MA TRAN DE KTRA VAT LY 9

13 144 0
MA TRAN DE KTRA VAT LY 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung kiến thức Cấp độ nhận thức TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Chuyển động và đứng yên. Vận tốc. Chuyển động đều, không đều. (3 tiết) 3 1,5đ 1 0,5đ 2 2đ 1 1đ 7 câu 6, 7, 8 1 12 (a, b) 12 (c) 5đ Biểu diễn lực.Lực cân bằng. Quán tính. Lực ma sát. (3 tiết) 3 1,5đ 3 1,5đ 2 2đ 8 câu 4, 9, 10 2, 3, 5 5đ Tổng số 6 câu 4 câu 2 câu 3 câu 15 câu 3đ 2đ 2đ 3đ 10đ PHÒNG GD-ĐT THANH BÌNH TRƯỜNG THCS AN PHONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2011-2012 MÔN : VẬT LÝ _ KHỐI LỚP THỜI GIAN : 45 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề) Cấu trúc đề kiểm tra 45 phút- môn vật lý lớp ( tiết – tiết 18) ( Gồm câu tự luận) Phần I: Điện trở dây dẫn.Định luật Ôm ( điểm) Nhận biết: điểm Thông hiểu: điểm Vận dụng: điểm Phần II: Công Công suất điện ( điểm) Nhận biết: điểm Thông hiểu: điểm tt * Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Tổng số Lí thuyết LT(cấp độ VD (cấp độ tiết LT(cấp độ 1,2) VD cấp độ ( 1,2) 1,2) 1,2) Chủ đề Điện trở dây dẫn.Định luật Ôm Công công suất Tổng 11 6,3 4,7 35,0 26,11 3,5 3,5 19,44 19,44 18 14 9,8 8,2 54,44 45.55 * Bảng số lượng câu hỏi điểm tt phong, tháng năm Chủ đề Điện trở dây dẫn.Định luật Ôm Công công suất Điện trở dây dẫn.Định luật Ôm Công công suất Tổng Trọng số 35,0 19,44 26,11 19,44 100 Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm tra) Tổng số câu TN TL 1(2,0) 2,1 ≈ 1(1,0) Tg: 15’ 1(2,0) 1.16 ≈ Tg: 10’ 1(2,0) 1,56 ≈ 1(1,0) Tg: 10’ 1(2,0) 1,16 ≈ Tg: 10’ 6(10,0) Tg: 45’ Điểm số 3,0 2,0 3,0 2,0 10 Tg: 45’ Người lập cấu trúc Trần Phước Vàng An ngày 10 2011 Trường THCS An Phong Lớp:……… Họ tên:…………………… Điểm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ I- NĂM HỌC :2011-2012 MÔN: VẬT LÝ Lời phê giáo viên Đề: Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức nêu tên, đơn vị đại lượng hệ thức? (2đ) Phát biểu định luật Jun – Len_xơ?Viết hệ thức nêu tên đại lượng hệ thức?(2đ) Hãy mô tả họat động biến trở chạy hình vẽ (1đ) a) b) Trên bóng đèn có ghi 220V-100W - Số cho biết ý nghĩa gì? - Hãy chuyển hóa lượng bóng đèn đèn phát sáng?(2đ) Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 =14 Ω , R2 =16 Ω R3 =30 Ω Hiệu điện hai đầu đoạn R1 R2 mạch 45V a Tính điện trở tương đương đọan mạch.(1đ) R3 b K đóng tìm số ampe kế A tính hiệu điện hai đầu điện trở R1, R2 (2đ) A Bài làm K A B + - Đáp án biểu điểm Câu  Sai đơn vị trừ 0.25đ cho toàn  HS giải theo cách khác hưởng trọn số điểm câu Nội dung - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây U - I = ; đó: I: cường độ dòng điện (A); R: điện trở dây dẫn( Ω ); R U: hiệu điện (V) - Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua - Q= I2 R t ;trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa dây dẫn(J); I: cđdđ (A) ; t thời gian dòng điện chạy qua (s) Hình a) Dịch chuyển chạy phía phải, phần chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua tăng R biến trở tăng I qua biến trở giảm.Ngược lại I tăng Hình b) Dịch chuyển chạy phía phải, phần chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua giảm R biến trở giảm I qua biến trở tăng.Ngược lại I giảm 220V hiệu điện định mức đèn; 100W công suất định mức đèn - Điện chuyển hóa thành quang nhiệt R12 = R1 + R2 = 30 Ω a Điểm 1 1 0.5 0.5 1 0.5 R12 R3 30.30 = = 15 Ω R12 + R3 30 + 30 U AB 45 - Số ampe kế IA = = =3A RAB 15 RAB = U AB =1,5A b R1 + R2 - Hiệu điện hai đầu điện trở R1 R2: U1 = I1.R1 = 1,5 14 = 21V; U2 = UAB – U1 = 45-21=24V - Cường độ dòng điện qua R1 R2 : I1=I2= -Hết - 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 . . . TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2010-2011 BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CƠ BẢN – HỌC KÌ 2 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Chương IV.DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Kiến thức - Trình bày được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC. - Viết được công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC. - Nêu được dao động điện từ là gì. - Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì. - Nêu được điện từ trường và sóng điện từ là gì. - Nêu được các tính chất của sóng điện từ. - Nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của máy phát và của máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản. - Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin, liên lạc. Kĩ năng - Vẽ được sơ đồ khối của máy phát và máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản. - Vận dụng được công thức T = 2п LC . Chương V.SÓNG ÁNH SÁNG Kiến thức - Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính. - Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì. - Trình bày được một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. - Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng. -Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. -Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không. -Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này. -Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X. -Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng. Kĩ năng -Vận dụng được công thức i = a D. λ -Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm. Chương VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Kiến thức -Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện tượng quang điện là gì. -Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. -Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng. -Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt. -Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì. -Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì. -Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô. -Nêu được sự phát quang là gì. -Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze. Kĩ năng Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. Chương VII.HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Kiến thức -Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân. -Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng. -Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân là gì. -Nêu được phản ứng hạt nhân là gì. -Phát biểu được các định luật bảo toàn số khối, điện tích, động lượng và năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân. -Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. -Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ. -Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. -Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. -Nêu được phản ứng phân hạch là gì. -Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra. -Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra. -Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch. Kĩ năng Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ để giải một số bài tập đơn giản. Chương VIII.TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Kiến thức -Nêu được hạt sơ cấp là gì. -Nêu được tên một số hạt sơ cấp. -Nêu được sơ lược về cấu tạo của hệ Mặt Trời. -Nêu được sao là gì, thiên hà là gì. 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì II, trắc nghiệm 100%, thời gian làm bài: 60 phút, 40 câu a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương IV. Dao động và sóng điện từ 5 4 2,8 2,2 8,5 6,7 Chương V. Sóng NHÓM VẬT LÝ KHỐI 7 HUYỆN BÙ GIA MẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 33 theo PPCT b. Mục đích: - Đối với học sinh: - Đối với giáo viên: Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL) Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) Điện học 15 11 7,7 7,3 51,3 48,7 Tổng 15 11 7,7 7,3 51,3 48,7 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số T. số TN TL Chương III. Điện học 51,3 (LT) 6,67 ≈ 7 5 (2,5đ; 12 ’ ) 2 (3,5đ; 10 ’ ) 6 48,7 (VD) 6,33 ≈ 6 5 ( 2,5đ; 8 ’ ) 1 ( 1,5đ; 15 ’ ) 4 Tổng 100 13 10 (5đ; 20 ’ ) 3 (5đ; 25 ’ ) 10 2. Các bước thiết lập ma trận: Thiết lập bảng ma trận như sau: chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 3: Điện học 1.Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử : hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện 2.Nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dòch có hướng 3.Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 4.Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. 5.Nêu được khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay ăcquy (còn mới) có giá trò bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. 6.Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua 15.Xác định được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện. 16.Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua 17.Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và một số vật liệu cách điện thường dùng. 18.Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí của dòng điện . 19. Nhận biết được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện bằng cọ xát là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện Biết tên gọi hai loại điện tích này 20. Giải thích một số hiện tượng về các tác dụng của 21.Vận dụng được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện , hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song. 22.Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. 23. Vẽ sơ đồ của 1 mạch điện thực và xác định được chiều dòng điện. 24.Mô tả được một vài hiện tượng chừng tỏ vật bò nhiễm điện do cọ xát. 25. Quan hệ của U và I trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song. bóng đèn 7.Nêu được rằng dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế đònh mức ghi trên dụng cụ đo. 8.Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích 9.Nêu được biểu hiện của mỗi tác dụng của dòng điện. 10.Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện 11.Nêu được tác dụng của dòng điện càng manïh thì số chỉ ampe kế càng lớn, nghóa là cường độ của nó càng lớn. 12.Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 13.Nêu được đơn vò của cường độ dòng điện 14.Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người dòng điện. Số câu hỏi 3 (1,5đ) (6’ ) C2.1 C6.3 C3.2 1 (1,5đ) (5’) C12. 11 2 (1đ) (4’) C17.4 C18.5 1 (2đ) (5’) C18. 12 5 (2,5đ) (10’) C21.6 C22.7 C24.8 C21.9 C24.10 0,5 (1đ) (7,5’) C23.13a 0,5 (0,5đ) (7,5’) C25.13b Tổng số điểm 3 3 4 10 TS câu hỏi 4 3 6 13 Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII MÔN VẬT LÝ 7 THỜI GIAN 45’ PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (5đ) Em hãy khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng: Câu 1: Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN LĨNH VỰC KIẾN THỨC Nhận biết 1 Dao động điều hòa Thông hiểu MỨC ĐỘ VD cấp VD cấp độ thấp độ cao Tổng số câu 2 Con lắc lò xo 1 Con lắc đơn 1 Dao động tắt dần, dao động cưởng Tổng hợp dao động điều hòa 1 2 CHƯƠNG SÓNG CƠ Sóng truyền sóng 1 Giao thoa sóng, 1 sóng dừng 1 Sóng âm 1 CHƯƠNG III ĐIỆN XOAY CHIỀU 10 Đại cương dòng điện xoay chiều 1 11 Các loại mạch điện xoay chiều 2 12 Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều 13 Truyền tải điện năng, máy biến áp 14 Máy phát điện, động điện xoay chiều Tổng số câu 1 6 11 30 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 12 NÂNG CAO LĨNH VỰC KIẾN THỨC Nhận biết CHƯƠNG I CƠ HỌC VẠT RẮN Thông hiểu MỨC ĐỘ VD cấp VD cấp độ thấp độ cao 0 Tổng số câu CHƯƠNG II DAO ĐỘNG CƠ Dao động điều hòa 1 2 Con lắc lò xo 1 Con lắc đơn, cọn lắc vật lý 1 Dao động tắt dần, dao động cưởng 1 Tổng hợp dao động điều hòa 1 CHƯƠNG III SÓNG CƠ Sóng truyền sóng Giao thoa sóng, 1 sóng dừng Sóng âm, hiệu ứng Đốp ple 1 1 CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 110 Dao động điện từ 1 11 Điện từ trường 1 12 Sóng điện từ 1 2 13 Truyền thông sóng điện từ CHƯƠNG V ĐIỆN XOAY CHIỀU 14 Đại cương dòng điện xoay chiều 15 Các loại mạch điện xoay chiều 16 Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều 1 17 Truyền tải điện năng, máy biến áp 18 Máy phát điện, động điện xoay chiều Tổng số câu 12 30

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:27

Hình ảnh liên quan

* Bảng số lượng câu hỏi và điểm - MA TRAN DE KTRA VAT LY 9

Bảng s.

ố lượng câu hỏi và điểm Xem tại trang 1 của tài liệu.
5. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 =14 Ω, R2 =16 Ω R3 =30 Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn                                   mạch là 45V. - MA TRAN DE KTRA VAT LY 9

5..

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 =14 Ω, R2 =16 Ω R3 =30 Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 45V Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình a) Dịch chuyển con chạy về phía phải, phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua tăng R của biến trở tăng I qua biến trở giảm.Ngược  lại I tăng - MA TRAN DE KTRA VAT LY 9

Hình a.

Dịch chuyển con chạy về phía phải, phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua tăng R của biến trở tăng I qua biến trở giảm.Ngược lại I tăng Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan