5.1. Cách thức giải quyết vấn đề chất lượng 5.2. Nhóm chất lượng (NCL) 5.3. Kiểm soát quá trình bằng thống kê – SPC 5.4. So sánh theo chuẩn mức Benchmarking 5.5. Phân tích kiểu sai hỏng và tác động của nó –FMEA 5.6. Phương pháp 5S 5.7. Triển khai các chức năng chất lượng –QFD 5.8. Phương pháp 6 sigma 5.9. Tấn công não
Trang 15.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê – SPC
5.4 So sánh theo chuẩn mức - Benchmarking
5.5 Phân tích kiểu sai hỏng và tác động của nó – FMEA
- Phân tích nguyên nhân của vấn đề
- Đề ra các giải pháp và thực hiện giải pháp
- Theo dõi quá trình
- Đưa ra các biện pháp cải tiến
Trang 220-Feb-16 702010 - Chương V 4
a Định nghĩa:
- Là một nhóm ít người
- Cùng trong một đơn vị công tác
- Tự nguyện tham gia các hoạt động chất lượng
b Hoạt động nhóm chất lượng:
Là một bộ phận không thể thiếu được của Quản lý chất
lượng toàn diện – TQM· Với nội dung chủ yếu là kiểm
soát và cải tiến chất lượng· Sử dụng các công cụ quản lý
và cải tiến chất lượng
c Mục đích và mục tiêu của NCL
* Mục đích:
• Nâng cao khả năng quản lý và lãnh đạo cho quản đốc, đốc
công và động viên mọi người tham gia để không ngừng tiến
bộ
• Nâng cao ý thức của người lao động, tạo ra một môi trường
làm
• Tạo ra những hạt nhân để thực hiện chủ trương, chính sách
do lãnh đạo đề ra nhằm không ngừng nâng cao chất lượng
5.2 Nhóm chất lượng (NCL)
* Mục tiêu cơ bản của hoạt động nhóm chất lượng:
- Đóng góp cho sự cải tiến và phát triển của doanh nghiệp
- Tạo ra môi trường làm việc lành mạnh, trong sáng trên
cơ sở tôn trọng người lao động.Khai thác khả năng và tiềm
năng to lớn của người lao động
* Yếu tố cơ bản hoạt động NCL:
- Tự nâng cao trình độ
- Hoạt động tự nguyện
- Hoạt động nhóm
5.2 Nhóm chất lượng (NCL)
Trang 320-Feb-16 702010 - Chương V 7
- Động viên mọi người tham gia
• Áp dụng các kỹ thuật kiểm tra chất lượng;
• Nhóm chất lượng bắt nguồn từ nơi làm việc;
• Làm cho các hoạt động nhóm chất lượng tồn tại lâu bền;
Khái niệm: Là việc kiểm soát dựa vào phân tích các số liệu
chất lượng được thông qua các công cụ thống kê Các công cụ
thống kê:
- Phiếu kiểm tra (Checksheet)
- Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram)
- Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)
- Biểu đồ phân bố (Histogram)
- Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)
- Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)
( Sinh viên xem thêm trong giáo trình )
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
5.3.1 Giới thiệu
Đầu vào
Đặc tính chất lượng đợi của khách hàngNhu cầu và mong
Khoảng cách mong đợi và thực tế
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 4Lưu đồ Biểu đồ nhân quả
Biểu đồ Pareto Bảng kiểm tra
Biểu đồ phân tán
NHỮNG CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
• Trước khi bạn cố gắng giải quyết một vấn đề,
hãy xác định rõ nó
• Trước khi bạn cố gắng kiểm soát một quá
trình, hãy hiểu rõ nó
• Trước khi cố gắng kiểm soát việc gì, hãy xác
định xem đâu là những vấn đề quan trọng
• Hãy bắt đầu bằng việc vẽ lưu đồ quá trình
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
5.3.2 Lưu đồ
Lưu đồ là một công cụ thể hiện bằng hình ảnh rất
hiệu quả các quá trình được tiến hành như thế nào
5.3.2.1 Dạng mô tả: bắt đầu với đầu vào và kết thúc
với đầu ra Chúng được dùng để cung cấp thông tin
và dùng như là một hướng dẫn thực hiện quá trình
sản xuất.
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 5Quyết định Mỗi điểm mà quá trình chia nhiều nhánh do một quyết định
Đường vẽ của mũi tên nối liền các ký hiệu, thể hiện chiều hướng tiến trình
Thông tin
Liên quan đến hồ sơ
Liên quan đến hồ sơ
Các bước quá trình (hình chữ nhật) và quyết định (hình thoi)
cần được nối liền bằng những con đường dẫn đến vòng tròn xuất
sơ hiện tại
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 6Bàn làm việc 2
Bàn làm việc 3
Bàn làm việc 1 Bàn làm việc 4
Bàn làm việc Bàn làm việc
Nhân viên xử lý
Nhân viên nhận
và thu hồ sơ
Thư ký Trưởng phòng
Hồ sơ
b) Hệ thống đề
nghị cải tiến
5.3.2.2 Dạng phân tích: cung cấp chi tiết về số
lượng liên quan đến các thành phần của quá trình
được trình bày dưới dạng ký hiệu (biểu tượng) của
quá trình
Người ta thường dùng lưu đồ dạng phân tích để
so sánh các quá trình với nhau để đưa ra các cải
tiến thích hợp.
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Nguyên công: thể hiện những bước chủ yếu trong
một quá trình
Thanh tra: thể hiện một sự kiểm tra về chất lượng hay
số lượng
Vận chuyển thể hiện sự chuyển động của người, vật
liệu, giấy tờ, thông tin
Chậm trễ, trì hoãn: thể hiện một sự lưu kho tạm thời
do chậm trễ, trì hoãn, sự tạm ngưng giữa các nguyên
công nối tiếp nhau
Lưu kho: Thể hiện một sự lưu kho có kiểm soát như
là xếp hồ sơ (điều đó không phải là chậm trễ)
Dạng phân tích: Nhóm kí hiệu
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 7Khách hàng cần chờ khoảng 5 phút cho một tô mì được phụ
vụ tại quầy
8 Mang mì cho 10 người đến
chảo nước nóng 3 Chia mì vào từng tô
200 Đun sôi mì 2 Chuyển mì từ tô sang vá lưới
1 Kiểm tra mì 20 Làm nóng mì bằng nước nóng
20 Xúc mì bằng một cái rổ lớn 2 Đổ mì từ vá lưới vào tô
4 Đem mì đến vòi nước 2 Đổ nước xúp vào
30 Xả mì bằng nước 8 Các gia vị thêm vào
3 Đem mì đến bàn 2 Phục vụ mì trên quầy
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Ý tưởng cải tiến 1: Cần có lượng bán thành phẩm lưu trữ lớn
• Điểm cải tiến: số lượng bán thành phẩm được lưu trữ và nơi
lưu trữ
• Vấn đề chất lượng: Mì có thể giảm chất lượng sau khi rửa và
để lâu
• Vấn đề lưu trữ: nếu quá nhiều, một số sẽ không bán hết được
Ý tưởng cải tiến 2: cải tiến khả năng vận hành tại QT quá tải
• Dùng một chảo nước lớn đủ nấu cho 20 người (nâng cao khả
năng vận hành của thiết bị)
• Dùng mì có thể nấu chín nhanh hơn (thay đổi nguyên vật liệu)
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 85.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
5.3.2.3 Các lợi ích từ lưu đồ hoá
Những người làm việc trong quá trình sẽ hiểu rõ quá trình
Họ bắt đầu kiểm soát nó
Quá trình được xem xét khách quan dưới hình lưu đồ,
những cải tiến có thể được nhận dạng dễ dàng
Nhân viên sẽ hình dung ra khách hàng và nhà cung cấp của
họ như là một phần của toàn bộ quá trình Cải thiện thông tin
giữa những khu vực phòng ban và sản xuất
Những người tham gia vào công việc lưu đồ hoá có thể đưa
ra những đề nghị cho những cải tiến sâu hơn
Công cụ rất có giá trị trong các chương trình huấn luyện cho
Trang 95.3.2.4 Nguyên tắc xây dựng lưu đồ
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc quan trọng nhất là những người
thích hợp phải được tham gia vào việc xây dựng lưu đồ
Nguyên tắc 2: Tất cả thành viên trong nhóm phải được tham
gia Sử dụng một người điều phối sẽ giúp hỗ trợ
Nguyên tắc 3: Mọi dữ liệu lúc nào cũng phải được trình bày rõ
ràng để mọi thành viên dễ tiếp cận
Nguyên tắc 4: Cần bố trí đầy đủ thời gian để xây dựng lưu đồ.
Nguyên tắc 5: Một số câu hỏi cần thiết thường được đặt:
5.3.3 Bảng kiểm tra
5.3.3.1 Giới thiệu
Bảng kiểm tra hay còn gọi là bảng kê được xem
như là công cụ chính để thu thập số liệu Mục đích
của bảng kiểm tra là làm cho người sử dụng thu thập
và tổ chức dữ liệu một cách hiệu quả và dễ phân tích
Các loại bảng kiểm tra: có 4 loại
Bảng kiểm tra phân loại;
Bảng kiểm tra định vị;
Bảng kiểm tra thang đo;
Danh sách kiểm tra
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
5.3.3.3 Các dạng bảng thu thập dữ liệu
Bảng kiểm tra phân loại
Bảng kiểm tra phân loại dùng để phân loại theo đặc
điểm như là lỗi hay khuyết tật của sản phẩm, dịch vụ
cần phải kiểm tra
CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC THAY THẾ
Đánh dấu “\” cho mỗi linh kiện cần phải được thay
thế theo dạng:
Thời gian 22/12 đến 27/12/2014
Kỹ thuật viên: Trần Việt Thanh
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 10Bảng dữ liệu về những linh kiện của TV bị hỏng
Bảng dữ liệu về khách hàng than phiền
Đánh dấu “\” cho mỗi thàn phiền:
Thời gian 08/09 – 26/09/2014
Người kiểm tra: Huỳnh Thị Bé
Bảng kiểm tra định vị chỉ ra vị trí vật lý của các lỗi
thường xảy ra trên SP
Bảng kiểm tra định vị rất hữu dụng khi chỉ ra các lỗi
thấy được mà không cần dùng công cụ đo lường
Khi dữ liệu được ghi nhận liên quan đến những
vị trí thường xảy ra lỗi và chúng ta cần quan tâm
cải tiến hơn
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 11Định vị những vị trí dễ hư hỏng
trên thùng hàng
Định vị những vị trí dễ
hư hỏng trên cái tách
Bảng kiểm tra thang đo
Bảng kiểm tra thang đo: chia thang đo để thuận tiện
cho việc đánh dấu, kiểm tra các thông số cần đo
Việc thiết kế bảng kiểm tra nhằm tạo nên một sự phân
bố về thời gian rõ ràng và sự phân bố đó có thể
được phân tích mà không cần đến một quá trình xử lý
phụ nào
Hình thức của bảng kiểm tra cần dễ coi: bằng cách
thiết kế các ô trống để đánh dấu, các kết quả có thể
chuyển dịch một cách dễ dàng hơn
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 12Bảng kiểm tra trọng lượng bánh ngọt
Tất cả hồ sơ xin lao động và định cư tại Na Uy
phải có những vấn đề sau:
Đã nộp Chưa nộp
Hộ chiếu bản sao tất cả các trang đã sử dụng
Chứng minh thư nhân dân
Giấy khai sinh
Các giấy tờ khác liên quan đến nhân thân (VD: Hộ
khẩu, Sơ yếu lí lịch )
Giấy xác nhận giấy tờ nhà của người thân ở Na Uy
Giấy bảo lãnh (nếu có)
Thư thông báo nhập học
Kế hoạch học
Giấy tờ chứng minh được học bổng (nếu có)
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Danh sách kiểm tra thường được sử dụng cho:
• Quy trình thao tác máy
• Đặt ra những chỉ dẫn
• Bảo trì
• Chẩn đoán và sửa chữa máy
• Thử nghiệm quá trình
Hai lỗi thường gặp khi dùng danh sách kiểm tra:
• Thường không được một người có khả năng sử
dụng và kiểm tra những chỉ dẫn đã liệt kê
• Thường bị bỏ quên ít sử dụng
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 13Những sai lầm khi diễn dịch
1/ Sai lệch do loại bỏ dữ liệu
2/ Sai lệch do sự tác động lẫn nhau
3/ Sai lệch do tiếp nhận
4/ Sai lệch do thực hiện
5/ Sai lệch do không phản hồi
6/ Sai lệch do ước lượng
Lợi ích của bảng kiểm tra
Mô tả thực chất một số khía cạnh của quá
trình, quản lý bằng dữ kiện chứ không quản lý
bằng ý kiến chủ quan.
Thu thập dữ liệu chưa giải quyết được vấn
đề nhưng việc phân tích và hành động rất cần
sự biến thiên một số liệu.
Bản chất hình ảnh của biểu đồ tần số cho phép
chúng ta nhìn thấy những mẫu thống kê dễ dàng
hơn là nhìn chúng trong một bảng số bình thường
Phân tích quá trình có số lần đo N nên ≥50
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 14Đường kính của các trục quạt được theo dõi
2 3 4 5 6
b) a)
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Những lý do cần sử dụng biểu đồ tần số:
• Sự khác biệt giữa các sản phẩm là KHÔNG thể tránh khỏi.
• Sự khác biệt đó chỉ ra được trạng thái tổng thể của QT
Trạng thái này thể hiện tần số hay còn gọi là phân phối xác
suất
• Có 3 điểm cần lưu ý đó là giá trị trung tâm, độ rộng và
hình dạng của biểu đồ tần số.
• Dễ nhận ra những giá trị vượt giới hạn trong dãy số liệu
• Khi đưa dữ liệu lên biểu đồ, tổng thể vấn đề trở nên nhận
biết dễ dàng hơn
Biểu đồ tần số là một công cụ hữu ích khi chúng ta cần
phân tích khối lượng dữ liệu lớn vì nó cho chúng ta
thấy được một cái nhìn toàn cảnh
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Trang 155.3.4.2 Một số hình dạng của biểu đồ tần số
Phân phối dạng
hình chuông
Phân phối dạnghai đỉnh
Phân phối dạngrăng lượcPhân phối
không đỉnh
Phân phối dạng lệch Phân phối dạng cụt
Phân phối đỉnh độc lập Phân phối đỉnh biên
5.3 Kiểm soát quá trình bằng thống kê
5.3.4.3 Xây dựng biểu đồ tần số
Xây dựng biểu đồ tần số: có 2 cách
Phương pháp nhanh;
Phương pháp khoảng chia
Phương pháp nhanh thích hợp cho:
• Các biến số rời rạc (số nguyên);
• Khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
không quá lớn
Hay nói cách khác là số khoảng chia không quá nhiều
Trang 16Phương pháp khoảng chia: Phương pháp
này được sử dụng khi khoảng cách giữa giá
Bước 1: Tìm giá trị đo lớn nhất và nhỏ nhất
Bước 2: Xây dựng thang đo giữa giá trị đo
lớn nhất và giá trị đo nhỏ nhất.
Giá trị đo
nhỏ nhất
Giá trị đolớn nhất
Bước 3: Đánh dấu ‘‘X’’ hoặc ‘‘/’’ trên thang đo
(được xây dựng ở bước hai) giá trị của mỗi
phép đo.
X1 X2 X3 X4 X5 X6
Trang 17Bước 4: Đánh giá xem có quá nhiều khoảng
chia trong biểu đồ tần suất hay không Nếu có
quá nhiều khoảng thì phương pháp khoảng
chia nên được sử dụng.
Phương pháp nhanh
Phương pháp khoảng chia
Ví dụ: Sau đây là số liệu thống kê chiều dài
của một quá trình sản xuất cục tẩy (cục gôm)
theo đơn vị đo là cm.
Yêu cầu hãy xây dựng biểu đồ tần số cho số
liệu được thu thập trong quá trình.
Trang 18Phương pháp khoảng chia
Bước 1: Tìm giá trị đo lớn nhất và nhỏ nhất
Bước 2: Chọn số khoảng chia dựa theo số
phép đo tương tự như phương pháp nhanh.
Bước 5: Chọn một con số thuận lợi nhỏ hơn
hoặc bằng giá trị đo nhỏ nhất, gọi là Xlow Các
khoảng chia sẽ được tính như sau:
Trang 19Bước 6: Vẽ thang đo dựa trên tính toán của
Bước 7: Đánh dấu ‘‘X’’ hoặc ‘‘/’’ lên các
khoảng chia đã được xây dựng
Trang 20Tính Giá trị Trung bình và độ lệch chuẩn của
Biểu đồ tần số
1/ Tính giá trị trung bình của tập hợp các giá trị
2/ Lấy từng giá trị trừ đi giá trị trung bình sẽ cho ra giá
trị chênh lệch (có thể âm hoặc dương)
3/ Bình phương giá trị chênh lệch
4/ Cộng tất cả giá trị bình phương lại (chú ý tần suất)
5/ Lấy tổng này đi chia cho giá trị số giá trị xuất hiện
3/ So sánh các nguồn gây ra phân tán
4/ Kiểm tra phần nằm ngoài
5/ So sánh trước và sau khi cải tiến
Trang 215.3.5 Biểu đồ PARETO
5.3.5.1 Giới thiệu
Nguyên lý Pareto hàm ý, hầu hết các hậu quả đều xuất
phát từ một số ít các nguyên nhân
80% chi phí chất lượng xuất phát chủ yếu từ 20% nguyên
nhân có thể xảy ra Do đó nguyên lý Pareto còn được gọi
là luật 80/20
Nguyên tắc Pareto trong QLCL có thể được phát biểu rằng:
•Nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng thực hiện của
quá trình
•Phải phân biệt được ‘‘một vài nguyên nhân quan trọng’’ gây
ra kết quả SP không thể chấp nhận được với ‘‘nhiều
nguyên nhân không quan trọng khác’’
80% các phàn nàn của khách hàng là kết
quả do 20% các bộ phận của một SP.
80% các khuyết tật chất lượng là kết quả
do 20% các công đoạn trong quá trình.
80% nguyên nhân giảm năng suất máy là
hết quả do 20% các hoạt động.
80% các hỏng hóc là kết quả do 20% các
hoạt động.
80% thời gian phát triển sản phẩm là kết
quả do 20% các giai đoạn.
5.3.5.2 Xây dựng biểu đồ Pareto
Những bước xây dựng biểu đồ Pareto
Bước 1: Liệt kê tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả.
Nếu có một yếu tố ‘‘khác” được kiểm tra, việc xuất hiện của
yếu tố này phải được xác định đầy đủ
Bước 2: Tất cả các yếu tố phải được định rõ để tất cả thành
phần bên trong các yếu tố này được phân chia một cách phù
hợp Nên có một nhóm chuyên thực hiện các bước 1 và 2
Bước 3: Đếm số lần xuất hiện của mỗi yếu tố Liệt kê tất cả
các yếu tố theo mức độ xảy ra yếu tố nào nhiều nhất được
xếp trước và các yếu tố ít hơn sẽ xếp ở sau
Bước 4: Vẽ các phần A (thanh Pareto) và phần B (% tích luỹ).
Trang 22Độ song song
Bị rỗ
Độ đồng tâmQuá kích cỡKhác
Biểu đồ thể hiện số lượng khuyết tật
Bị rỗ Độ đồng tâmQuá kích cỡKhác
Biểu diễn theo đường cong tích lũy
Trang 23Độ đồng tâm
Bị rỗ
Độ song songCác vết mẻDưới kích cỡ
Biểu diễn theo dạng cột tích lũy
Biểu đồ Pareto cũng được dùng trước và sau
khi cải tiến để so sánh kết quả đạt được
Đánh giá được hiệu quả của
Trang 2427
8 1 4
45
17 16 14
2 7
Bị rỗ Độ đồng tâmQuá kích cỡKhác
Trước cải tiến Sau cải tiến
So sánh kết quả trước
và sau khi cải tiến
Yêu cầu: Hãy tính toán số liệu để vẽ biểu đồ Pareto
cho những lỗi về than phiền của khách hàng
Trang 25Điểm gãy
Từ một biểu đồ Pareto tốt có một điểm
gãy trên biểu đồ vạch cho thấy số lượng và
loại khuyết tật cần phải xem xét.
Từ biểu đồ Pareto không tốt, không cho
thấy rõ ràng điểm gãy và không biết số
lượng các nguyên nhân của vấn đề một cách
chặt chẽ.
Biểu đồ Pareto giúp làm tập trung các nỗ
lực cải tiến mà ở đó các hoạt động sẽ có
tác dụng lớn nhất.
Sẽ tồn tại những lỗi số lượng sai phạm
tuy ít hơn nhưng làm phát sinh chi phí
Biểu đồ Pareto dựa trên chi phí sẽ có thể
trái ngược với biểu đồ dựa trên tần số lỗi
Xây dựng biểu đồ Pareto dựa trên chi phí.
Trang 26Dạng lỗi Ký hiệu Tần
suất Chi phí đơn vị ($)
Chi phí cuả dạng lỗi
Hạng theo CP
Biểu đồ Pareto phân tầng
Một lợi ích thực tế khi thực hiện một phân
tích Pareto là chuẩn bị các biểu đồ Pareto
thành phần ở đó các loại khuyết tật chính ở
mức cấp 1 được phân nhỏ thành các mức kế.
Quá trình chia nhỏ có thể tiếp tục cho đến
khi đạt mức độ chi tiết yêu cầu Các phân tích
này mang lại một bức tranh toàn cảnh của
Trang 275.3.5.3 Vấn đề cần quan tâm khi sử dụng Pareto
Biểu đồ phân tán hay còn gọi là biểu đồ phân bổ
thể hiện “mối quan hệ giữa các đặc tính” nghĩa là
sự thay đổi một đặc tính có thể dự báo sự thay
đổi của một đặc tính khác
Nguyên tắc cơ bản của biểu đồ này là phân tích
mối liên hệ giữa 2 biến số.
Thông qua biểu đồ phân tán cũng giúp chúng ta so
sánh phương pháp hay kết quả giữa hai quá trình
Trang 28Các đặc tính cần quan tâm là: chiều cao, cân
nặng và tuổi Tìm mối quan hệ giữa các đặc
tính thông qua việc trả lời các câu hỏi:
Trọng lượng thay đổi so với chiều cao như
Sau > Trước
Trang 295.3.6.3 Một số lưu ý khi diễn giải biểu đồ phân tán
Giá nhà ở
Giả định rằng 2 đặc tính có tương quan: ở
chừng mực nào đó đặc tính này sẽ là nguyên
nhân của đặc tính kia nhưng điều này không
luôn luôn đúng.
Không thể kết luận giá nhà ở tăng kéo theo giá thực phẩm tăng
Tương quan không hàm chỉ nguyên nhân
Xem xét các đặc tính đánh giá trong khoảng
quá hẹp Trong ứng dụng sản xuất, nên
phân tích đánh giá phân tán rộng hơn.
Đặc tính 1
Đặc tính 1
5.3.6.4 Xây dựng và phân tích biểu đồ phân tán
Các bước xây dựng biểu đồ quan hệ
Bước 1: Chọn đặc tính thứ nhất (biến thứ nhất) làm
cơ sở để dự đoán đặc tính của giá trị thứ hai (biến
thứ hai) Đặc tính thứ nhất được biểu diễn trên trục
hoành (trục X) còn đặc tính thứ 2 được biểu diễn trên
trục tung (trục Y)
Chọn thang đo phù hợp sao cho điểm thấp nhất của
thang đo nhỏ hơn giá trị thấp nhất của đặc tính và
điểm lớn nhất của thang đo lớn hơn giá trị lớn
nhất của đặc tính Chiều dài của 2 trục nên tương
xứng nhau
Trang 30Bước 2: Vẽ các giá trị lên đồ thị Nếu bảng mối quan
hệ đã được thiết lập, thì có thể dùng trực tiếp các
bảng này để vẽ lên đồ thị Đối với các giá trị được lặp
lại nhiều lần thì có thể dùng càc ký hiệu quy ước
Giá trị lặp lại 2 lần Giá trị lặp lại 4 lần
Giá trị lặp lại 5 lần Giá trị lặp lại 6 lần
Bước 3: Sau khi xây dựng xong biểu đồ phân tán
chúng ta có thể sử dụng các phương pháp phân tích
để đánh giá mối quan hệ giữa các đặc tính
Các phương pháp phân tích biểu đồ phân tán
Cách 1: Kiểm tra dấu hiệu quan hệ: Kiểm tra dấu
hiệu quan hệ là một phương pháp định lượng đánh giá
mối quan hệ giữa hai đặc tính
Xếp hạng các giá trị từ lớn nhất đến nhỏ nhất của
mỗi đặc tính Với đặc tính 1, thì xếp hạng các giá trị
Xi; với đặc tính 2, thì xếp hạng các giá trị Yi;
Tìm trung vị của mỗi đặc tính
Vẽ biểu đồ quan hệ Vẽ hai đường trung vị của mỗi
đặc tính Hai đường này chia biểu đồ làm bốn góc
Trang 31Tính giá trị kiểm tra C:
C = Min {A, B}
N = A + B + Q
Kích thước mẫu thử SS = N - Q
Nếu C không lớn hơn c tương ứng với SS
trong bảng tra, thì các đặc tính có mối quan
r < 0: hai đặc tính có mối quan hệ nghịch
r = 0: hai đặc tính không có mối quan hệ
r > 0: hai đặc tính có mối quan hệ thuận
Trang 321/ Tính trị trung bình và độ lệch chuẩn của 2 đặc tính
với sx ; sY là độ lệch chuẩn của biến X và Y
1/ Tính trị trung bình và độ lệch chuẩn của 2 đặc tính
với sx ; sY là độ lệch chuẩn của biến X và Y
Trang 33Đường dự báo và Giới hạn kỹ thuật (USL - LSL)
1/ Áp dụng đường dự báo và có giới hạn kỹ thuật của
thông số, ta có:
Y = a + bX
2/ Tính giới hạn kỹ thuật của tiêu chí này thông qua
giới hạn kỹ thuật của tiêu chí còn lại:
USL 1 =
USL 2 - a
LSL 2 - a b
Một DN muốn đánh giá hiệu quả quảng cáo nên người
ta thu thập chi phí QC được sử dụng trong tháng và DT
của tháng như sau: (đơn vị tính tỉ đồng)
5.3.7 Biểu đồ nhân quả
5.3.7.1 Giới thiệu
Công cụ này được Giáo sư K Ishikawa,
Đại học Tokyo xây dựng vào năm 1943
Đây là phương pháp để phân tích quá
trình Mục đích của biểu đồ là thể hiện mối
quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả.
Biểu đồ nhân quả đơn giản chỉ là một danh
sách liệt kê những nguyên nhân có thể
có của vấn đề.