1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại sông hương

60 371 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 823,5 KB

Nội dung

- Thành viên Hội đồng Quản trị có quyền yêu cầu Giám đốc, phó giám đốcđiều hành Công ty, cán bộ quản lý các đơn vị khác trong Công ty cung cấp thông tin và tài liệu về tình hình tài chín

Trang 1

Lời mở đầu

Trong lĩnh vực kinh doanh, marketing ngày càng khẳng định được vị trí vàtầm quan trọng của mình Một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệuquả hay không phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược marketing, nhất là trong môitrường cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường

Việc xây dựng một chiến lược marketing đúng đắn sẽ mang tính then chốt và

là chìa khoá dẫn đến hàng loạt các chiến lược khác cho doanh nghiệp như: đầu tư,công nghệ, tài chính, giá cả, phân phối Hoạt động marketing nếu được triển khaihiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực và vị thế cạnh tranh của mìnhtrên thị trường

Nhưng để có thể đạt đựơc hiệu quả cao trong hoạt động marketing, thúc đẩytăng trưởng doanh số, lợi nhuận, mở rộng, chiếm lĩnh thị trường và đạt được mụctiêu đề ra thì việc hoàn thiện chiến lược marketing của công ty cả về bề rộng lẫn về

bề sâu là một vấn đề rất khó khăn, đòi hỏi công ty phải bỏ ra nhiều công sức vàngân sách

Nằm trong thực trạng và xu thế chung của nền kinh tế khi Việt Nam gia nhậpWTO, các doanh nghiệp trong nước không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải đốiđầu với các doanh nghiệp nước ngoài Nếu không tăng cường các hoạt động nghiêncứu, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đẩy mạnh hoạt động marketing đểtăng cường năng lực cạnh tranh thì có thể dẫn đến thất bại ngay trên sân nhà Vàmột thực tế là công ty cũng như nhiều công ty khác vẫn còn đang gặp nhiều vướngmắc, khó khăn trong quá trình triển khai hoạt động marketing

Qua thời gian thực tập tại: “ Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mạisông Hương”, nắm được mục tiêu cũng như chiến lược phát triển lâu dài thông quađịnh hướng hoạt động của công ty kết hợp với việc phân tích và đánh giá thực trạnghoạt động marketing của công ty trong thời gian qua, em đã chọn đề tài: “Giải pháphoàn thiện chiến lược marketing cho Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và thươngmại sông Hương

Trang 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU

VÀ THƯƠNG MẠI SễNG HƯƠNG

1.1 Quỏ trỡnh ra đời và phỏt triển của cụng ty

Tên đơn vị: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu v thà th ương mại Sông HươngTrụ sở chính : 55 B Tôn Đản - Phạm Hồng Thái - Hồng B ng – Hải Phòngà thSốđiện thoại : 0313.831178 Fax : 0313831663

Tổng số cộng nhân viên l : 205 ngà th ười

Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thơng mại Sông Hương đợc thành lập v oà th

ng y 20 tháng 09 năm 1995 theo đăng ký kinh doanh số à th 0202000387 do sở kế hoạch

và đầu tư Thnh phố Hải Phòng cấp Công ty là doanh nghiệp trong đó các thành viêncùng góp vốn, cùng nhau chia lợi nhuận tơng ứng với những phần vốn đã góp

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và thương mại Sông Hơng là Doanh nghiệp

có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch và đợc mở tài khoản tạiNgân hàng

Ban đầu là một doanh nghiệp tư nhân nhỏ bé với quy mô sản xuất còn hạnhẹp đơn chiếc Năm 2003 Doanh nghiệp đợc UBND thành phố cấp cho 12.000m2 đấttại Quận Hồng Bàng để xây dựng một nhà máy sản xuất đồ bảo hộ lao động với dâychuyền công nghệ thiết bị đồng bộ Trải qua gần mời năm trong sự cạnh tranh vàphát triển, với sự nỗ lực không ngừng vơn lên, hiện nay công ty đã có một chỗ đứngvững chắc trên thị trờng bảo hộ lao động và không ngừng lớn mạnh Sản phẩm hànghóa của Doanh nghiệp phong phú về kiểu cách, đa dạng về mẫu mã, đảm bảo vềchất lượng đã thực sự thu hút được thị hiếu của đại đa số ngời tiêu dùng

Để đảm bảo cho công tác phát triển sản xuất đi lên, Ban giám đốc đã đầu tưhàng tỷ đồng nhập hàng loạt máy móc thiết bị mới, xây dựng đội ngũ công nhân kỹthuật có tay nghề cao, Đặc biệt Doanh nghiệp chú trọng đến vấn đề mở rộng mạng l-

ới kinh doanh, tăng cờng quảng bá thơng hiệu, chiếm lĩnh thị phần từ Bắc vào Nam.Doanh nghiệp đã xây dựng hoàn chỉnh một đội ngũ nhân viên thị trờng maketing cótrình độ sâu rộng về chuyên ngành bảo hộ lao động, có kiến thức sâu rộng về bảo hộlao động Bên cạnh đó Doanh nghiệp cũng đã hoàn thành chơng trình huấn luyện

Trang 3

thùc hiÖn quy chuÈn chÊt lîng ISO 9001-2000 vµo th¸ng 12/2006.

Công ty Sản xuất và nhập khẩu trang thiết bị bảo hộ lao động Sông Hương có

bề dày 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hộ lao động Trong quá trình phát triển,công ty đã không ngừng tìm kiếm đối tác, phát triển cơ cấu và xây dựng thương hiệu

Từ đó, đã vươn ra những thị trường rộng lớn cả trong và ngoài nước

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI

VÀ XUẤT KHẨU SÔNG HƯƠNG

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

1.2.2.1 Hội đồng quản trị

+ Chức năng và nhiệm vụ :

- Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý của Công ty do Đại hội đồng cổ đôngCông ty bầu ra, số thành viên Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông Công tyquyết định

- Quyết định chiến lược phát triển của Công ty

- Quyết định phương án đầu tư

ĐHtthiuyrrhĐ

CỔ ĐÔNG

HĐ QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

PGĐ DỰ ÁN PGĐ KINH DOANH PGĐ NHÂN SỰ PGĐ TÀI CHÍNH

PHÒNG KINH DOANH PHÒNG TC-NHÂN SỰ

Trang 4

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông quahợp đồng mua, bán, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọngkhác của Công ty,quyết định mức lương và lợi ích, khác của các cán bộ quản lý

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, Quyết địnhthành lập Công ty con, lập chi nhánh văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổphần của các doanh nghiệp khác

- Trình báo quyết toán tài chính hàng năm lên đại hội đồng cổ đông

- Duyệt chương trình nội dung tài liệu, phục vụ họp đại hội đồng cổ đônghoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định

- Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán của từng loại

- Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty

+ Quyền hạn và trách nhiệm :

- Hội đồng Quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn

đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩmquyền của Đại hội Đồng cổ đông

- Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trongquản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho Công ty

- Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tứchoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh

- Thành viên Hội đồng Quản trị có quyền yêu cầu Giám đốc, phó giám đốcđiều hành Công ty, cán bộ quản lý các đơn vị khác trong Công ty cung cấp thông tin

và tài liệu về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Công ty và của các đơn

vị trong Công ty

Trang 5

1.2.2.2.Tổng Giám đốc Công ty :

+ Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Giám đốc:

-Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị

- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công tytheo Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Nghị quyết của Đại hội đồng cổđông, Điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật

- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày củaC.ty

- Tổ chức thực hiện kế hoạch, kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty,bảo toàn và phát triển vốn

- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị, phê duyệt kế hoạch dài hạn và kếhoạch hàng năm; các quy chế điều hành quản lý Công ty; quy chế tài chính, quy chếlao động tiền lương; quy chế sử dụng lao động v.v., kiến nghị phương án bố trí cơcấu tổ chức Công ty;

- Quyết định các biện pháp tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, các biện phápkhuyến khích mở rộng sản xuất

- Đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luậtcác chức danh: Phó giám đốc, Kế toán trưởng

- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các trưởngphòng ban, các chức danh tương đương và cán bộ công nhân viên dưới quyền trừcác chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công

ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc

- Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả hoạt độngkinh doanh của Công ty, cung cấp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của HĐQT,chuẩn bị các tài liệu cho các cuộc họp HĐQT

- Đại diện Công ty trong việc khởi kiện các vụ án có liên quan đến quyền lợicủa Công ty khi được Hội đồng quản trị uỷ quyền bằng văn bản

+ Quyền hạn và trách nhiệm của Giám đốc:

Trang 6

- Giám đốc là người có quyền quyết định cao nhất về điều hành Công ty.

- Từ chối thực hiện những quyết định của Chủ tịch, các thành viên Hội đồngquản trị nếu thấy trái pháp luật, trái Điều lệ và trái Nghị Quyết của Đại hội cổ đôngđồng thời phải có trách nhiệm thông báo ngay cho Ban kiểm soát

- Tuyển dụng, thuê mướn và bố trí sử dụng khen thưởng kỷ luật đối vớingười lao động theo quy chế của Hội đồng quản trị phù hợp với Bộ luật lao động

- Được quyết định các biện pháp vượt thẩm quyền của mình trong nhữngtrường hợp khẩn cấp như thiên tai, dịch họa, hoả hoạn, sự cố và chịu trách nhiệm

về quyết định này, đồng thời báo cáo ngay cho Hội đồng quản trị

- Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông và Phápluật về những sai phạm gây tổn thất cho Công ty

- Chịu sự kiểm tra giám sát của HĐQT, Ban kiểm soát và các cơ quan Nhànước có thẩm quyền đối với việc thực hiện điều hành của Công ty

+ Cấp báo cáo : Hội đồng quản trị Công ty

+ Uỷ quyền khi vắng mặt: Các phó giám đốc

1.2.2.3 Phó giám đốc dự án:

+ Chức năng và nhiệm vụ:

- Tham gia điều hành hoạt động các dự án của Công ty

- Tiếp thị tìm kiếm công trình

- Quản lý điều hành xây lắp các công trình theo phân công trong BGĐ

- Tham gia công tác đầu tư chiều sâu thiết bị, kinh doanh phát triển nhà, các

dự án đầu tư của công ty

- Quản lý chất lượng, tiến độ

+ Cấp báo cáo: Giám đốc công ty

+ Uỷ quyền khi vắng mặt: Các trưởng phòng ban, bộ phận liên quan

1.2.2.4 Phó giám đốc kinh doanh :

+ Chức năng và nhiệm vụ:

- Tham gia điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

-Tiếp thị tìm kiếm các nguồn hàng

Trang 7

-Quản lý điều hành mọi hoạt động về lĩnh vực kinh doanh của Công ty.+ Cấp báo cáo: Giám đốc công ty.

- Uỷ quyền khi vắng mặt: Các trưởng phòng ban, bộ phận liên quan

1.2.2.5 Phó giám đốc Tài chính :

+ Chức năng và nhiệm vụ:

-Tham gia điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Ký kết các hợp đồng kinh tế theo luật định

- Tham mưu cho Giám đốc về việc bảo toàn và sử dụng nguồn vốn

- Quản lý điều hành mọi hoạt động về lĩnh vực Tài chính của Công ty

+ Cấp báo cáo: Giám đốc công ty

- Uỷ quyền khi vắng mặt: Các trưởng phòng ban, bộ phận liên quan

1.2.2.6 Chức năng nhiệm vụ của phòng Tổ chức - Hành chính:

+ Công tác tổ chức:

- Lập kế hoạch nhân sự hàng năm

- Lập kế hoạch đào tạo, nâng bậc, tuyển dụng

- Lập các báo cáo liên quan đến tổ chức, nhân sự

- Lập và lưu giữ hồ sơ CBCNV công ty

- Theo dõi, cập nhật và phổ biến các văn bản pháp quy, hướng dẫn về tổ chức,nhân sự

- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kỷ luật, nội quy lao động Đề xuất vớigiám đốc công ty về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, tuyển dụng, kết thúc, thuyênchuyển cán bộ

- Theo dõi và thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động

- Theo dõi và thực hiện các công việc khác liên quan tới tổ chức, tiền lương,bảo hộ lao động

+ Công tác hành chính:

- Tổ chức việc hoạt động hành ngày của bộ máy công ty

- Thực hiện việc giao tiếp về hành chính với bên ngoài

- Quản lý và theo dõi tài sản, văn phòng của công ty

Trang 8

- Điều động và quản lý hoạt động của các xe ôtô 4 bánh phục vụ các hoạtđộng của bộ máy công ty.

- Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty các biện pháp nâng cao đờisống CBCNV

- Các nhiệm bất thường khác do Ban giám đốc giao

1.2.2.7 Phòng Quản lý dự án :

+ Chức năng:

- Tham mưu với giám đốc công ty về kế hoạch SXKD và các chiến lược pháttriển công ty

- Theo dõi và báo cáo BGĐ về tình hình thực hiện kế hoạch SXKD hàng kỳ

- Nghiên cứu, cập nhật các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật phục vụ cho cáclĩnh vực SXKD của công ty

- Tìm kiếm, tiếp thị và đấu thầu các dự án

- Theo dõi và báo cáo Giám đốc công ty tình hình thực hiện các dự án Thammưu cho Giám đốc công ty về tổ chức, biện pháp thực hiện các dự án

- Tham mưu với Giám đốc công ty trong công tác đầu tư chiều sâu phục vụSXKD

+ Nhiệm vụ:

- Lập kế hoạch SXKD, báo cáo kế hoạch SXKD hàng kỳ

- Theo dõi và báo cáo BGĐ về tình hình thực hiện kế hoạch SXKD hàng kỳ

- Tham mưu với Giám đốc công ty các biện pháp thực hiện kế hoạch SXKD

và các biện pháp để tăng trưởng

- Cập nhật, nghiên cứu, lưu giữ, phổ biến, hướng dẫn thực hiện cho các bộphận liên quan (các ĐXD, Xưởng, các công trình trực thuộc ) và báo cáo BGĐcông ty về các quy định của Pháp luật (các văn bản pháp quy, quy phạm, Tiêuchuẩn, hướng dẫn, thông tư ) liên quan đến các hoạt động SXKD của công ty

- Cập nhật, nghiên cứu, đề xuất với BGĐ các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật thuộccác lĩnh vực SXKD của công ty nhằm cải tiến công nghệ, kỹ thuật nâng cao hiệuquả trong SXKD

Trang 9

- Tiến hành nghiên cứu thị trường, công tác tiếp thị và đấu thầu các dự án.

- Lập báo cáo đầu tư thiết bị chiều sâu

- Theo dõi, kiểm tra tiến độ, chất lượng, ATLĐ các dự án Cùng các phòng ban,

bộ phận khác kết hợp và hướng dẫn các ĐXD lập biện pháp, tiến độ thực hiện dự án,công tác nghiệm thu, hoàn công, thanh toán, quyết toán và bảo hành công trình

- Lập báo cáo định kỳ (hàng tuần, hàng tháng, quý, năm ) tình hình thựchiện các dự án

- Các nhiệm bất thường khác do Ban giám đốc giao

1.2.2.8 Phòng Tài chính kế toán:

+ Chức năng:

- Tham mưu với Giám đốc công ty trong quản lý và điều hành quá trình sửdụng vốn của công ty

- Theo dõi và báo cáo giám đốc công ty tình hình sử dụng vốn công ty

- Cung cấp kịp thời, chính xác mọi thông tin về tình hình hoạt động SXKD,tham mưu với BGĐ sử lý kịp thời trong quá trình điều hành sản xuất

+ Nhiệm vụ:

- Ghi chép, phản ánh trung thực, kịp thời, đầy đủ mọi phát sinh thu, chi trongquá trình SXKD

- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính của Công

ty theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nước

- Theo dõi, tổng hợp báo cáo tài chính theo chế độ Nhà nước, hướng dẫn củaTCT quy định cho các doanh nghiệp

- Phân chia lợi nhuận thực hiện theo điều lệ và chế độ phân phối lợi nhuậncủa nhà nước

- Đề xuất với Giám đốc công ty Quy chế tính lương, thưởng, trợ cấp củaCBCNV Theo dõi, tính lương và thanh toán lương cho CBCNV theo quy chế hiệnhành của Công ty đã được phê duyệt

- Kết hợp với các bộ phận chức năng khác lập kế hoạch SXKD của công ty

- Các nhiệm bất thường khác do Ban giám đốc giao

Trang 10

1.2.2.9 Phòng Kinh doanh :

+ Chức năng :

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn

- Khai thác, tìm kiếm các nguồn hàng

- Quảng bá thương hiệu

- Phát triển thị trường

- Phân tích thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh

- Xây dựng chiến lược thúc đẩy doanh số

1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

* Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện thông qua bảng sau:

Trang 11

Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 13

Qua 4 năm thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhậpkhẩu và thương mại sông Hương từ năm 2012 đến năm 2014 đã có những bướcnhảy vọt đáng khích lệ Tất cả các chỉ tiêu như, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách

và thu nhập bình quân đều tăng khá ổn định

1.4 Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của công ty.

1.4.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất, kĩ thuật.

- Quy trình sản xuất gang tay cao su từ latex theo phương pháp nhúng như sau:

Trang 14

Một quy trình tổng quát, cho chúng ta thấy các công đoạn sản xuất găng taycao su từ khi thu hoạch mủ cao su cho đến khi ra một thành phẩm.

Với chất liệu cao su thiên nhiên găng tay sẽ có tính đàn hồi, kháng xé ráchrất cao

- Khẩu trang 3M 8210

Được thiết kế cho những người có khuôn mặt nhỏ Bảo vệ công nhân làmviệc trong môi trường bụi không dầu Thoải mái và dễ dàng sử dụng giúp công nhânkéo dài thời gian làm việc khi mang khẩu trang

Khẩu trang 3M 8210 ứng dụng trong môi trường mài, chà nhám, mài, đónggói, cắt hoặc trong môi trường bụi, bụi dầu.Van thở ra tạo cảm giác thoải mái khi sửdụng và có nút điều chỉnh độ khít trên sống mũi sẽ khít người sử dụng, đồng thời nókhông để lại vết khi đeo trong thời gian dài Tính năng 3M Advanced Electret

Trang 15

Media (AEM), miếng thép trên sống mũi có thể điều chỉnh một cách dễ dàng sẽ phùhợp và khít với tất cả người sử dụng, và làm giảm đọng sương cho những người cóđeo kính.

Khẩu trang 3M 8210 sử dụng nhiều lần, trong các công trình , bảo vệ cá nhânkhói bụi

Trọng lượng nhẹ, thoải mái và thuận tiện

Dây đeo và các loại bằng cao su

Vật liệu lọc carbon cho khí cấp độ yếu và hơi nhẹ

Tương thích với hầu hết các mắt

1.4.2 Đặc điểm về sản phẩm

1.4.2.1 Mặt hàng sản xuất chính của Công ty:

Lĩnh vực chính của công ty: Chuyên nhập khẩu và sản xuất trang thiết bị bảo

hộ lao động thuộc tất cả các ngành: y tế, thủy sản, cơ khí, công nghiệp nặng:

- Bảo vệ mắt – mặt

- Bảo vệ thính giác

- Bảo vệ đầu

- Bảo vệ hô hấp

- Bảo vệ tay và cánh tay

- Bảo vệ chân và ống chân

- Bảo vệ thân thể

- Chống rơi ngã cao

- Phao cứu sinh

- Phương tiện bảo vệ khác

Trang 16

Thiết bị bảo vệ cá nhân

Nón bảo vệ, kiếng bảo vệ, mặt nạ bảo vệ, ống nghe giảm thanh, giầy mũi thép,máy hô hấp là những trang thiết bị che chở cá nhân dưới nhiều hình thức khác nhau

Tài liệu từ Sở Thống Kê Lao Động cho thấy:

Chỉ có 16% nhân viên bị thương nơi đầu mang nón bảo hộ, mặc dầu 40%được yêu cầu đội nón này khi làm việc tại một số nơi chốn đặc thù;

Chỉ có 1% mang thiết bị bảo vệ mặt trong số 770 nhân viên bị thương nơi mặt;Chỉ có 23% mang giầy bảo hộ trong số nhân viên bị thương nơi bàn chân; vàChỉ có khoảng 40% mang dụng cụ bảo vệ mắt trong số nhân viên bị thươngnơi mắt

Đa số những nhân viên này bị thương khi thi hành công việc bình thường ởnơi làm việc hàng ngày

Tiêu chuẩn OSHA yêu cầu chủ nhân phải cung cấp thiết bị bảo hộ và nhânviên phải sử dụng ở nơi mà các thiết bị này có triển vọng ngăn ngừa thương tích.Tiêu chuẩn OSHA cũng qui định các điều khoản riêng biệt cho từng loại thiết bị

Tuy việc sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân rất quan trọng, nhưng đây chỉ làhình thức bảo vệ phụ thêm, cần thiết ở nơi mà hiểm họa chưa được ngăn ngừa bằngnhững biện pháp khác như quản lý kỹ thuật Quản lý kỹ thuật đặc biệt quan trọngtrong việc bảo vệ thính giác và hô hấp với những tiêu chuẩn đặc biệt đòi hỏi chủnhân thực hiện các biện pháp khả thi để kiểm soát ngăn ngừa hiểm họa

Bảo Vệ Đầu

Mũ bảo hộ mũ bảo hiễm xanh

Trang 17

85% các vụ bị thương nơi đầu là do bị cắt hay bị bầm nơi da đầu và trán, vàkhoảng 26% là do chấn thương Hơn một phần ba là do vật rớt trúng đầu Nón cứngtránh cho đầu khỏi bị chấn thương phải đủ sức chống sự xuyên thủng và phải hấpthụ chấn động gây ra do va chạm mạnh Trong một số trường hợp, nón phải có khảnăng chống điện giật Các tiêu chuẩn chấp thuận về nón bảo hộ được Cơ Quan TiêuChuẩn Quốc Gia Hoa Kỳ (American National Standards Institue, ANSI) ấn định.

Bảo Vệ Chân Và Bàn Chân

Bảo Vệ Mắt Và Mặt

Mặt nạ phòng độc Liên Xô

Trang 18

Khi được thăm dò ý kiến, nhân viên bị thương cho biết việc bảo vệ mắt vàmặt ít khi được thực hiện tại nơi làm việc hoặc đã không được đòi hỏi phải tuânhành trong công việc họ làm khi xảy ra tai nạn Gần 1/3 thương tích ở mặt là do kimloại, thường thường là vật cùn và nặng từ một pound trở lên Tai nạn gây ra các vếtcắt, vết rách, vết đâm tổng cộng khoảng 48%, và gãy xương (kể cả gẫy và mất răng)khoảng 27% Trang bị bảo vệ phải tuỳ loại và mức độ nguy hiểm nơi làm việc vàphải: 1) tương đối thoải mái, 2) vừa khít, 3) bền chắc, 4) có thể chùi rửa, 5) vệ sinh,

và 6) trong điều kiện tốt

Bảo Vệ Tai

ốp tai chống ồn

Tiếng động lớn có thể gây lãng tai hay điếc vĩnh viễn và có thể làm cho thểchất và tinh thần bị căng thẳng Thiết bị đeo tai giảm thanh được chế tạo hay đúcsẵn phải do chuyên viên thực hiện cho từng cá nhân một Những đồ đeo tai bằngbông gòn tẩm sáp, chất sốp, hay bằng dạ nhân tạo (fiberglass) tự động co dãn theongười dùng Thiết bị giảm thanh được sản xuất để dùng một lần phải vứt bỏ sau khi

sử dụng; những thiết bị dùng nhiều lần phải được bảo trì đúng cách và lau chùisạch sẽ sau mỗi lần sử dụng OSHA đã ban hành luật lệ tối hậu về các yêu cầu chochương trình bảo vệ thính giác Tài liệu về chương trình này có sẵn tại văn phòngOSHA gần nhất

Trang 19

Bảo Vệ Cánh Tay và Bàn Tay

Gang tay sợi găng dầu 806Phỏng, cắt, điện giựt, cụt tay và nhiễm hoá chất là những ví dụ về các hiểmhọa liên quan đến thương tích cho tay và cánh tay Hiện nay có nhiều loại bao tay,nệm bọc tay, tay áo và vòng cổ tay để phòng ngừa các hiểm họa này Những thứnày phải được chọn lựa cho phù hợp với từng công việc Cao su được coi như lànguyên liệu tốt nhất làm bao tay và tay áo cản nhiệt và phải đạt tiêu chuẩn củaANSI

Bảo Vệ Phần Bán Thân

Quần áo bảo hộ

Nhiều hiểm họa có thể gây thương tích cho phần bán thân: độ nóng, tia bắn

từ kim loại nóng và chất lỏng nóng, va chạm, vết cắt, chất axít và phóng xạ Hiệnnay có nhiều loại áo quần bảo vệ: áo khoác, áo choàng, yếm che, quần áo liền nhau,

và bộ đồ che toàn thân Quần áo làm bằng chất ngăn lửa len hay lông mặc thoải mái

và dễ dàng thích ứng với nhiệt độ khác nhau nơi làm việc Những loại bảo hộ khácgồm có đồ bằng da, vật liệu được cao su hóa, và áo bảo hộ dùng một lần

Trang 20

Bảo Vệ Hô Hấp

khẩu trang phòng bụi Nhật Bản

Tài liệu OSHA 29 CFR 191.134 cung cấp tin tức về điều kiện đòi hỏi nơithiết bị hô hấp để kiểm soát các bịnh liên quan đến nghề nghiệp gây ra do hít thởkhông khí nhiễm bụi nguy hại, sương, hơi dầu, ga, khói, hơi xịt, và chất bốc hơi Sựchọn lựa thiết bị hô hấp đúng nguyên tắc phải dựa theo sự chỉ dẫn của tài liệu ANSI

về Phương Pháp Thực Hành Để Bảo Vệ Hô Hấp (ANSI Practices for RespiratoryProtection)

1.4.2.2 Quản lý chất lượng sản phẩm

Nâng cao chất lượng sản phẩm là mục tiêu quan trọng của Công ty đã được

đề ra trong hoạt động sản xuất nhằm nâng cao niềm tin trong người tiêu dùng vàkhả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Việc nâng cao chất lượng sảnphẩm luôn được Công ty chú trọng bằng việc áp dụng công nghệ mới:

- Giám sát chặt chẽ từ khâu nguyên liệu bán thành phẩm đến thành phẩm,quy hoạch và tổ chức khai thác đá vôi, đá sét phù hợp để luôn đảm báo chất lượng,

số lượng ổn định Thực hiện nghiêm túc quy trình công nghệ như: Duy trì ổn địnhcác hệ số chế tạo của bột liệu để sản xuất Clinker mác cao, thực hiện tốt việc đồngnhất sơ bộ, tổ chức vệ sinh tòan bộ hệ thống si lô chứa đồng nhất, phát huy tínhnăng tác dụng của thiết bị, đảm bảo sự đồng nhất và ổn định của phối liệu

Công ty luôn mong muốn tìm kiếm đối tác, các đại lý phân phối cấp 1 trêntất cả các vùng miền trong ngành bảo hộ lao động, đồng thời có nhiều chính sách ưuđãi như: miễn phí vận chuyển cho đối tác là đại lý bán buôn nhập hàng với số lượnglớn v v

Trang 21

Công ty kết hợp tính độc đáo, sáng tạo, linh hoạt, công nghệ, thực tế và sự tận tâmnhằm đảm bảo một sản phẩm chất lượng, sẵn sàng phục vụ đáp ứng mọi nhu cầucủa khách hàng với chế độ hậu mãi tốt nhất.

Cơ cấu lao động của Công ty có trình độ cao đại học và trên đại học năm

2014 chiếm 14,41% là một lực lượng chủ chốt cho doanh nghiệp, đảm nhiệm nhữngchức vụ quan trọng trong Công ty như giám đốc,điều hành Trình độ qua đào tạochiếm tỷ lệ cao là 49,56% ứng với các chức năng các bộ phận trong Công ty, trình

độ đồng đều giúp cho mọi người làm việc với nhau dễ dàng hơn

- Tình hình sử dụng thời gian lao động

Doanh nghiệp đang áp dụng đúng chế độ lao động của bộ luật lao động.Người lao động khi được tuyển dụng vào doanh nghiệp ký hợp đồng lao động làmviệc theo giờ hành chính ngày làm việc 8 tiếng, bắt đầu từ 8 giờ đến 12 giờ, nghỉ cađến 1h30p, bắt đầu làm việc ca chiều từ 1 giờ 30 phút đến 5 giờ 30 phút, Tuần làmviệc từ thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 làm việc 1/2 ngày, nghỉ lễ tết và 12 ngày phép trongnăm theo quy định Ngoài thời gian làm việc trên, nếu làm thêm giờ sẽ được hưởngmức lương bằng 1,5 lần, vào chủ nhật được 2 lần, ngày lễ tết được 3 lần so với ngàythường

Doanh nghiệp thực hiện chế độ làm việc như sau: 1 năm làm việc 278 ngày

và có thể nghỉ 12 ngày có phép, được hưởng nguyên lương

Trang 22

Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ sau đây:

- Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch)

- Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch)

- Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch)

- Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch)

- Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch)

Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người laođộng được nghỉ bù vào ngày tiếp theo

- Năng suất lao động

Vì là doanh nghiệp dịch vụ thương mại nên năng suất lao động được xét theodoanh thu hàng năm Với tình hình cơ cấu lao động có trình độ cao, chính sách đàotạo và cơ cấu tổ chức quản lí của công ty tốt vì vậy năng suất lao động đạt được làrất cao điều đó thể hiện qua mức tăng trưởng về doanh số qua từng năm

Công thức tính:

Năng suất lao động = Số người lao độngDoanh thu

Bảng 3.2: Năng suất lao động theo doanh thu từ 2012÷2014

(Nguồn: báo cáo của Công ty tháng 12 năm 2014)

Nhận xét: Số lao động trong 3 năm gần đây có sự biến động không nhiều và

có sự tăng nhẹ qua các năm, Số lao động có được vào năm 2012 là 374 và trải qua 2năm đã tăng lên 680 vào năm 2014, tuy nhiên do sự biến động của nền kinh tế tronggiai đoạn này mà tác động đến năng suất lao động giảm từ 49.589.307,0 ở năm

2012 giảm còn 37.445.914,7 vào năm 2014 Chính sự khủng hoảng nền kinh tế đã

Trang 23

khiến cho năng suất lao động giảm,đồi hỏi công ty cần có những chiến lược và biệnpháp kịp thời khắc phục tình trạng này

Thể hiện cụ thể ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ: số lao động của công ty năm 2012-2014

1.4.4 Thị trường chính của công ty

Thiết bị bảo hộ lao động sông Hương mang được sử dụng rộng rãi trongnước và đã xuất khẩu sang một số nước khu vực Đông Nam á, Căn cứ theo quyđịnh 08 liên bộ UBVG chính phủ và Bộ xây dựng, công ty xuất nhập khẩu vàthương mại sông Hương ngoài việc giữ gìn bảo vệ thị trường Hải Phòng và các tỉnhtrong nước là những thị trường truyền thống, ngoài ra công ty còn áp dụng các hìnhthức quảng cáo để tuyên truyền cho sản phẩm nhằm luôn mở rộng thị trường và thịphần của công ty

1.4.5 Khách hàng trực tiếp của công ty

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tiêu thụ là vấn đề rất quantrọng, có tính tiên quyết và có sức ảnh hưởng vô cùng lớn đó là lực lượng kháchhàng của doanh nghiệp Chính khách hàng của doanh nghiệp là những người đánhgiá sự hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp, sự chấp nhận của khách hàng đối với

Trang 24

sản phẩm xi măng của công ty đó sẽ là những thành công của công ty trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình.

Cũng chính nắm rõ được vai trò quan trọng đó của khách hàng mà trongnhững năm qua công ty đã luôn có những cố gắng trong hoạt động của mình để nắmbắt được nhu cầu của khách hàng Sự đòi hỏi của khách hàng chính là những yêucầu và định hướng phát triển đối với họat động sản xuất kinh doanh của công ty

Sự mong muốn nhằm đạt được những thoã mãn nhu cầu, tạo dựng sự uy tín

và niềm tin đối với khách hàng đã thôi thúc công ty luôn đẩy mạnh các chính sáchtiêu thụ của mình một cách thật hiệu quả Hiện nay, công ty đang có những chínhsách rất ưư đãi đối với khách hàng của mình, cụ thể như chính sách sản phẩm, chínhsách giá bán xi măng, chính sách khuyến mại, phương thức thanh toán đa dạng vàthuận tiện cho khách hàng, Bên cạnh đó, Công ty coi việc thực hiện nghiên cứu thịtrường, nghiên cứu nhu cầu khách hàng là những công tác vô cùng cần thiết Songsong với việc tiếp tục tạo dựng niềm tin cho khách hàng truyền thống của mình, naycông ty đang có những chiến lược mở rộng thị trường rộng hơn khi mà vấn đề bảo

hộ lao động ngày càng được quan tâm

Qua đó ta thấy rằng khách hàng là một nhân tố thật sự vô cùng quan trọngtrong hoạt động tiêu thụ của công ty nói riêng và của cả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty nói chung Và vì thấu hiểu được điều đó,cùng với uy tín tồn tạihơn 20 năm qua, chính là khẳng định sự tin tưởng của khách hàng đối với công ty

Trang 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HƯƠNG

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Các khái niệm cơ bản về marketing

2.1.1.1 Khái niệm marketing

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về marketing Sau đây là một số khái niệm

và quan điểm của các tổ chức, hiệp hội và các nhà marketing trên thế giới:

“ marketing là việc tiến hành các hoạt động các hoạt động kinh doanh có liênquan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến ngườitiêu dùng” ( theo AMA- American – hiệp hội Marketing Mỹ, năm 11985)

“ marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, qua đó các cá nhâncũng như các tổ chức đạt được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạolập và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác, tổ chức khác”.(Philip Kotler)

2.1.1.2 Vai trò của marketing

Marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp với thị trường Marketing đảm bảo cho hoạt độn kinhdoanh của doanh nghiệp theo hướng thị trường , lấy thị trường nhu cầu và mongmuốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết điịnh kinh doanh

2.1.1.3 Phân loại marketing

Marketing được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và chia theo nhiềuhình thức căn cứ theo:

- Quy mô hoạt động kinh doanh

+ Marketinh vĩ mô: ứng dụng trong hệ thống quốc gia, quốc tế nhăm điềutiết, điều chỉnh sự phát triển kinh tế của mỗi nước, mỗi khu vực và thế giới trongcác lĩnh vực điều tiết thị trường, cân đối cung cầu, kế hoạch thị trường

+ Marketing vi mô: ứng dụng trong hệ thống nhỏ của công ty , khách sạn,nhà hàng, khu du lịch

Trang 26

- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

+ Marketing trong kinh doanh liên quan trực tiếp đến trao đổi sẩn phẩm, dịchvụ: marketing công nghiệp, marketing thương mại, marketing du lịch, marketingdịch vụ Marketing tiêu dùng

+ Marketing trong tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận: marketing trong cáclĩnh vực xã hội , văn hóa, nghệ thuật

+ Marketing cho người tiêu dùng: đối tượng là cá nhân và hộ gia đình

- Đặc điểm cấu tạo sản phẩm

+ Marketing sản phẩm hữu hình: được sử dụng cho các loại sản phẩm cụ thểnhư nghành thực phẩm, nước giải khát, mỹ phẩm, hàng gia dụng

+ Marketing sản phẩm vô hình: được ứng dụng cho các nhà cung cấp dịch

vụ, kinh doanh, dịch vụ cơ sở hạ tầng, dịch vụ thương mại

2.1.2 Những khái niệm cơ bản khác

2.1.2.1 Nhu cầu

Nhu cầu là trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thỏa mãn cơ bản nào đó.Nhu cầu không phải do xã hội hay người làm marketing tạo ra mà chúng tồntại như một bộ phận cấu thành con người nhiệm vụ của người làm marketing làphải nhận biết được nhu cầu và kích thích cho nhu cầu đó phát triển

2.1.2.2 Mong muốn

Mong muốn là sự ao ước có được những thứ có thể thỏa mãn nhu cầu

Mong muốn của con người không ngừng phát triển và được định hình bởicác điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội

Trang 27

2.1.2.3 Cầu

Cầu là số lượng, chủng loại hàng hóa và dịch vụ mà người mua ,muốn mua

và có khả năng thanh toán

2.1.2.4 Sản phẩm

Sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn vàđược chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêudùng sản phẩm có thể là những vật thể, hàng hóa hữu hình hay dịch vụ, ý tưởng

2.1.2.5 sự thỏa mãn của khách hàng

Sự thỏa mãn của khách hàng chính là trạng thái cảm nhận của khách hàngthông qua việc tiêu dùng sản phẩm về mức độ lợi ích mà một sản phẩm thực tế đemlại so với những gì mà người đó hy vọng

Trang 28

Tốc độ chu chuyển hàng hóa

+ Số gày chu chuyển= số ngày trong chu kì/ số ngày chu chuyển

+ số vòng chu chuyển = số ngày trong kỳ/ số ngày chu chuyển

Khi khối lượng một ngày chu chuyển hàng hóa không đổi, nếu số ngày chuchuyển giảm xuống, số vòng chu chuyển tăng lên thì mức lưu chuyển hàng hóa tăngphản ánh việc mở rộng thị trường và ngược lại

- Tổng mức lưu chuyển hàng hóa

Trong đó: Mi là mức lưu chuyển hàng hóa mặt hàng i

Chỉ tiêu này biểu hiện doanh số bán Nếu tổng mức lưu chuyển

M = Mi

2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động marketing của doanh nghiệp.

2.1.4.1 Những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Môi trường vĩ mô

- Môi rường vĩ mô của doanh nghiệp là tổng hợp các nhân tố kinh tế, chínhtrị, pháp luật, văn hóa, xã hội, tự nhiên các nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp tới quá trình sản xuất, hoạt động kinh doanh cũng như hoạt độngmarketing của doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó là không nhỏ

- Môi trường dân số: động lực đầu tiên trong môi trường vĩ mô là dân số vi

nó là một yếu tố tạo lên thị trường Quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng của nó cũngnhư sự khác nhau về tuổi tác, tôn giáo, trình độ học vấn, khu vực địa lý sinhsống là những yếu tố mà người làm marketing cần chú ý tới đó là các yếu tố chnhstạo ra nhu cầu và tác động vào các động lực kinh tế khác

- Môi trường kinh tế: dân số là một yếu tạo lên thị trường nhưng thị trườngđòi hỏi phải có khả năng chi trả Khả năng chi trả cho mọi nền kinh tế phụ thuộc vàthu nhập, tiết kiệm và tín dụng Người làm tiếp thị luôn luôn theo dõi hướng tăngtrưởng của thu nhập và mô hình tiêu dùng

- Môi trường tự nhiên: sự xuống cấp của môi trường thiên nhiên là mối đedọa của các nhà kinh danh, nhất là các nhà kinh doanh trong các lĩnh vực có liên

Trang 29

quan Nhà marketng luôn chú ý đến 4 xu hướng thay đổi và vận động của môitrường tự nhiên:

+ Sự khan hiếm nguyên vật liệu

+ Sự gia tăng chi phí năng lượng

+ Sự gia tăng mức ô nhiếm môi trường

+ Sư thay đổi vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường

- Môi trường công nghệ: công nghệ là động lực tạo nên kết quả dài hạn màchúng ta không thể dự đoán được, 4 xu hướng của công nghệ mà người làmmarketing cần quan tâm theo dõi:

+ Thay đổi công nghệ diễn ra nhanh chóng

+ Các cơ hội phát minh hầu như không có giới hạn

+ Sự biến đổi ngân sách dành cho nghiên cứu và phát triển

+ Sự gia tăng kiểm soát công nghệ

- Môi trường văn hóa xã hội: các yếu tố vă hóa luôn liên quan tới nhaunhưng sự tác động của chúng lại khác nhau Thực tế con người luôn sống trong môitrường văn hóa đặc thù Nhà marketing cần phải quan tâm tới các yếu tố văn hóa đẻ

đè ra các chiến lược marketing phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán của ngườitiêu dùng

- Môi trường chính trị- pháp luật: môi trường này bao gồm luật pháp, cácchính sách và cơ chế của nhà nước đối với kinh doanh Quan tâm hàng đầu của nhànước được thể hiện trong sự thay đổi của luật kinh doanh là bảo vệ các doanhnghiệp, nhưng cũng đồng thời nó lại kích thích tính cạnh tranh và giữ thái độ trunggian khi phải đối phó với các xung đột cạnh tranh Điều này bắt bược các doanhnghiệp muốn làm marketing để năng cao lợi thế cạnh tranh của mình là phải biếtbám lấy hành lang pháp luật để hành động

Môi trường vi mô

Môi trường vi mô là những yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của riêngtừng doanh nghiệp như: khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm

Trang 30

thay thế chúng chi phối mọi hoạt động của doanh nghieepj và ảnh hưởng trực tiếptới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Khách hàng: là yếu tố giải quyết đầu ra cho doanh nghiệp Kachs hàng tácđộng đến doanh nghiệp thông qua việc đòi hỏi các nhà sản xuất phải giảm giá bánsản phẩm , nâng cao chất lượng hàng hóa, chất lượng dịch vụ sản phẩm củadoanh nghiệp có tiêu thụ được hay không phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu củakhách hàng Doanh nghiệp muốn tăng cường khả năng cạnh tranh thì hoạt độngmarketing phả hiệu quả, phải lôi kéo và thuyết phục được khách hàng, không nhữngkhách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng mà còn có cả khách hàng của các đối thủcạnh tranh

- Nhà cung ứng: là người cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nếu cung ứng đầu vào tốt thì quá trình sản xuất kinhdoanh sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn, thỏa mãn nhu cầucủa khác hàng Đó sẽ là tiền đề tốt cho mọi hoạt động marketing diễn ra hiệu quả.Ngược lại nếu nguồn cung ứng đầu vào không đảm bảo về số lượng, chất lượng tínhliên tục sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đầu ra và các hoạt động khác của doanh nghiệp

Chính vì vậy mà việc lựa chọn nhà cung ứng là rất quan trọng Việc chọnnhiều nhà cung ứng hay một nhà cung cấp duy nhất là tùy thuộc vào mục tiêu, khảnăng, loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Vấn đề cần thiết là phải đẩm bảo tối

ưu nhất cho việc cung ứng đầu vào, làm giảm chi phí đầu vào và han chế tối đa cácrủi ro để nâng cao được khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

- Đối thủ canh tranh: là yếu tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh, kể cả các đối thủ tiềm ẩn luôntìm mọi cách, đề ra mọi phương pháp đối phó và cạnh tranh với các doanh nghiệplàm cho lợi nhuận của doanh nghệp giảm xuống, khả năng của doanh nghiệp bị lunglay tác động mạnh Thông thường người ta có cảm tưởng răng việc phát hiện cácđối thủ cạnh tranh là việc đơn giản nhưng thực tế các đối thủ cạnh tranh hiện tại vàtiềm ẩn rộng hơn nhiều Vì vậy nhà doanh nghiệp luôn phải tìm cách phát hiện ra

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w