1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Giáo dục học đại cương

22 5,3K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 181 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề Câu 1(6 điểm): Tại nói GD tượng xã hội đặc biệt? a, GD tượng đời sống XH, nảy sinh, tồn phát triển với hình thành, phát triển tiến không ngừng xã hội loài người − Để tồn phát triển, loài ng ko ngừng tác động vào giới khách quan, nhận thức giới khách quan để tích lũy vốn kinh nghiệm − Bất XH muốn trì phát triển phải trì thực việc GD liên tục hệ, tức tiếp nhận kinh nghiệm mà loài ng tích lũy trình phát triển lịch sử lưu giữ văn hóa nhân loại, tiếp nối qua hệ − Đặc trưng GD việc hệ trước truyền đạt kinh nghiệm cho hệ sau; hệ sau tiếp thu lĩnh hội kinh nghiệm phát triển cho phù hợp với yêu hoàn cảnh mới, tham gia vào sống lao động hoạt động XH nhằm trì phát triển XH loài ng  Như vậy, GD tượng XH thể việc truyền đạt kinh nghiệm mà loài ng tích lũy từ hệ sang hệ khác b, GD tượng XH đặc biệt − GD coi nhu cầu tất yếu XH, tg XH đặc biệt + GD phạm trù XH có ng GD đóng vai trò mặt ko thể tách rời sống ng, XH GD tượng XH nảy sinh sống nhu cầu sống Để tồn phát triển, ng phải lao động tạo sản phẩm Muốn phải có kinh nghiệm Do GD điều kiện ko thể thiếu để trì phát triển đời sống ng, phương thức tái sản xuất lao động nhân cách cho XH + GD hình thái ý thức xã hội, hoạt động GD hoạt động có mục đích, lựa chọn, kế thừa, sáng tạo Về chất, GD truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm, mục đích định hướng hệ trước cho hệ sau, phương thức đảm bảo tính kế thừa phát triển + GD tượng mang tính lịch sử tính vĩnh hằng; tượng mang tính giai cấp dân tộc − GD tạo phát triển cá nhân XH, trình truyền thụ, chiếm lĩnh làm phong phú kinh nghiệm tích lũy trình phát triển lịch sử XH Do đó, GD trình XH hóa liên tục trog đời ng, điều kiện định tồn phát triển loài ng − Sản phẩm GD nhân cách ng XH sử dụng  Như vậy, việc truyền thụ, lĩnh hội hệ thống kinh nghiệm chủ động, sáng tạo nét đặc trưng GD với tư cách tượng XH đặc biệt, nhu cầu đặc biệt XH loài ng  Tóm lại, GD tượng đặc biệt, có vai trò quan trọng XH Thiếu vai trò GD, XH tồn phát triển tái sản xuất sức lao động, không thẻ tạo nguồn lực để đáp ứng mục tiêu phát triển − − − − − Câu 2(4 điểm): Phân tích vai trò ng giáo viên trg phổ thông? Người thầy giáo XH hnay XH tôn vinh có vị trí xứng đáng với nghiệp cao nghiệp trồng người quan tâm đào tạo thuận lợi để phát huy khả sáng tạo hoạt động nghề nghiệp VD: Ngày 20/11 ngày tôn vinh Nhà giáo Việt Nam (*) Vai trò ng gv trg’ PT (5 ý): Người thầy giáo có vai trò lớn phát triển XH, lực lượng nòng cốt thực tốt chức GD Vì người giáo viên người thay mặt cho XH điều khiển trình gd người, người truyền bá tư tưởng văn hóa, sách, tinh hoa văn hóa dân tộc “…Không có thầy giáo giáo dục… giáo dục, cán không nói đến kinh tế, văn hóa” (Hồ Chí Minh) Cụ thể: GV người điều khiển trình dạy học, người cung cấp hệ thống tri thức cho HS, gương đạo đức, tác phong cho em HS noi theo Người gv “nhân tố định chất lượng GD XH tôn vinh” “ Nói đến chất lượng GD phổ thông phải nói đến đội ngũ GV Chất lượng trước mắt, chất lượng sau này, chất lượng toàn nghiệp GD phổ thông chủ yếu dựa vào đội ngũ GV.” (Phạm Văn Đồng) Cố Tổng bí thư Lê Duẩn khẳng định: Đảng nhân dân ta giao phó việc dạy dỗ em cho thầy cô giáo, tức phó thác cho thầy cô sứ mạng đào tạo hệ tương lai cho dân tộc => Vai trò người thầy giáo có thay đổi so với trước Trong trình gd, người thầy giáo đóng vai trò người tổ chức, điều khiển hướng dẫn, đòi hỏi người thầy phải không ngừng nâng cao trình độ Người giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, giảng dạy giáo dục cho học sinh; nhằm hình thành cho học sinh hệ thống tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức để giải vấn đề thực tiễn xã hội đặt Người giáo viên người có đủ phẩm chất lực giáo dục – đào tạo để đào tạo cho học sinh thành người toàn diện mục tiêu giáo dục đặt để đáp ứng phù hợp với yêu cầu xã hội Người thầy giáo góp phần đào tạo hệ trẻ, phục vụ cho nhu cầu XH Người Gv đc xem dấu nối VHXH lịch sử loài người với việc tái tạo VH hệ trẻ Người thầy giáo gương sáng đạo đức, nhân cách cho hs noi theo − − − − − ĐỀ Câu 1(6 diểm): Phân tích phạm trù giáo dục học, từ mối quan hệ chúng?Cho ví dụ minh họa? 1.Giáo dục ( theo nghĩa rộng): Giáo dục trình toàn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục, nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Quá trình làm biến đổi đứa trẻ từ tư chất vốn có trở thành nhân cách, thành viên thức XH  Theo nghĩa rộng này, giáo dục bao hàm giáo dưỡng, dạy học giáo dục theo nghĩa hẹp (tất yếu tố tạo nên nét tính cách phẩm hạnh người, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội) Quan niệm giáo dục có mở rộng so với trước Giáo dục (theo nghĩa rộng) không bó hẹp phạm vi người giáo dục tuổi học (dưới 25 tuổi), giáo dục không diễn nhà trường Ngày nay, giáo dục cho tất người, thực nơi lúc thích hợp với loại đối tượng; phương tiện khác nhau, với hình thức đa dạng, phong phú Ngoài ra, trình giáo dục không ràng buộc độ tuổi người giáo dục với người giáo dục Giáo dục thực chất trình XH hóa người có tính độc lập tương đối Quá trình bao gồm mặt: mặt cá nhân gia nhập vào môi trường Xh, qua lĩnh hội kinh nghiệm Mặt khác cá nhân tích cực tái sx mqh XH hoạt động sống mình, tham gia tích cực vào môi trg XH Việc tổ chức trình GD chủ yếu nhà sư phạm đảm nhiệm, nơi có tổ chức kế hoạch chặt chẽ nhà trường Giáo dục (theo nghĩa hẹp) Giáo dục (theo nghĩa hẹp) phận QT sư phạm tổng thể − Là trình hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, nét tính cách, hành vi đạo đức, chuẩn mực hệ thống ứng xử XH − Quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp có chức trội vừa tác động đến ý thức, vừa tác động đến hành vi; vừa lĩnh hội hệ thống tri thức giá trị, vừa thể kinh nghiệm thân; vừa trau dồi học vấn, vừa tham gia hoạt động xã hộ − Bản chất QTGD (theo nghĩa hẹp) tác động hình thành cho hs đạo đức − Dành cho lứa tuổi học sinh ([...]...* Giáo dục nhà trg kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục XH + Thực hiện nguyên lý này nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng gd Mỗi lực lượng có vai trò và ưu thế riêng mà khó có thể thay thế + Giáo dục nhà trg kết hợp giáo dục gia đình và giáo dục XH là làm cho thống nhất về nội dung và phương pháp giáo dục, sự phối hợp tốt sẽ tránh được tình trạng... hoạt động chung GD và dạy học mô hình nhân cách cần đạt đc của hệ thống gd quốc dân b, Phân biệt MĐGD và Mục tiêu giáo dục Mục Đích Giáo Dục Mục Tiêu Giáo Dục 1 Được sử dụng ở cấp độ cao nhất, có tính 1 Là sự vận dụng cơ sở lí luận chung về định hướng, lý tưởng, bao trùm cả hệ mục đích GD để xác định nội dung, y/cầu thống GD quốc dân GD phù hợp với đặc điểm từng cấp học, ngành học, loại hình trường 2... loại, làm chủ được KH-CN ) Nâng cao nhu cầu ham hiểu biết, nhu cầu nâng cao trinh độ học vấn ) Vẫn giữ đc nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Câu 2(5 điểm): Mục đích giáo dục là gì? Phân biệt mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục Từ đó chỉ ra mqh giữa chúng Cho ví dụ minh họa a, MĐGD là 1 phạm trù cơ bản của GD học, có tác dụng định hướng cho mọi hoạt động nghiên cứu lý luận và hđ thực tiễn gd, nhất... hình thành và phát triển nhân cách  KLSP + Có cách nhìn đúng đắn về vai trò của nhân tố môi trường đối với sự phát triển nhân cách + Trong giáo dục, cần chủ động tạo ra môi trg lành mạnh + Giáo dục cho hs ý thức khắc phục khó khăn để vươn lên c, Giáo dục − Giáo dục là một quá trình tác động có mục đích, có nội dung, PP của nhà GD đến đối tượng GD nhằm hình thành ở đối tượng GD những phẩm chất, năng... đối với các quá trình dạy học và gd Hs trong nhà trường hiện đại hoàn toàn có khả năng tiếp thu kiến thức thông qua các mạng tin học và các phương tiện thông tin hiện đại khác  Để giữ được vai trò chủ đạo của mình trong quá trình dạy học và GD, gv phải ko ngừng học tập, nghiên cứu để nắm vững những thông tin, tìm tòi, cải tiến phương pháp dạy học và gd để nâng cao hiệu quả dạy học và gd, giúp hs lĩnh... hơn MĐGD, phải thiết kế MTGD làm đc chức năng chỉ đạo các tổ chức thực hiện quá trình gd, đồng thời làm chức năng đánh giá kết quả gd ĐỀ 8 Câu 1(6điểm): Giáo dục là gì? Tại sao nói: Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách con ng? − Giáo dục là một quá trình tác động có mục đích, có nội dung, PP của nhà GD đến đối tượng GD nhằm hình thành ở đối tượng GD những phẩm chất,... bày khái quát các nhiệm vụ giáo dục ở trg phổ thông Từ đó rút ra kết luận cần thiết về mqh giữa các nhiệm vụ gd Cho ví dụ minh họa a, Giáo dục trí tuệ - Trang bị cho hs hệ thống tri thức về tự nhiên, Xh và con ng để hình thành thế giới quan khoa học - Phát triển khả năng nhận thức, hình thành kỹ năng học, kỹ năng vận dụng tri thức vào giải quyết những nhiệm vụ trong nhận thức, học tập và cuộc sống liên... phát triển nhân cách: a, GD định hướng và tổ chức dẫn dắt quá trình hình thành, phát triển nhân cách của cá nhân − Xác định mục đích giáo dục cho cả hệ thống, cho từng bậc học, cấp học, trường học và từng hoạt động gd cụ thể − Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học và gd, lựa chọn phương pháp, phương tiện và hình thức gd đáp ứng mục đích gd, phù hợp với nội dung và đối tượng, điều kiện gd cụ... tiêu tổng quát của gd VN là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Mục tiêu bậc trung học phổ thông: giúp hs củng cố và phát triển những kết quả của gd Trung học cơ sở: hoàn thiện học vấn phổ thông, những hiểu biết thông thường về kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục đại học, cao đẳng, học nghề hoặc đi vào cs lđ c, MQH giữa mục đích gd và mục tiêu gd: Mqh giữa MĐGD và MTGD là mqh giữa cái... nhỏ, nghèo, dễ bị hòa tan trong 1 thế giới rộng lớn và giàu có - Tri thức khoa học và công nghệ hiện đại phản ánh đặc điểm quan trọng nhất của thời đại khi con ng bước vào nền văn minh – văn minh tin học - Có tư duy sáng tạo, kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, … nhằm chống lại lối học giáo điều, lý thuyết suông,… vốn là những điểm yếu lâu nay của nền gd nước ta

Ngày đăng: 18/06/2016, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w