ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC CẤP

41 584 0
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 1 MỤC LỤC 2 I. MỞ ĐẦU: 1 II. CÔNG NGHỆ VÀ XỬ LÝ: 3 1. Những công nghệ chính: 3 2. Thuyết minh công nghệ: 5 3. Phân tích và lựa chọn công nghệ xử lý: 8 III. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH: 10 1. Lưới chắn rác: 10 2. Bể trộn đứng 11 3. Bể lọc nhanh : ( bể lọc nhanh có một lớp vật liệu lọc) 24 4. Khử trùng nước: 32 5. Bể chứa nước sạch: 33 6. Sân phơi bùn 34 7. Tính toán cao trình: 36 8. Bố trí mặt bằng trạm xử lý nước cấp: 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC CẤP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp: ĐH3CM1 Mã SV: DH00301417 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy Hà Nội - 2015 MỤC LỤC ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP I MỞ ĐẦU: Nước thiên nhiên dùng làm nguồn cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt công nghiệp Tình hình cung cấp nước nông thôn Việt Nam đến cuối năm 1992 có khoảng 23.3% dân số nông thôn sử dụng nước, giới có 26% dân số không cung cấp nước (nông thôn chiếm 61% chủ yếu nước phát triển) Ngoài nhu cầu nước sản xuất công nghiệp nông nghiệp lớn - Đến cuối năm 2004, theo số liệu thống kê cho thấy nước ta có khoảng 58% dân số nông thôn sử dụng nước sạch, đến cuối năm 2009 số 75% Hiện chương trình nước nông thôn phấn đâu cung cấp đạt 100% cho vùng nông thôn giai đoạn 2015 - 2020 Trong tự nhiên nước tồn hai trạng thái chủ yếu: nằm lộ thiên mặt đất nằm ngầm đất Nguồn nước nằm lộ thiên mặt đất nguồn nước mặt Nguồn nước nằm ngầm mặt đất gọi - nguồn nước ngầm hay nước đất Ngoài có nước mưa – nguồn bổ cập cho nước mặt nước ngầm  Nước ngầm: Nước ngầm cung cấp chủ yếu nước mưa lưu giữ tầng giữ nước, không áp có áp Khoảng 60% nước ăn uống, 15% nước sinh hoạt, 20% nước tưới, 20 – 30% nước công nghiệp lấy từ nguồn nước ngầm Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm nước ta phân bố gần khắp nơi nằm độ sâu không lớn Tầng chứa nước dày, trung bình 15 – 30m, có nhiều nơi từ 50 – 70m Do nằm sâu lòng đất bảo vệ tầng cản nước nên nước ngầm nước ta có chất lượng tốt: hàm lượng cặn nhỏ, vi trùng, nhiệt độ ổn định, công nghệ xử lý nước đơn giản nên giá thành sản xuất nước rẻ Nước ngầm thường oxy hòa tan có nhiều cacbon dioxit chất hòa tan ( sắt, độ cứng, mangan, asen, ) Công nghệ xử lý nước ngầm chủ yếu khử săt, kèm theo khử mangan, silic,  Nước mặt: Nước mặt nguồn nước tồn lộ thiên mặt đất nước sông, suối, ao, hồ đầm, Nguồn bổ cập nước mặt nước mưa số trường hợp có nước ngầm Nguồn nước mặt nước ta phong phú phân bố khắp nơi SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Thành phần tính chất nước mặt phụ thuộc vào đất đai, hoạt động người, trình tự nhiên, nơi sông chảy qua Nước mặt có nhiều khí hòa tan ( O2 ) nên có ý nghĩ quan trọng Nước mặt có nhiều chất rắn hữu lơ lửng, nhiều chất hữu sinh vật phân hủy, nhiều rong tảo, thực vật nổi, động vật Chất lượng nước thay đổi theo mùa bị ảnh hưởng mạnh mẽ hoạt động hai bên bờ người Nguồn nước mặt bao gồm: − Nước sông: loại nguồn nước mặt chủ yếu để cấp nước Hệ thống sông ngòi nước ta có 2000 sông lớn dọc từ Bắc tới Nam với tổng dòng chảy gần 900 tỷ m3/ năm, trữ lượng nước sông lớn Việt Nam có hai hệ thống sông lớn sông Hồng sông Cửu Long bắt nguồn từ nước nên có tính phụ thuộc cao ( phát triển kinh tế - Xã hội, ô nhiễm, phá rừng, ) Nó đáp ứng nhu cầu phục vụ cho sản xuất đời sống Đặc điểm nước sông: + Giữa mùa có chênh lệch tương đối lớn mực nước, lưu lượng, hàm lượng, cặn nhiệt độ nguồn nước + Hàm lượng muối khoáng sắt nhỏ nên thích hợp sử dụng cho công nghiệp giấy dệt nhiệt điện + Độ đục cao nên việc xử lí phức tạp tốn Nước sông nơi tiếp nhận nguồn nước mưa nước thải xả vào nên chịu ảnh hưởng từ môi trường bên So với nước ngầm nước mặt có dộ nhiễm bẩn cao − Nước suối: Ở miền núi, nước suối nguồn cung cấp quan trọng Đặc điểm bật nước suối không ổn định chất lượng nước, mức nước, lưu lượng, vận tốc dòng chảy mùa lũ mùa kiệt SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP + Về mùa lũ: nước suối thường đục, theo nhiều cây, củi khô, rác, cát, sỏi có dao động đột biến mức nước vận tốc dòng chảy + Về mùa khô: nước suối mực nước lại thấp Nhiều mực nước thấp mức, không đủ độ sâu cần thiết để thu nước − Nước hồ đầm: thường trong, có hàm lượng cặn nhỏ Các hồ lớn, ven hồ có song nên nước ven hồ dục Nước hồ đầm thường có vận tốc chảy nhỏ nên rong rêu thủy sinh vật thường phát triển làm nước hồ có màu, có mùi dễ bị nhiễm bẩn  Các tiêu đánh giá chất lượng nước mặt: − Chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, độ màu, độ đục, mùi vị, pH, độ nhớt, tính phóng xạ − Chỉ tiêu hóa học: nhu cầu oxy hóa học ( COD), nhu cầu oxy sinh học ( BOD), lượng oxy hòa tan (DO ), độ cứng, độ kiềm toàn phần, hàm lượng H 2S, Cl-, SO42-, F-, PO43-, I-, Fe2+, Mn2+, hợp chất nito, hợp chất cacbonic − Chỉ tiêu vi sinh: số vi trùng gây bệnh E.coli, loại rong, tảo, vi rút Hiện toàn 64 thành phố, thị xã tỉnh lỵ nước có dự án cấp nước mức độ khác Tổng công suất thiết kế đạt 3,42 triệu m 3/ngđ Nhiều nhà máy xây dựng thời gian gần có dây truyền công nghệ xử lý thiết bị đại Trong 670 đô thị vừa nhỏ (loại IV loại V) có khoảng 200 thị xã, thị tứ có hệ thống cấp nước tập trung quy mô từ 500 đến 2000, 3000 m 3/ngđ xây dựng từ nhiều nguồn vốn nhiều quan, doanh nghiệp quản lý  Nước mưa: nguồn bể cập cho nước mặt nước ngầm Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa, thuộc phía Đông bán đảo Đông Dương, chịu ảnh hưởng nhiệt đới gió mùa nên Việt Nam có lượng mưa cao Lượng mưa này, phần bốc nguồn cung cấp cho nước ngầm hình thành dòng chảy bề mặt sông, suối, II CÔNG NGHỆ VÀ XỬ LÝ: Những công nghệ chính:  Keo tụ: Cho vào nước cần xử lý chất phản ứng để tạo hạt keo có khả kết dính lại với dính kết hạt cặn lơ lửng có nước, tạo thành cặn lớn có trọng lượng đáng kể Do cặn tạo thành dễ dàng lắng xuống bể lắng bị giữ lại bể lọc - Các thiết bị định lượng hóa chất - Bể trộn: nhằm trộn hóa chất nước đạt đến độ đồng thời gian ngắn - Bể phản ứng tạo bông: tạo diều kiện để hạt keo liên kết thành cặn SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP  Lắng: giai đoạn làm sơ trước đưa nước vào bể lọc để hoàn thành trình làm nước Trong công nghệ xử lí nước, trình lắng xảy phức tạp Các loại bể lắng: - Bể lắng đứng: dùng cho trạm có công suất nhỏ 3000m3/NĐ thường kết hợp với bể phản ứng xoáy hình trụ - Bể lăng ngang: dùng cho trạm có công suất lớn 3000m3/NĐ trường hợp xử lý nước có dùng phèn áp dụng với công suất cho trạm xử lý không dùng phèn - Bể lắng li tâm: dùng cho trạm có công suất lớn 30000m 3/NĐ, dùng để sư lắng đến nguồn nước có hàm lượng cặn cao ( lớn 2000mg/l) có không dùng chất keo tụ  Lọc: trình cho nước qua lớp vật liệu lọc với chiều dày định đủ để giữ lại bề mặt khe hở lớp vật liệu lọc hạt cặn vi trùng có nước - Bể lọc chậm: áp dụng cho nhà máy có công suât đến 1000m 3/NĐ với hàm lượng cặn đến 50 mg/l độ màu đến 50o; tốc độ lọc từ 0,1 – 0,5 m3/h - Bể lọc nhanh: có tốc độ lọc – 15 m3/h Khử trùng nước: Khử trùng nước khâu bắt buộc trình xử lý nước ăn uống sinh hoạt Mục đích để tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh sót lại trình xử lý nước Trong nước thiên nhiên chứa nhiều vi sinh vật vi trùng Sau trình xử lý học, nước sau qua bể lọc, phần lớn vi trùng bị giữ lại Song để tiêu diệt hoàn toàn vi trùng gây bệnh, cần phải tiến SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP hành khử trùng nước Hiện có nhiều biện pháp khử trùng hiệu quả: − Khử trùng chất oxi hóa mạnh − Khử trùng tia vật lí − Khử trùng siêu âm − Khử trùng phương pháp nhiệt − Khử trùng ion kim loại nặng Hiện Việt Nam sử dụng phổ biến phương pháp khử trùng chất oxi hóa mạnh Thuyết minh công nghệ: So sánh chất lượng nước đầu vào tiêu đầu theo QCVN 02:2009/BYT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt N.T.U CHỈ SỐ ĐẦU VÀO 6,8 210 CHỈ SỐ ĐẦU RA ( QCVN 02:2009/BYT) 6,0 – 8,5 TCU 15 15 Độ màu (Pt-Co) TS mg/l 420 - SS mg/l Sắt Amoni Mangan Nhiệt độ mg/l mg/l mg/l o C CHỈ TIÊU pH Độ đục ĐƠN VỊ 350 - 0,2 0,05 0,1 28 0,5 - ĐÁNH GIÁ Vượt tiêu Vượt tiêu Vượt tiêu - Nhận xét với chất lượng nguồn nước mặt ta thấy: hệ thống xử lý chủ yếu chất rắn lơ lửng, độ đục, độ màu Công nghệ đề xuất quan tâm: lắng – lọc – khử trùng Lắng – lọc: tức trình làm nước cách khử màu, khử đục, thực bể lắng bể lọc Trong thực tế để tăng nhanh nâng cao hiệu làm nước, người ta thường cho thêm vào nước chất phản ứng (phèn nhôm, phèn sắt) Khi dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt có thêm công trình bể trộn bể phản ứng Khử trùng: chất khử trùng sử dụng phổ biến hợp chất clo : clorua vôi, nước javen, clo lỏng đưa vào đường ống dẫn nước từ bể lọc sang bể chứa SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP hơặc đưa trực tiếp vào bể chứa Để khử trùng có hiệu phải đảm bảo thời gian tiếp xúc clo nước tối thiểu 30 phút Ngoài dùng ôzon, tia vật lý ( tia tử ngoại), sóng siêu âm để diệt trùng Đề xuất công nghệ xử lý nước cấp dựa vào: - Công suất trạm xử lý - Chất lượng nước sau xử lý - Thành phần, tính chất nước mặt - Những quy định cấp nước cho khu dân cư - Hiệu trình - Yêu cầu lượng, hóa chất, thiết bị sẵn có thị trường a Phương án Nước nguồn – lưới chắn rác – trạm bơm cấp I – bể trộn đứng – bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng kết hợp bể lắng ngang thu nước bề mặt– bể lọc nhanh – khử trùng – bể chứa nước Sơ đồ công nghệ: Chất keo tụ Nước nguồn Trạm bơm cấp I Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng Bể trộn Bể lắng ngang Lưới chắn rác Bế chứa nước Bể lọc nhanh khử trùng Thuyết minh công nghệ: Nước từ nguồn sau đưa qua lưới chắn rác để loại bỏ vật rắn trôi nước gây hại cho công trình phía sau, trạm bơm cấp I đưa đến bể trộn đứng hóa chất keo tụ cho vào với liều lượng thích hợp để tạo hạt keo có khả dính lại với dính với hạt cặn lơ lững có nước tạo thành cặn lớn có trọng lượng đáng kể Sau trộn nước qua ngắn tách khí sang bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng sang bể lắng ngang thu nước bề mặt, có chức hoàn thành hết trình keo tụ tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp xúc hạt keo cặn bẩn nước để tạo nên cặn đủ lớn giữ lại bể lắng Sau nước đưa sang máng phân phối đến bể lọc nhanh, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ để làm nước SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP triệt để Nước sau làm cặn lắng cần phải khử trùng để tiêu diệt vi khuẩn vi trùng trước đưa vào sử dụng Nước sau khử trùng đưa đến bể chứa Sau thời gian nước bơm mạng lưới để đáp ứng cho nhu cầu người dân a Phương án 2: Nước nguồn – lưới chắn rác - trạm bơm cấp I – bể trộn – bể lọc tiếp xúc – khử trùng – bể chứa nước Chất keo tụ Nguồn nước Trạm bơm cấp I Bể trộn Bể chứa nước Bể lọc tiếp xúc Lưới chắn rác khử trùng Thuyết minh công nghệ: Nước từ nguồn sau đưa qua lưới chắn rác để loại bỏ vật gây hại cho công trình phía sau, đưa đến bể trộn đứng hóa chất keo tụ, kiềm hóa vôi cho vào với liều lượng thích hợp để tạo hạt keo có khả dính lại với dính với hạt cặn lơ lửng có nước tạo thành cặn lớn có trọng lượng đáng kể Sắt khử thành Fe 3+ không tan dễ dàng lắng lọc công trình phía sau Sau đưa hỗn hợp nước dẫn sang bể lọc tiếp xúc,tại cặn sắt kết tủa lọc, nước sau qua lớp cát lọc tràn vào máng thu nước theo đường ống dẫn nước sang bể chứa,trên đường tới bể chứa giai đoạn khử trừng để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh Phân tích lựa chọn công nghệ xử lý:  Đánh giá ưu, nhược điểm hai phương án Hai phương án chủ yếu khac trình lắng lọc, ta đánh giá hai bể lắng để đề xuất phương án tối ưu Mô tả số công trình đơn vị: Phương án 1: - Lưới chắn rác (LCR): Nước đưa tới công trình làm trước hết phải qua lưới chắn rác.Tại lưới chắn rác, tạp chất rác, gỗ, xơ, bả, giấy, rau, cỏ…được giữ lại Nhờ tránh làm tắc bơm, đường ống kênh dẫn SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP  Ưu điểm : Đơn giản, rẻ tiền, dễ lắp đặt Giữ lại tất tạp vật lớn  Nhược điểm : Không xử lý, giữ lại tạm thời tạp vật lớn Làm tăng trở lực hệ thống theo thời gian Phải xử lý rác thứ cấp - Bể trộn đứng: Dùng lượng cánh khấy để tạo dòng chảy rối Việc khuấy trộn thường tiến hành bể trộn hình vuông hình tròn với tỉ lệ chiều cao chiều rộng :1  Ưu điểm: Cấu tạo công trình đơn giản Không cần máy thiết bị phức tạp Giá thành quản lí thấp  Nhược điểm : Không điều chỉnh cường độ khuấy trộn cần thiết Do tổn thất áp lực lớn nên công trình phải xây dựng cao - Bể lắng ngang: So với bể lắng đứng, hiệu lắng với dòng nước chuyển động theo phương nằm ngang đạt cao Dòng nước chuyển động theo phương nằm ngang chế độ chảy tầng, tốc độ dòng chảy điểm bể Thời gian lưu lại phân tử nước qua bể dung tích bể chia cho lưu lượng dòng chảy bể hợp khối nên cụm xử lý thu gom thuận lợi vận hành - Bể lọc nhanh: bao gồm lớp vật liệu lọc hai hay nhiều lớp vật liệu lọc, vật liệu lọc cát thạch anh Thông thường xử dụng cho dây chuyền xử lý nước mặt có dung chất keo tụ hay dây chuyền khử sắt nước ngầm  Ưu điểm : Tốc độ lọc lớn, nên thời gian lọc nhanh Diện tích xây dựng nhỏ Tận dụng toàn chiều cao lớp lọc Kỹ thuật đơn giản  Nhược điểm: Hiệu lọc không cao Tốc độ nước qua lớp vật liệu tương đối lơn nên sức dính kết nhiều hạt cặn không đủ sức giữ chúng lại SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Trong bể lọc chọn vật liệu lọc cát thạch anh, cỡ hạt có đường kính từ 0,7 – 1,6 mm, hệ số không đồng K = 1,3 – 1,5 , chiều dày cát lọc 1300 – 1500 mm, chọn 1500 mm (Bảng 6.11, TCXDVN 33 :2006) Số bể cần thiết Chọn bể làm việc, bể dự phòng Tốc độ tính toán chế độ làm việc tăng cường Vtc = Vtb =7 = 9,3 (m/h) Nhận thấy, Vtc = 9,3, nằm khoảng (7 - 9,5), đảm bảo Diện tích bể lọc Chọn kích thước bể: - Chiều rộng bể: B = m - Chiều dài bể: L = 12,68 : = 4,3(m), Diện tích thực bể: f = 4,3 = 12,9m2 Chiều cao toàn phần bể lọc nhanh: H = hd + hv + hn + hp + hs + hc = 0,7 + 1,3 + + 0,5 + + 0,1 = 5,6 (m) Chọn H = 5,6 m Trong đó:  hd – Chiều cao lớp sỏi đỡ, lấy theo bảng 6.12, TCVN 33:2006, với cỡ hạt lớp đỡ 40-20 mm chọn hd = 0,7m  hv – Chiều cao lớp vật liệu lọc, hv = 1,5 m  hn – chiều cao lớp nước, hn ≥ 2m, chọn hn = m  hp – Chiều cao dự phòng, chọn 0,5m  hs : chiều cao từ đáy bể đến sàn đỡ chụp lọc, hs = 1m  hc : chiều cao sàn đỡ chụp lọc, hc = 0,1m ( Trang 247, TS.Trịnh Xuân Lai, Xử Lý Nước Cấp Cho Đô thị Và Công Nghiệp, NXB Xây Dựng, 2004) KL: Gồm bể lọc nhanh, kích thước bể: Thông số Số bể Chiều cao xây dựng SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Đơn vị bể m 25 Giá trị 5,6 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Chiều dài bể Chiều rộng bể m m 4,3 b Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc : Rửa bể lọc gió trước, sau dùng nước để tránh tượng xáo trộn lớp vật liệu lọc Cường độ nước rửa lọc W = 15 (l/s.m ), cường độ gió rửa lọc W gió = 18 (l/s.m2) Lưu lượng nước rửa bể lọc: Chọn đường kính ống Dc = 400m thép tốc độ nước chảy ống là: vc =1,51 m/s ( nằm giới hạn cho phép 1-2m/s).Đường kính ống 420 mm Với đường kính ống 400mm, tiết diện ngang ống là: Ω= = = 0,1256 (m2) Để phân phối nước gió rửa lọc ta dùng hệ thống chụp lọc có khe dài đuôi Vì loại chụp lọc có ống thu nước dài ống có khe để thu gió nước riêng biệt hòa trộn phân phối lên nên ki rửa vật liệu nước kết hợp với gió hiệu Chọn chụp lọc có khe rộng 0,6mm Tra bảng ta có tống diện tích khe hở chụp lọc Fk = 0,0001 m2 Lấy khoảng cách ống nhánh 0,25m ( quy phạm cho phép 0,25 – 0,3m), số ống nhánh bể lọc là: Lưu lượng nước rửa lọc chảy ống nhánh là: Chọn đường kính ống nhánh dn = 75mm thép tốc độ nước chảy ống nhánh : = 1,8 m/s ( nằm khoảng cho phép 1,8 – m/s) Tổng diện tích cần thiết khe hở toàn bể: Trong đó: qr : lưu lượng nước rửa bể, qr = 0,19 (m3/s) SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 26 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Vk : vận tốc nước chảy qua khe chụp lọc, Vk = m/s F = 0,19 : = 0,095 (m2)  Tổng số chụp lọc toàn bể: N = F/Fk = 0,095/0,0001 = 950 (chụp) Số chụp lọc bể lọc: n = N/f = 950/4 = 237,5 (chụp) lấy n=238 chụp Ta bố trí chụp lọc sàn đỡ chụp lọc thành 12 hàng, hàng có 20 chụp lọc Khoảng cách chụp lọc theo chiều dài = 4,3/20 = 0,22 m Khoảng cách chụp lọc theo chiều rộng = 3/12 = 0,25 m c Xác định hệ thống phân phối gió rửa lọc: Lưu lượng gió cần cho bể: Lấy tốc độ gió ống dẫn 15m/s (quy phạm 15 ÷ 20m/s), đường kính ống gió tính sau: Đường kính ống gió 150mm, diện tích tiết diện ngang ống gió là: Tổng diện tích lỗ lấy 40% diện tích tiết diện ngang ống gió chính( quy phạm 35-40%), wgió=0,4 3,14=0,01256m2 Chọn đường kính lỗ gió 3mm (quy phạm 2-5mm), diện tích lỗ là: Tổng số lỗ gió là: m = 0,01256 : 0,000007 = 1794 lỗ Số lỗ ống gió nhánh: 1794 : 24 = 74,75 lỗ Chọn 76 lỗ Khoảng cách lỗ là: d Máng phân phối thu nước rửa lọc : SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 27 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Bể có chiều rộng m, chiều dài 4,3m, chọn bể bố trí máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giác khoảng cách máng d = 3/2 = 1,5 m (nằm quy phạm không lớn 2,2m) Lượng nước rửa thu vào máng xác định theo công thức: qm = W.d.l Trong đó: W: cường độ rửa lọc, W = 15 l/s.m2 d: khoảng cách tâm máng, d = 1,5 m l: chiều dài máng,lấy chiều dài bể ; l = 4,3 m qm = 15 x 1,5 x 4,3 = 96,75 (l/s) = 0,09675 (m3/s) Chiều rộng máng tính theo công thức : Trong đó: a: Tỉ số chiều cao phần chữ nhật với chiều rộng máng Lấy a = 1,3 (nằm quy phạm a =1 - 1,5 ) K: Hệ số, tiết diện máng hình tam giác K = 2,1 Vậy chiều cao phần máng hình chữ nhật hCN = 0,013 m Lấy chiều cao phần hình tam giác hđ = 0,2m Độ dốc máng lấy phía tập trung nước i = 0,01 Chiều dày thành máng lấy : m = 0,08m Chiều cao toàn phần máng thu nước: Hm = hCN + hđ + m = 0,013 + 0,2 + 0,08 = 0,293 (m) Khoảng cách từ bề mặt vật liệu lọc đến mép máng thu nước: Trong đó: L – Chiều dày lớp sỏi đỡ, L = 0,15m e – Độ chương nở vật liệu, e = 30% SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 28 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa H m= 0,3m, máng dốc phía máng tập trung i= 0.01 , máng dài 4,2 m nên chiều cao máng phía máng tập trung : 0,3+ 0,01.4,2= 0,342 m ∆Hm = 0,342 + 0,07 = 0,412 (m)  Chọn ∆H m = 0,42 m Khoảng cách đáy máng dẫn nước rửa phải nằm cao vật liệu tối thiểu 0,07m Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào ngập tập trung nước Khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung xác định theo công thức: Trong đó: qM lưu lượng nước chảy vào ngăn tập trung nước: qM = 0,09675 m3/s A: chiều rộng ngăn tập trung nước, chọn A = 0,6 m (Quy phạm không nhỏ 0,6m) g: gia tốc trọng trường, g = 9,8 m2/s e: Tính đường kính ống dẫn nước rửa lọc Lưu lượng nước rửa bể lọc: Với: W cường độ nước rửa lọc, W = 15 l/m2 f: diện tích bể lọc, f = 12,68 m2 Vận tốc chảy ống cho phép vc = (1,2-2,4)m/s, chọn vc = 1,2 m/s Đường kính ống chính: Chọn đường kính ống Dc = 300 mm thép không rỉ Đường kính ống xả nước rửa lọc lấy đường kính ống = 300 mm e Ống thu nước lọc Nước sau lọc đưa bể chứa Vận tốc nước ống thu nước chung 1,2m/s SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 29 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Chọn đường kính ống 350 mm Trong đó: Q: Lưu lượng nước cho đơn nguyên, Q = 0,09675 m3/s Vc vận tốc nước chảy ống, vc = 1,2 m/s f Tổn thất áp lực rửa bể lọc nhanh Tổn thất áp lực hệ thống phân phối có đáy trung gian chụp lọc: Trong đó:  V: tốc độ chuyển động nước hỗn hợp nước không khí qua lỗ khe chụp lọc ( không nhỏ 1,5 m/s); chọn v=2 m/s  μ: hệ số lưu lượng chụp lọc  chụp lọc xẻ khe: μ=0,50  chụp lọc có lỗ: μ=0,62 Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ hđ = 0,22 Ls W = 0,22 0,15 15 = 0,495 (m) Trong đó: Ls – Chiều dày lớp sỏi đỡ, Ls = 0,15m W – Cường độ rửa lọc, W = 15 l/s.m Tổn thất áp lực lớp vật liệu lọc hvl = (a + bW) L e = (0,76 + 0,017 15).1,3.0,3 = 0,4 (m) Trong đó: W – Cường độ nước rửa lọc, W = 15 l/s.m2 Với kích thước hạt d = 0,5 ÷ mm, chọn a = 0,76 mm ; b = 0,017 (Trang 135, TS Nguyễn Ngọc Dung, Xử Lý Nước Cấp, NXB Xây Dựng, 2011 e – Độ giãn nở tương đối vật liệu lọc, e = 0,3 L – Chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 1,3m W – Cường độ rửa lọc, W = 15 l/s.m Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu lớp cát lọc đầy, hbm = m Vậy tổn thất áp lực nội bể lọc là: ht = hp + hđ + hvl + hbm = 0,82 + 0,495 + 0,4 + = 3,715 m g Chọn máy bơm rửa lọc bơm gió rửa lọc Áp lực công tác cần thiết máy bơm rửa lọc: Hr = hhh + hô + hp + hđ + hvl + bbm + hcb (m) Trong đó: Có: ht = hp + hđ + hvl + hbm = 3,395 m SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 30 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP hhh – Độ cao hình học từ cốt mực nước thấp bể chứa đến mép máng thu rửa, (m) hhh = + 3,5 – 2,5 + 0,295 = 6,295 (m) Trong đó: – Chiều sâu lớp nước bể chứa, m 3,5 – Chiều cao chênh bể lọc bể chứa 2,5 – Chiều cao lớp nước bể,m 0,295 – Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng ,m hô – Tổn thất dọc đường, giả sử chiều dài đường ống dẫn nước rửa lọc l =100m Đường kính ống dẫn nước rửa lọc 300mm, Qr = 190 l/s, có 1000i = 30,55 Vậy: hô = i.l =0,03055 100 = 3,055 (m) hcb – Tổn thất cục bộ,m Ở phận ống nối, van khóa, giả sử có: cút 90 o, van khóa, ống ngắn máy bơm có hệ số sức kháng cục là: Cút 90o: � = 0,98 Khóa: � = 0,26 ống ngắn máy bơm: � = Như vậy: Hr = 6,295 + 3,055+3,395 +0,31 = 13,055 (m) Với Qr = 190 l/s, Hr = 13,055 m, chọn máy bơm nước rửa lọc phù hợp Ngoài máy bơm rửa lọc công tác, phải chọn bơm dự phòng Với Q g = 190l/s , áp lực gió chọn Hg = 3m, ta chọn máy bơm gió phù hợp h Tỷ lệ nước rửa so với lượng nước vào bể lọc Trong đó: W – Cường độ rửa lọc, W = 15 l/s.m2 f – Diện tích bể lọc, f = 12,68m2 N – Số bể lọc, N = Q – cống suất trạm xử lý, Q = 333,33 m3/h To – Thời gian công tác lần rửa bể To = T 24 − (t1 + t2 + t3 ) = − (0,1 + 0,17 + 0,35) = 11,38h n SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 31 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Trong đó: T – Thời gian công tác bể ngày, T = 24h n – Số lần rửa bể ngày, n = t1 , t2 , t3 – Thời gian rửa, xả nước lọc đầu thời gian chết bể t1 = 0,1h, t2 = 0,17h , t3 = 0,35h Thông số thiết kế bể lọc nhanh: Bảng 4.4: Thông số thiết kế bể lọc nhanh Tên thông số Số liệu thiết kế Đơn vị Số bể lọc bể Chiều cao bể tổng cộng 5,6 m Kích thước bể B×L= x 4,3 m ống dẫn nước rửa lọc 0,4 m Số máng phân phối nước rửa lọc máng Ống dẫn gió 0,15 m Chiều cao máng thu 0,293 m Chiều rộng máng 0,02 m Chiều dài máng 4,3 m Khử trùng nước:  Cơ sở lý thuyết: Khử trùng nước khâu bắt buộc cuối trình xử lý nước ăn uống sinh hoạt Để đảm bảo chất lượng nước, cần thiết phải khử trùng nước Khử trùng Clo hợp chất Clo biện pháp khử trùng đơn giản hiệu thông dụng Lưu lượng Clo cần thiết cho vào nước để Clo hóa sơ Trên đường ống dẫn từ bể lọc đến bể chứa nước chọn sơ mg/l (Clo khử trùng nước 2- 3mg/l) Lấy theo mục 6.162 Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 33 : 2006 Khi cho Clo vào nước, phản ứng diễn sau: Cl2 + H2O ⇔ HOCL + HCl Hoặc dạng phương trình phân li: Cl2 + H2O ⇔ H+ +OCl- + ClSVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 32 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Khi sử dụng Clo vôi, phản ứng diễn sau: Ca(OCl)2 + H2O ⇔ CaO + 2HOCl 2HOCl ⇔ 2H+ + 2OCl Tính toán: Lượng Clo cần thiết giờ: Trong đó: qhClo: lưu lượng Clo cần thiết ( kg/h) LClo: lượng Clo hóa sơ mg/l Chọn bình Clorateur hiệu EBARA có công suất 3kg/h Trong bình hoạt động bình dự phòng Lượng Clo cần thiết ngày đêm: qclongay = qcloh x 24 = 0,67 x 24 = 16,08 (kg/ngày) Bể chứa nước sạch:  Cơ sở lý thuyết: Nước lọc sau cho hoá chất (clo) để khử trùng đưa vào bể chứa nước Bể chứa nước có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng nước trạm bơm cấp I trạm bơm cấp II Nó có nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy, nước xả cặn bể lắng, nước rửa bể lọc nước dùng cho nhu cầu khác nhà máy nước Tại bể chứa, ta thực trình tiếp xúc nước cấp với dung dịch Clo để loại bỏ vi trùng lại trước cấp nước vào mạng lưới cấp nước Bể chứa nước chia thành nhiều ngăn tạo thành dòng chảy lưu thông bể, tránh vùng nước chết bể, đồng thời phải đảm bảo đủ thời gian tiếp xúc nước chất khử trùng Thời gian tiếp xúc dung dịch Clo với nước lấy 30 phút  Tính toán: Dung tích bể chứa: Wbc= Wđh + Wcc3h + Wbt Trong đó: - Wđh: Dung tích điều hòa bể chứa lấy sơ W đh = 15%Qngđ = 0,15 8000 = 1200 m3 - Wcc3h : dung tích nước cần chữa cháy 3h Chọn lưu lượng 1s chữa cháy Qcc=30l/s SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 33 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Wcc3h=10,8.n.qcc = 10,8 0,02 = 0,432 m3 Với n: số đám cháy xảy đồng thời n=2 qcc : tiêu chuẩn chữa cháy, TCVN 2622:1995; q cc=20 l/s = 0,02 m3/s ( khoảng 40.000 dân ) - Wbt : lưu lượng dự trữ cho thân trạm xử lý Dung tích bể chứa : Wbc = 1200 + 0432 + 480 = 1680,432 m3 Lấy Wbc=1700m3 - Chọn bể chứa,dung tích bể 850 m3 - Chọn chiều cao bể chứa : H = m - Chọn chiều cao dự phòng : 0,5 m - Chiều cao toàn bể : Hb = H + 0,5 = 5,5m - Chiều rộng bể 11,5 m - Chiều dài bể 15 m Thông số Chiều cao xây dựng bể Chiều dài bể Chiều rộng bể Giá trị 5,5 15 11,5 Đơn vị m m m Sân phơi bùn  Cơ sở lý thuyết: Sân phân bùn phải có dung tích đủ chứa lượng bùn từ nhà máy nước xả đến tháng mùa lũ Đáy sân có độ dốc 1% phía cửa tháo nước Thành đáy sân lát bêtông tấm, miết mạch vữa xi măng để chống xói lở ngăn không cho nước bẩn thấm vào nguồn nước ngầm Đáy sân đổ lớp sỏi cỡ hạt 16 – 32 mm, dày 200 mm Trên lớp sỏi đổ hai lớp sỏi nhỏ, lớp thứ đường kính – mm, dày 100 mm; lớp thứ hai đường kính – mm, dày 100 mm Chung quanh sân có đường ôtô lại để vận chuyển bùn, chiều rộng xe tải 5m  Tính toán: Lượng cặn khô xả ngày tính theo công thức: SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 34 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Trong  Q: Lưu lượng trạm xử lý Q = 10000 m3/ngày.đêm  C1: Hàm lượng cặn lớn cho vào bể C1 = 100,4 mg/l  C2: Hàm lượng cặn sau nước qua bể lắng C2 =12 mg/l Lượng bùn cần phơi tháng: Gt = 30 x x 707,2 = 21216 kg Diện tích cần thiết: (Trong 120 tải trọng nén bùn tính theo lượng bùn khô đơn vị kg/m2) Diện tích sân phơi bùn: 15 x 11,8m Bùn chứa hồ tháng sau rút nước bùn phơi nồng độ bùn khô đạt 25% tỷ trọng γ = 1.2 T/m3 Thể tích bùn khô hồ: Chiều cao bùn khô bể: Trong lượng cặn xả ngày có nồng độ cặn 0.4% tỷ trọng 1.011 T/m Trọng lượng dung dịch cặn xả Gđd =707,2:0.4% =176800 (kg/ngày) Thể tích bùn loãng xả ngày l V =176,8: 1.011=174,9 m Chiều cao bùn loãng : Tổng chiều cao sân: H = hđ + hcặn + hbv = 0.5+ 0,99 + 0.3 = 1.79m Trong đó: hđ gồm chiều cao lớp sỏi hđ = 0.5m hbv chiều cao bảo vệ lấy = 0.3m Cần có biện pháp phòng chống rong rêu muỗi phát sinh hồ Thông số Chiều cao Chiều dài sân Chiều rộng sân SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Giá trị 1,8 15 11,8 35 Đơn vị m m m GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP  Bảng tổng kết công trình tính toán STT Công trình Bể trộn Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng Bể lắng ngang Bể lọc nhanh Bể chứa nước Bảng tống kết công trình tính toán Số bể Chiều cao (m) Chiều dài (m) 4,2 3,7 5,3 3,7 5,6 5,5 28 4,3 15 Chiều rộng (m) 8 11,5 Tính toán cao trình: Việc tính toán cao trình công nghệ dựa vào yếu tố: - Tổn thất áp lực công trình tổn thất đường ống dẫm tới công trình - Đảm bảo cho nước công trình tự chảy - Cốt mặt đất vị trí xây dựng trạm xử lý: Ztrạm = 0.0 m a Cao trình bể chứa nước Kích thước bể chưa nước sạch: 5,5x11,5m x 15m Trong đó, chiều cao lớp nước 5m Cốt mặt đất vị trí xây dựng trạm xử lý: Ztrạm = 0.0 m Bố trí bể chứa theo kiểu nửa nửa chìm 4,5(m) chìm đất (m) Cốt mực nước cao bể chứa là: ZB.chứamax = ZMĐ + 0,7 = 0+ 0,7 = 0,7(m) Cốt đáy bể chứa: Zđáy bc = ZMĐ - 4,5 = - 4,5(m) Cao trình bể lọc nhanh Cốt mực nước bể lọc nhanh : ZnB.lọc= ZB.chứamax + hB.lọc + hốngB.lọc - B.chứa (m) Trong : hB.lọc : Tổn thất áp lực bể lọc Theo điều 6.355 TCXDVN 33-2006 h B.lọc = 3,4 m hốngB.lọc - B.chứa : Tổn thất áp lực đường ống dẫn từ bể lọc đến bể chứa, h ốngB.lọc -B.chứa = 0,8 m ⇒ ZnB.lọc = 0,7+ 0,8 +3,4 = 4,9 (m) Cao trình đỉnh bể lọc: ZđB.lọc = ZnB.lọc + hp = 4,9 + 0,5 = 5,4(m) Cốt đáy bê: 5,4 – 5,6 = - 0,2 (m) SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 36 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP  Cao trình bể lắng ngang Cốt mực nước bể lắng ngang là: ZnB.lắng= ZnB.lọc + hB lắng (m) Trong : hB lắng: Tổn thất áp lực bể lắng Theo điều 6.355 TCXDVN 33-2006 h B lắng = 0,6 (m) ⇒ ZnB.lắng = 4,9 + 0,6 = 5,5 (m) Cao trình đỉnh bể lắng: ZđB.lắng = ZnB.lắng + hp = 5,5 + 0,5 = (m) Cốt đáy bê: – 3,7= 2,3 (m)  Cao trình bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng Cốt mực nước bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng là: ZnB.phản ứng= ZnB.lắng + hB phản ứng + hốngB.phản ứng - B.lắng (m) Trong : hB phản ứng: Tổn thất áp lực bể phản ứng Theo điều 6.355 TCXDVN 33-2006 h B phản ứng = 0,4 (m) hốngB.phản ứng - B.lắng: Tổn thất áp lực đường ống dẫn từ bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng đến bể lắng Vì bể phản ứng liền với bể lắng nên hốngB.phản ứng - B.lắng = ⇒ ZnB.phản ứng =5,5 + 0,4 + = 5,9 (m) Cao trình đỉnh bể phản ứng: ZđB.p/ứ = ZnB.p/ứ + hp = 5,9 + 0,5 = 6,4(m) Cốt đáy bê: 6,4 – 3,7 = 2,7(m)  Cao trình bể trộn đứng Cốt mực nước bể trộn đứng là: ZnB.trộn= ZnB p/ứ + hB trộn + hmángB.trộn - B.phản ứng (m) Trong : hB trộn: Tổn thất áp lực nội bể trộn đứng Theo điều 6.355 TCXDVN 33-2006 hB trộn = 0,4 – 0,6 m Chọn = 0,4 hmángB.trộn - B.phản ứng: Tổn thất áp lực máng dẫn từ bể trộn đến bể phản ứng h mángB.trộn B.phản ứng = 0,1m ⇒ ZnB.trộn = 5,9 + 0,4 +0,1= 6,4 (m) Cao trình đỉnh bể trộn: ZđB.trộn = Zntrộn + hp = 6,4 + 0,5 = 6,9(m) Cốt đáy bê: 6,9 – 4,2 = 2,7 (m).ư Bố trí mặt trạm xử lý nước cấp: Trên khu đất phê duyệt để xây dựng trạm xử lý xếp, bố trí công trình chính, công trình phục vụ công trình phụ Ngoài bố trí đường ống kĩ thuật, đường ống cấp nước cho thân trạm, ống thoát nước, mương SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 37 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP thoát nước, hệ thống cấp điện cho trạm bơm, điện chiếu sáng… Tất công trình, thiết bị đường ống cần xếp hợp lý, đảm bảo điều kiện kĩ thuật mĩ quan công trình Khi bố trí mặt trạm xử lý nước cần dựa vào nguyên tắc thiết kế sau: - Cần ưu tiên bố trí công trình dây chuyền công nghệ xử lý nước Đảm bảo cho công trình làm việc hợp lý thuận tiện - Các công trình cần xếp gọn gàng, chiếm diện tích tiết kiệm đất - Triệt để lợi dụng địa hình, kết hợp bố trí mặt với thiết kế cao trình trạm xử lý để giảm công tác đất, giảm chiều sâu công trình, tạo điều kiện thoát nước xả cặn dễ dàng - Khi bố trí công trình mặt bằng, phải dự kiến trước vị trí công trình xây dựng giai đoạn sau, tạo điều kiện thuận lợi thiết kế mở rộng nhà máy, tránh đập phá công trình đường ống phải đường vòng xa - Các công trình phụ trợ cần đặt gần công trình mà phụ thuộc để giảm công tác vận chuyển - Các phòng quản lý, trực ban,… nên bố trí gần nới làm việc, tránh tập trung đông người - Các công trình gây nhiễm bẩn, độc hại nên bố trí riệng biệt, xa công trình chính, cuối hướng gió người qua lại - Trong điều kiện địa chất cho phép nên bố trí hợp khối công trình để tiết kiệm đất xây dựng giá thành - Trạm biến điện nên đặt gần nới sử dụng điện nhiều gần đường nội - Bảo đảm điều kiện vệ sinh, hệ thống thoát nước phải đảm bảo thoát nước tốt, có biện pháp trồng xanh, hoa cỏ để đảm bảo không khí - Các đường giao thông nội phải bố trí hợp lý, thuận tiện đến công trình với chiều rộng đường ô tô vào thuận tiện - Phải đảm bảo điều kiện mĩ quan toàn nhà máy SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 38 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP TÀI LIỆU THAM KHẢO TCXDVN 33:2006 Cấp nước – mạng lưới đường ống công trình tiêu chuẩn thiết kế Xử lý nước cấp – TS Nguyễn Ngọc Dung, nhà xuất xây dựng Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp – TS Trịnh Xuân Lai Công trình thu nước trạm bơm cấp thoát nước – Lê Dung SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 39 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy [...]... Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là H m= 0,3m, vì máng dốc về phía máng tập trung i= 0.01 , máng dài 4,2 m nên chiều cao máng ở phía máng tập trung là : 0,3+ 0,01.4,2= 0,342 m ∆Hm = 0,342 + 0,07 = 0,412 (m)  Chọn ∆H m = 0,42 m Khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẫn nước rửa phải nằm cao hơn vật liệu tối thiểu là 0,07m Nước rửa lọc từ máng thu tràn... Thông số dùng để tính toán các công trình đơn vị: SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 9 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP - Tổng hàm lượng cặn ( TS ) : 420mg/L - Độ màu ( pt- co) : 15mgđl/l - Công suất cấp nước: Hệ thống xử lý nước cấp cho khu dân cư gầm 40.000 dân Theo TCXDVN 33:2006 : Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn quốc tế Chọn đối tượng dùng nước là đô thị loại I,...ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Phương án 2: - Bể lọc tiếp xúc: Được sử dụng trong dây chuyền xử lý nước mặt có dùng chất phản ứng với hàm lượng cặn đến 150 mg/l, độ màu đến 150 độ với công suất bất kì hoàn toàn thích hợp để xử lý nước có độ đục 5 NTU, độ màu 15 CTU và hàm lượng cặn lơ lửng 85 mg/l  Ưu điểm : Khả năng chứa cặn cao,chu kì làm việc kéo dài Đơn giản hóa dây chuyền công nghệ xử lý nước. .. chứa nước sạch Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II Nó còn có nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy, nước xả cặn bể lắng, nước rửa bể lọc và nước dùng cho nhu cầu khác của nhà máy nước Tại bể chứa, ta thực hiện quá trình tiếp xúc giữa nước cấp với dung dịch Clo để loại bỏ những vi trùng còn lại trước khi cấp nước vào mạng lưới cấp nước Bể chứa nước. .. máng vòng có lỗ ngập nước Nước chảy trong máng đến chỗ ống dẫn nước ra khỏi bể theo hai hướng ngược chiều nhau Lưu lượng nước tính toán của máng: qm = Q : 2 = 333,33: 2 = 166,67 (m3/h) Diện tích tiết diện máng với tốc độ nước chảy trong máng vm = 0,6 m/s : Chọn: Chiều rộng máng, bm = 0,25 m Chiều cao lớp nước tính toán trong máng: Chọn hm = 0,32 (m) Độ dốc của máng về phía ống tháo nước ra lấy bằng 0,02... không rỉ Đường kính ống xả nước rửa lọc lấy bằng đường kính ống chính = 300 mm e Ống thu nước lọc Nước sau khi lọc được đưa về bể chứa Vận tốc nước của ống thu nước sạch chung là 1,2m/s SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 29 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Chọn đường kính ống là 350 mm Trong đó: Q: Lưu lượng nước cho 1 đơn nguyên, Q = 0,09675 m3/s Vc vận tốc nước chảy trong ống, vc = 1,2... m Kích thước bể B×L= 3 x 4,3 m ống dẫn nước rửa lọc 0,4 m Số máng phân phối nước rửa lọc 2 máng Ống dẫn gió 0,15 m Chiều cao máng thu 0,293 m Chiều rộng máng 0,02 m Chiều dài máng 4,3 m 4 Khử trùng nước:  Cơ sở lý thuyết: Khử trùng nước là khâu bắt buộc cuối cùng trong quá trình xử lý nước ăn uống sinh hoạt Để đảm bảo chất lượng nước, cần thiết phải khử trùng nước Khử trùng bằng Clo và hợp chất của... gió nhánh: 1794 : 24 = 74,75 lỗ Chọn 76 lỗ Khoảng cách giữa các lỗ là: d Máng phân phối và thu nước rửa lọc : SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 27 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Bể có chiều rộng là 3 m, chiều dài 4,3m, chọn mỗi bể bố trí 2 máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giác khoảng cách giữa các máng sẽ là d = 3/2 = 1,5 m (nằm trong quy phạm không lớn hơn 2,2m) Lượng nước rửa... Huyền 30 GVHD: Bùi Thị Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP hhh – Độ cao hình học từ cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mép máng thu rửa, (m) hhh = 5 + 3,5 – 2,5 + 0,295 = 6,295 (m) Trong đó: 5 – Chiều sâu lớp nước trong bể chứa, m 3,5 – Chiều cao chênh giữa bể lọc và bể chứa 2,5 – Chiều cao lớp nước trong bể,m 0,295 – Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng ,m hô – Tổn thất dọc đường,... Thanh Thủy ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP Chiều dài bể Chiều rộng bể m m 4,3 3 b Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc : Rửa bể lọc bằng gió trước, sau đó mới dùng nước để tránh hiện tượng xáo trộn lớp vật liệu lọc Cường độ nước rửa lọc W = 15 (l/s.m 2 ), cường độ gió rửa lọc W gió = 18 (l/s.m2) Lưu lượng nước rửa của 1 bể lọc: Chọn đường kính ống chính là Dc = 400m bằng thép thì tốc độ nước chảy

Ngày đăng: 16/06/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan