GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Động vật Đề tài: Truyện “Củ cải trắng” Độ tuổi: 3 tuổi Người dạy: Nguyễn Thị Hạnh Ngày soạn: Ngày dạy: I.. - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt độ
Trang 1GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Động vật
Đề tài: Truyện “Củ cải trắng”
Độ tuổi: 3 tuổi
Người dạy: Nguyễn Thị Hạnh
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ được tên truyện và các nhân vật trong câu truyện, trẻ hiểu nội dung
câu truyện.
- Rèn cho trẻ nói to, rõ ràng khi trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động, thông qua nội dung câu truyện giáo dục trẻ biết đoàn kết, thương yêu, quan tâm, biết giúp đỡ bạn bè.
II CHUẨN BỊ
- Nhạc bài hát “Trời năng, trời mưa” bổ trợ cho giờ học.
- Truyện vi tính “Củ cải trắng”
- Rối tay, sân khấu rối.
III TIẾN HÀNH
1 Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Trời nắng, trời mưa” - Trẻ hát và vận động.
- Cô hỏi trẻ:
+ Bài hát nói về con gì?
(Cô hỏi 1 số trẻ)
- Cô giới thiệu câu truyện: Các con ạ! Không chỉ có những
bài hát, bài thơ nói về con Thỏ mà cô có một câu truyện rất
hay kể về con Thỏ đấy, cô sẽ kể cho lóp mình nghe nhé!
2 Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe.
- Cô kể lần 1 bằng lời (kèm cử chỉ điệu bộ) - Trẻ nghe cô kể truyện
- Cô tóm tắt lại nội dung câu truyện
- Giảng từ mới: trời lạnh buốt.
- Cô kể lần 2 kết hợp rối tay.
- Trẻ về chỗ ngồi xem và nghe
cô kể truyện.
3 Hoạt động 3: Đàm thoại
Trang 2- Cô hỏi trẻ: (Cô hỏi 1 số trẻ)
+ Tên truyện? Trong câu truyện có những con gì? - Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô
+ Thỏ tìm thấy cái gì? Thỏ đã làm gì?
+ Dê con có ăn củ cải trắng không? Dê con mang đến cho ai?
+ Khi nhìn thấy củ cải trắng ở trên bàn Hươu con đã làm gì? - Trẻ trả lời
+ Thỏ biết là những người bạn tốt đã đem của cải trắng đến
cho mình Thỏ quyết định như thế nào?
+ Qua câu truyện các con học tập các bạn điều gì? (Đối với
bạn của mình các con phải như thế nào?)
- Giáo dục trẻ: biết đoàn kết, thương yêu, quan tâm, biết giúp
đỡ bạn bè.
- Trẻ trả lời
- Cho trẻ chơi trò chơi: Con Thỏ - Trẻ chơi trò chơi
Cô nói: + Con gì? Con gì?
4 Hoạt động 4: Bé xem phim hoạt hình.
- Cho trẻ nghe truyện qua vi tính.
Kết thúc giờ học
- Trẻ nghe
- Trẻ đi theo nhạc ra ngoài
Trang 3GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thực vật
Đề tài: Nặn các loại quả
Độ tuổi: 3 tuổi Người dạy: Nguyễn Thị Hạnh Ngày soạn:
Ngày dạy:
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ biết dùng lòng bàn tay xoay tròn viên đất tạo thành quả tròn, dùng đất
khác nặn thành cuống và lá.
- Rèn kỹ năng xoay tròn, năn dọc, ấn dẹt.
- Trẻ hứng thú hoạt động, yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II CHUẨN BỊ:
- Mẫu quả của cô: Quả thật, quả cô nặn.
- Bàn, ghế, bảng, đất nặn, khăn lau tay đủ cho trẻ.
- Nhạc bài hát "Quả" bổ trợ cho giờ học.
III TIẾN HÀNH:
1 Hoạt động 1: Ổn định
- Cô hỏi trẻ:
+Bài hát nói về quả gì?
+ Ngoài những quả trong bài hát các con còn biết những
quả gì nữa?
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
(Cô hỏi một số trẻ)
- Cô giáo dục trẻ: Các con ạ! Các loại quả chứa rất nhiều
vitamin bổ dưỡng cho cơ thể, khi ăn các loại quả cho da
dẻ hồng hào, xinh tươi Khi ăn các loại quả các con phải
biết ơn người trồng cây
- Trẻ lắng nghe
2 Hoạt động 2: Khám phá
Trang 4- Cô hỏi trẻ:
- Cô chỉ vào cuống, lá và hỏi phần này có gì?
- Chúng mình xem các loại quả của cô có dạng hình gì?
- Chúng mình nhìn xem chùm nho như thế nào?
- Muốn nặn được những quả này cô phải làm như thế nào?
trên không
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ?
3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô bao quát lớp giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn
4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Quả có dạng hình gì?
- Cô nhận xét bài của trẻ,cho trẻ mang sản phẩm tặng
người thân
- Trẻ lắng nghe
GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển thể chất Chủ đề: Động vật
Đề tài: "Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường dích dắc
Độ tuổi: 4 tuổi Người dạy: Nguyễn Thị Hạnh Ngày soạn:
Ngày dạy:
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ biết bò bằng bàn tay cẳng chân theo đường dích dắc, phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Rèn cho trẻ sự khoé léo khi bò bằng bàn tay cẳng chân, biết phối hợp tay nọ
Trang 5chân kia một cách khéo léo nhịp nhàng.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, phản ứng nhanh nhẹn với hiệu lệnh.
II CHUẨN BỊ:
- Phòng tập sạch, đủ rộng cho trẻ vận động
- 2 đường dích dắc (mỗi đường có 5 chuồng, khoảng cách các chuồng đều
nhau)
- Mũ chó đủ số lượng trẻ đội, 2 chuồng to chơi trò chơi, bóng, rổ.
- Nhạc bài hát: "Con cún con" bổ trợ cho giờ học.
- Trang phục đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
III TIẾN HÀNH:
* 1 Hoạt động 1: Khởi động
- Cô phát mũ con cún cho trẻ
- Con cún vận động như thế nào?
- Cô cho trẻ khởi động với bài hát: "Con cún con"
+ Trẻ chạy theo đội hình vòng tròn đi các kiểu đi: (Đi
thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, chui qua
hang, chạy nhanh, chạy chậm, dừng lại)
- Trẻ thực hiện
* 2 Hoạt động 2: Trọng động
- Tập BTPTC: Kết hợp bài hát: "Con cún con"
+ ĐT Chân: Bước 1 chân lên trước 2 tay chống hông
khuỵu gối lên trước
+ ĐT Bụng: 2 tay lên cao cúi gập người tay chạm mũi bàn
chân
+ ĐT Bật: Bật lên cao tại chỗ bằng 2 chân
* ĐTNM: Tay, chân (2 lần x 8 nhịp) - Trẻ thực hiện
- Với những chiếc chuồng này các con sẽ chơi trò chơi gì?
(Cô hỏi một số trẻ)
* VĐCB: Bò bằng bàn tay cẳng chân theo đường dích
dắc
- Cô làm mẫu (2 lần)
Trang 6+ Lần 2: Kết hợp phân tích - Trẻ lắng nghe cô
- Mời 1 trẻ lên thực hiện
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ thực hiện)
- Lần 2 cho 2 đội thi đua:
- Trong một bản nhạc các con phải vượt qua lần lựot 5
chuồng, mỗi bạn lên sẽ lấy 1 quả bóng để vào rổ của đội
mình Các con nhớ khi chơi các con không chạm vào
chướng ngại vật thì quả bóng ấy mới được tính
- Trẻ lắng nghe
(Khen trẻ)
* TCVĐ: Cún nhảy vào chuồng
- Cô nói cách chơi luật chơi: các chú cún đi tắm nắng vừa
đi vừa đọc bài thơ con cún, khi có hiệu lệnh sắc xô của mẹ
các chú cún phải nhanh chân nhảy vào chuồng Khi tiếng
sắc xô kết thúc, mà chú cún nào mà chưa nhảy vào
chuồng của mình thì chú cún đó thua cuộc và phải nhảy lò
cò
- Trẻ chú ý lắng nghe
* 3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
ngoài