ĐỀ tài trình bày và nêu các đặc điểm của các phương pháp , tiêu chuẩn quản trị chất lượng hiện nay đang sử dụng trên thế giới

32 549 0
ĐỀ tài  trình bày và nêu các đặc điểm của các phương pháp , tiêu chuẩn quản trị chất lượng hiện nay đang sử dụng  trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA : ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: Trình bày nêu đặc điểm phương pháp , tiêu chuẩn quản trị chất lượng sử dụng giới Giáo viên hướng dẫn: Cơ HỒ ANH Tên nhóm : CR7 Lớp : 12lt-đt Tháng 04/2014 ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA : ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: Trình bày nêu đặc điểm phương pháp , tiêu chuẩn quản trị chất lượng sử dụng giới Giáo viên hướng dẫn: Cô HỒ ANH Tên nhóm : CR7 Lớp : 12lt-đt Tháng 04/2014 2 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, việc hội nhập với kinh tế giới xu toàn cầu hóa địi hỏi Cơng ty cần phải khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ Việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng Công cụ nâng cao suất giải pháp nhiều Doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn nhằm cải tiến quy trình sản xuất, loại bỏ khiếm khuyết, giảm thiểu lãng phí khơng đáng có nhằm đáp ứng cao nhu cầu khách hàng, nâng cao vị uy tín tổ chức thị trường Tuy nhiên có nhiều Hệ thống quản lý chất lượng Công cụ suất đời khiến cho khơng Doanh nghiệp gặp bối rối việc chọn lựa Hệ thống hay Cơng cụ nâng cao suất thích hợp để áp dụng cho Doanh nghiệp Việc nghiên cứu những giải pháp đề xuất sách tác động thúc đẩy việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lương các doanh nghiệplà rất cần thiết và góp phần phát triển đất nước 3 Tên thành viên nhóm phân cơng cụ thể Nguyễn Văn Hòa: viết tiểu luận Nguyễn Văn Tá: tìm kiếm tài liệu và dowload về Nguyễn Vũ Linh: đọc tài liệu sàng lọc ,rút những phần chín Huỳnh Lê Hữu Trương: đọc , kiểm tra và bổ sung thêm 4 NHẬN XÉT CỦA GVHD 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chon đề tài: đường hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, tổ chức doanh nghiệp quốc gia phải có sách thích hợp để tạo thương hiệu riêng cho Quản lý chất lượng coi biện pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh thương mại hóa tồn cầu, nâng cao lực cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp sức cạnh tranh kinh tế quốc gia Vậy, quản lý chất lượng gồm có hệ thống quản trị chất mà doanh nghiêp cần ý cần áp dụng 2.Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu các phương pháp,tiêu chuẩn quản trị chất lượng hiện được sử dụng thế giới Nghiên cứu các hệ thống ,tiêu chuẩn quản trị chất lượng ISO 9000,TQM 3.Đối tượng nghiên cứu: Các tiêu chuẩn chất lượng được sử dụng thế giới ISO 9000, TQM, HACCP, Nghiên cứu các đặc điểm, nội dung, nguyên tắc hoặc động của các phương pháp ,tiêu chuẩn quản trị chất lượng 4.Nhiệm vụ nghiên cứu: Giải qút các vần đề đặc bao gờm: • Làm rõ sở lý luận đề tài • Nghiên cứu mơ tả phân tích, đánh giá thực trạng • Đề xuất giải pháp thực kiến nghị 5.Phạm vi nghiên cứu: • Nghiên cứu phạm vi lớn.Trên thế giới và nước • Khơng gian:các tiêu chuẩn được dùng các Cty,Doanh Nghiệp 6.Phương pháp nghiên cứu Gồm có số phương pháp sau: • • • Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm 7.Giả thiết khoa học Các công ty,doanh nghiệp Việt Nam cũng thế giới kể công ty vừa nhỏ áp dụng tiêu chuẩn quản trị chất lượng phù hợp để phát triển góp phần làm cho đất nước ngày phát triển 8.Dự kiến kết cấu của công trình nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận Thường đề cập đến vấn đề lý luận chung, như: Khái niệm, vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu; Nhu cầu sản phẩm, tiềm sản xuất,… Chương 2: Cơ sở thực tiễn phân tích tình hình, thực trạng vấn đề nghiên cứu, nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm Chương 3: Thực nghiệm khoa học kết thực nghiệm - Nêu quan điểm, phương hướng, mục tiêu hay dự báo tình hình phát triển đề xuất giải pháp, phương pháp giải vấn đề - Kết luận (tóm tắt đánh giá cơng trình nghiên cứu), đề xuất kiến nghị - Phụ lục: (các biểu, số liệu thu thập, điều tra khảo sát ) - Danh mục tài liệu tham khảo 7 PHẦN NỘI DUNG I.khái niệm Quản trị:là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện người kết hợp với các tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung Chất lượng:là một khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể và là cái đẹp.chất lượng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó có khả thỏa mãng nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn chất lượng là khả thõa mãn nhu cầu của thị trường với chi phíthấp Quản trị chất lượng:(qcs) là một hệ thống các hoặc động các biện pháp và qui định hành chính,xã hội,kinh tế-kỹ thuật dựa những thành tựu của khoa học hiện đại nhằm sử dụng tối ưu những tiềm để đảm bảo ,duy trì và không ngừng cải tiến chất lượng nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của xã hội với chi phí thấp Quản lý chất lượng : hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm sốt chất lượng nói chung bao gồm lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng,kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng II.Giới thiệu sơ lược Trong năm gần đây, mối quan tâm đến các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ ngày tăng Do đó, hoạt động đánh giá chứng nhận dịch vụ phát triển mạnh Chẳng hạn Pháp dịch vụ dọn nhà AFNOR chứng nhận.Việc đánh giá phù hợp dịch vụ bao gồm mặt khả cung cấp dịch vụ qui định, mặt khác hài lòng khách hàng – người mua dịch vụ nhằm định hướng đến thống xác, nhằm góp phần đảm bảo cơng xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng; đảm bảo an toàn; bảo vệ sức khoẻ môi trường; đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi giao lưu quốc tế III.NỘI DUNG 1.TIÊU CHUẨN ISO 9000 8 ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng cho loại hình tổ chức/doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng luật định cách ổn định thường xuyên nâng cao thoả mãn khách hàng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm tiêu chuẩn là: • ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng Cơ sở từ vựng • ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu • ISO 9004:2009 Quản lý tổ chức để thành cơng bền vững • ISO 19011:2011 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý ISO 9001:2008 tiêu chuẩn quy định yêu cầu việc xây dựng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng tổ chức/doanh nghiệp Tiêu chuẩn quy định nguyên tắc để quản lý hoạt động tổ chức, doanh nghiệp vấn đề chất lượng thơng qua u cầu sau: • Hệ thống quản lý chất lượng • Trách nhiệm lãnh đạo • Quản lý nguồn lực • Tạo sản phẩm • Đo lường, phân tích cải tiến Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 giúp tổ chức/doanh nghiệp thiết lập quy trình chuẩn để kiểm soát hoạt động,đồng thời phân định rõ việc, rõ người quản lý, điều hành công việc Hệ thống quản lý chất lượng giúp CBNV thực công việc từ đầu thường xuyên cải tiến công việc thông qua hoạt động theo dõi giám sát Một hệ thống quản lý chất lượng tốt giúp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thỏa mãn khách hàng giúp đào tạo cho nhân viên tiếp cận cơng việc nhanh chóng 9 ISO 9000 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành lần vào năm 1987 Trước vào năm 1959, Cơ quan quốc phòng Mỹ ban hành tiêu chuẩn MIL-Q-9858A quản lý chất lượng bắt buộc áp dụng sở sản xuất trực thuộc Dựa tiêu chuẩn quản lý chất lượng Mỹ, năm 1968, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO ban hành tiêu chuẩn AQAP-1 (Allied Quality Assurance Publication) quy định yêu cầu hệ thống kiểm sốt chất lượng ngành cơng nghiệp áp dụng cho khối NATO Năm 1979, Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) ban hành tiêu chuẩn BS 5750 - tiêu chuẩn hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi cho ngành công nghiệp tiền thân tiêu chuẩn ISO 9000 sau này.Cho tới nay, ISO 9000 qua kỳ sửa đổi vào năm 1994, 2000 tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Nhằm đưa tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với đặc thù số ngành, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO số hiệp hội ban hành số tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành sau: • ISO/TS 16949 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sở sản xuất tơ, xe máy phụ tùng; • ISO 13485 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sở sản xuất trang thiết bị y tế; • ISO/TS 29001 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành dầu khí; • TL 9001 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành viễn thơng; • AS 9001 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng khơng vũ trụ; ISO 9001:2008 áp dụng tổ chức, doanh nghiệp, không phân biệt phạm vi, quy mô hay sản phẩm, dịch vụ cung cấp Tiêu chuẩn sử dụng cho mục đích chứng nhận, theo yêu cầu khách hàng, quan quản lý đơn để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức/doanh nghiệp  Các bước triển khai Q trình triển khai ISO 9001:2008 đóng vai trò quan trọng để đạt lợi ích đầy đủ hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System - QMS) Để thực thành công QMS, tổ chức cần triển khai theo trình tự bước sau đây: Các bước cụ thể hóa qua giai đoạn triển khai sau: 10 10 ĐẶC ĐIỂM a GMP quan tâm đến yếu tố quan trọng: người, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thao tác, môi trường tất khu vực trình sản xuất, kể vấn đề giải khiếu nại khách hàng thu hồi sản phẩm sai lỗi b GMP-WHO ban hành từ năm 1960, nhà quản lý dược phẩm ngành công nghiệp dược hàng trăm quốc gia giới, chủ yếu nước phát triển áp dụng c Năm 1996, nước thuộc khu vực ASEAN ban hành tiêu chuẩn chung GMP Phạm vi đối tượng kiểm sốt GMP: • Nhân • Nhà xưởng • Thiết bị • Vệ sinh sản xuất, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân • Q trình sản xuất: thao tác cơng nhân, thực yêu cầu nguyên vật liệu, tiêu chuẩn sản phẩm, công thức pha chế, điều kiện vật chất sảnxuất, đánh giá việc cung ứng nhà cung cấp nguyên vật liệu Mục đích Giúp doanh nghiệp sản xuất, gia cơng, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế… thiết kế, xây dựng, lắp đặt thiết bị, nhà xưởng đảm bảo điều kiện kỹ thuật quản lý, nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường nước Nguyên tắc: Tuân thủ nguyên tắc Quản lý chất lượng: 18 • Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng • Nguyên tắc 2: Vai trị Lãnh đạo • Ngun tắc 3: Sự tham gia người • Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo q trình • Ngun tắc 5: Phương pháp hệ thống 18 • Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục • Nguyên tắc 7: Quyết dịnh dựa kiện • Ngun tắc 8: Hợp tác có lợi với nhà cung ứng Ý nghĩa lợi ích Tất trình quan trọng xem xét, xây dựng thủ tục, phê chuẩn thực để đảm bảo ổn định phù hợp với đặc điểm kỹ thuật Các điều kiện phục vụ cho trình sản xuất xác định đưa yêu cầu để thực hiện, kiểm soát cách rõ rang Chi phí thấp q trình sản xuất việc kiểm sốt chất lượng chuẩn hóa, yêu cầu tối thiểu nhà xưởng, thiết bị xác định rõ ràng để đầu tư hiệu (khơng đầu tư q mức cần thiết gây lãng phí hay đầu tư khơng u cầu) Cải thiện tính động, trách nhiệm hiểu biết công việc đội ngũ nhân viên, Tăng cường tin cậy khách hàng quan quản lý Đạt công nhận Quốc tế, bảo vệ thương hiệu sản phẩm, tăng khả cạnh tranh tiếp thị, tăng hội kinh doanh, xuất thực phẩm, Chuyển từ kiểm tra độc lập sang công nhận, thừa nhận lẫn nhau, đáp ứng tiến trình hịa nhập địi hỏi thị trường nhập Các bước áp dụng a Tập hợp tài liệu cần thiết, bao gồm: - Các quy định pháp luật hành, - Các tiêu chuẩn nguyên liệu, sản phẩm, yêu cầu thao tác kỹ thuật, - Các yêu cầu, phản hồi khách hàng, - Các thông tin khoa học mới, - Kinh nghiệm thực tiễn doanh nghiệp, - Kết quảnghiên cứu/thửnghiệm mẫu - Xác định phạm vi áp dụng GMP b Lập kếhoạch tiến độvà phân công cá nhân phụtrách c Thiết lập thủtụ d quy định, tiêu chuẩn cho công đoạn e Huấn luyện công nhân f Áp dụng thử, thẩm tra g Chỉnh sửa thiết bị, nhà xưởng, huấn luyện cơng nhân có chưa phùhợp h Phê duyệt áp dụng thức 5.THỰC HÀNH 5S 19 19 5S chữ đầu từ tiếng Nhật “SERI”, “SEITON”, “SEISO”, SEIKETSU” “SHITSUKE”, tạm dịch sang tiếng Việt “SÀNG LỌC”, “SẮP XẾP”, SẠCH SẼ”, SĂN SÓC”, “SẴN SÀNG” SERI (Sàng lọc): Sàng lọc vật dụng không cần thiết nơi làm việc loại bỏ chúng • SEITON (Sắp xếp): Là xếp thứ ngăn nắp, theo trật tự định, tiện lợi sử dụng • SEISO (Sạch sẽ): Vệ sinh chỗ nơi làm việc cho khơng cịn rác hay bụi bẩn nơi làm việc (kể nhà, máy móc thiết bị) • SEIKETSU (Săn sóc): Ln săn sóc, giữ gìn nơi làm việc ln sẽ, thuận tiện có suất cách liên tục thực Seri, Seiton, Seico • SHITSUKE (Sẵn sàng): Tạo thành nề nếp, thói quen tự giác làm việc tốt, trì môi trường làm việc thuận tiện Đặc điểm: Trên thị trường cạnh tranh ngày nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển có cách cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu khách hàng thị trường Điều mà khách hàng mong muốn nhận sản phẩm có chất lượng cao, giá hợp lý giao hàng hạn 5s có thểáp dụng loại hình tổchức qui mơ doanh nghiệp −5S áp dụng doanh nghiệp lĩnh vực nào: sản xuất, thương mại hay dịch vụ −Triết lý 5S đơn giản, khơng địi hỏi phải biết thuật ngữ khó −Bản chất người thích sẽ, thoải mái ngăn nắp nơi làm việc Mục đích • Nâng cao suất (P-Productivity) • Nâng cao chất lượng(Q-Quality) • Giảm chi phí (C-Cost) 20 20 • Giao hàng hạn(D-Delivery) • Đảm bảo an tồn (S-Safe) Ý nghĩa lợi ích Những lợi ích chương trình thực hành 5S: • Nơi làm việc trở nên ngăn nắp • Mọi người ngồi cơng ty dễ dàng nhận thấy kết • Tăng cường phát huy sáng kiến • Mọi người trở nên có kỷ luật • Chỗ làm việc trở nên thuận tiện an toàn • Cán cơng nhân viên trở nên từ hào nơi làm việc ngăn nắp • Kết tốt đẹp công ty đem lại nhiều hội kinh doanh TCVN ISO 14001:2005 : Tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường Dân số, tài nguyên môi trường năm gần trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Quá trình cơng nghiệp hóa ngày làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường hiệu cuối làm suy thoái chất lượng sống cộng đồng Do đó, bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề quan trọng, mục tiêu nằm sách chiến lược quốc gia Đặc biệt, sau Hội nghị thượng đỉnh trái đất Rio De Janeiro-Brazil tháng 6/1992, vấn đề môi trường lên lĩnh vực kinh tế, đề cập đến hoạt động xã hội, phạm vi Quốc gia, khu vực Quốc tế ĐẶC ĐIỂM: nhằm mục đích tiến tới thống áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) đảm bảo phát triển bền vững Quốc gia, khu vực Quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành hướng tới hoạt động bảo vệ môi trường, bao gồm nhiều nội dung khác hệ thống quản lý mơi 21 21 trường, đánh giá vịng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định kiểm kê khí nhà kính Các tiêu chuẩn đặt nhiệm vụ cho cơng ty phải lưu ý đến thuộc tính môi trường sản phẩm từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu khâu loại bỏ sản phẩm mơi trường Mục đích Mục đích tiêu chuẩn giúp tổ chức sản xuất / dịch vụ bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm cải tiến liên tục hệ thống quản lý mơi trường Lợi ích a Về mặt thị trường: • Nâng cao uy tín hình ảnh Doanh nghiệp với khách hàng • Nâng cao lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu kinh tế hoạt động mơi trường • Phát triển bền vững nhờ đáp ứng yêu cầu quan quản lý môi trường cộng đồng xung quanh b Về mặt kinh tế: • Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên nguyên liệu đầu vào • Giảm thiểu mức sử dụng lượng • Nâng cao hiệu suất trình sản xuất cung cấp dịch vụ • Giảm thiểu lượng rác thải tạo chi phí xử lý • Tái sử dụng nguồn lực/tài nguyên Tránh khoản tiền phạt vi phạm yêu cầu pháp luật mơi trường 22 • Giảm thiểu chi phí đóng thuế mơi trường • Hiệu sử dụng nhân lực cao nhờ sức khoẻ đảm bảo mơitrường làm việc an tồn • Giảm thiểu chi phí phúc lợi nhân viên liên quan đến bệnh nghề nghiệp • Giảm thiểu tổn thất kinh tế có rủi ro tai nạn xảy 22 Về mặt quản lý rủi ro: • Thực tốt việc đề phòng rủi ro hạn chế thiệt hại rủi ro gây • Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm • Dễ dàng làm việc với bảo hiểm tổn thất bồi thường Tạo sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận thừa nhận ISO 13485 : Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sở sản xuất trang thiết bị y tế Thiết bị, dụng cụ y tế có vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác khám, chữa bệnh có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe người Sản phẩm lĩnh vực đáp ứng tiêu chuẩn nhà sản xuất phải tuân thủ yêu cầu chế định luật định nhằm đảm bảo thiết bị, dụng cụ y tế cung cấp thị trường đáp ứng yêu cầu khách hàng quy định luật pháp ISO 13485 tiêu chuẩn quy định yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng áp dụng sở cung cấp dụng cụ y tế dịch vụ liên quan nhằm đảm bảo khả cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng quy định luật pháp Tiêu chuẩn ISO 13485 xây dựng dựa tảng tiêu chuẩn ISO 9000, tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành phiên vào tháng năm 2003 (tương đương Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 13485:2004) ĐẶC ĐIỂM: ISO 13485 nhấn mạnh vào việc hài hoà yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng với yêu cầu luật định ngành thiết bị y tế Tiêu chuẩn ISO 13458 chấp nhận áp dụng rộng rãi cho nhà sản xuất thiết bị y tế toàn giới, yêu cầu cần phải có giai đoạn tổ chức sản xuất thiết bị y tế muốn sản phẩm cơng nhận rộng rãi tồn giới Lợi ích • Nâng cao khả đáp ứng yêu cầu khách hàng yêu cầu luật định quốc gia, khu vực quốc tế thiết bị, dụng cụ y tế • Nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường • Quản lý rủi ro, giảm thiểu lãng phí • Nâng cao hiệu lực hiệu hệ thống quản lý TPM: Duy tŕi xuất toàn diện 23 23 TPM cơng việc bảo trì quan trọng, liên quan góp phần lớn vào kết kinh doanh công ty, kết mang lại lợi nhuận đột phá cho cơng ty Dừng máy móc thiết bị để bảo trì cách có kế hoạch phần công việc ngành sản xuất Tuy nhiên không nên dừng thiết bị khẩn cấp, máy móc thiết bị dừng chủ động dừng (trừ trường hợp bất khả kháng) TPM hệ thống quản lý đại áp dụng rộng rãi giới lĩnh vực sản xuất công nghiệp văn phòng, đặc biệt sản xuất theo dây chuyền, nhằm khai thác tối đa nguồn lực sẵn có cơng ty như: cơng nghệ, thiết bị, người, thị trường, thời cơ… nêu cao tinh thần tự giác, ln tìm kiếm – phân tích – loại bỏ tổn thất, chia kinh nghiệm lẫn để đưa đơn vị sản xuất lên bước phát triển cách bền vững toàn diện Nó giúp nhà sản xuất nâng cao năg lực cạnh tranh biết kiên trì áp dụng TPM ĐẶC ĐIỂM: TPM Nó giải yếu tố định cạnh tranh như: suất (Productive), chất lượng (Quality), chi phí (Cost), giao hàng (Delivety), tinh thần làm việc (Morale), an tồn - sức khoẻ - mơi trường (Safely - Health - Enviroment), giúp cho nhà sản xuất giải phóng trở ngại đường đạt đến mục tiêu cơng ty Mục đích Xác định độ tin cậy khả bảo trì tối ưu Thực phân tích dạng: • Khơng có cố dừng máy (Zero Breakdow) • Khơng có phế phẩm (Zero Defect) • Khơng có lãng phí - hao hụt (Zero Waste) • Nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần doanh nghiệp (High Morale Business Ownership) Chính trách nhiệm trực tiếp thuộc người sử dụng thiết bị, việc nỗ lực hướng tới mục tiêu này, TPM cung cấp phương án chặt chẽ cơng ty sử 3dụng thiết bị Vì TPM nghĩ đến áp dụng thực tiễn bảo trì tốt LỢI ÍCH a Lợi ích trực tiếp 24 24 • Tăng lực sản suất hiệu suất nhà máy OEE (Overall Equipment Effectiveness) • Khơng có phàn nàn khách hàng • Đảm bảo hài lòng khách hàng (Đúng thời hạn, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng) • Giảm chi phí tồn nhà máy • Giảm phế phẩm • Giảm hao hụt chất thải • Giảm lưu kho • Giảm tai nạn lao động • Tăng lợi nhuận • Tuân thủ tiêu chuẩn kiểm tra đo đạc b Lợi ích gián tiếp • Cải tiến kỹ kiến thức • Cải thiện mơi trường làm việc • Nâng cao tự tin lực • Tăng tính sáng tạo tinh thần làm việc • Xây dựng văn hố cho cơng ty • Tăng khả cạnh tranh 9.PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT TỔNG HỢPTFP Năng suất Được hiểu khái quát quan hệ so sánh (tỉ số) đầu đầu vào Tùy theo đầu ra, đầu vào khác có số suất khác Đo lường suất tổng hợp TFP (Total Factor Productivity) Là phương pháp đo lường dựa hệ thống số suất phận đầu vào (gồm vốn, lao động yếu tố tổng hợp), cho doanh nghiệp biết hiệu 25 25 tổng hợp việc sử dụng nguồn lực hữu h́nh vô h́nh ḿnh Trước thường tính tốn tiêu suất suất lao động, suất máy mà chưa đo suất nguồn lực vơ hình Từ thập niên 80 Thế kỷ 20, số TFP giới nghiên cứu bổ sung thêm vào hệ thống số suất Tổ chức Năng suất châu Á APO giới thiệu áp dụng tính tốn số dạng số: Tốc độ tăng TFP (là tỉ lệ tăng lên kết sản xuất nâng cao suất tổng hợp theo nguồn lực) Chỉ tiêu Tỉ phần đóng góp tốc độ tăng TFP (là tỉ lệ tốc độ tăng TFP tốc độ tăng GDP hay AV, phản ánh mức độ đóng góp TFP so với tăng trưởng GDP hay AV) Tùy nhu cầu quản lý, doanh nghiệp xây dựng áp dụng đo lường theomột hệ thống số suất khác Đặc điểm a Năng suất mối quan hệ kết đầu với chi phí đầu vào, thể b c d e f g 26 mức Giá trị gia tăng (AV) cao tốc độ tăng AV cao Năng suất biểu qua đặc trưng: • “Nhanh”: Thời gian thực phân phối sản phẩm (Delivery timing) • “Nhiều”: Năng lực sản xuất (Production capacity) • “Tốt”: Chất lượng sản phẩm, dịch vụ, trình, hệ thống (Quality) • “Rẻ”: Giá thành sản phẩm (Cost) • “An tồn”: Cho người, mơi trường, nhân loại (Safety) • “Đạo đức”: Trong sản xuất, kinh doanh (Morale) Năng suất hướng theo kết đầu ra, có định hướng khách hàng thịtrường Chất lượng thuộc tính suất tạo thịnh vượng chung Năng suất thước đo phương thức sản xuất, kim nam cho đầu tư phát triển Để cải tiến suất cần khởi đầu từ nâng cao suất chất lượng sản phẩm, yếu tố, q trình tồn hệ thống quản lý Để tăng suất không thiết phải tăng vốn hay lao động Kết đầu khả quan biết sử dụng tối ưu nguồn lao động vốn cách phối hợp sử dụng tốt yếu tố đầu vào kết hợp cải tiến tổ chức sản xuất, đổi công nghệ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng lao động Nhờ tác động tổng hợp yếu tố nêu tạo Giá trị gia tăng cao Như phần đóng góp nhân tố đầu vào, thấy phần Giá trị nhân tố vơ hình tạo Bộ phận thể thông qua Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP – Total Factor Productivity) TFP suy cho kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động (các nhân tố hữu hình) nhờ tác động nhân tố vơ đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động (gọi 1chung nhân tố tổng hợp) Chỉ có tăng trưởng kinh tế nhờ tăng TFP tăng trưởng bền vững, nâng cao lực cạnh tranh 26 h Để nâng cao suất cách bền vững, cần hồn thiện hóa phương thức sản suất với hai phận có tính quan hệ hữu lực lượng sản xuất (yếu tố hữu hình) quan hệ sản xuất (yếu tố vơ hình) hướng theo giảm dần lệ thuộc suất vào yếu tố hữu hình tăng dần đóng góp yếu tố vơ hình Trong bối cảnh nguồn lực hữu hình hữu hạn, phần vốn vơ hình cịn nhiều tiềm địi hỏi cần đo lường suất yếu tố tổng hợp khai thác, phát triển phần tài sản vô tận Mục đích Xây dựng áp dụng Hệ thống số suất để đo lường toàn diện hiệu việc sử dụng nguồn lực hữu hình vơ hình tổ chức Thông qua đo lường suất phận Vốn, Lao động Các Yếu tố tổng hợp, cho phép đánh giá, hoạch định cải tiến suất cách bền vững cho tổ chức, ngành, khu vực hay quốc gia Lơi ích Có hệ thống số suất toàn diện, có số cụ thể, dễ hiểu suất lao động, suất lượng, suất vốn , đồng thời có số Chỉ tiêu tốc độ tăng TFP (phản ánh chất lượng tăng trưởng) hay Chỉ tiêu tỉ phần đóng góp tốc độ tăng TFP (phản ánh mức độ đóng góp yếu tố vơ hình so với tăng trưởng GDP) Dựa tranh vừa chi tiết toàn diện suất để từ tiến hành đánh giá, hoạch định cải tiến suất cách bền vững, đặc biệt định hướng cải 2tiến hiệu sử dụng nguồn lực vơ đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao phẩm chất lực lao động, phát triển tài sản trí tuệ Thu hút nguồn lực nỗ lực tổ chức vào nâng cao suất bền vững Nguyên tắc áp dụng Đo lường suất bước khởi đầu để quản lý suất (Đo lường, Đánh giá, 27 Hoạch định Cải tiến suất), phải thực đo lường cách thường xuyên liên tục để Quản lý suất hiệu Năng suất tạo người nên cần phải trao quyền cho nhân viên cách thích hợp để tự họ thực đo lường cải tiến suất Để đo lường quản lý suất cách bền vững cần phải tính đến lợi ích người, xã hội môi trường Hệ thống số đo lường suất cần có liên kết với Sứ mệnh, Giá trị, Tầm nhìn Chiến lược tổ chức Kết hợp đo lường, báo cáo, thực thi cải tiến suất với cải tiến hệ thống số đo lường suất cách khả thi phù hợp với trình độ quản lý tổ chức 27 Cần nắm vững ý nghĩa Chỉ số suất, cấu trúc Dữ liệu cấu thành Ngoài có số hệ thống quản trị chất lượng sau: 1) ISO/TS 16949 : Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sở sản xuất ô tô, xe máy phụ tùng 2) TL 9001 : Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành viễn thông 3) AS 9001 : Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng không vũ trụ 4) ISO 2200:2005/TCVN ISO 22000:2007 :Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm yêu cầu cá tổ chức chuỗi thực phẩm 5) TCVN ISO/IEC 170125:2005 : Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn 6) SOCIAL ACCOUNTABILITY 8000 ( Trách nhiệm xã hội sa8000) 7) TOTAL QUALITY MANAGEMENT-TQM (Giải thưởng quốc gia) 8) Bảy công cụ thống kê 9) Quản lý đo lường doanh nghiệp 10) Đánh giá chất lương dich vu theo mô hinh SERVQUAL 11) Lean Manufacturing (tạm dịch Sản Xuất Tinh Gọn) 28 28 PHẦN KẾT LUẬN I.TÓM TẮC Hiện việc áp dụng các tiêu chuẩn quản trị chất lượng được trển khai mạnh mẽ các doanh nghiệp, nhờ xu hướng phát triển chuyên ngành quản trị chất lượng, bên cạnh vẫn cịn tởn tại thiếu xót và sai lầm mà các doanh nghiệp mất phải "làm chất lượng tốn kém chăng? họ nghỉ cần đầu tư nhiều cho nhà xưởng dây truyền sản xuất tiên tiến nhất", nói tóm lại vấn đề áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng yếu tố quan trọng quản trị chất lượng Quá trình đào tạo doanh nghiệp cần phải tiến hành liên tục, nhằm trang bị kiến thức công nghệ, môi trường, sáng tạo cho cấp khả chủ động quản trị II.KIẾN NGHỊ Đối với các tổ chức doanh nghiệp: Từ hệ thống quản trị chất lượng doanh nghiệp cần áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng nhiều , lúc , kiệp thời để đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa, hiệu sản xuất, kinh doanh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh người tiêu dùng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động, bảo vệ môi trường, thúc đẩy khoa học công nghệ, tăng cường lực quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kỹ thuật, kinh tế thương mại quốc tế doanh nghiệp phát triển cán cần phải chịu trách nhiệm việc đào tạo giáo dục cấp Đới với nhà nước: Để thực mục tiêu ,nhà nước cần tiến hành như: ban hành áp dụng tiêu chuẩn hàng hóa ,kiểm tra, giám sát chứng nhận chất lượng hàng hóa, áp dụng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng,công nhận lực kỹ thuật quản lý tổ chức hoạt động lĩnh vực chất lượng ,xác định ,đánh giá hiệu quả của từng tiêu chuẩn để điều chỉnh kịp thời,thanh tra xử lý vi phạm chất lượng Đối với cá nhân: nâng cao, tìm hiểu và trang bị cho mình một nền kiến thức về các về các tiêu chuẩn quản lý chất lượng Nó giúp bạn thiết lập tiêu chí chất lượng, thủ tục để đáp ứng yêu cầu hành động cần thiết để đảm bảo tính quán Được đào tạo huấn luyện người có đủ nhận thức, khả tự đảm đương cơng việc mì TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lưu Thanh Tâm, 2003, quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TPHCM GS Đồng thị phương, 1994, quản trị sản xuất và dịch vụ nhà xuất bản thống kê −http://www.oto-hui.com/diendan/293-toyota/11219-triet-ly-cua-5s-cua 29 29 toyota.html −TCVN 5603:2008(CAC/RCP 1-1969, Rev.4-2003) Quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệsinh thực phẩm, BỘKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, 2008 www.tcvn.gov.vn CAC/RCP 1-1969, Rev.4-2003, Quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm, CODEX, 2003  TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev.4-2003) Quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm, BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, 2008 30 30 MỤC LỤC trang LỜI MỞ ĐẦU………………………………………… …2 MỤC LỤC……………………………………………… 30 GIỚI THIỆU TÊN NHÓM ………………………………4 NHẬN XÉT CỦA GVHD……………………………… PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài……………………………………….6 2.Mục tiêu nghiên cứu……………………………………6 3.Đối tượng nghiên cứu………………………………… 4.Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… 5.Phạm vi nghiên cứu…………………………………….7 6.Phương pháp nghiên cứu……………………………….7 7.Giả thiết khoa học………………………………………8 8.Dự kiến kết cấu của công trình nghiên cứu PHẤN NỘI DUNG I.Khái Niệm………………………………………………8 II.Giới Thiệu Sơ Lược……………………………………8 III.Nội Dung 1.ISO 9000……………………………………………….9 2.TQM………………………………………………… 11 3.HACCP……………………………………………… 13 4.GMP……………………………………………………17 5.5S……………………………………………………….19 6.ISO14001……………………………………………….20 31 31 7.ISO13485……………………………………………….22 8.TPM……………………………………………………23 PHẦN KẾT LUẬN I.Tóm Tắc…………………………………………………27 II.Kiến Nghị……………………………………………….28 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………29 32 32

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan