1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG THẠC sĩ y học

52 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THIỆN KẾT QUẢ SỚM CỦA PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỂU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI ĐỀ CƯƠNG THẠC SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI TỔNG QUÁT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tể học 1.2 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi 1.2.1 Các yếu tố nguy ngoại sinh 1.2.2.Các yếu tố nguy nội sinh 1.3 Giải phẫu trực tràng 1.4 Mạch máu, bạch mạch thần kinh 1.4.1 Động mạch 1.4.2 Tĩnh mạch 1.4.3 Hệ thống bạch huyết trực tràng 1.4.4 Thần kinh chi phối vùng chậu 1.5 Mạc treo trực tràng 1.6 Chẩn đoán ung thư trực tràng 1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng : 1.6.2 Chẩn đoán cận lâm sàng: 1.7 Đánh giá giai đoạn 1.8 Các phương pháp điều trị: 1.8.1 Phẫu thuật cắt khối u 1.8.2 Phẫu thuật cắt trước 1.8.3 Hậu môn nhân tạo CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 2.2.1 Tiêu chuẩn bệnh nhân 2.2.1 Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Thời gian địa điểm 2.4 Các kiện cần thu nhập 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 2.4.1.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân 2.4.1.2 Triệu chứng 2.4.1.3 Triệu chứng thực thể 2.4.1.4 Các bệnh lý kèm 2.4.1.5 Tiền thân 2.4.1.6 Tiền gia đình 2.4.2 Các xét nghiệm sinh hóa chẩn đoán hình ảnh 2.4.2.1 Các xét nghiệm sinh hóa 2.4.2.2 Chẩn đoán hình ảnh 2.4.3 Giải phẩu bệnh xếp giai đoạn 2.4.3.1 Đại thể 2.4.3.2 Vi thể 2.4.3.3 Đánh giá giai đoạn UTTT 2.4.4 Phương pháp phẩu thuật : 2.4.5 Kết sớm việc điều trị: 2.4.5.1 Kết tốt: 2.4.5.2 Kết xấu: 2.5 Thu thập số liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CS: Cộng PTV: Phẩu thuật viên TME: Total resorectal excision UTĐTT: Ung thư đại trực tràng UTTT: Ung thư trực tràng WHO: World Health Organization DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Động mạch vùng hậu môn trực tràng Hình 1.2 Tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng Hình 1.3 Mạc treo trực tràng (thiết đồ cắt ngang) Hình 1.4 Thiết đồ cắt dọc vùng trực tràng hậu môn Hình 1.5 Đánh giá giai đoạn ung thư đại trực tràng theo Astler-Coller Hình 1.6 Phẫu thuật cắt khối u bảo tồn trực tràng ung thư trực tràng Hình 1.7 Giới hạn cắt đoạn đại trực tràng phẫu thuật cắt trước Hình 1.8 Giới hạn cắt bỏ toàn mạc treo trực tràng phẫu thuật cắt trước Hình 1.9 Kỹ thuật tạo hình đại tràng để làm giảm số lần tiêu ngày phẫu thuật cắt trước Hình 1.10 Kỹ thuật nối đại trực tràng stapler phẫu thuật cắt trước Hình 1.11 Các phương pháp nối đại-trực tràng stapler phẫu thuật cắt trước: DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố nguy gây bệnh UTĐTT Bảng 1.2 Nguy UTĐTT người có quan hệ đời thứ I với BN UTĐTT ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2008, ung thư đại trực tràng (UTĐTT ) ung thư phổ biến thứ nam giới ( 663.000 trường hợp, 10% trường hợp bị ung thư) thứ hai phụ nữ (571.000 trường hợp, 9,4 % trường hợp bị ung thư toàn giới Gần 60 % trường hợp xảy nước phát triển Tần số mắc bệnh cao đáng kể nam so với phụ nữ ( nam/ nữ : 1,4 : 1) Trên phạm vi toàn giới, tỉ lệ mắc bệnh UTĐTT khoảng 7,7/6,5 trường hợp 100.000 nam/ nữ nước phát triển Khoảng 608.000 người tử vong UTĐTT ước tính toàn giới, chiếm 8% tất ca tử vong ung thư nguyên nhân gây tử vong ung thư phổ biến thứ giới [34] Theo định nghĩa WHO, người lớn tuổi định nghĩa người 65 tuổi Ung thư đại trực tràng bệnh lý phổ biến người lớn tuổi, tuổi trung bình chẩn đoán 71 tuổi tỉ lệ mắc bệnh tăng dần với tuổi[53] Trong năm 2007, theo báo cáo kết SEER ( the Surveillance, Epidemiology and End Rusults) có 74,5/100.000 người chẩn đoán UTĐTT từ 50-64 tuổi, 186/100.000 người từ 65-74 tuổi , 290,1/100.000 người 75 tuổi ba phần tư số người tử vong UTĐTT từ 65 tuổi trở lên[53], [30] Người lớn tuổi chiếm phần lớn tỷ lệ mắc UTĐTT với 24,4 % trường hợp phát độ tuổi từ 65-74 tuổi , 26,8% độ tuổi 75-84 tuổi 12,2 % 85 tuổi [39],[60] Ung thư trực tràng ( UTTT) chiếm khoảng 30-45% ung thư đại trực tràng Điều trị ung thư trực tràng ngày cải tiến theo thời gian, mục đích điều trị không đơn điều trị triệt căn, giảm tỉ lệ tái phát, cải thiện thời gian sống… mà nhằm vào mục tiêu bảo toàn chức thể, riêng trực tràng bảo toàn thắt Năm 1908, Miles đề xuất kỹ thuật cắt toàn trực tràng qua ngả bụng tầng sinh môn xem tiêu chuẩn vàng điều trị ung thư trực tràng[31] Năm 1939, Dixon đề xuất kỹ thuật cắt trước (cắt đại tràng chậu hông-trực tràng qua ngả bụng) áp dụng cho u đại tràng chậu hông u 1/3 trực tràng[30] Năm 2002, Nguyễn Hoàng Bắc thực cắt đoạn đại trực tràng nối máy nội soi Việt Nam[6] Từ đến phẫu thuật áp dụng nhiều bệnh viện Việt Nam Việt Đức, Chợ Rẫy…[3],[12] Phẫu thuật nội soi cắt trước phương pháp phẫu thuật lựa chọn điều trị u 1/3 trực tràng u đoạn chậu hông- trực tràng Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh phương pháp phẩu thuật nội soi cắt trước phương pháp điều trị hiệu quả, có tỉ lệ tử vong, tai biến biến chứng sau mổ chấp nhận Takashi Akiyoshi cs cho rằng, phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng người lớn tuổi có kết giống người trẻ tuổi có ưu việt hoạt động tiêu hóa phục hồi nhanh hơn, thời gian nằm viện ngắn [55] Tuy nhiên khó khăn việc điều trị UTTT người lớn tuổi tỉ lệ mắc bệnh lý kèm theo cao so với người trẻ tuổi Đặc biệt bệnh lý tim mạch, bệnh phổi nên tỷ lệ tử vong tai biến biến chứng cao hơn[26],[21] Kết việc điều trị phẩu thuật nội soi người lớn tuổi khác nhiều y văn Một số trung tâm nghiên cứu cho tuổi tác yếu tố nguy độc lập với tỉ lệ tử vong biến chứng sau mổ ,[35] số trung tâm khác cho tuổi lớn yếu tố nguy ảnh hưởng đến kết điều trị[54][56] Do đó, để đánh giá đầy đủ sở khoa học ảnh hưởng tuổi tác kết phẫu thuật nội soi cắt trước điều trị UTTT người lớn tuổi, tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Kết sớm phương pháp phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng người lớn tuổi” chia thành nhóm nghiên cứu, nhóm A bệnh nhân từ 60-79 tuổi , nhóm B bệnh nhân ≥80 tuổi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định so sánh tỉ lệ tử vong, tỉ lệ tai biến biến chứng sau phẫu thuật nhóm A với nhóm B - Đánh giá yếu tố nguy để đưa tiên lượng phẫu thuật Thông tin lấy theo hồ sơ bệnh án lưu lại khoảng thời gian từ 01/2014 – 5/2016 Bệnh Viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Các kiện cần thu nhập 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 2.4.1.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân - Họ tên BN - Tuổi: BN chọn phải 60 tuổi - Giới tính: Nam nữ - Chiều cao, cân nặng : Chiều cao tính theo đơn vị mét, cân nặng tính theo đơn vị kg Từ xác định số thể(BMI) BN theo công thức : BMI = (Cân nặng) / ( Chiều cao) BN định nghĩa nhẹ cân BMI 37 (U/ml) 2.4.2.2 Chẩn đoán hình ảnh - Nội soi đại tràng sinh thiết xác định vị trí, kích thước u, dạng đại thể, dạng mô học, mức độ biệt hóa u - Siêu âm bụng : đánh giá mức độ tiến triển u : dịch báng, di hạch ổ bụng, phát di gan, buồng trứng… - X quang ngực thẳng : đánh giá tình trạng di ung thư phổi - Chụp cắt lớp vi tính vùng bụng : phát di hạch ổ bụng, phát di gan, buồng trứng… - Chụp cộng hưởng từ vùng chậu: đánh giá khối u vùng trực tràng, xâm lấn u vào mạc treo trực tràng, vào vách chậu di hạch 2.4.3 Giải phẩu bệnh xếp giai đoạn 2.4.3.1 Đại thể : ghi nhận vị trí, kích thước, dạng đại thể, xâm lấn khối u mô xung quanh, di hạch di xa - Vị trí u: ghi nhận qua nội soi đại tràng, chụp cắt lớp vi tính ổ bụng, chụp cộng hưởng từ vùng chậu kiểm tra PTV trình phẩu thuật Nếu thống vị trí phương tiện chọn đánh giá vị trí u thông qua PTV - Đại thể: dạng đại thể bao gồm: dạng chồi sùi, sùi loét, loét, thâm nhiễm, dạng polype dạng vòng nhẫn ghi nhận qua nội soi đại tràng hay PTV Nếu thống chọn theo PTV - Kích thước u: đường kính lớn khối u tính theo đơn vị cm Định nghĩa khối u có kích thước to kích thước u ≥5 cm - Sự xâm lấn u mô xung quanh: ghi nhận qua chụp cắt lớp vi tính ổ bụng, chụp cộng hưởng từ vùng chậu qua PTV : xâm lấn phúc mạc, bàng quang… - Di xa: Có di xa hay không, vị trí di xa ghi nhận qua X-quang ngực thẳng, siêu âm bụng, chụp cắt lớp vi tính ổ bụng qua PTV : di phúc mạc, phổi, gan, buồng trứng… 2.4.3.2 Vi thể : dạng mô học mức độ biệt hóa xếp theo hệ thống phân loại mô học WHO 2.4.3.3 Đánh giá giai đoạn UTTT: Sử dụng hệ thống đánh giá giai đoạn theo TNM theo AJCC VII 2.4.4 Phương pháp phẩu thuật : ghi nhận trường hợp phẩu thuật nội soi , phẩu thuật nội soi sau chuyển sang mổ mở, làm hậu môn nhân tạo , cắt nối mở hồi tràng da 2.4.5 Kết sớm việc điều trị: 2.4.5.1 Kết tốt: bệnh nhân ổn định viện 2.4.5.2 Kết xấu: - Tai biến mổ : Chảy máu nhiều mổ, tổn thương niệu quản, bàng quang… cách xử trí mổ - Biến chứng liên quan đến kỹ thuật mổ: nhiễm trùng vết mổ, chảy máu vết mổ, áp xe tồn lưu, rò miệng nối… - Biến chứng toàn thân: Suy tuần hoàn, suy hô hấp, suy thận, suy gan, suy kiệt, viêm phổi, nhiễm trùng toàn thân… - Ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong bệnh nhân nguy tử (nặng xin về,bệnh nhân biểu nặng, bác sĩ điều trị giải thích xin phép đưa bệnh nhân nhà cho tử vong sớm sau xuất viện) - Ghi nhận trường hợp biến chứng phải mổ lại , lý phương pháp mổ 2.5 Thu thập số liệu: - Hồi cứu tiến cứu hồ sơ bệnh án - Dữ liệu thu thập từ hồ sơ bệnh án lưu trữ Bệnh Viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Văn Long (2008), “Chẩn đoán giai đoạn ung thư đường tiêu hóa theo phân loại TNM qua siêu âm nội soi”, Nội soi tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.193-201 Đỗ Trung Khanh, Võ Tấn Long, Trần Minh Thông, Nguyễn Minh Hải cs (2007), “Đánh giá mức độ xâm lấn di hạch ung thư trực tràng”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí minh, số 11, phụ số 4, tr.197-203 Lâm Việt Trung cs (2004), “Kết sớm kỹ thuật cắt toàn mạc treo trực tràng qua nội soi ổ bụng phẫu thuật ung thư trực tràng” Y học Việt Nam, số đặc biệt: tr 215-222 Nguyễn Chấn Hùng (2005), “ Hiểu biết bệnh ung thư”, Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 9(1), tr, 115-22 Nguyễn Đình Hối (2001), “Giải phẫu hậu môn trực tràng”, Hậu môn trực tràng học” Nhà xuất Y Học, Tp Hồ Chí Minh, tr 1-21 Nguyễn Hoàng Bắc cs (2005), “Cắt toàn mạc treo trực tràng phẫu thuật nội soi” Hội thảo chuyên đề Bệnh hậu môn-đại trực tràng, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, tr 229-233 Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Minh Đại, Từ Đức Hiền, Lê Quan Anh Tuấn cs (2003), “Cắt đại tràng nội soi”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 7, phụ số 1, tr.127-131 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Quốc Thái (2010), “Tai biến biến chứng phẫu thuật nội soi cắt nối máy điều trị ung thư trực tràng”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 1, tr.119-123 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh (2010), “Kết sớm điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng qua ngả soi ổ bụng”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 1, tr.28-32 10 Nguyễn Hoàng Bắc, Ung Văn Việt, Nguyễn Hữu Thịnh (2008), “Xì miệng nối sau phẫu thuật cắt đoạn đại trực tràng ung thư”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 4, tr.308-313 11 Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Minh Đại, Lê Quan Anh Tuấn, Ung Văn Việt (2003), “ Phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng”, Hội thảo chuyên đề Bệnh hậu môn-Đại trực tràng, Tp Hồ Chí Minh, tr.160-165 12 Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung (2003), “Nối máy ung thư trực tràng thấp”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 7, phụ số 1:tr 155-161 13 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Atlas Giải phẫu người”, Sách dịch, tái lần 2, NXB Y học 14 Nguyễn Thúy Oanh (2003), “Bước đầu nghiên cứu siêu âm qua nội soi trực tràng ung thư”, Hội thảo chuyên đề Bệnh hậu môn-Đại trực tràng, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.296-298 15 Nguyễn Văn Hiếu (2002) “Nghiên cứu độ xâm lấn ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi siêu âm nội trực tràng” Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân (2008), “Ung thư đại, trực tràng ống hậu môn”, Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học-Hà Nội, tr.223-235 17 Phạm Văn Tấn, Nguyễn Đình Hối, cs (2010), “Kết siêu âm nội trực tràng đánh giá mức độ xâm lấn hạch ung thư trực tràng”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 1, tr.15-20 18 Phó Đức Mẫn, Võ Đăng Hùng, Lê Hoàng Minh (1995), “Ung thư đại tràng-trực tràng hậu môn”, Cẩm nang ung bướu học lâm sàng, xuất lần thứ 6, tập II, NXB Y học, tr.475-494 19 Võ Tấn Long (2003), “Ung thư trực tràng-các yếu tố tiên lượng sau điều trị phẫu thuật”, Tạp chí Ngoại khoa, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, số 3, tr.8-11 20 Võ Văn Hiền (2007), “Vai trò CEA ung thư đại trực tràng”, Tạp chí Y Học Tp Hồ Chí Minh, Tập 11, Phụ số 4, tr.173-182 Tiếng Anh 21 Andereggen E, Ris F, Gervaz P, Bucher P, Morel P.(2006) “Outcome of surgery for rectal cancer in octogenarians.” Swiss Med Wkly 2006;136(1112):pp 185-188 22 Baron j A., Cole B F., Sandler R S., Haile R W., et al (2003), “ A randomized trial of aspirin to prevent colorectal adenomas”, N Engl J Med, 348(10), pp 891-9., 23 Bleyer A, O’Leary M, Barr R (2006).” Cancer Epidemiology in older Adolescents and young aldult 15 to 29 Years of Age” Including SEER Incidence and Survival: 1975-2000.In Institute N.C (Ed.) Bethesda, NIH Pub No 06-5767 24 Boyle P., Ferlay J (2005), “ Cancer incidence and mortality in Europe, 2004”, Ann Oncol, 16(3),pp 481-8 25 Calvert PM1, Frucht H (2002) “The genetics of colorectal cancer.” Ann Intern Med.pp 603-12 26 Cheung HY, Chung CC, Fung JT, Wong JC, Yau KK, Li MK.(2007) “Laparoscopic resection for colorectal cancer in octogenarians: Results in a decade” Dis Colon Rectum ;50(11) 27 Cleary J., Peters T.J, Sharp D., Hamilton W.(2007), “ Clinical features of colorectal cancer before emergency presentation: a population-based case control study”, Fam Pract, 24(1), pp 3-6 28 Compton C C (2003), “ Colorectal carcinoma: diagnostic, prognostic, and molecular features”, Mod Pathol , 16(4), pp 376-88 29 De Silva M.V., Fernando M S, Fernando D (2000), “ Comparison of some clinical and histological features of colorectal carcinoma occulting in patient below and above 40 years”, Ceylon Med J, 45(4), pp 166-8 30 Dixon CF (1939), “Surgical removal of lesions occurring in sigmoid and rectosigmoid” Am J Surg, 46:p p 12-17 31 Dukes CE (1930), “The spread of cancer of the rectum (subsection in a paper by Gordon WC, Dukes CE).” Br J Surg, 17: pp 643-648 32 Eddy D (1990), “ Screening for Colorecral Cancer”, Ann intern Med., 113(5), pp 373-84 33 Edge S B., Byrd D R., Compton C C et al (2010), "Colon and Rectum", AJCC Cancer Staging Handbook, 7th edition, Springer, pp.173 - 206 34 Ferlay J1, Shin HR, Bray F, Forman D, Mathers C, Parkin DM(2010) “ Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008.” Int J Cancer pp 2893-917 35 Fielding LP, Phillips RK, Hittinger R.(1989) “Factors influencing mortality after curative resection for large bowel cancer in elderly patients.” Lancet 1989;333(8638), pp 595-597 36 Gillen C D., Walmsley R S., Prior P., Andrews H A., et al.(1994), “ Ulcerative colitis and Crohn’s disease: a comparison of the colorectal cancer risk in exensive colitis”, Gut, 35(11),pp 1590-2 37 Greenberg E R., Baron J A., Tosteson R D., Freeman D H., Jr., et al (1994), “ A clinical trial of antioxidant vitamins to prevent colorectal adenoma Polype Prevention Study group.”, N Engl J Med, 331(3), pp 141-7 38 Houlston R.S., Murday V., Harosopos C., Williams C B., et al (1990), “Screening ang genetic counseling for relatives of patients with colorectal cancer in a family cancer clinic”, B Med Journal, 301(6748), pp 366-68 39 Jemal A, Siegel R, Ward E, et al “ Cancer statistics, 2008.” CA Cancer J Clin 58:pp 71-96 40 International Agency of Research on Cancer (2000), “WHO Classification of Tumors”, IARC Press, Lyon, pp 103-145 41 Kushi L H., Doyle C., McCullough M., Rock C L., et al (2012), “ American Cancer society Guidelines on nutrition and physical activity for cancer prevention: reducing the risk of cancer with healthy food choices and physical activity”, CA Cancer J Clin, 62(1), pp 403-7 42 Lee D H., Anderson K E., Harnack L J, Folsom A R., et al (2004), “ heme iron, zinc, alcohol consumption, and colon cancer: Iowa Women’s health Sutude”, J Nalt Cancer Inst, 96(5), pp 403-7 43 Lindsey Ian, Bryan F Warren, Neil J Mortensen (2005), “Denonvilliers’ Fascia Lies Anterior to the Fascia Propria and Rectal Dissection Plane in Total Mesorectal Excision”, Dis Colon Rectum, pp 37-42 44 Levin B., Lieberman D A., McFarland B., Andrews K.S., et al (2008), : Screening and surveillance for early detection of colorectal cancer and adenomatous polyps, 2008: a joint guideline from the American Cancer Society, the US Multi-Society Task Force on Colorectal Cancer and the American College of Radiology”, Gastroenterology, 134(5), pp 1570-95 45 Lieberman DA , Weiss DG , Bond JH et al.(2000) “Use of colonoscopy to screen asymptomatic adults for colorectal cancer.” Veterans Aff airs Cooperative Study Group 380 N Engl J Med 2000 ; 343 : 162 – 46 Lieberman D.A., Prindiville S., Weiss D G., Willett W., et al (2003), “Risk factor for advanced colonic neoplasia and hyperplastic polyps in asymptomatic individuals”, JAMA, 290(22), pp 2959-67 47 O’Connell J B., Maggard M A., liu J H., Etziono D A., et al (2003), “ Rates of colon and rectal cancers are increasing in young aldults”, Ann surg, 69(10), pp 866-72 48 Otchy D P., Nelson H (1993), “Radiation injuries of the colon and rectum”, Surg Clin North Am, 73(5), pp 1017-35 49 Peters R K., Garabrant D H., Yu M C., Mack T M (1989), “ a case control study of occupational and dietary factors in colorectal cancer in young men by subsite”, Cancer Res, 49(19), pp 5459-68 50 Schernhammer E S., Merkel S., Schumann S C., schlabrakowski A., et al (2012) “ Despite agrressive histopathology survival is not impaired in young patients with colorectal cancer: CRC in patient under 50 years of age”, Int J Colorectal Dis, 27(1), pp 71-9 51 Shoichi Fujii, Atsushi Ishibe, Mitsuyoshi Ota, Shigeru Yamagishi, Kazuteru Watanabe, Jun Watanabe, Amane Kanazawa, Yasushi Ichikawa, Mari Oba, Satoshi Morita, et al (2014) “ Short-term results of a randomized study between laparoscopic and open surgery in elderly colorectal cancer patients” Surgical Endoscopy, February 2014, Volume 28, Issue 2, pp 466476 52 Smith JJ, Lee J, Burke C, Contractor KB, Dawson PM.(2002) “Major colorectal cancer resection should not be denied to the elderly” Eur J Surg Oncol ;28(6):pp 661-666 53 Survelliance Epidemiology and End Results (2010) “US National Institutes of Health.” Cancer Facts 2006 (online) 2009 Accessed 11 July 2010 54 Tan KY, Kawamura Y, Mizokami K, et al.(2009) “Colorectal surgery in octogenarian patients – outcomes and predictors of morbidity” Int CoJ lorectal Dis 2009;24(2):185-189 55 Takashi Akiyoshi, Hiroya Kuroyanagi, Masatoshi Oya, Tsuyoshi Konishi, Meiki Fukuda, Yoshiya Fujimoto, Masashi Ueno, Toshiharu Yamaguchi (2009) “Short-Term Outcomes of Laparoscopic Rectal Surgery for Primary Rectal Cancer in Elderly Patients: Is it Safe and Beneficial?” Journal of Gastrointestinal Surgery, Volume 13, Issue 9, pp 1614-1618 56 V Fiscon, G Portale, F Frigo, G Migliorini (2010) “ Laparoscopic resection of colorectal cancer: matched comparison in elderly and younger patients” Techniques in Coloproctology, Volume 14, Issue 4, pp 323-327 57 Vincenzo V, Regina B.T, Josep M B, et al (2008), “Evidence and research in rectal cancer”, Radiotherapy and Oncology, pp 449-471 58 Watanabe M (2006), Laparoscopic Anterior Resection for Rectal Cancer, Laparoscopic Colorectal Surgery, Springer, 2th Edition, pp 170-187 59 Winawer S J., Zauber A G., Gerdes H., O’Brien M J., et al (1996), “Risk of colorectal cancer in the families of patients with adenomatous polyps National polyp Study workgroup”, N Engl J Med, 334(2),pp 82-7 60 Yancik R, Ries LA(2000) “ Aging and cancer in America Demographic and epidemiologic perspectives.” Hematol Oncol Clin North Am , pp 17-23 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “ Kết sớm phương pháp phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng người lớn tuổi” Người thực hiện: Bs Nguyễn Ngọc Thiện, học viên lớp cao học ngoại tổng quát 2014-2016 – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh I Hành chính: Họ tên BN………………………………… ………………… Giới tính: Nam □ Tuổi: Nữ □ Địa chỉ:…………………………………………………………… Ngày vào viện: ……………… Ngày viện:………………… Thời gian nằm viện: … ngày II III Lý vào viện:…………………………………………….… Tiền sử: Phẫu thuật: Nội khoa : IV □ Có ………………….…………………… □ Không □ Có …………… ………………………… □ Không Bệnh sử: Thời gian có triệu chứng:… tháng Sụt cân : V □ Không □ Có Thăm khám: Rối loạn tiêu hóa: □ Không □ Có Thăm khám trực tràng: □ Không VI …………… ………………… Cận lâm sàng: …………………………… □ Có…………………………… Hb : ALT: Hct: Creatinin: Albumin: GFA: Protid máu: AST: CEA: CA 19.9: Siêu âm bụng:……………………………………………………………… Siêu âm tim/ ECG:………………………………………………………… X-quang phổi thẳng:………………………………………………………… Nội soi đại tràng:…………………………………………………………… CT scan bụng:……………………………………………………………… MRI:………………………………………………………………………… Giải phẫu bệnh:……………………………………………………………… Giai đoạn:…………………………………………………………………… VII Điều trị: Phương pháp phẩu thuật:…………………………………………………… Kết điều trị: □ Tốt □ Tai biến mổ: □ Không □ Có ……………………………… Biến chứng sau mổ: □ Không □ Có ……………………………… Biến chứng toàn thân: □ Không □ Có ……………………………… Xấu Mổ lại □ Không □ Có …………………………………………… Tử vong □ Không □ Có …………………………………………… [...]... trường hợp ung thư trực tràng NGUYÊN NHÂN VÀ Y U TỐ THUẬN LỢI: Nguyên nhân đặc hiệu g y bệnh UTĐTT không rõ nhưng hiện nay người ta đã xác định được một loạt các y u tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của UTĐTT bao gồm : y u tố về môi trường, về dinh dưỡng, về lối sống, các y u tố di truyền và các tổn thương tiền ung thư như bảng 1.1 Bảng 1.1 Các y u tố nguy cơ g y bệnh UTĐTT[32] Ung thư đại... thư đại trực tràng thông dụng nhất hiện nay là xét nghiệm CEA (CarcinoEmbryonicAntigen: Kháng nguyên ung thư bào thai) Năm 1965 GoldPreedman tìm ra CEA Chất n y tồn tại trong huyết thanh của người bình thường với nồng độ thấp dưới 5ng/ml Độ nh y của CEA trong chẩn đoán ung thư đại trực tràng thấp, khoảng 7- 64% tuỳ giai đoạn bệnh Ng y nay, CEA được ứng dụng chủ y u là để đánh giá hiệu quả điều trị, bệnh... (somatic nerves) Hệ thần kinh sống: có d y thần kinh hậu môn, tách từ d y cùng S3 và S4 D y n y vận động cơ thắt hậu môn và cảm giác vùng quanh lỗ hậu môn Thần kinh cảm giác nhận cảm theo sự chứa đ y của bóng trực tràng gồm phân đặc, nước hoặc hơi Đường đi cảm giác tự chủ ch y dọc theo các thần kinh hậu môn Đường dẫn truyền tự động theo về đám rối hạ vị Các thụ cảm g y nên cảm giác mót rặn Người ta đã xác... th y mối lien quan giữa số gói thuốc- năm và sự phát triển của polype tuyến Tương tự, tiêu thụ quá nhiều rượu cũng làm tăng nguy cơ UTĐTT 1.2.2 Các y u tố nguy cơ nội sinh: - Tiền sử bản than và gia đình: Ở BN ung thư đại tràng, có khoảng 5-10% có UTĐTT ở vị trí khác nhau, trong khi đó có khoảng 10-20% BN có tiền sử UTĐTT sẽ có ung thư đại tràng tiên phát trong tương lai BN có tiền sử bị Polype tuyến... sử bị Polype tuyến đại tràng sẽ có nguy cơ ung thư đại tràng về sau[44] Khi so sánh với dân số chung, những người có họ hàng bị ung thư đại tràng sẽ có nguy cơ bị UTĐTT cao gấp 2-4 lần[46], [59] Những người có họ hàng bị poplype tuyến đại tràng cũng có nguy cơ tương tự, mặc dù thấp hơn[59] Bảng 1.2 Nguy cơ UTĐTT ở người có quan hệ đời thứ I với BN UTĐTT[38] Nguy cơ của dân số nói chung 1/50 Có 1 người... 1/6 Có phả hệ di truyền trội về ung thư đại tràng 1/2 - Bệnh viêm đại tràng và các y u tố khác: Viêm đại tràng là nguy cơ cao của bệnh UTĐTT Nguy cơ n y lien quan mật thiết với tuổi khởi phát, thời gian bệnh và mức độ lan rộng của bệnh, nguy cơ UTĐTT tăng từ 3% trong thập niên đầu tiên bị viêm đại tràng lên 1020% trong thập niên thứ 2 Ở BN bệnh Crohn mà có liên quan tới đại tràng, nguy cơ UTĐTT cũng tăng,... prostaglandin phụ thuộc vào cyclooxygeanase Liều dự phòng với aspirin liều thấp có thể giảm nguy cơ UTĐTT nếu được dung hơn 1 thập niên[22] Tuy nhiên sử dụng các chất ức chế COX-2 lại làm tăng nguy cơ các biến cố tim mạch nghiêm trọng trên BN - Tình trạng cắt túi mật và axit mật: Nhiều nghiên cứu dịch tễ và lâm sàng cho th y axit mật có thể đóng vai trò là chất sin hung hoặc là y u tố kích thích u Axit... chứng đa polype có tính gia đình, hội chứng Gagdner, hội chứng Purcop… Ung thư đại trực tràng không liên quan đa polype mang tính di truyền Hội chứng đa polype loạn sản phôi: hội chứng Peupz- Yeghers, hội chứng đa chứng Polype ở thanh thiếu niên, hội chứng Cowden 1.2.1 Các y u tố nguy cơ ngoại sinh: - Chế độ ăn uống: Thực phẩm có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển các ung thư đường... rối trong thành trực tràng, các đám rối n y được tạo bởi các xoang tĩnh mạch to nhỏ không đều Tất cả các đám rối n y đều đổ về tĩnh mạch trực tràng trên, giữa và dưới, rồi cuối cùng đổ về theo 2 hệ thống: tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ Chính vì hệ thống dẫn lưu tĩnh 6 mạch của đại trực tràng như v y nên phần lớn di căn trong ung thư đại trực tràng thường x y ra ở gan(Hình 1.2) Hình 1.2 Tĩnh mạch hậu... thế giới, chiếm 8% của tất cả các ca tử vong do ung thư và là nguyên nhân g y ra tử vong do ung thư phổ biến thứ 4 trên thế giới [34] Ở các nước phương T y, nguy cơ mắc bệnh UTĐTT trong suốt cuộc đời khoảng 6% trong dân số, có nghĩa là có 1 người trong 18 người trong dân số mắc bệnh UTĐTT, điều n y làm cho vấn để UTĐTT trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng [25] Trong giai đoạn từ năm 1977

Ngày đăng: 13/06/2016, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w