Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
131 KB
Nội dung
Câu Khái niệm Quản lý, Quảnlý NN, QuảnlýHCNN Phân biệt Quản lý, Quảnlý NN, QuảnlýHCNN a) Khái niệm - Quảnlý tác động có ý thức chủ thể quảnlý lên đối tượng quảnlý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn quy trình xã hội hành vi công dân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan - Quảnlý NN huy điều hành xã hội để thực quyền lực NN, tổng thể thể chế, tổ chức cán máy NN có trách nhiệm quảnlý công việc hàng ngày NN quan NN ( quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp) có tư cách pháp nhân công pháp tiến hành văn quy phạm pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mà NN giao cho việc tổ chức điều hành quan hệ XH hành vi công dân - QuảnlýHCNN tác động có tổ chức điều chỉnh quyến lực NN trình hành vi công dân quan có tư cách pháp nhân công quyền hệ thống hành pháp quảnlýHCNN tiến hành văn abnr quy phạm PL, luật để thực chức nhiệm vụ NN, phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự an ninh công, bảo vệ quyền lợi công phục vụ nhu cầu hàng ngày công dân Quảnlý HCCN việc tổ chức thực thi quyền hành pháp đểquản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội PL theo PL b) Phân biệt - Giống nhau: Đều đề cập đến vấn đềquản lí, chủ thể quảnlý tác động lên khách thể quảnlýđể đạt mục tiêu đề - Khác QuảnlýQuảnlý NN Các quan quyền lực Nhà nước QuảnlýHCNN Chủ thể quảnlý Các cá nhân, quan tổ chức Hoạt động chủ thể hoạt động quảnlý Các quanHCNN từ trung ương đến địa phương, đứng đầu Chính phủ, Bộ, quan nganh bộ, quanHCNN cấp địa phương sở, phòng, ban Khách thể quảnlý Các cá nhân tổ chức, Toàn mối Mọi trình hoạt động quan, bao gồm quan hệ xã hội công dân hoạt động hành vi hành vi công dân người nhằm thực mục đích quảnlý Mục tiêu quảnlý Điều khiển, điều hòa hoạt động cá nhân, quan tổ chức nhằm thực hoạt động chung phù hợp với ý chí người quản lý, phù hợp với quy luật khách quan Phạm vi Rộng Thực Thực đầy đủ, chức đối nội đắn hoạt động đối ngoại QLHCNN việc tổ chức, đạo trực tiếp, thường xuyên công xấy dựng phát triển Kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh Hẹp Câu Các quan điểm đạo đổi Giáo dục – đào tạo Đảng, Nhà nước 8.1 Giáo dục quốc sách hàng đầu - Coi “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng – Nhà nước có sách ưu tiên hàng đầu cho phát triển giáo dục, đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển - Đảng, Nhà nước coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” bởi: + Xuất phát từ vai trò quan trọng giáo dục kỳ Đại hội, Đảng ta luôn đạo quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” + Giáo dục phát triển có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lĩnh vực khác xã hội kinh tế, trị, văn hóa, quốc phòng, an ninh, vấn đề hội nhập quốc tế + Xét bối cảnh giới, nước có kinh tế phát triển nước coi trọng phát triển giáo dục Đặc biệt ngày nay, quốc gia muốn đứng đầu vị trí tiên tiến coi trọng việc phát triển nhân tố người Vì vậy, Việt Nam, muốn phát triển nhân tố người, phải đầu tư cho giáo dục – đào tạo + Con người với tư cách chủ thể sáng tạo hoạt động, vừa có khả giáo dục tự giáo dục, muốn phát huy tính tích cực sáng tạo họ để góp phần phát triển Kinh tế, văn hóa, xã hội cần đầu tư giáo dục người + Với Việt Nam, khả phát triển hạn chế, lạc hậu, muốn tắt đón đầu phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế cần phải đầu tư cho giáo dục - Để thực tốt quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, Đảng & NN đạo vấn đề có tính chất chiến lược + Chú trọng tính phổ cập rộng rãi với chất lượng cao đào tạo phẩm chất, trình độ văn hóa, khoa học công nghệ + Giáo dục phải có khả đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển kinh tế + Giáo dục phải có khả đáp ứng nguồn nhân lực theo chuẩn khu vực quốc tế Muốn họ phải đào tạo đầy đủ toàn diện phẩm chất, kiến thức, kĩ năng, khoa học công nghệ tiên tiến đại * Liên hệ thực tế (đổi mục tiêu, nội dung, chương trình; phương tiện, pp dạy học; đội ngũ gv; cải cách công tác quảnlý gduc, thi cử kiểm tra đánh giá; sở vật chất, trang thiết bị trường học; tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục…) 8.2 Xây dựng giáo dục mang đậm tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, theo định hướng XHCN Điều 3, khoản Luật Giáo dục có ghi: Nền giáo dục VN giáo dục XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng HCM làm tảng Mục tiêu xây dựng nước VN độc lập, giàu mạnh tiến lên CNXH Đối với giáo dục, mục tiêu phải thể phương diện nhân cách xã hội + Về mặt nhân cách, giáo dục phải đóng vai trò chủ đạo việc hình thành người lao động có khả lao động tạo nhiều cải vật chất cho xã hội + Về mặt XH,, mục tiêu độc lập dân tộc CNXH phải thể giáo dục vĩ mô Việc tổ chức, quản lí, sách GD-ĐT phải theo hướng XHCN Phổ biến sâu rộng đường lối sách Đảng NN GD-Đt cho toàn XH, làm cho toàn XH thống ý chí hành động mặt trận Cần tiếp tục xây dựng hệ thống văn pháp quy làm sở cho việc tổ chức, quản lí giáo dục PL, mở rộng dân chủ, tăng quyền tự quản cho sở GD-ĐT, thực quy chế dân chủ sở, giữ vững kỉ cương, ngăn ngừa tượng tiêu cực giáo dục 8.3 Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, tiến KH-công nghệ, củng cố QP AN - Quan điểm Đảng ta: Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, củng cố QP-AN, đảm bảo cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền, mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lượng hiệu quả, kết hợp chặt chẽ đào tạo sử dụng - Đảng ta rõ: Giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực Mục tiêu phát triển giáo dục tiên tiến đại theo kịp nước phát triển giới Động lực giáo dục phải nhằm thúc đẩy phát triển mặt kinh tế, khoa học – công nghệ, quốc phòng, an ninh Cụ thể: + Trong XH đại, giáo dục kinh tế có mối quan hệ hữu tạo hài hòa tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Do đó, chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia phát triển giáo dục – đào tạo phải phận cấu thành quan trọng Muốn vậy, GD-ĐT phải hướng vào chuẩn bị trước nguồn nhân lực để đón đầu phát triển Kế hoạch phát triển kinh tế tương lai yêu cầu phải tạo nguồn nhân lực lớn có chất lượng, giáo dục phải đặt trọng tâm vào việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực + Gd phải gắn với nhu cầu tiến khoa học – công nghệ Xã hội ngày phát triển yêu cầu phát triển khoa học – công nghệ ngày cao Muốn vậy, gd phải luôn trọng đến phát triển nhân tố người, có trình độ khoa học công nghệ, nhu cầu thể mặt số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực, bao gồm: lao động kĩ thuật, nhân khoa học – công nghệ, doanh nhân cán quản lí Nguồn nhân lực phải đủ số lượng đảm bảo chất lượng, có cấu hợp lí để giúp Việt Nam chuyển giao kinh tế từ chủ yếu nông nghiệp sang kinh tế có tỷ trọng công nghiệp cao Muốn vậy, cần phải quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động kĩ thuật lành nghề, chuyên gia khoa học – công nghệ có tài đào tạo nhà quản lí giỏi chuyên môn Thực tốt quan điểm Đảng thực tốt chức phát triển xã hội phục vụ xã hội giáo dục • Chức phát triển xã hội: Giáo dục tiền đềquan trọng cho phát triển tất lĩnh vực KT, trị, văn hóa, khoa học công nghệ, quốc phòng, an ninh • Chức phục vụ xã hội thể tính hiệu cuả công tác giáo dục Đó gắn bó chặt chẽ giáo dục xã hội mối quan hệ “Đào tạo – Sử dụng – Việc làm” - Giáo dục gắn với nhu cầu phát triển Quốc phòng, An ninh + Mục đích giáo dục phải giáo dục toàn dân có ý thức bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quốc phòng, an ninh đất nước + Giáo dục cần phải hướng đến đào tạo cán kĩ thuật có khả góp phần phát triển an ninh bền vững với trang bị phương tiện vũ khí tối tân để sẵn sàng bảo vệ đất nước KL: Đểquan triệt quan điểm đạo Đảng đào tạo nên người đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH, KH-CN củng cố QP,AN giáo dục phải đổi Đặc biệt cần phải đổi nội dung chương trình, phương pháp để đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất, lực sáng tạo, thích nghi với thay đổi thường xuyên môi trường * Liên hệ thực tế 8.4 Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Tư tưởng đạo quan điểm là: xây dựng XH học tập, tạo điều kiện cho người lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn XH tham gia phát triển giáo dục Tư tưởng đạo chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn nhằm khắc phục tình trạng bất cập nhiều lĩnh vực; tiếp tục đổi cách có hệ thống đồng bộ; tạo sở để nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu giáo dục; phục vụ đắc lực CNH-HĐH đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng bền vững Câu QuảnlýHCNN gì? Trình bày cấu tổ chức máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam a) QuảnlýHCNNQuảnlýHCNN tác động có tổ chức điều chỉnh quyến lực NN trình hành vi công dân quan có tư cách pháp nhân công quyền hệ thống hành pháp quảnlýHCNN tiến hành văn abnr quy phạm PL, luật để thực chức nhiệm vụ NN, phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự an ninh công, bảo vệ quyền lợi công phục vụ nhu cầu hàng ngày công dân Quảnlý HCCN việc tổ chức thực thi quyền hành pháp đểquản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội PL theo PL b) Cơ cấu tổ chức máy NN Cộng hòa XHCN Việt Nam b.1 Quốc hội (QH) - QH quan đại biểu cao dân, quan quyền lực cao NN Cộng hòa XHCN Việt Nam - QH nhân dân trực tiếp bầu hình thức bầu cử phổ thông bình đẳng (bỏ phiếu kín) - QH thống quyền lực (quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp), quan có quyền lập hiến lập pháp - QH quan cao định sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ KT-XH, QP AN, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy NN quan hệ XH hoạt động nhân dân - QH quan giám sát tối cao hoạt động NN b.2 Chủ tịch nước - CT nước người đứng đầu NN thay mặt NN Cộng hòa XHCN Việt Nam công tác đối nội đối ngoại - CT nước QH bầu - CT nước có quyền ký, công bố văn luật pháp QH pháp lệnh Ủy ban thường vụ QH - CT nước có quyền đề nghị xem xét lại pháp lệnh, không trí đưa QH biểu - CT nước có quyền đề nghị QH miễn nhiệm, bãi nhiệm thủ tướng CP, chánh án tòa án tối cao, viện trưởng VKSND tối cao - CT nước có quyền tham dự phiên họp CP b.3 Chính phủ (CP) - CP quan hành pháp cao NN Cộng hòa XHCN Việt Nam, CP bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác (cơ quan ngang Bộ) - CP QH bầu - CP vừa quan chếp hành QH, vừa quan hành NN cao Thẩm quyền CP bao gồm: + Quyền kiến nghị lập pháp: Dự thảo văn luật trình QH, dự thảo pháp lệnh trình bày Ban thường vụ QH Dự thảo kế hoạch NN, ngân sách, sách lớn đối nội, đối ngoại NN sở đường lối Đảng để trình QH + Quyền lập quy: Ban hành văn pháp quy có giá trị pháp lý nước + Quyền quảnlý điều hành toàn công việc đất nước: Xây dựng KT, văn hóa, XH theo đường lối Đảng, pháp luật NN hệ thống pháp quy CP + Quyền xây dựng lãnh đạo toàn hệ thống tổ chức quanquảnlý NN, thành lập quan thuộc CP quan giúp Thủ tướng, lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ, đạo việc tổ chức quan chuyên môn địa phương + Quyền hướng dẫn, kiểm tra HĐND cấp b.4 Tòa án nhân dân (TAND) Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) – Thực thi quyền tư pháp * TAND - Cơ cấu tổ chức tòa án gồm: TAND tối cao, TAND địa phương, TA quân TA khác luật định - TAND quan xét xử NN Cộng hòa XHCN Việt Nam - TAND tối cao quan xét xử cao NN có chức quyền giám đốc việc xét xử TAND địa phương TA quân sự, giám đốc việc xét xử TA đặc biệt TA khác * VKSND - VKSND tối cao kiểm stas việc tuân theo PL Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc CP quan quyền địa phương, tổ chức KT-XH, đơn vị vũ trang - VKS thực thi quyền công tố, đảm bảo cho PL chấp hành cách nghiêm chỉnh thống b.5 Cơ quan Chính quyền địa phương (HĐND UBND) * HĐND HĐND địa phương quan quyền lực NN địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan NN cấp * UBND - UBND quan chấp hành HĐND, quanHCNN địa phương chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật pháp, văn quan NN cấp nghị HĐND - UBND quanHCNN địa phương, HĐND bầu Câu Phân tích tính chất HCNN Cộng hòa XHCN Việt Nam 3.1 Tính lệ thuộc trị hệ thống trị - NN thực nhiệm vụ: nhiệm vụ trị nhiệm vụ hành Nhiệm vụ trị định hướng cho phát triển xã hội, đưa đường lối, sách Nhiệm vụ hành việc tổ chức thực nhiệm vụ trị - NN phải thực quan điểm, đường lối, thị Đảng lãnh đạo Đảng - Những vấn đề trị nước ta: Kiên định lập trường quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng HCM; xây dựng thành công CNXH lãnh đạo ĐCSVN 3.2 Tính pháp luật NN Việt Nam NN pháp quyền, quảnlý NN hệ thống PL HCNN mang tính cưỡng chế yêu cầu tổ chức XH, quan NN công dân phải tuân thủ mệnh lệnh hành chính, đảm bảo giữ vững kỷ cương, giữ gìn trật tự an ninh XH 3.3 Tính thường xuyên, ổn định thích nghi - Nhiệm vụ HCNN phục vụ công vụ công dân Do vậy, hoạt động HCNN không làm theo lối “phong trào”, “chiến dịch” Đội ngũ công chức phải ổn định có lực, phẩm chất đạo đức ngang tầm nhiệm vụ thời kỳ phát triển cuả đất nước - NN sản phẩm XH, đời sống XH biến chuyển không ngừng, đó, HCNN phải thích nghi với hoàn cảnh thực tế xã hội thời kỳ, phù hợp với xu chung thời đại 3.4 Tính chuyên môn hóa nghiệp vụ cao Tính chuyên môn hóa nghiệp vụ cao thể trình độ khoa học, văn minh đại hành nhà nước Đối với công chức NN, kiến thức chuyên môn kỹ quảnlý điều hành thực tiễn tiêu chuẩn trình độ nghiệp vụ Tính chuyên môn hóa nghề nghiệp trình độ cao sở để đảm bảo thực mục tiêu chiến lược, hoạch định sách chương trình dài hạn 3.5 Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ HCNN hệ thống thông suốt từ TƯ tới địa phương; cấp, quan, công chức có thẩm quyền riêng quyền lợi đáng.Tính thứ bậc chặt chẽ đòi hỏi cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng TƯ việc thực định, thị chịu kiểm tra thường xuyên cấp trên, thủ trưởng Bên cạnh tính thứ bậc chặt chẽ, hoạt đọng quảnlýHCNN phải sát dân, sát sở; phải chủ động, sáng tạo, linh hoạt 3.6 Tính không vụ lợi HCNN có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công lợi ích công, không theo đuổi mục tiêu doanh lợi Các quan, công chức phải thể tính công tâm, sạch, liêm khiết, thực “Cần, kiệm, lêm, chính, chí công vô tư” 3.7 Tính nhân đạo Bản chất NN ta dân chủ, dân, dân dân Dân chủ XHCN thể luật pháp; thể chế, quy tắc, thủ tục hành phải xuất phát từ lợi ích dân đem lại lợi ích cho dân Các quan HC công chức không quan liêu, độc đoán, cửa quyền, không tham nhũng Quảnlý NN ta mang giá trị cốt lõi: Quảnlý NN tiến hành điều kiện hệ thống trị Đảng lãnh đạo – ĐCSVN; thực cấu quyền lực NN thống không phân chia, sở nguyên tắc tập trung dân chủ Câu Phân tích công cụ QuảnlýHCNN 4.1 Công sở Công sở trụ sở làm việc quan HCNN, nơi lãnh đạo công chức, viên chức, thực thi công cụ giao tiếp, đối nội, đối ngoại, tiếp nhận thông tin, ban hành định để giải quyết, xử lý công việc hàng ngày để điều chỉnh mối quan hệ XH hành vi cá nhân 4.2 Công vụ Công vụ dạng lao động xã hội người làm việc quanHCNN (công sở) 4.3 Công chức, viên chức Công chức, viên chức người thực thi công vụ bổ nhiệm tuyển dụng, hưởng lương phụ cấp từ nguồn ngân sách NN 4.4 Công sản Công sản ngân sách, vốn, kinh phí điều kiện, phương tiện vật chất đểquan hoạt động 4.5 Quyết định QuảnlýHCNN Quyết định QuảnlýHCNN điều luật, yêu cầu, định có tính ý chí quyền lực NN quan NN có thẩm quyền, kết thực thi quyền hành pháp máy NN mang tính quyền lực cưỡng chế đối tượng quảnlý Quy trình định gồm bước B1 Dựa vào thông tin để đưa định B2 Quyết định đưa phải đảm bảo yêu cầu: + Tính trị, tính hợp lý hợp pháp + Tính quần chúng + Tính khoa học + Tính thẩm quyền + Tính cụ thể, kịp thời, khả thi, văn pháp chế B3 Thực dân chủ hóa trước đưa định B4 Thực quy trình khoa học (thủ tục hành chính) việc tổ chức thực định Câu Trình bày phương pháp QuảnlýHCNN VD họa Mối quan hệ phương pháp (Vì phải kết hợp phương pháp Quảnlý HCNN?) 5.1 Các phương pháp khoa học khác sử dụng công tác quảnlýHCNN - PP kế hoạch hóa: lập kế hoạch, dự báo, dự đoán - PP thống kê: điều tra phân tích, thu thập xử lí thông tin - PP toán học; lập trình, lập sơ đồ, lập ma trận - PP tâm lí – xã hội: nghiên cứu vấn đề tâm lí – XH người lao động - PP sinh lí học: nghiên cứu điều kiện lao động người cho phù hợp với đặc điểm sinh lí, sức khỏe, lứa tuổi 5.2 Các phương pháp QuảnlýHCNN chủ yếu a Phương pháp giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức - Nội dung: PP tác động vào tinh thần, ý thức, tư tưởng đối tượng quản lí để đối tượng quản lí giác ngộ lí tưởng, hình thành ý thức, chấp hành PL trị, đồng thời hình thành phẩm chất đạo đức, từ người thực nghiêm quy định PL - Ý nghĩa: Ý thức hành động Trên sở giáo dục ý thức, đạo đức mà đối tượng quản lí có tinh thần trách nhiệm kỉ luật kỉ cương, từ hăng say lao động hoạt động b Phương pháp tổ chức - Nội dung: PP đưa người vào tổ chức, vào khuôn khổ kỷ luật, kỷ cương, yêu cầu phải thực nghiêm quy chế nội quy, quy trình tổ chức đó, phải cương thực hiện, kiểm tra, xử lí kết kiểm tra cách công khai công dân chủ, thưởng phạt nghiêm minh - Ý nghĩa: Thực tốt PP trách nhiệm, kỷ luật quan giữ vững nâng cao, nội đoàn kết trí Ngược lại tư tưởng thành viên tổ chức thiếu lành mạnh, đoàn kết nội không yên, kỷ luật kỷ cương lỏng lẻo, suất lao động không cao => Nhà quảnlý cần sd PP tổ chức xây dựng cấu tổ chức, xây dựng nội quy quy định cho tổ chức đưa người vào tổ chức đểquảnlý c Phương pháp kinh tế - Nội dung: PP nhà quảnlý tác động gián tiếp vào đối tượng quản lí lợi ích vật chất kinh tế với đòn bẩy KT lương, thưởng, phụ cấp để làm đối tượng quảnlý suy nghĩ đến lợi ích để thực bổn phận trách nhiệm cách tốt mà đôn đốc nhắc nhở Tuy nhiên sử dụng PP không nên đề cao lợi ích cá nhân mà phải kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân – tập thể - NN - Ý nghĩa: PP mang ý nghĩa tích cực, thúc đẩy người tích cực hăng say lao động Nếu người thực tốt tăng lương, thưởng; thực không tốt lương thướng bị cắt bị phạt Từ người ý thức trách nhiệm bổn phận lao động d Phương pháp hành - Nội dung: PP tác động trực tiếp chủ thể quảnlý đến đối tượng quảnlý mệnh lệnh hành dứt khoát bắt buộc Mệnh lệnh có tính chất đơn phương chiều (thuộc chủ thể quản lý) dân chủ hóa trước đưa định - Ý nghĩa: Nếu thực nghiêm PP giữ kỷ luật kỷ cương đơn vị, giúp đơn vị thực theo quy trình có nề nếp, có trình tự Tuy nhiên, mệnh lệnh hành mà không hợp lòng dân gây phản đối từ phía đối tượng quảnlý * Mối quan hệ phương pháp (Vì phải kết hợp phương pháp Quảnlý HCNN?) Nhà quảnlý cần sử dụng phối hợp PP quảnlýHCNN vì: - Các phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trọ cho Trong đó: PP giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức phải đặt lên hàng đầu phải làm cách thưởng xuyên, liêm tục nghiêm túc PP tổ chức hết sữ quan trọng, cần phải đưa người vào tổ chức đểquảnlý PP kinh tế PP bản, động lực túc đẩy hoạt động quảnlý nhà quảnlý PP hành cần thiết phải sử dụng cách hợp lý Vì PP hành đưa không hợp lòng dân thình tính hiệu lực PP không cao - Trong PP quảnlý HCNN, PP có mặt mạnh mặt hạn chế Vì cần phải sử dụng kết hợp PP để ưu điểm PP khắc phục hạn chế PP khác ngược lại (VD) - Tùy công việc, đối tượng quảnlý tình quảnlý mà nhà quảnlý lựa chọn PP quảnlý cho phù hợp (VD) Câu Quảnlý NN Giáo dục – đào tạo gì? Sơ đồ hệ thống quanquảnlý NN Giáo dục – đào tạo VD minh họa a) Quảnlý NN Giáo dục – Đào tạo quảnlýquan quyền lực NN, máy GD từ TƯ đến sở giáo dục với hệ thống giáo dục quốc dân hoạt đông giáo dục XH nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lục bồi dưỡng nhân tài cho Đất nước, hoàn thiện nhân cách công dân b) Hệ thống quanquảnlý NN Giáo dục – Đào tạo CHÍNH PHỦ Bộ GD&ĐT UBND Tỉnh Sở GD&ĐT UBND Huyện Phòng GD&ĐT Hệ thống quanquảnlý NN GD-ĐT có thiết chế sau: - CP thống quản lí NN giáo dục Chính phủ trình QH trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nước, chủ trương cải cách nội dung chương trình bậc học, cấp học; hàng năm báo cáo QH hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục - Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm trước CP thực quản lí NN giáo dục Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP có trách nhiệm quản lí NN giáo dục theo quy định CP CP quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP việc phối hợp với Bộ GDDt để thực việc thống quản lí NN giáo dục - UBND cấp thực quản lí NN giáo dục địa phương theo quy định CP - Cấp tỉnh có Sở GD&ĐT Giám đốc Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh thực quản lí NN giáo dục phạm vi tỉnh, bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp Đối với trường cao đẳng, số Sở GD&ĐT ủy nhiệm quản lí vài mặt trình đào tạo quản lí mặt: chuyên môn, nhân sự, máy, tài chính, sở vật chất sư phạm - Cấp huyện, quận có Phòng GD&ĐT Trưởng phòng GD&ĐT chịu trách nhiệm trước UBND huyện thực quản lí NN giáo dục phạm vi huyện, quận Phòng GD&ĐT cấp huyện quản lí trường mầm non, trường tiểu học, trường THCS trung tâm GDTX Câu Trình bày nội dung Quảnlý NN Giáo dục – đào tạo 7.1 Quảnlý NN cấp quảnlý đào tạo (4) Một là: Hoạch định sách cho giáo dục đào tạo Lập pháp lập quy cho hoạt động giáo dục đào tạo Thực quyền hành pháp quảnlý giáo dục Hai là: Tổ chức máy quảnlý giáo dục Ba là: Huy động quảnlý nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục Bốn là: Thanh tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật hoạt động quảnlý giáo dục phát triển nghiệp giáo dục 7.2 Quảnlý NN cấp quảnlý đào tạo - Đối với Bộ GD&ĐT (3) + Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển ngành + Xây dựng chế sách quy chế quảnlý nội dung chất lượng giáo dục đào tạo + Tổ chức tra, kiểm tra thẩm định - Đối với Sở, Phòng GD&ĐT (3) + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương avf đạo thực + Quảnlý chuyên môn nghiệp vụ trường theo phân cấp quảnlý NN xác hoạt động giáo dục địa phương + Thực kiểm tra, tra giáo dục địa phương - Đối với sở GD&ĐT (Trường) (3) + Tổ chức thực chủ trương, sách giáo dục thông qua việc thực mục tiêu, nội dung giáo dục bảo đảm quy chế chuyên môn + Quảnlý đội ngũ sư phạm, sở vật chất, tài … theo quy định chung, thực kiểm tra nội bảo đảm trật tự an ninh nhà trường + Điều hành hoạt động nhà trường theo Điều lệ nhà trường ban hành giám sát tuân thủ điều lệ Câu Luật GD gì? Luật GD bao gồm chương, điều? a) Luật Giáo dục: văn Nhà nước để thể chế hóa đường lối giáo dục, làm sở pháp lý cho hoạt động giáo dục quốc gia ( Lí ban hành sủa đổi Luật GD năm 2005: + Mặc dù Luật GD năm 1998 tạo sở hành lang pháp lý cho việc đạo thực đào tạo sở giáo dục, nhiên bộc lộ hạn chế định + Để phát triển giáo dục tiên tiến cần phải có điều kiện thuận lợi, điều kiện phải ban hành thành luật đểdễ đạo thực + Ở nước tiên tiến, giáo dục phát triển sở ban hành hệ thống luật chặt chẽ tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giáo dục Việt Nam vật, để có hệ thống giáo dục đc thực cách nghiêm minh cần phải sửa đổi bổ sung.) b) Luật Giáo dục năm 2005 bao gồm: chương, 120 điều Chương Những quy định chung (điều – 20) Chương Hệ thống giáo dục quốc dân (điều 21 – 47) Chương Nhà trường sở giáo dục (điều 48 – 69) Chương Nhà giáo (điều 70 – 82) Chương Người học (điều 83- 92) Chương Nhà trường – Gia đình – Xã hội (điều 93 – 98) Chương Quảnlý NN giáo dục – đào tạo (điều 99 – 113) Chương Khen thưởng xử lý vi phạm (điều 114 – 118) Chương Điều khoản thi hành (điều 119 – 120) Câu 10 Trình bày nhiệm vụ quyền hạn nhà giáo, người học Những hành vi nhà giáo, người học không làm (nội dung chương IV&V Luật GD) Chương IV Nhà giáo Chương V Người học Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Người học người học tập nhà trường sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân Nhiệm vụ Nhà giáo (5 nhiệm vụ) Nhiệm vụ Người học (5 nhiệm vụ) Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện nguyên lí chương trình giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định PL điều lệ nhà trường Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học Kính trọng nhà giáo, cán công chức viên chức nhà trường, sở giáo dục khác ; tuân thủ PL NN ; thực nội quy điều lệ nhà trường Tham gia lao động hoạt động XH phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe lực Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng Bảo vệ tài sản nhà trường sở giáo cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học Các nhiêm vụ khác theo quy định dục khác Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường sở giáo dục khác PL Quyền nhà giáo (5 quyền) Quyền người học (6 quyền) Được giảng dạy theo chuyên ngành đào Được nhà trường, sở giáo dục khác tôn tạo Được đào tạo, nâng cao trình độ, bồi trọng đối xử bình đẳng, cung cấp đầy đủ thông tin kết học tập dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Học trước tuổi, học vượt lớp, học rút Được hợp đồng thỉnh giảng NCKH ngắn thời gian thực chương trình, học lưu ban theo quy định Bộ GD&ĐT nhà trường, sở giáo dục khác với điều kiện đảm bảo đầy đủ chương trình kế hoạch nhà trường giao cho Tham gia hoạt động Đoàn thể, tổ Được nghỉ hè, nghỉ tết, kì nghỉ khác chức XH nhà trường, sở giáo dục khác theo quy định PL theo quy định Bộ GD&ĐT Sử dụng trang thiết bị nhà trường phục vụ Các quyền khác theo quy định PL hoạt động văn hóa, TDTT, Được trực tiếp, gián tiếp thông qua đại diện hợp pháp đề nghị với nhà trường, sở giáo dục khác giải pháp góp phần xấy dựng nàh trường, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học Được hưởng sách ưu tiên NN tuyển dụng vào quan NN tốt nghiệp loại Giỏi đạo đức tốt Những hành vi nhà giáo không làm (5) Những hành vi người học không làm (5) Xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, Xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, xâm thân thể học sinh, đồng nghiệp người phạm đến thân thể giáo viên, nhân viên nhà khác trường, người khác học sinh khác Gian lận thi cử tuyển sinh, Gian lận học tập, kiểm tra thi cử đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh tuyển sinh Xuyên tạc nội dung giáo dục ninh nhà trường, nơi công cộng Dạy thêm tràn lan thu tiền Cấm làm việc riêng, uống bia rượu, đánh Uống bia, rượu, hút thuốc giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục khác nhà trường Cấm đánh gây gổ, gây rối trật tự an cờ bạc nhà trường Cấm mang vũ khí chất nổ, văn hóa phẩm đồi trụy, tệ nạn xã hội độc hạuồng nhà trường