1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG kê

30 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 740,3 KB

Nội dung

 Khái niệm:─SPC Statistical Process Control hay SQC Statistical Quality control ─SPC là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn

Trang 1

(SPC – SQC)

Nhóm 3

Trang 2

1 Khái niệm về kiểm soát chất lượng bằng thống kê

2 Ích lợi của việc áp dụng SPC

3 Một số công cụ phổ biến

4 Vai trò và ứng dụng SPC trong QCS

Trang 3

 Khái niệm:

─SPC (Statistical Process Control) hay SQC (Statistical Quality control)

─SPC là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách

đúng đắn, chính xác, kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động bằng cách làm giảm tính biến động của quá trình

Trang 4

 Nguyên nhân

◦ Do biến động ngẫu nhiên vốn có của quá trình Phụ thuộc máy móc, thiết bị , công nghệ và cách đo Thường

là điều tự nhiên, bình thường, không cần phải điều chỉnh sửa sai

◦ Do những nguyên nhân không ngẫu nhiên Nhà quản lý có thể nhận dạng Cần tìm ra để sửa chữa ngăn chặn sai sót tiếp tục phát sinh

Trang 5

 Ích lợi:

◦ Tập hợp dữ liệu được dễ dàng, hỗ trợ cho việc ra quyết định

◦ Xác định được các vấn đề cần quan tâm

◦ Dự đoán và nhận biết các nguyên nhân gây lỗi

◦ Loại bỏ các nguyên nhân gây lỗi

◦ Ngăn ngừa việc lỗi lặp lại

◦ Xác định được hiệu quả hoạt động cải tiến

Trang 6

Phiếu kiểm tra ⇔ Thu thập dữ liệu

Biểu đồ pareto ⇔ Xác định các vấn đề chủ yếu

Biểu đồ phân tán ⇔ Xác định mối quan hệ giữ các vấn đềLưu đồ ⇔ Xác định các vấn đề cơ bản xảy ra ở đâuBiểu đồ nhân quả ⇔ Xác định các nguyên nhân gây ra vấn đềBiểu đồ kiểm soát ⇔ Phát hiện sự khác biệt và biến động

Đánh giá năng lực của quá trìnhBiểu đồ cột ⇔ Đánh giá chất lượng sản phẩm

Đánh giá năng lực quá trình

Trang 7

a) Mẫu thu thập dữ liệu phiếu kiểm tra

Khái niệm: Phiếu kiểm tra là biểu mẫu đã in sẵn những yêu cầu kiểm tra :

 Hướng dẫn công việc

 Để có thể ghi vào dễ dàng

 Giúp người đọc dễ hiểu

Tác dụng: Thu thập và ghi chép dữ liệu một cách trực quan, nhất quán, sắp xếp dữ liệu một cách khoa học,

dễ sử dụng, dễ phân tích

Trang 8

a) Mẫu thu thập dữ liệu phiếu kiểm tra

Bước 1: Xác định mục đích cụ thể về việc thu thập dữ kiện (trả lời cho câu hỏi: thu

thập dữ liệu để làm gì?)

Bước 2: Xác định các dữ liệu cần có để đạt mục đích.

Bước 3: Xác định cách phân tích dữ liệu và người phân tích.

 3

Bước 4: Xây dựng biểu mẫu để ghi chép dữ liệu cung cấp các thông tin.

Bước 5: Thử nghiệm trước biểu mẫu này bằng việc thu thập và lưu trữ một số dữ liệu.

Bước 6: Xem xét lại và sửa đổi biểu mẫu.

Trang 9

a) Mẫu thu thập dữ liệu phiếu kiểm tra

Nguyên nhân lỗi

Loại lỗi sai Mất trang Bảng chụp sao bị

Người kiểm tra: Địa điểm:

Ngày: Phương pháp kiểm tra:

Trang 10

b) Biểu đồ pareto

Biểu đồ Pareto là một đồ thị hình cột chỉ rõ vấn đề nào cần được giải quyết trước.

+ Giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất

+ Xếp hạng những cơ hội cải tiến

Trang 12

Tỷ lệ khuyết tật (%) Tần số tích luỹ khuyết

87 75 40 30 25 23

87 162 202 232 257 280

31,1 26,8 14,3 10,7 8,9 8,2

31,1 57,9 72,2 82,9 91,8 100

Trang 13

b) Biểu đồ pareto

Trang 14

c) Lưu đồ:

Khái niệm: lưu đồ là một dạng biểu đồ mô tả quá trình bằng cách sử dụng hình ảnh hoặc những ký hiệu

kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng chảy của quá trình

Tác dụng:

+ Mô tả quá trình hiện hành, giúp hiểu rõ quá trình, xác định công việc cần sửa đổi, cải tiến để hoàn thiện quá trình.

+ Giúp cải tiến thông tin với mọi bước của quá trình.

+ Thiết kế quá trình mới.

Trang 17

c) Biểu đồ nhân quả(biểu đồ xương cá):

─) Khái niệm:

Biểu đồ nhân quả là biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa một kết quả và các yếu tố nguyên nhân

─) Tác dụng:

+Liệt kê và phân tích các mối liên hệ nhân quả

+Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước

+Đào tạo, huấn luyện cán bộ kỹ thuật và kiểm tra

+Nâng cao sự hiểu biết, gắn bó giữa các thành viên

Trang 18

c) Biểu đồ nhân quả(biểu đồ xương cá):

Kết quả/ Vấn đề

Biểu đồ xương cá thường được sử dụng kết hợp với 5M

Trang 21

c) Biểu đồ tán xạ

Chất lượng công việc

Mối quan hệ tích cực lỏng lẻo

Trang 23

c) Biểu đồ tán xạ

Khái niệm:

Biểu đồ kiểm soát là dạng đồ thị có một đường tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình và hai đường song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và giới hạn kiểm soát dưới của quá trình

Tác dụng:

+ Dự đoán, đánh giá tính ổn định của quá trình

+ Kiểm xoát, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình

+ Xác định sự cải tiến của một quá trình

Trang 24

Vùng chấp nhận của R

Trang 25

Thời điểm T3

GHT3 X3 GHD3

Gia tăng tính ổn định của quá trình

Trang 26

Thời điểm T3

GHT3 X3 GHD3

Gia tăng tính ổn định của quá trình

Trang 27

 Trình bày sự thay đổi, biến động và hiểu rõ trạng thái chất lượng trong lô.

 Thông tin trực quan về cách thức thay đổi của quá trình.

 Kiểm tra và đánh giá khả năng của các yếu tố đầu vào.

 Kiểm soát quá trình, phát hiện sai sót.

Trang 28

c) Biểu đồ mật độ phân bố

Trang 29

c) Biểu đồ mật độ phân bố

Trang 30

Tìm sai sót, trục trặc

Phân tích, tìm nguyên nhân

Thu thập số liệu, xác định tỷ lệ các nguyên nhân

Lựa chọn vấn

đề ưu tiên

Đề xuất biện pháp sửa chữa, điều chỉnh

Biểu đồ kiểm soát

Biểu đề nhân quả

Biểu đồ phân bố

Biểu đồ Pareto

Lưu đồ

Tóm lại:

Ngày đăng: 22/06/2017, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w