1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương vật lý 7.doc

3 369 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 7 HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2010 – 2011 I LÍ THUYẾT Câu 1. Thế nào là vật nhiễm điện. - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Câu 2. Có mấy loại điện tích ? Các vật mang điện tích cùng loại và khác loại như thế nào với nhau ? - Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. Câu 3. Người ta quy ước thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô như thế nào ? -Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa mang điện tích dương ( + ) - Thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô mang điện tích âm ( - ) Câu 4. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. -Ở mỗi tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. - Xung quanh hat nhân có các ê lec trôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. - Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm ê lec trôn, nhiễm điện âm mất bớt ê lec trôn. Câu 5. Thế nào dòng điện ? - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 6. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện ? Cho ví dụ. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ: vàng, bạc, dồng, chì, sắt…. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: Mũ, nhựa, cao su, thủy tinh Câu 7. Thế nào là dòng điện trong kim loại ? - Dòng điện trong loại là dòng các ê lec trôn tự do dịch chuyển có hướng. Câu 8. Thế nào là ê lec trôn tự do trong kim loại ? - Trong kim loại các ê lec trôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại . Chúng được gọi là ê lec trôn tự do. Câu 9. Quy ước chiều dòng điện như thế nào ? - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 10. Nhiệt độ nóng chảy của Vonfram, thép, đồng, chì là bao nhiêu ? - Vonfram : 3370 0 C , Thép : 1300 0 C , Đồng : 1080 0 C , Chì : 327 0 C Câu 11. Thế nào là tác dụng nhiệt của dòng điện ? - Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Câu 12. Thế nào là tác dụng phát sáng ? - Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn đi ốt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. Câu 13. Thế nào là tính chất từ của nam châm ? - Nam châm có tính chất từ, có khả năng hút được sắt và thép. - Mỗi nam châm có hai cực từ, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép hút mạnh nhất. Câu 14. Thế nào là nam châm điện ? - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. - Nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng làm quay kim nam châm. Câu 15. Thế nào là tác dụng hóa học của dòng điện ? - Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng nhạt. Câu 16. Thế nào là tác dụng sinh lí của dòng điện? - Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật. Câu 17. Cường độ dòng điện là gì ? - Dòng điện càng mạch thì cường độ dòng điện càng lớn. - Cường đô dòng điện kí hiệu bằng chữ I - Đơn vị là am pe, kí hiệu A - Ngoài ra ta còn dùng đơn vị là miliam pe ( mA ) - 1mA = 0,001 A, 1A = 1000 mA Câu 18. Hiệu điện thế là gì ? - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. - Hiệu điện thế kí hiệu bằng chữ U - Đơn vị là vôn, kí hiệu V - Ngoài rat a còn dung đơn vị là mili vôn ( mV ) , ki lô vôn ( kV ) - 1mV = 0,001V , 1kV = 1000V Câu 19. Am pe kế và Vôn kế là dụng cụ dùng để đo gì ? - Am pe kế dung để đo cường độ dòng điện. - Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế. Câu 20. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì ? - Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện. Câu 21. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì ? - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường. II. BÀI TẬP. Câu 22. Đổi đơn vị cho các câu sau đây : a. 1,5kV = ……….V , b. 1250mA = ……….A , c. 110V = ……… kV d. 2560mV=……… V , e. 0,56A= ……… mA , f. 1,12V = ……….mV Câu 23. Cho 1 bóng đèn, khóa K đóng, nguồn điện ( pin ), dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện. Kí hiệu chiều dòng điện. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 24. Cho một nguồn điện ( pin ), hai bóng đèn, 1 ampe kế, khóa K đóng, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ khi hai bóng đèn mắc nối tiếp. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 25. Cho một nguồn điện ( pin ), hai bóng đèn, 1 ampe kế,1 vôn kế, khóa K mỡ, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ khi hai bóng đèn mắc nối tiếp. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 26. Cho một nguồn điện ( pin ), hai bóng đèn, 1 ampe kế, khóa K đóng, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ khi hai bóng đèn mắc song song. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 27. Cho một nguồn điện ( pin ), hai bóng đèn, 1 ampe kế,1 vôn kế, khóa K mỡ, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ khi hai bóng đèn mắc song song. a. Biết vôn kế chỉ 12V. Nguồn điện lúc này là bao nhiêu ? b. Biết I = 4,5 A , I 1 = 2.3 A. Tính I 2 c. Biết I = 3,8A , I 2 = 1.3 A. Tính I 1 d. Biết I 1 = 1,8 A, I 2 = 1,2 A. Tính I ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 28. Cho một nguồn điện ( pin ), hai bóng đèn, 2 ampe kế, khóa K đóng, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ khi hai bóng đèn mắc nối tiếp. a. Biết ampe kế A 1 có số chỉ 0,35A. Tính số chỉ ampe kế A 2 . b. Cường độ dòng điện qua hai đèn. c. Cho U 12 = 2,4V , U 23 = 2,5V. Tính U 13 d. Cho U 13 = 11,2V , U 12 = 5,8V. Tính U 23 e. Cho U 23 = 11,5V , U 13 = 23,2V. Tính U 12 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 29. Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu thế nào về con số ghi trên bóng đèn ? Bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 30. Dùng dụng cụ nào để xác định cường độ dòng điện trong vật dẫn ? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào vật dẫn ? Giải thích vì sao ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… . ĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 7 HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2010 – 2011 I LÍ THUYẾT Câu 1. Thế nào là vật nhiễm điện. - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật. bao nhiêu ? - Vonfram : 3 370 0 C , Thép : 1300 0 C , Đồng : 1080 0 C , Chì : 3 27 0 C Câu 11. Thế nào là tác dụng nhiệt của dòng điện ? - Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên tới. các vật khác. Câu 2. Có mấy loại điện tích ? Các vật mang điện tích cùng loại và khác loại như thế nào với nhau ? - Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang

Ngày đăng: 29/06/2015, 13:00

Xem thêm: Đề cương vật lý 7.doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w