trong quá trình thựctập này Với sự giúp đỡ nhiệt tình của các phòng ban trong công ty, em đã hoàn thànhbản Báo cáo thực tập tốt nghiệp về công ty, với nội dung như sau:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH may Hưng Nhân
Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của công ty TNHH may Hưng Nhân.Chương 3: Đánh giá và đề xuất một số ý kiến đến hoạt động marketing tại công
ty TNHH may Hưng Nhân
Trong thời gian qua được sự đồng ý của công ty em đã thực tập tại công tyTNHH may Hưng Nhân Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng nhiệt tình của
cô giáo T.S Vũ Thế Bình, sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám đốc, các phòng chứcnăng của Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Nhân đã giúp đã em hoàn thành bảnbáo cáo này Do trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thu thập và xử lý số liệu còn nhiềuthiếu sót mong được sự chỉ dẫn của thầy cô và các bạn để em hoàn thành tốt hơn bảnbáo cáo thực tập tốt nghiệp trong thời gian tới
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Thái Bình, ngày 19 tháng 6 năm 2016 Sinh viên thực tập
Bùi Thị Thuý
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAY HƯNG NHÂN
1.1 Lịch sử hình thành của công ty
1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty
- Tên gọi: Công ty TNHH May Hưng Nhân
- Tên giao dịch nước ngoài: Hung Nhan Garment Company Limited
- Tên viết tắt: HUNG NHAN CO., LTD
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên
- Được thành lập theo quyết định số 39/QĐ ngày 12 tháng 2 năm 1998
- Mã số thuế: 1000230421
- Mã tài khoản: 47110000003127 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển
- Vốn điều lệ: 30.000.000.000 ( ba mươi tỷ)
- Người đại điện theo pháp luật: GĐ Nguyễn Ngọc Khanh
- Địa chỉ trụ sở chính: Lô L2, Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, PhườngTrần Hưng Đạo, Thành phố Thái Bình, Tỉnh Thái Bình, Việt Nam
- Công ty TNHH may Hưng Nhân là công ty con của Tổng công ty Đức Giang.Công ty có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại Ngân hàng cong thương khu vựcChương Dương và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Công ty TNHH mayĐức Giang gồm 2 cơ sở:
+ Cơ sở 1: Thị trấn Hưng Nhân- Huyện Hưng Hà- Thái Bình
+ Cơ sở 2: Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh TP Thái Bình
- Công ty hiện có 2100 lao động, thu nhập bình quân trên 3.000.000đ/người/tháng
* Công ty may Đức Giang chuyên hoạt động trong các lĩnh vực sau:
- Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục)
- May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)
- Bán buôn vài, hàng may sẵn, giày dép
- Bán buôn máy moc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may
- Bán lẻ hàng dệt, may sẵn, giày dép lưu động hoặc tại chợ
- Vận tải hàng hoá bằng đường bộ
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụnghoặc đi thuê
- Cho thuê máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may
Trang 5- Bán buôn nguyên phụ liệu ngành may
- Bán lẻ máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may; Bán lẻ nguyên phụ liệungành may
* Chức năng của công ty:
Công ty TNHH may Đức Giang hoạt động kinh doanh độc lập, tức là hạch toán lấythu bù chi, khai thác nguồn vật tư, lao động trong nước và nước ngoài, đẩy mạnh hoạt độngxuất nhập khẩu, tăng thu ngoại lệ góp phần phát triển kinh tế Việt Nam
Sản phẩm chính của công ty cổ phần may Đức Giang là: áo jacket các loại, áoblu-dông, áo măng tô, áo gi-lê, áo sơ mi nam, nữ, quần soóc, váy…
* Nhiệm vụ của công ty:
- Công ty sản xuất, kinh doanh, xuất- nhập khẩu theo đúng ngành nghề, mụcđích thành lập của Công ty
- Sản xuất- gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng, XNK theo hợp đồng đã
ký, uỷ thác và nhận uỷ thác XNK qua đơn được phép XNK
- Chủ động tìm hiểu thị trường, tìm khách hàng ký kết các hợp đồng kinh tế vớicác đối tác
- Trên cơ sở đơn đặt hàng tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tàichính và tổ chức thực hiện kế hoạch
- Bảo tồn vốn phát triển, vốn nhà nước giao, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
- Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải thiệnđời sống vật chất, tinh thần cho các cán bộ công nhân, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệsản xuất, môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
- Hàng năm, công ty tổ chức nhiều đợt thi tay nghề, nâng bậc lương, đào tạo bồidưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trong toàncông ty về trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động hạch toán kinhdoanh và tuân thủ nghiêm chính các quy định của pháp luật Hoạt động ngành nghềtheo đúng đăng ký
- Thực hiện đầy đủ các chính sách với người lao động theo quy định của bộ luậtlao động
- Thực hiện các lệnh kế toán, báo cáo định ký theo quy định của Nhà nước
- Quản lý đào tạo CBCNV một cách có hiệu quả
Trang 6- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuất với
Bộ công nghiệp và Tổng công ty Dệt- May Việt Nam giải quyết các vấn đề vướng mắctrong kinh doanh
- Tuân thủ pháp luật Nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất khẩu và giaodịch đối ngoại Nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán và các hợpđồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự bổ sung nguồn vốnkinh doanh, đầu tư mở rộng đổi mới trang thiết bị bù đắp chi phí bảo đảm kinh doanh
có lãi, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm có nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhậpkhẩu máy móc thiết bị phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm may mặc
1.1.2 Quá trình phát triển của công ty.
Là một công ty chuyên về lĩnh vực may mặc xuất khẩu, ngay từ đầu bước vàosản xuất, cùng với sự phấn đấu nỗ lực của mình, ban lãnh đạo và đội ngũ công nhânviên toàn công ty đã từng bước khẳng định mình trong sự phát triển chung của đấtnước Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiềusâu để đạt được kết quả và trình độ quản lý như hiện nay Với việc vận dụng sáng tạocác quy luật kinh tế của thi trường đồng thời thực hiện các chủ trương cải tiến quản lýkinh tế và chính sách kinh tế của Nhà Nước, công ty đã đạt được những thành tựuđáng kể, hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với Nhà Nước Bên cạnh đó, đời sống vật chất,tinh thần của cán bộ công nhân viên trong công ty cũng không ngừng được nâng cao
Công ty TNHH May Hưng Nhân trước đây là công ty liên doanh may xuất khẩutổng hợp Hưng Nhân, được thành lập theo quyết định 39/QĐ- UB ngày 12 tháng 2năm 1998 của UBND tỉnh Thái Bình và nghành nghề kinh doanh sản xuất hàng maymặc xuất khẩu Vốn điều lệ 300.000.000 đồng, với 02 thành viên sáng lập là: Công tymay Đức Giang thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam & Xí nghiệp giấy Thái Bìnhthuộc sở công nghiệp tỉnh Thái Bình Trụ sở mới là khu CN Nguyễn Đức Cảnh ThànhPhố Thái Bình Tháng 6 năm 1999 chính thức đi vào hoạt động gồm 2 xí nghiệp mayjac ket với 600 thiết bị may và sử dụng trên 750 lao động Tháng 5 năm 2002 công tylập dự án đầu tư cơ sở tại khu CN Nguyễn Đức Cảnh Thành Phố Thái Bình, tổng mứcđầu tư 109 tỷ đồng được chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn 1 tổng mức đầu tư 45 tỷ
Trang 7đồng, tháng 12 năm 2002 hoàn thành giai đoạn 1của dự án, đưa xí nghiệp 2 may áo sơ
mi vào sản xuất với hơn 750 thiết bị công nghiệp, sử dụng hơn 900 lao động
Tháng 10 năm 2006 được sự đồng ý của UBND tỉnh Thái Bình, công ty cổphần may Đức Giang nhận chuyển nhượng vốn của xí nghiệp giấy Thái Bình và kếtnạp thêm thành viên mới là công ty TNHH thêu Phú Xuân là 2 thành viên góp vốnthành lập đổi tên thành công ty liên doanh may xuất khẩu tổng hợp Thái Bình thànhcông ty TNHH may Hưng Nhân Đồng thời thay đổi vốn điều lệ lên: 4.726.362.386đồng Tháng 9 năm 2007 công ty tiếp tục đầu tư phần 1 giai đoạn 2 của dự án đầu tư
cơ sở 2 tại KCN Nguyễn Đức Cảnh - TP Thái Bình, tháng 1 năm 2008 đưa thêm1xí nghiệp sản xuất áo sơ mi vào hoạt động với hơn 300 thiết bị may công nghiệpthu hút thêm 450 lao động Tháng 10 năm 2008 vốn điều lệ của công ty là:8.000.000.000 đồng
Từ khi thành lập đến nay công ty luôn cố gắng đổi mới trang thiết bị, nâng caotay nghề của công nhân tạo uy tín cho công ty không chỉ thị trường trong nước mà cònthị trường nước ngoài Bên cạnh đó công ty còn tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong giai đoạn mới.Trong những năm qua công ty không ngừng phấn đấu và đã đạt được những thành tíchđáng khích lệ, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, doanh thu tăng đều quacác năm, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện
1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty.
1.2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH may Hưng Nhân là một doanh nghiệp cổ phần hoá, bộ máyquản lý của công ty được áp dụng theo cơ cấu trực tuyến tham mưu Dựa vào những
ưu điểm vốn có của nó mà ban lãnh đạo công ty đã xây dựng một cơ cấu rất phù hợpvới tình hình sản xuất cho công ty như hiện nay Biểu hiện thì đây là một cơ cấu tinhgiảm gọn nhẹ cho bộ máy quản lý, tiếp cận và sử lý thông tin nhanh Bên cạnh đó nócòn cho phép phát huy tốt công tác quản lý và điều hành tập trung được trí tuệ, sứcmạnh tập thể và sự sáng tạo của các cá nhân, công việc của các phòng ban được phânđịnh rõ ràng Bên cạnh đó còn tận dụng được sự chỉ đạo của ban lãnh đạo cấp trên,đồng thời tham khảo ý kiến đóng góp của cấp dưới một cách xác thực hơn để giảiquyết công việc
Trang 8Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
HĐQT
Giám đốc
PGĐ KTPGĐ SX
Phòng kỹ thuậtPhòng tài vụPhòng tổ chức
Phòng KH
XNK-Phòng hành chính
thành
PX may
PhòngMarketing
Trang 9- Người lãnh đạo toàn quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm về mọi quyếtđịnh của mình.
- Trong công việc, người lãnh đoạ sử dụng các bộ phận chức năng để chuẩn bịcho việc ra quyết định hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định
* Ưu điểm:
Bộ máy tổ chức của công ty linh hoạt, gọn nhe, các phòng chức năng đáp ứngđược yêu cầu công việc đề ra Ưu điểm của nó là thay vì toàn bộ công việc đều đến taygiám đốc thì nay được chia bớt cho các phòng ban chức năng gánh vác và chịu tráchnhiệm đối với công việc được giao, vì thế sẽ hạn chế được những quyết định sai lầm,gây thiệt hại, thói cửa quyền độc đoán, nhằm vụ lợi cá nhân Mặt khác việc chia bớtquyền lực cho những người đứng đầu phòng ban để tạo cho họ sự hưng phấn và hoànthành tốt công việc
* Nhược điểm:
Phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến và bộ phậnchức năng Do vậy, phải thường xuyên tổ chức cuộc họp giữa 2 bộ phận này
1.1.1.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Nhìn vào sơ đồ ta thấy bộ máy quản trị của công ty được chia làm 3 cấp
HĐQT :
Là cấp cao nhất của công ty: là ông Trần Văn Khanh là cấp chỉ huy cao nhấtcủa công ty, quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích đến quyền lợi của mọi cổđông, của chính công ty Đề ra phương hướng và chiến lược kinh doanh của công ty
•Đầu tư xây dựng cơ bản
Phó Giám Đốc: là người giúp đỡ giám đốc theo các trách nhiệm được giao
Phòng ban chức năng.
* Phòng XNK-KH:
Trang 10Lập kế hoạch và các nghiệp vụ xuất nhập khẩu của công ty, phụ trách trongviệc chỉ đạo hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Nhiệm vụ cơ bảncủa họ là:
+ Phân bổ kế hoạch hàng tháng, quý cho các phân xưởng
+ Xây dựng kế hoạch khai thác, khả năng hợp tác sản xuất với bên ngoài
+ Chỉ đạo xây dựng, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng giacông với đối tác trong và ngoài nước
+ Nghiên cứu khảo sát thị trường, đề xuất các giải pháp cụ thể trong hoạt độngkinh tế đối ngoại trên cơ sở pháp luật hiện hành về công tác xuất nhập khẩu
+ Tổ chức sử dụng và quản lý vật tư trong công ty
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tuyên truyền và giới thiệu sảnphẩm của công ty
+ Tiếp nhận và giao dịch trực tiếp với khách hàng
* Phòng kỹ thuật.
Chức năng: Tham mưu giúp đỡ giám đốc về công tác xử lý sử dụng kế hoạch vàbiện pháp dài hạn, ngắn hạn áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại vào trongthiết kế, sản xuất sản phẩm
Trang 11+ Theo dõi kịp thời, liên tục và có hệ thống các số liệu về lương, tài sản, vốn
và quỹ của công ty
+ Quyết toán tài chính hàng tháng, quý năm theo đúng thời gian và biểu mẫuquy định
+ Hạch toán kinh tế cho từng thời kỳ, xây dựng giá thành cho từng sản phẩm.+ Nộp thuế đầy đủ theo quy định của nhà nước, lập và trình duyệt kế hoạch thuchi tài chính với cấp trên
* Phòng Tổ chức
Chức năng: Tham mưu với giám đốc các vần đề trong tổ chức lao động và tiềnlương, tổ chức các phong trào thi đua khen thưởng, kỷ luật trong lao động sản xuất.Tuyển dụng và đào tạo lao động cho công ty
Nhiệm vụ:
+ Xây dựng mô hinh bộ máy quán lý công ty, mô hình bộ máy quản lý phân xưởng+ Xây dựng quy chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận,phòng ban phân xưởng, bổ sung nhiệm vụ cho các đơn vị trong từng giai đoạn
+ Xây dựng định mức lao động, định biên cán bộ quản lý
+ Thực hiện thường xuyên công tác đào tạo tuyển dụng lao động mới để luônđảm bảo lao động cho công ty
+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất
+ Tổ chức bảo vệ tuần tra canh gác bảo vệ tài sản cho công ty
* Phòng Hành chính.
Chức năng: thực hiện công tác quản lý hành chính, công tác y tế chăm lo sứckhoẻ của cán bộ công nhân viên trong công ty
Nhiệm vụ: Làm công tác quản lý hành chính tiếp khách của công ty, công tác
vệ sinh, y tế khám cấp thuốc cho cán bộ công nhân viên…
* Phòng marketing:
+ Nghiên cứu tình hình môi trường kinh doanh: các chính sách của Đảng, Nhànước, hệ thống pháp luật
+ Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh
+ Xác lập định hướng chiến lược phát triển toàn diện Công ty, các chính sáchphát triển, các kế hoạch dài hạn
+ Xây dựng chiến lược Maketing, chính sách maketting phù hợp với từng giaiđoạn phát triển, từng sản phẩm, từng dịch vụ
Trang 12+ Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu, chiến lược, chiến thuật nâng caosức mạnh canh tranh của Công ty.
+ Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng
+ Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu
+ Khảo sát hành vi ứng xử của khách hàng tiềm năng
+ Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu
+ Phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trườngmong muốn
+ Quản trị sản phẩm (chu kỳ sống sản phẩm): Ra đời, phát triển, bão hòa, suythoái, và đôi khi là hồi sinh
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing như 4P: sản phẩm, giá
cả, phân phối, chiêu thị; 4C: Nhu cầu, mong muốn, tiện lợi và thông tin Đây là kỹnăng tổng hợp của toàn bộ quá trình trên nhằm kết hợp 4P và 4C
1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Trang 13Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012-2014
Số tương đối(%
)
Số tuyệt đối (+/-)
Số tương đối(%
Trang 14Nhận xét:
Nhìn vào bản báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên, ta có thể thấytình hình hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát đạt cụ thể là lợi nhuận củanăm 2014 tăng so với năm 2013 là 61,4%
Tuy năm 2013 là 1 năm thất bại của công ty Công ty bị thua lỗ 3.586 tỷ đồnggiảm 7,82% so với năm 2012 Tuy nhiên, công ty đã nỗ lực không ngừng để đạt được
1 doanh thu tương đối lớn vào năm 2014 Để làm được điều này, không thể không kểđến 1 phần đóng góp không nhỏ của các cán bộ công nhân viên của công ty với nhữngchiến lược hoạt động sản xuất, chiến lược marketing giúp công ty có những gặt háinhững thành quả tốt nhất
Năm 2013, doanh thu của công ty giảm, lợi nhuận sau thuế cũng giảm258.919.830 đồng còn 3.296.234.121, bằng 7,28% lợi nhuận sau thuế của năm 2012.Năm 2014, lợi nhuân sau thuế tăng 2.388.976.650 đồng, tăng 72,4% so với năm 2013.Nguyên nhân của sự tăng giảm này đều do sự tăng giảm của các chi phí nguyên vậtliệu, tiền lương tối thiểu,… Năm 2014, chi phí nguyên vật liệu giảm xuống làm chogiá thành sản phẩm giảm, chính vì thế làm tăng khả năng cạnh tranh dẫn đến làm tănglợi nhuận của công ty
Nhìn vào thu nhập bình quân của người lao động, ta cũng thấy qua các năm, số thunhập bình quân cũng tăng đáng kể (năm 2014 tăng 500000đ/người so với năm 2013) Đâychính là điểm thu hút được phần lớn nhân công làm việc tại công ty
Trải qua 3 năm hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần may và dịch vụ HưngLong công ty đã đạt được những thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng gặp phải nhữngkhó khăn trên con đường tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trongnhững năm qua công ty đã thu được những thành công nhất định như lợi nhuận củacông ty cũng như thu nhập bình quân của người lao động ngày một tăng
1.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty TNHH may Hưng Nhân.
1.4.1 Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ
1.4.1.1 Đặc điểm sản phẩm
Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực may mặc, mà chủ yếu là hoạt động giacông xuất khẩu do vậy hầu như các mặt hàng chủ yếu mà công ty sản xuất ra qua cácnăm không có gì thay đổi, có chăng nếu có sự thay đổi thì điều này phụ thuộc vàokhách hàng là chính còn công ty chỉ có nhiệm vụ nhận đơn hàng và gia công
Trang 15Do vậy có thể tổng hết những mặt hàng chủ yếu mà công ty sản xuất trong thờigian qua là:
+ Áo jacket: Đây là mặt hàng truyên thống của công ty Loại sản phẩm này đòihỏi trình độ tay nghề, máy móc kỹ thuật cao, và đây cũng là sản phẩm mũi nhọn đónggóp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu và tiêu thụ của công ty Hiện nay, công tyđang đưa ra thị trường rất nhiều chủng loại áo jacket khác nhau cho khách hàng lựachọn Trong những năm tới, mặt hàng này cũng vẫn sẽ là sản phẩm chủ lực của công
ty trong chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ Thị trường xuất khẩu chủ yếu về loạisản phẩm này là: Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Anh, Thuỵ Sỹ
+ Áo sơ mi: Áo Sơ mi cũng là mặt hàng truyền thống của công ty Về quy trìnhsản xuất đơn giản hơn áo jacket nhưng yêu cầu về kỹ thuật cũng đòi hỏi tươg đương.Hiện nay, công ty đang cố gắng tăng cường trang thiết bị, thắt chặt quản lý để nângcao chất lượng sản phẩm, đưa ra thị trường những sản phẩm áo sơ mi cao cấp, chấtlượng cao Cùng với các biện pháp đó, công ty cũng sẽ thực hiện chiến lược đa dạngchủng loại mẫu mã sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi của thị trường Thị trường chủ yếuxuất khẩu của công ty là Đức, Bỉ, Pháp, Nga, Mỹ,…
+ Quần Âu nam & nữ
+ Và một số sản phẩm may mặc khác
1.4.1.2 Thị trường tiêu thụ
Trang 16Bảng 1.2 Bảng các mặt hàng chủ yếu và thị trường hiện tại của công ty
TNHH may Hưng Nhân STT Mặt hàng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 Áo Jacket Nhật, EU, Thụy sỹ,
Hàn Quốc, Canada,Philippin, Anh,
Nhật, Thụy sỹ, HànQuốc,Canada,Mehico,
DubaiU.A.E, Tây Ban Nha,
Quốc
Pháp, Đức, Czech, HànQuốc, Nhật
HànQuốc,Đài Loan,Đức, Pháp
Czech
Slovakia,
Nhật, Mỹ, singapore, Namphi
Nhật,EU,HồngKông,Mỹ
Loan,
Đài Loan, Mỹ, EU,Hàn Quốc, Anh,Tây Ban Nha
(Nguồn : Phòng Xuất nhập khẩu )
Qua bảng thống kê, ta thấy thị trường tiêu thụ khá ổn định và được mở rộngthêm như Nam Phi, DuBai, Trung quốc, Đức,…tuy sản lượng chưa cao nhưng đó cũng
là dấu hiệu đáng mừng Đặc biệt hơn cả là sản lượng tiêu thụ trên thị trường to lớn là
Mỹ đã tăng lên đáng để, và đã xuất khẩu được sang các thị trường khó tính châu Âu.Điều này khẳng định thêm rằng sản phẩm của công ty đã đáp ứng được thị trườngquốc tế hay nói cách khác là sản phẩm có chất lượng ngày càng cao hơn
Trang 17Bảng 1.3 Danh mục thị trường của công ty Hưng Nhân
STT Thị
trường
SL.Năm 2012 (chiếc)
Tỷ lệ(%) năm 2012
SL.Năm 2013 (chiếc)
Tỷ lệ%
năm 2013
SL.Năm 2014 (chiếc)
Tỷ lệ (%) Năm 2014
Trang 18Dệt may là ngành sản xuất đòi hỏi vốn ít và nhiều lao động, do vậy không thểtránh khỏi kinh doanh trong một ngành với nhiều đối thủ cạnh tranh sản xuất nhữngmặt hàng tương tự khu vực phía Bắc đại diện có May 10, may Thăng Long,Hanosimex, may Hưng Long, và các công ty may năm tại các tỉnh như May HưngYên, Nam Định , Đáp Cầu của Bắc Ninh… Tuy nhiên các sản phẩm của công ty đượcđánh giá khá cao và có thể nói đây là một công ty khá mạnh trong ngành Bằng việctheo đuổi chiến lược cạnh tranh bằng sản phẩm bằng chất lượng sản phẩm và uy tíncủa công ty trong suy nghĩ của khách hàng Công ty đã không ngừng duy trì sản phẩmtruyền thống, khách hàng truyền thống mà còn tiếp tục tìm kiếm khách hàng mới chosản phẩm truyền thống và tìm hiểu nhu cầu mới của khách hàng mà đáp ứng Ban lãnhđạo công ty nhận định rằng khi nước ta giờ đã là thành viên chính thức của tổ chứcthương mại thế giới WTO thì môi trường cạnh tranh công bằng và còn khốc liệt hơnnữa, bởi sẽ có nhiều doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh trong này này sẽ nhảy vào.
Do đó không còn cách nào hơn là cạnh tranh bằng uy tín, chất lượng và giá thành sảnphẩm để tiếp tục tồn tại và phát triển
1.4.1.3 Đánh giá sản lượng tiêu thụ qua các năm.
Trong thời gian qua, công ty đã từng bước cố gắng đẩy mạnh công tác sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm Do đó, những năm gần đây công tác tiêu thụ tại công ty khôngngừng được nâng cao cả về mặt số lượng các sản phẩm tiêu thụ và mặt giá trị thể hiệnqua giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện
Bảng 1.4: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu.
Đơn vị tính: triệu chiếc
Trang 19ty lại bán tốt ở thị trường trong nước và nếu nhìn vào số tuyệt đối năm 2012 tiêu thụ 89triệu sản phẩm nhưng đến cuối năm 2014 theo thống kê là 174 nghìn sản phẩm.
- Năm 2012: Sản phẩm tiêu thụ nội địa tăng 9,8% so với kế hoạch và 2,4% vàonăm 2014 Cũng trong năm này, công ty không đạt kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (chỉ đạt99,6%) hụt 20 nghìn sản phẩm trong đó sản phẩm xuất khẩu hụt 28 nghìn sản phẩmnhưng sản lượng tiêu thụ nội địa của công ty tăng 8 nghìn sản phẩm Đây là một thànhcông tuy rằng con số ở mức khiêm tốn nhưng nói lên phần nào uy tín về sản phẩm ởthị trường trong nước
Sở dĩ năm 2012, công ty không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ là do một sốnguyên nhân chủ quan của công ty, công tác điều hành sản xuất, cân đối cung ứng vật
tư chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ Trình độ nghiệp vụ cán bộ xuất nhập khẩucòn hạn chế, công tác nghiên cứu thị trường còn nhiều bất cập vì do ảnh hưởng củalạm phát tài chính châu Á, thị trường hàng hoá nói chung và ngành may mặc trên thếgiới có nhiều biến động, ảnh hưởng không nhỏ đến cơ hôi xuất khẩu của công tynhưng rất may thị trường may mặc trong nước khá ổn định nên số lượng sản phẩm tiêuthụ trong nước tăng khá cao Ngoài ra, công ty chưa có các biện pháp kịp thời khắcphục tồn tại yếu kém của các bộ phận
- Năm 2013: Bằng việc khắc phục phần nào những nhược điểm của năm trước,tích cực chỉ động khai thác tìm kiếm nguồn hàng nên sản lượng tiêu thụ của công ty đãvượt kế hoạch, sản phẩm xuất khẩu tăng 280 nghìn, sản phẩm nội địa tăng 20 nghìnsản phẩm so với kế hoạch Những số liệu trên đã nói lên sự chuyển mình của công ty,
nó phản ánh sự tiến bộ trong công tác tiêu thụ sản phẩm cũng như hoạt động kinhdoanh của công ty Tuy nhiên so với thị trường nội địa là thị trường đầy tiềm năng thì
số lượng sản phẩm trên là quá nhỏ bé
- Năm 2014: Là năm thành công của công ty so với các năm trước Sản lượngtiêu thụ tăng khá bằng 105,2% kế hoạch năm 2014, về số tuyệt đối tăng 289 nghìn sảnphẩm so với kế hoạch năm 2014 và tăng 489 nghìn sản phẩm so với số thực hiện năm
2013 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2014 tăng lên là do toàn thê cán bộ côngnhân viên thực hiện tốt kế hoạch sản xuất về chất lượng và số lượng Bên cạnh đó,công ty có một số đổi mới trong quản lý và công tác thị trường như tổ chức thực hiệnviệc nghiên cứu, thiết kế mẫu thời trang, tổ chức sản xuất và tiêu thụ hàng may mặc rathị trường trong nước và nước ngoài Từ đó, bên cạnh hàng xuất khẩu công ty đã tung
Trang 20ra thị trường nội địa một số lượng sản phẩm lớn hơn mọi năm và được người tiêu dùngtỏng nước chấp nhận và đánh giá cao.
1.4.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty TNHH may Hưng Nhân
(Nguồn: Phòng kỹ thuật)
Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình sản xuất
- Chuẩn bị sản xuất: Căn cứ kế hoạch sản xuất tiến hành chế thử sản phẩm, nghiêncứu xây dựng các quy trình, hướng dẫn, tiêu chuẩn kỹ thuật, làm việc thống nhất vớikhách hàng nếu có phát sinh; Chuẩn bị các loại máy móc thiết bị mẫu dưỡng, mẫu gá vàcác tài liệu liên quan, chuẩn bị đầy đủ các nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất
Bộ phận chuẩn bị sản xuất
Công đoạn cắt
Trang 21- Công đoạn cắt bán thành phẩm, ép mex: Chịu trách nhiệm cắt các loại nguyên,phụ liệu (Dựng, mex…) theo mẫu của bộ phận CBSX Ép mex vào các chi tiết theoquy định, quy trình công nghệ: Cắt- Là – Ép – May, đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịpthời bán thành phẩm cho công đoạn thêu, in, đính cườm (nếu có) và công đoạn may.
- Công đoạn thêu, in, đính cườm: Theo quy trình công nghệ của sản phẩm.Công đoạn thêu, in đính cườm có thể trước hoặc sau công đoạn may Công đoạn thêu,
in, đính cườm, chịu trách nhiệm thêu, in, đính cườm các hoạ tiết vào chi tiết trên sảnphẩm, hình dáng, vị trí, nội dung các hoạ tiết theo quy định, của bảng YCKT
- Công đoạn may: Chịu trách nhiệm lắp ráp các chi tiết để tạo thành sản phẩm,thùa khuyết, đính cúc, đính phụ liệu trang trí theo quy định cụ thể của từng đơn hàng
- Công đoạn giặt hoặc màu: (Chỉ áp dụng cho những đơn hàng yêu cầugiặt/mài) chịu trách nhiệm giặt, hoặc mài sản phẩm hoàn thành sau công đoạn maytheo yêu cầu cụ thể của từng đơn hàng
- Công đoạn là, gấp: Chịu trách nhiệm là, treo thẻ bài, thẻ giá, Ép và gấp cácloại sản phẩm cùng với các loại phụ liệu (Giấy chống ẩm, ), theo quy định của QTCNLà- Gấp – Đóng hòm
- Công đoạn đóng gói, đóng hòm hộp: Chịu trách nhiệm bao gói sản phẩm,đóng hộp các sản phẩm cao cấp Và cuối cùng đóng vào thùng carton theo quy địnhcủa QTCN Là - Gấp- Đóng hòm theo tỷ lệ và số lượng quy định cụ thể của từng đơnhàng hoặc khớp bộ, treo lên giá quy định đối với sản phẩm treo móc
- Kho thành phẩm: Sản phẩm, thành phẩm kiểm tra đạt yêu cầu được chuyểnvào kho và sắp xếp theo từng khách hàng, từng địa chỉ giao, có phân biệt màu sắc và
cỡ vóc sản phẩm theo từng lô hàng Chịu trách nhiệm, bốc rỡ, nhập, xuất, kho cho sảnphẩm đã hoàn tất tới khách hàng, hoặc các đại lý, trung tâm thương mại, cửa hàng giớithiệu sản phẩm
- Việc kiểm tra chất lượng được thực hiện ở cuối mỗi công đoạn sản xuất, nhằmphát hiện và ngăn chặn kịp thời hiện tượng sai hỏng hàng loạt, khắc phục, loại bỏ (nếucần) những sản phẩm và bán thành phẩm không đạt yêu cầu trước khi chuyển sangcông đoạn sau
Đặc điểm về nguyên vật liệu của công ty Hưng Nhân
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố không thể thiếu của quá trình sản xuất, là
cơ sở vật chất chủ yếu hình thành lên sản phẩm Chất lượng của một sản phẩm phụthuộc rất nhiều vào nguyên vật liệu dùng để sản xuất ra sản phẩm đó
Trang 22NVL của công ty bao gồm: Nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ
Nguyên vật liệu chính và phụ dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất, đối với công tythì nguyên vật liệu chính và một số phụ là do khách hàng cung cấp và được chuyển về từnước ngoài như vải, mex, xốp, kèm theo phụ liệu như khoá, cúc, khuy, chỉ,
Qua thực tế các năm làm gia công cho khách hàng, nhìn chung nguyên vật liệu vàphụ liệu gửi sang đảm bảo chất lượng về độ bền cơ lý, độ co dãn và về màu sắc Tuynhiên, có nhược điểm là hàng về không đồng bộ, gây nhiều khó khăn cho việc điều độcung cấp vật tư cho các phân xưởng để sản xuất sản phẩm và giao hàng đúng hẹn
1.4.3 Tình hình lao động của công ty TNHH may Hưng Nhân.
Như chúng ta đều biết yếu tố nguồn nhân lực là trung tâm của mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng, hơn nữa do đặc thù của ngànhsản xuất là sử dụng nhiều lao động nên ban giám đốc công ty hết sức quan tâm đếnvấn đề tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của công ty Làdoanh nghiệp cổ phần có vốn của nhà nước ngay ngày đầu thành lập, Công ty TNHHmay Hưng Nhân chỉ có khoảng 540 cán bộ công nhân viên trong đó là 55 cán bộ quản
lý kinh tế và kỹ thuật Cho đến nay cán bộ công nhân viên đã tăng lên hơn 2.100 người( tính đến hết ngày 31/12/2014)
Trang 23Bảng 1.5 Cơ cấu lao động của công ty may Hưng Nhân
STT Phân loại
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014 Số
lượng (người)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (người)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (người)
Tỷ trọng (%)
8515
1350500
7327
1900200
9143641
235315780520
13174228
456327846471
22154023
- Nữ
- Nam
775635
5545
1167683
6337
1226874
5842
( Nguồn: Phòng nhân sự )
Nhận xét:
- Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy cơ cấu theo tính chất lao động có sự chênhlệch rõ rệt, số lượng lao động gián tiếp khá thấp (năm 2014 giảm 300 người tương ứngvới 17% so với năm 2013), cho thấy bộ máy quản lý đã được thu gọn
- Xét cơ cấu lao động theo trình độ học vấn, ta thấy trình độ đại học, cao đẳngnăm 2014 đều tăng so với năm 2013 Nhưng xét trung trong tổng số lao động thì tỷ lệnày là chưa cao(chỉ chiếm 37% so với tổng số lao động của công ty), như vậy, trongtương lai công ty phải nâng cao chuyên môn trình độ đại học, cao đẳng
- Xét theo cơ cấu nam nữ: ta thấy tỉ lệ nam năm 2014 là 874 người chiếm 42%
so với tổng lao động toàn công ty; trong khi đó, tỉ lệ nữ là 1226 người chiếm 58% sovới tổng lao động toàn công ty Như vậy, sự chênh lệch giữa nam và nữ là không
Trang 24nhiều, do đặc thù ngành của công ty là sản xuất hàng may dệt, máy móc dệt may nên
có sự chênh lệch này
Về thời gian lao động.
Căn cứ vào tình hình sản xuất quy định thời gian sử dụng lao động như sau:Đối với CBCNV làm việc 24 công / tháng
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp như công nhân may, là giặt… do tình hìnhsản xuất, yêu cầu phải giao hàng gấp thì huy động thêm làm việc cả chủ nhật và sẽđược tính lương 200% so với ngày công bình thường nếu làm thêm vào các ngày lễ tếtnhư 30 - 4 hay 1- 5 thì được tính lương 300%( Theo quy chế thời gian sử dụng laođộng của công ty) Thời gian làm việc 8h/ngày
hộ lao động, phòng chống cháy nổ và phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định đó
Người lao động làm việc ở bộ phận nào phải làm vệ sinh công nghiệp ở bộ phận
đó, giữ gìn quản lý công cụ lao động tại nơi làm việc phải đảm bảo sạch sẽ gọn gàng.Sau giờ làm việc phải được sắp xếp gọn gàng trước khi đi về Người lao động cóquyền từ chối làm việc nơi không đảm bảo an toàn lao động
Khu sản xuất được trang bị đầy đủ: đèn hệ thống thông gió, sưởi ấm, để tạođiều kiện làm việc tốt cho công nhân trong thời gian làm việc
Đội phòng cháy chữa cháy có: 40 người
Bình cứu hoả có: 90 người
1.4.4 Tình hình vật tư
Ngay từ ngày đầu mới thành lập, công ty đã có một số máy móc thiết bị khá vàđược nhập chủ yếu từ các nước Nhật và Đài loan…
Trang 25Bảng 1.6 Thiết bị của công ty trong ngày đầu thành lập
Hiện nay thiết bị của công ty khá là hiện đpại, và rất phù hợp với nhiệm vụ sảnxuất của công ty Theo tình hình phát triển của nền kinh tế quốc gia, khu vực và thếgiới và ngành dệt may nói riêng thời gian qua của công ty may Hưng Nhân thì số hợpđồng xuất khẩu đã tăng nhiều do đó công ty đã đầu tư vào mua sắm thêm trang thiết bị
và giờ nó lên tới gần 1800 Do vậy sản lượng của công ty hàng năm lên tới5.500.000sản phẩm
Tuy nhiên thì việc bảo trì, bảo dưỡng máy móc cũng được công ty hết sức quan tâm.Hàng tháng phòng kỹ thuật cơ điện của công ty đề có kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa máymóc trang thiết bị cho từng phân xưởng theo các chế độ sau
Trang 263 Máy may CN 234 Shijuba Đài loan
(Nguồn: Phòng kỹ thuật)
Trang 27Bảng 1.8 Danh mục máy móc thiết bị của công ty TNHH may Hưng Nhân
năm 2014 Tên thiết bị Nhãn hiệu Số lượng
(Nguồn: Phòng kỹ thuật công ty Hưng Nhân)
So với các ngành khác, vốn đầu tư vào máy móc, thiết bị ngành may không lớnnhưng tuổi đời của thế hệ máy được thay đổi rất nhanh do tiến bộ của khoa học côngnghê Đây là một vấn đề khó khăn nhất là đối với công ty vì công ty chưa đủ vốn để ápdụng những thiết bị công nghệ hiện đại, tiên tiến trên thế giới mà sự thay đổi của côngnghệ sản xuất thì nhanh đến chóng mặt Do vậy, với công nghệ tương đối tiên tiến, chiphí nhân công thấp không những tạo nhiều việc làm cho những lao động giản đơn màcòn giảm được chi phí sản xuất so với các nước khác tạo điều kiện thuận lợi cho hànghoá tiêu thụ Với các trang thiết bị như hiện có, công ty đã từng bước nâng cao chấtlượng sản phẩm, nhanh chóng tạo ra những sản phẩm đáp ứng được thị hiếu người tiêudùng Nhưng theo đánh giá thì công nghệ của công ty vẫn còn khá lạc hậu so với sự
Trang 28phát triển của thị trường may mặc thế giới, vì vậy trong những năm tiếp theo công tycần quan tâm tới vấn đề đổi mới trang thiết bị sản xuất của công ty.
1.4.5 Tình hình tài chính của công ty TNHH may Hưng Nhân.
Bảng 1.9 Tình hình biến động tài sản nguồn vốn của công ty
Số tuyệt đối(+/-)
Số tương đối(%
Trang 29Bảng 1.10 Tình hình tài chính của công ty Hưng Nhân
Chỉ tiêu Năm
2012
Năm 2013
Năm 2014
So sánh
2013/2012 2014/2013
Số tuyệt đối(+/-)
Số tương đối(%)
Số tuyệt đối(+/-)
Số tương đối(%)
1 Về cơ cấu
- Cơ cấu tài sản (%)
+ Cơ cấu TSNH/Tổng tài sản 53,3 40,9 42,1 (12,4) 123,2 1,2 102,9 +Cơ cấu TSDH/Tổng tài sản 46,7 59,1 57,9 12,4 126,5 (1,2) 97,43
- Cơ cấu nguồn vốn (%)
+ Cơ cấu VCSH/ Tổng nguồn
+ Cơ cấu NPT/Tổng nguồn vốn 48,6 55,6 56,5 7 114,4 0,9 101,6
2 Về khả năng thanh toán (lần)
- Hệ số thanh toán tổng quát 2,05 1,79 1,77 (0,26) 87,4 (0,02) 98,9
- Hệ số thanh toán nhanh 0,5 0,3 0,2 (0,2) 60 (0,1) 66,7
3 Về năng lực hoạt động (lần)
- Vòng quay hàng tồn kho 3,33 2,43 4,93 (0,9) 73,0 2,5 102,8
- Doanh thu thuần/Tổng tài sản 0,96 0,77 1,21 (0,19) 80,2 0,44 157,1
4 Về khả năng sinh lời (%)
- Tỷ số LN/Doanh thu thuần
Thế nhưng, dựa vào bảng 1.10, ta thấy:
+ Khả năng sinh lợi của công ty trong 3 năm (từ 2012-2014) là không cao Năm
2013 lại có xu thế giảm so với năm 2012 (giảm 6,36)% Năm 2014, khả năng có tăngnhưng chỉ số tăng không đáng kể (chỉ đạt 6,4%) so với năm 2013 Mức độ tạo lợi
Trang 30nhuận từ vốn chủ sở hữu của công ty cũng tương đối cao Và mức độ sinh lợi từ vốnđầu tư cũng không hề cao Nguyên nhân này là do công ty chưa đáp ứng được các nhucầu, thị hiếu của người tiêu dùng, chưa áp dụng được các chính sách marketing vàohoạt động kinh doanh của công ty Qua đây, công ty cần khắc phục những thiếu sótcủa mình, phát triển những chính sách marketing giúp hoạt động kinh tế của công typhát triển mạnh hơn nữa.
+ Các cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn so với tổng tài sản gần như làkhông có sự chênh lệch
+ Hệ số thanh toán cũng không có sự chênh lệch Chứng tỏ khả năng sẵn sàngthanh toán các khoản ngắn hạn là thấp, nhưng công ty vẫn giữ được mức chi trả, thanhtoán nợ ngắn hạn ở mức an toàn
Như vậy, mặc dù có tổng tài sản, doanh thu cao, nhưng công ty vẫn chưa thực
sự phát triển mạnh Công ty cần có những biện pháp hỗ trợ kinh doanh, các chính sáchmarketing, cần có những chính sách khuyến khích công nhân viên hơn nữa, quan tâmđến vấn đề còn tồn tại của công ty để giải quyết Để từ đó, làm tăng năng lực sản xuất,tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty
Trang 31CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING
TẠI CÔNG TY TNHH MAY HƯNG NHÂN
2.1 Cơ sở lí luận về hoạt động marketing trong doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động marketing trong doanh nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm marketing và marketing mix
Theo marketing căn bản, Marketing là quá trình tổ chức lực lượng bán hàngnhằm bán được những hàng hóa do công ty sản xuất ra Marketing là quá trình quảngcáo và bán hàng Marketing là quá trình tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của thị trường
Hay Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa mãn nó.
Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau: Marketing là một quátrình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họcần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giátrị với những người khác
Khái niêm này của marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi: nhu cầu, mongmuốn và yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và cácmối quan hệ, thị trường, marketing và những người làm marketing
Marketing mix:
Marketing hỗn hợp (marketing – mix) là sự phối hợp hay sắp xếp các thànhphần của marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanhnghiệp nhằm củng cố vững chắc vị trí của doanh nghiệp trên thương trường Nếu sựphối hợp hoạt động những thành phần marketing được nhịp nhàng và đồng bộ thíchứng với tình huống của thị trường đang diễn tiến thì công cuộc kinh doanh của doanhnghiệp sẽ trôi chảy, hạn chế sự xuất hiện những khả năng rủi ro và do đó mục tiêu sẽđạt được là lợi nhuận tối đa Nhà quản trị tài năng là nhà tổ chức, điều hành phối hợpcác thành phần marketing trong một chiến lược chung đảm bảo thế chủ động với mọitình huống diễn biến phức tạp của thị trường
Trang 32Giá cả (price): Số tiền mà khách hàng phải trả khi mua hang hóa hoặc dịch vụ.
Nội dung nghiên cứu của chính sách giá trong họat động marketing gồm:
- Lựa chọn chính sách giá và định giá
- Nghiên cứu chi phí sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho việc định giá
- Nghiên cứu giá cả hang hóa cùng loại trên thị trường
- Nghiên cứu cung cầu và thị hiếu khách hang để có quyết định về giá hợp lý
- Chính sách bù lỗ
- Điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trường
Phân phối (place): Là quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
dùng qua hai dạng: Các kênh phân phối và phân phối trực tiếp Nội dung nghiên cứu
về chính sách phân phối trong marketing bao gồm:
- Thiết kế và lựa chọn kênh phân phối hàng hóa
- Mạng lưới phân phối
- Vận chuyển và dự trữ hàng hóa
- Tổ chức họat động bán hàng
- Các dịch vụ sau khi bán hàng (lắp đặt, bảo hành, cung cấp phụ tùng…
- Trả lương cho nhân viên bán hang
- Trưng bày và giới thiệu hàng hóa
Xúc tiến bán hàng (promotion): Là tập hợp những hoạt động mang tính chất
thông tin nhằm gây ấn tượng đối với người mua và tạo uy tín đối với doanh nghiệp
Nó được thực hiện thông qua những hình thức như quảng cáo, chào hàng, tổ chức hộichợ, triển lãm, các hình thức khuyến mãi, tuyên truyền, cổ động và mở rộng quan hệvới công chúng Những hoạt động yểm trợ phải thích hợp với từng hoàn cảnh, điềukiện cụ thể nhằm hướng vào phục vụ tối đa những mong muốn của khách hàng Vì
Trang 33vậy, biết chọn lựa những hình thức phương tiện thích hợp cho từng hoạt động yểm trợ,tính toán ngân sách yểm trợ đối với từng mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt trongkinh doanh.
2.1.1.2 Vai trò và vị trí của hoạt động marketing trong doanh nghiệp
Marketing rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp bởi nó:
- Xác định nhu cầu của khách hàng, thiết lập và lãnh đạo tiến trình đổi mới
- Phối hợp với các hoạt động nghiên cứu và phát triển khác để thúc đẩy tiến trình thựchiện các sản phẩm mới, và nó là nhân tố quan trọng nhất tác động đến thành công củamột sản phẩm
- Giúp doanh nghiệp chỉ ra được những xu hướng mới, nhanh chóng trở thànhđòn bẩy, biến chúng thành cơ hội, giúp cho sự phát triển chiến lược và sự lớn mạnh lâubền của công ty
- Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa các hoạt động của doanhnghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường,lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh Nói cách khác, marketing có nhiệm vụ tạo rakhách hàng cho doanh nghiệp Sử dụng Marketing trong công tác lập kế hoạch kinhdoanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế hoạch phải xuất phát từ thịtrường
- Chuyển từ quan điểm theo đuổi việc bán hàng sang quan điểm tạo ra khách hàng
2.1.2 Hệ thống thông tin marketing và các phương pháp thu thập thông tin 2.1.2.1 Khái niệm hệ thống thông tin marketing
Hệ thống thông tin marketing là một tập hợp con người, thiết bị và các thủ tụcdùng để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và phân phối thông tin cần thiết mộtcách chính xác, kịp thời cho các nhà quyết định marketing
Theo định nghĩa này, con người và thiết bị có vai trò thiết yếu trong hệ thốngthông tin Marketing
Một hệ thống thông tin Marketing lý tưởng có khả năng:
- Tạo ra các báo cáo thường xuyên và các nghiên cứu đặc biệt khi cần thiết
- Kết hợp các số liệu cũ và mới để cung cấp các thông tin cập nhật và xác địnhcác xu hướng thị trường
- Phân tích số liệu
- Giúp cho các nhà quản lý trả lời các câu hỏi dạng :” Nếu ….thì…?”
Trang 34Một hệ thống thông tin Marketing trên cơ sở ứng dụng mạng máy tính có thểcung cấp nhanh chóng các thông tin Marketing cần thiết với chi phí thấp Giá trị và sựthành công của hệ thống thông tin marketing phụ thuộc vào ba yếu tố:
- Bản chất và chất lượng của các số liệu sẵn có
- Độ chính xác và tính hiện thực của các mô hình và kỹ thuật phân tích các số liệu
- Mối quan hệ công tác giữa các nhà khai thác hệ thống thông tin và các nhàquản lý marketing sử dụng thông tin
2.1.2.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin marketing
Hệ thống thông tin marketing của doanh nghiệp gồm 4 hệ thống con, đó là:
- Hệ thống báo cáo nội bộ:
Gồm các thông tin phản ánh các chỉ tiêu về lượng tiêu thụ thường xuyên, tổngchi phí, khối lượng dữ trữ vật tư, sự chu chuyển tiền mặt…
- Hệ thống thu thập thông tin Marketing bên ngoài:
Gồm các thông tin thu thập từ sách, báo, các ấn phẩm chuyên ngành, nóichuyện với khách hàng, với nhà cung cấp, các trung gian Marketing… Hệ thống nàycung cấp cho nhà quản trị những thông tin mới nhất trên thị trường kinh doanh
- Hệ thống nghiên cứu Marketing:
Trong nhiều hoàn cảnh, các nhà quản trị Marketing cần những nghiên cứu tỉ mỉ
về sở thích, thu nhập, trình độ học vấn, lối sống, tiềm năng thị trường, đối thủ cạnhtranh… Công ty nhỏ có thể dựa vào lực lượng giáo viên và sinh viên địa phươg, cáccông ty lớn có thể có phòng nghiên cứu Marketing riêng với khoảng 10-15 người, baogồm các nhân viên chuyên nghiên cứu Marketing, thống kê, xã hội học, các chuyên giatạo mẫu…
- Hệ thống phân tích thông tin Marketing :
Là tập hợp các phương pháp phân tích, hoàn thiện tài liệu và các vấn đềmarketing được thực hiện Nó gồm ngân hàng thống kê và ngân hàng mô hình
- Ngân hàng thống kê: là tổng hợp các phương pháp hiện đại của việc xử lýthống kê các thông tin
- Ngân hàng mô hình: là tập hợp những mô hình toán học giúp cho nhà quản trịthông qua các quyết định marketing tối ưu hơn Ví dụ: mô hình hệ thống định giá, môhình chọn phân bổ địa điểm, mô hình ngân sách quảng cáo,…
Trang 352.1.2.3 Phương pháp thu thập thông tin Marketing
Thông tin (Dữ liệu) có thể được thu thập trực tiếp hoặc gián tiếp từ các đốitượng cần nghiên cứu bằng 3 phương pháp sau:
Phương pháp quan sát
Quan sát bằng mắt, bằng máy ghi âm, ghi hình Quan sát hành vi của kháchhàng, của đối thủ cạnh tranh, và của chính nhân viên trong công ty tại các nơi giaodịch, bán hàng Phương pháp này rất thuận lợi đối với các doanh nghiệp DV thườngxuyên tiếp xúc với khách hàng (Bưu điện, Ngân hàng, Nhà hàng, Khách sạn, Dulịch ) Người quan sát cũng có thể đóng vai khách hàng đến dùng thử DV của các đốithủ cạnh tranh để có hiểu biết về ưu nhược điểm của họ
Phương pháp điều tra (Thăm dò ý kiến khách hàng - Survey)
Dùng để tìm hiểu nhu cầu, mong muốn, hiểu biết của khách hàng về DV, vềcông ty Có thể điều tra qua điện thoại, điều tra trực tiếp, qua thư kèm phiếu điều tra(Bảng câu hỏi - Questionnaire) gửi cho khách hàng
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing của doanh nghiệp 2.1.3.1 Môi trường marketing
Môi trường marketing của công ty là tập hợp những chủ thể nhất định và nhữnglực lượng hoạt động ở bên ngoài Công ty và có ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạo của
bộ phận Marketing, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các khách hàngmục tiêu
Môi trường marketing vi mô
Môi trường marketing vi mô: bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanhnghiệp và nó ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp khi phục vụ khách hàng
* Công ty
- Ảnh hưởng của Ban lãnh đạo doanh nghiệp đến hoạt động marketing: cácquyết định Marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cụ thể, các chínhsách và định hướng phát triển do ban lãnh đạo vạch ra
Trang 36- Ảnh hưởng của các bộ phận chức năng khác đến hoạt động Marketing: Mỗi bộphận chức năng của công ty có những mục tiêu cụ thể riêng Do vậy, bộ phậnMarketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng đó.
* Những người cung ứng
Là những công ty kinh doanh và những người có thể cung cấp cho công ty và
cả những đối thủ cạnh tranh các nguồn vật tư cần thiết để sản xuất ra những mặt hàng
cụ thể hay loại dịch vụ nhất định
* Các tổ chức dịch vụ môi giới Marketing
Là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác và các cá nhân giúp công ty tổchức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình tới người mua cuối cùng
* Khách hàng
Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường khách hàng của mình một Cách
kỹ lưỡng Doanh nghiệp có thể hoạt động trong 5 loại thị trường khách hàng :
- Thị trường người tiêu dùng: gồm những cá nhân và gia đình mua hàng hóa và
dịch vụ để tiêu dùng cho chính họ
- Thị trường kỹ nghệ hay thị trường doanh nghiệp sản xuất: bao gồm những tổ
chức mua hàng hóa và dịch vụ cho công việc sản xuất của họ để kiếm lời, hoặc đểhoàn thành các mục tiêu khác
- Thị trường người bán lại,gồm những tổ chức mua hàng hóa và dịch vụ để ,.
- Thị trường chính quyền và các tổ chức phi lợi nhuận,gồm có các cơ quan Nhànước và các tổ chức phi lợi nhuận mua hàng hóa và dịch vụ để tạo các dịch vụ công ích,hoặc để chuyển nhượng những hàng hóa và dịch vụ này cho những người cần đến chúng
- Thị trường quốc tế: là những người mua ở nước ngoài gồm người tiêu dùngû,
người sản xuất, người bán lại, các cơ quan Nhà nước ở nước ngoài
* Đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh được xét trên 4 cấp độ:
- Cạnh tranh mong muốn: là những mong muốn của người tiêu dùng cùng 1 lúcmuốn thoả mãn
- Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau để cùng thoả mãn một mong muốn
- Cạnh tranh trong cùng 1 loại sản phẩm
- Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu
* Công chúng trực tiếp
Trang 37Là một nhóm bất kỳ trong xã hội tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâmđến những tổ chức mà có ảnh hưởng đến những khả năng đạt tới những mục tiêu đề racủa nó (Vd: Giới tài chính, công ty cổ phần, báo chí, đài phát thanh,…)
Môi trường vĩ mô
Môi trường marketing vĩ mô bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang tính chất
xã hội rộng lớn, chúng có tác động ảnh hưởng tới toàn bôn môi trường marketing vi
mô và tới các quyết định marketing của doanh nghiệp
* Môi trường nhân khẩu
Là môi trường quan trọng nhất trong khi nghiên cứu marketing vì nó chứa đựngcác khách hàng tiềm năng trong đó có các vấn đề cần phải lưu tâm khi nghiên cứu vấn
đề này (Vd: Quy mô và tốc độ dân số, cơ cấu tuổi tác, hộ gia đình…)
* Môi trường kinh tế
Phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấuvùng, tạo ra tính hấp dẫn về thị trường và sức mua khác nhau đối với các thị trườnghàng hoá khác nhau
* Môi trường tự nhiên
Gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến nguồn lực đầu vào cho cácnhà sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến hoạt động marketing trên thị trường
* Môi trường khoa học kỹ thuật
Gồm các nhân tố tác động ảnh hưởng đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và
cơ hội thị trường mới có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing
* Môi trường chính trị
Bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ chính sách củaNhà nước, cơ chế điều hành của Chính phủ… ảnh hưởng đến các quyết địnhMarketing trong doanh nghiệp
* Môi trường văn hoá
Là 1 hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành
vi đơn nhất của một nhóm người cụ thể nào đó được chia sẻ một cách tập thể
2.1.3.2 Thị trường và hành vi mua hàng
Thị trường: là nơi diễn ra những hoạt động trao đổi mua bán các dịch vụ, sảnphẩm, hàng hoá
Trang 38Thị trường người tiêu dùng là những cá nhân và hộ tiêu dùng và các nhóm tậpthể mua sắm hàng hoá hoặc dịch vụ để tiêu dùng cho cá nhân.
Thị trường người tiêu dùng có những đặc điểm sau:
- Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng
- Nhu cầu và mong muốn rất đa dạng và phong phú
- Bao gồm những khách hàng mua sắm hàng hoá nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân
2.1.3.3 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
* Các mục tiêu kinh doanh trong doanh nghiệp
- Đảm bảo sự sống sót: là mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp trong nhữngtrường hợp trên thị trường có quá nhiều người sản xuất và sự cạnh tranh gay gắt trànlan khắp nơi hay nhu cầu của khách hàng biến động mạnh Để đảm bảo sống sót doanhnghiệp cần phải tiến hành cắt giảm giá và định mức giá bán thấp nhằm cầm cự trongmột thời gian nhất định để chờ cơ hội mới
- Tăng tối đa lợi nhuận trước mắt: khi các công ty nhận thấy rằng môi trườngkinh doanh cho phép họ thực hiện được mục tiêu tài chính, họ sẽ cố gắng ấn định giátheo xu hướng mức giá đó đem lại doanh thu và lợi nhuận tối đa
- Giành vị trí hàng đầu về thị phần: một số doanh nghiệp muốn trở thành ngườidẫn đầu về chỉ tiêu thị phần Họ tin rằng một doanh nghiệp có thị phần lớn nhất thì sẽ
có chi phí nhỏ nhất và lợi nhuận cao nhất
- Giành vị trí hàng đầu về các chỉ tiêu chất lượng hàng hoá: doanh nghiệp có thểđặt cho mình nhiều chỉ tiêu phấn đấu để hàng hoá của mình có chất lượng cao nhấttrong tất cả hàng hoá bán trên thị trường
- Cực tiểu hoá chi phí sản xuất: Trong nhiều trường hợp và nhiều ngành nếudoanh nghiệp phải thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng thì chi phí sản xuất tăng cao.Lúc này người ta dùng chính sách giá để hạn chế sức mua
* Chi phí
- Chi phí cố định là chi phí không thay đổi theo sản lượng
- Chi phí biến đổi là chi phí tăng hay giảm theo số lượng
2.1.4 Nội dung của hoạt động marketing trong doanh nghiệp
2.1.4.1 Nghiên cứu thị trường và thu thập thông tin
* Nghiên cứu thị trường: (Marketing research) là công tác nhận dạng, lựa chọn,
thu thập, phân tích và phổ biến thông tin với mục đích hỗ trợ việc ra quyết định có liênquan đến sự xác định và xử lý những vấn đề và cơ hội trong Marketing (Malhotra, 1996)
Trang 39Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ quan trọng, giúp người làm marketingđưa ra một chiến lược phù hợp và từ đó mang lại hiệu quả cao.
* Thu thập thông tin là một trong những bước đi cơ bản để mở rộng tầm nhìnkhi giải quyết vấn đề Thông tin có thể thu thập được từ nhiều nguồn như: sách báo,trên mạng internet, các tài liệu lưu trữ Thông tin có thể thu thập qua nhiều con đườngnhư: trao đổi ý kiến, quan sát, khảo sát thực tế, điều tra, thăm dò ý kiến bằng phiếu,phỏng vấn… Cần lưu ý là thông tin mình có thường không đầy đủ và không giốngthông tin mà người khác có được
Thông tin thu thập được là cơ sở để suy luận, tính toán, từ đó xây dựng các giảthuyết, đồng thời kiểm chứng các giả thuyết đó Việc sử dụng thông tin đòi hỏi phảiqua quá trình kiểm tra, phân tích, đánh giá về ý nghĩa, tầm quan trọng và độ chính xáccủa từng thông tin Cần tìm sự tương đồng cũng như sự khác biệt, mâu thuẩn và cácmối liên hệ giữa các mẫu thông tin Phân biệt sự thật và dư luận, nguồn thông tin khởinguồn và thứ cấp, sự thật và dư luận, ý kiến khách quan và chủ quan, lập luận logic vàngụy biện Những thông tin mới khác với những gì đã biết có thể đòi hỏi nhận diện lạivấn đề
2.1.4.2 Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường
* Đoạn thị trường: là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau vớicùng một tập hợp những kích thích marketing
- Phân đoạn thị trường: là quá trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm trên
cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, tính cách và hành vi
* Thị trường mục tiêu: là thị trường bao gồm các khách hàng có nhu cầu hoặcmong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng, đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so vớiđối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu marketing đã định
Để lựa chọn thị trường mục tiêu, cần các yêu cầu:
- Đó là nơi tập trung những người tiêu dùng có cùng nhu cầu về hàng hoá, dịch
vụ Nhu cầu đó chưa được đáp ứng
- Công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu đó
- Lượng cầu của thị trường mục tiêu tương đối phù hợp với khối lượng sảnphẩm mà công ty có khả năng cung cấp
- Đảm bảo các mục tiêu doanh số và lợi nhuận
Trang 40- Thị trường đó có triển vọng phát triển
- Việc thâm nhập thị trường đó không quá khó khăn
- Không phải là nơi tập trung cạnh tranh
* Định vị thị trường là thiết kế một sản phẩm có những đặc tính khác biệt so vớihàng hoá của đối thủ cạnh tranh và tạo cho nó một hình ảnh riêng đối với khách hàng
Có 2 loại định vị, đó là:
- Xác lập và lựa chọn hình ảnh dựa trên thuộc tính của sản phẩm
- Xác lập hình ảnh thông qua các biểu tượng
2.1.4.3 Xây dựng kế hoạch và chiến lược marketing
Để xây dựng được một chiến lược Marketing - mix, doanh nghiệp cần thực hiệncác bước công việc sau:
Bước 1: Thiết lập các mục tiêu marketing
Các mục tiêu marketing thường được định hướng từ các mục tiêu của tổ chức,trong trường hợp công ty được định hướng marketing hoàn toàn, hai nhóm mục tiêunày là trùng nhau Các mục tiêu marketing thường được đưa ra như là các tiêu chuẩnhoạt động hay là công việc phải đạt được ở một thời gian nhất định Các mục tiêu nàycung cấp khuôn khổ cho thực hiện chiến lược marketing Mục tiêu marketing đượcthiết lập từ những phân tích về khả năng của thị trường và đánh giá khả năngmarketing của công ty Những phân tích này dựa trên cơ sở những số liệu liên quan vềsản phẩm, thị trường cạnh tranh, môi trường marketing từ đó rút ra được những tiềmnăng của thị trường cần khai thác và lựa chọn những ý tưởng mục tiêu phù hợp vớikhả năng marketing của công ty
Bước 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu
Việc nghiên cứu, lựa chọn chính xác thị trường mục tiêu cho công ty đòi hỏiphải được thực hiện dựa trên những phân tích kỹ lưỡng các số liệu về thị trường,khách hàng Đây là công việc nhận dạng nhu cầu của khách hàng và lựa chọn cácnhóm hoặc các đoạn khách hàng tiềm năng mà công ty sẽ phục vụ với mỗi sản phẩmcủa mình Công ty có thể lựa chọn, quyết định thâm nhập một hay nhiều khúc thịtrường cụ thể Những khúc thị trường này có thể được phân theo các tiêu chí khácnhau trong đó các yếu tố của môi trường vĩ mô có nhiều ảnh hưởng đến sự phân chiathị trường thành các khúc thị trường nhỏ hơn Như vậy, để lựa chọn thị trường mụctiêu cho công ty đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng các yếu tố thuộc môi