NHÓM VẬT LÝ KHỐI 7 HUYỆN BÙ GIA MẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 33 theo PPCT b. Mục đích: - Đối với học sinh: - Đối với giáo viên: Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL) Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) Điện học 15 11 7,7 7,3 51,3 48,7 Tổng 15 11 7,7 7,3 51,3 48,7 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số T. số TN TL Chương III. Điện học 51,3 (LT) 6,67 ≈ 7 5 (2,5đ; 12 ’ ) 2 (3,5đ; 10 ’ ) 6 48,7 (VD) 6,33 ≈ 6 5 ( 2,5đ; 8 ’ ) 1 ( 1,5đ; 15 ’ ) 4 Tổng 100 13 10 (5đ; 20 ’ ) 3 (5đ; 25 ’ ) 10 2. Các bước thiết lập ma trận: Thiết lập bảng ma trận như sau: chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 3: Điện học 1.Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử : hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện 2.Nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dòch có hướng 3.Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 4.Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. 5.Nêu được khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay ăcquy (còn mới) có giá trò bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. 6.Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua 15.Xác định được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện. 16.Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua 17.Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và một số vật liệu cách điện thường dùng. 18.Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí của dòng điện . 19. Nhận biết được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện bằng cọ xát là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện Biết tên gọi hai loại điện tích này 20. Giải thích một số hiện tượng về các tác dụng của 21.Vận dụng được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện , hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song. 22.Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. 23. Vẽ sơ đồ của 1 mạch điện thực và xác định được chiều dòng điện. 24.Mô tả được một vài hiện tượng chừng tỏ vật bò nhiễm điện do cọ xát. 25. Quan hệ của U và I trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song. bóng đèn 7.Nêu được rằng dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế đònh mức ghi trên dụng cụ đo. 8.Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích 9.Nêu được biểu hiện của mỗi tác dụng của dòng điện. 10.Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện 11.Nêu được tác dụng của dòng điện càng manïh thì số chỉ ampe kế càng lớn, nghóa là cường độ của nó càng lớn. 12.Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 13.Nêu được đơn vò của cường độ dòng điện 14.Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người dòng điện. Số câu hỏi 3 (1,5đ) (6’ ) C2.1 C6.3 C3.2 1 (1,5đ) (5’) C12. 11 2 (1đ) (4’) C17.4 C18.5 1 (2đ) (5’) C18. 12 5 (2,5đ) (10’) C21.6 C22.7 C24.8 C21.9 C24.10 0,5 (1đ) (7,5’) C23.13a 0,5 (0,5đ) (7,5’) C25.13b Tổng số điểm 3 3 4 10 TS câu hỏi 4 3 6 13 Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII MÔN VẬT LÝ 7 THỜI GIAN 45’ PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (5đ) Em hãy khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng: Câu 1: Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Câu 2: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Cùng chiều kim đồng hồ B. Ngược chiều kim đồng hồ C. Chiều từ cực dương qua dây dẫn tới các thiết bị điện sang cực âm D. Chiều từ cực âm qua dây dẫn tới các thiết bị điện sang cực dương Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua? A. Một đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa. B. Một quạt máy đang chạy. C. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. Câu 4: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu cách điện: A. Một đoạn ruột bút chì B. Một sợi dây vàng C. Một đoạn dây thép D. Một đoạn dây nhựa Câu 5: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn chỉ nóng lên. B. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên C. Bóng đèn chỉ phát sáng. D. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên Câu 6: Cho một nguồn điện 6V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Phải mắc các bóng đèn như thế nào để các đèn sáng bình thường? A. Hai bóng đèn nối tiếp. C. Bốn nóng đèn nối tiếp. B. Ba bóng đèn nối tiếp. D. Năm bóng đèn nối tiếp. Câu 7: Vào những ngày thời tiết hanh khô khi chải tóc bằng lược nhựa, vài sợi tóc sẽ bị kéo thẳng ra vì: A. Lược nhựa nhiễm điện hút tóc kéo thẳng ra B. Sợi tóc bị khô nên thẳng ra B. Sợi tóc nóng lên nên thẳng ra C. Cả A, B, C đều sai Câu 8: Một vật nhiễm điện do cọ xát có khả năng gì? A. Không hút các vật khác B. Không phóng điện qua các vật khác B. Hút các vật nhẹ và làm sáng bóng đèn bút thử điện C. Cả 3 đáp án đều sai Câu 9: Cho đèn Đ 1 mắc nối tiếp với đèn Đ 2 , biết cường độ dòng điện qua đèn Đ 1 là 0,5 A, dòng điện qua đèn Đ 2 là: A. 1A B. 3A C. 2A D. 0.5A Câu 10: Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào khi chúng được đặt gần nhau? A. Hút nhau C. Đẩy nhau B. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau D. Không có lực tác dụng PHẦN II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Giải thích vì sao để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, người ta phải mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện trong mạch. Câu 2: Hãy kể tên các tác dụng của dòng điện, mỗi tác dụng lấy một ví dụ. Câu 3: a/ Vẽ sơ đồ mạch điện và gồm đèn Đ 1 mắc song song với đèn Đ 2 , một ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch chính, một khoá K và một nguồn điện có một pin. Hãy xác định chiều dòng điện trong mạch điện trên. b/ Cho biết cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 0,45A và chạy qua đèn Đ 2 là I 2 = 0,22A. Tính cường độ dòng điện qua I 1 chạy qua đèn Đ 1 . . đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL) Bước 3. Thi t lập ma trận đề kiểm tra. Các bước cơ bản thi t lập ma trận đề kiểm tra: 1. Phần bổ trợ cho các bước thi t lập ma trận đề. độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) Điện học 15 11 7, 7 7, 3 51,3 48 ,7 Tổng 15 11 7, 7 7, 3 51,3 48 ,7 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Từ bảng trọng số nội dung kiểm. NHÓM VẬT LÝ KHỐI 7 HUYỆN BÙ GIA MẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến