DE CUONG QUAN LY HANH CHINH - NHA NUOC

3 529 2
DE CUONG QUAN LY HANH CHINH - NHA NUOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO I.Giới thiệu chung: 1.Tên môn học: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO (State Administrative managemnet and education management) 2. Mã số môn học: GD 334 - 2 tín chỉ 3. Cấu trúc môn học: a.Tổng số tiết của môn học: 30 b.Số tiết lý thuyết của môn học: 20 c. Số tiết thực hành, ôn tập: 10 4. Điều kiện tiên quyết 5. Tóm tắt mục tiêu môn học: Nhằm trang bị cho giáo sinh, sinh viên sư phạm những kiến thức hết sức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo 6. Đối tượng sử dụng: Dùng cho sinh viên ngành Sư phạm, năm thứ tư, học kỳ 1, hệ đào tạo chính qui và tại chức mở rộng II. Đề cương môn học: 1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Cho sinh viên nắm được: - Một số vấn đề cơ bản về nhà nước,qủan lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức - Đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo - Luật Giáo dục - Điều lệ, quic hế, qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với giáo dục phổ thông - Giáo dục và đào tạo ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long 2. Chương trình chi tiết Chương I: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức I. Một số vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của Nhà nước XHCN Việt Nam 1. Những quan điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước a. Khái niệm chung (về nhà nước và bộ máy nhà nước) b. Những quan điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam 3. Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam II. Những vấn đề cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước 1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước a. Quản lý hành chính nhà nước là gì? b. Nền hành chính Nhà nước c. Quản lý hành chính nhà nước 2. Những tính chất chủ yếu của nền hành chính nhà nước Việt Nam 3. Nội dung và qui trình chủ yếu của Quản lý hành chính nhà nước a. Nội dung hoạt động chủ yếu của Quản lý hành chính nhà nước b. Qui trình của hoạt động Quản lý hành chính nhà nước 4. Công cụ (phương tiện) của Quản lý hành chính nhà nước a. Công cụ của Quản lý hành chính nhà nước b. Quyết định của Quản lý hành chính nhà nước c. Hình thức và phương pháp Quản lý hành chính nhà nước III. Công vụ, công chức 1. Công vụ và những nguyên tắc của công vụ a. Khái niệm về công vụ b. Nội dung của công vụ c. Tính đặc thù của công vụ d. Các nguyên tắc của công vụ 2. Hoạt động công vụ 3. Khái quát chung về cán bộ, công chức a. Khái niệm cán bộ b. Khái niệm công chức c. Phân loại công chức 4. Nghĩa vụ và quyền lợi của cán bộ, công chức 5. Tuyển dụng công chức 6. Về công tác khen thưởng và xử lý vi phạm IV. Tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ của giáo viên phổ thông 1. Giáo viên phổ thông trung học 2. Giáo viên cao cấp phổ thông trung học Chương II: Đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo I. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong giáo dục và đào tạo hiện nay II. Những quan điểm chỉ đạo về sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo 1. Thật sự coi giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng, là quốc sách hàng đầu 2. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại theo đính hướng XHCN, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng 3. Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, KH-CN,c ủng cố quốc phòng, an ninh 4. Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân III. Định hướng chiến lược giáo dục và đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ 2001 đến 2010 1. Mục đích chung 2. Mục tiêu định hướng phát triển các bậc học, trình độ đào tạo và loại hình đào tạo 3. Các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục 4. Tổ chức thực hiện Chương III: Luật Giáo dục I. Sự cần thiết ban hành Luật giáo dục II. Nội dung cơ bản của Luật giáo dục 1. Những vấn đề chung 2. Một số quan điểm cơ bản về nội dung của Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam 3. Hệ thống giáo dục quốc dân 4. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục Chương IV: Điều lệ, qui chế, qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với giáo dục phổ thông I. Điều lệ trường trung học 1. Những qui định chung của điều lệ 2. Tổ chức và quản lý trường trung học 3. Giáo viên II.Các qui chế, qui định về thanh tra, kiểm tra bậc trung học 1.Thanh tra toàn diện một trường trung học 2. Thanh tra hoạt động sư phạm của 1 giáo viên trung học III. Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia 1. Về tổ chức nhà trường 2. Về cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên 3. Về chất lượng giáo dục 4. Về cơ sở vật chất và thiết bị Chương V: Giáo dục – đào tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long I. Thực trạng Giáo dục – đào tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1. Về qui mô và chất lượng 2. Về mạng lưới giáo dục và đào tạo và cơ sở vật chất 3. Giáo viên 4. Tài chính cho giáo dục – đào tạo 5. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình giáo dục – đào tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long II. Về mục tiêu phát triển 1. Mục tiêu lâu dài 2. Những nhiệm vụ trước mắt và những giải pháp 3. Tài liệu tham khảo 1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng CSVN khoá VIII (Văn kiện Đại hội Đảng IX - phần nói về giáo dục và đào tạo) 2. Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1998 3. Nghị quyết số 43/2000/ND9-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục 4. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành theo QĐ số 201/2001/QĐ – TTg ngày 25/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ) 5. Pháp lệnh Cán bộ - Công chức, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2000 6. Quyết định số 202/TTCP – VC ngày 8/6/1994 của Bộ trưởng, Trưởng ban TỔ chức – Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn chung các ngạch công chức chuyên ngành Gíao dục và Đào tạo 7. Điều lệ Trường Trung học (QĐ số 23/2000/QĐ – BGD-D9T ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 8. Quy chế công nhận trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 -2010 (Ban hành theo quyết định số 27/2001/ QĐ – BGD&ĐT ngày 5/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) . viên nắm được: - Một số vấn đề cơ bản về nhà nước,qủan lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức - Đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo - Luật Giáo dục - Điều lệ, quic. trường trung học 3. Giáo viên II.Các qui chế, qui định về thanh tra, kiểm tra bậc trung học 1.Thanh tra toàn diện một trường trung học 2. Thanh tra hoạt động sư phạm của 1 giáo viên trung học III học Chương II: Đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo I. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong giáo dục và đào tạo hiện nay II. Những quan điểm chỉ đạo về sự nghiệp

Ngày đăng: 05/07/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan