1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài TRÌNH bày một số PHÂN LOẠI và PHẠM VI ỨNG DỤNG của sơn

14 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 499,38 KB

Nội dung

TRÌNH BÀY MỘT SỐ PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA SƠN I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CỦA SƠN 1 Khái niệm Sơn là một hỗn hợp đồng nhất trong đó có chất tạo màng liên kết với các chất màu tạo m

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG

Khoa: Động lực Lớp: 13CĐ-Ô4

TRÌNH BÀY MỘT SỐ PHÂN LOẠI VÀ PHẠM

VI ỨNG DỤNG CỦA

SƠN

SVTH: Nguyễn Tịnh Hải

Trang 2

MỤC LỤC Nội dung -trang

I) Khái niệm và phân loại của sơn -1

1)Khái niệm -1

2)Phân loại -1

II) Phạm vi ứng dụng -4

1)Sơn epoxy -4

2)Sơn pourethance (PU) -5

3)Sơn giàu kẽm vô cơ -6

4)Sơn alkyd -7

5) Sơn nhựa - 8

Trang 3

NHẬN XÉT

-Cảm ơn cô đã xem qua và mời cô nhận xét

Trang 4

TRÌNH BÀY MỘT SỐ PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA SƠN

I) KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CỦA SƠN

1) Khái niệm

Sơn là một hỗn hợp đồng nhất trong đó có chất tạo màng liên kết với các chất màu tạo màng liên tục có khả năng bám dính lên bề mặt vật chất Hỗn hợp được điều chỉnh với một lượng phụ gia và dung môi tùy theo chất của mỗi loại sản phẩm.Sơn là sản phẩm có nhiều màu sắc phong phú và đa dạng, có đặc tính che phủ, bám dính được nhiều bề mặt khác nhau Chính vì thế sản phẩm sơn được sử dụng rất rộng rãi với các mục đích:

– Trang trí

– Bảo vệ

–Các chức năng khác

2) Phân loại

Có nhiều cách phân loại sơn :

–Phân loại theo bản chất của chất tạo màng : sơn dầu , sơn alkyd, sơn

epoxy

–Phân loại theo phương pháp sơn :sơn quyét , sơn nhúng, sơn phung

sơn quyét sơn nhúng sơn phung

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014

Trang 5

–Phân loại theo công dụng : sơn cách điện , sơn chống gỉ

–Phân loại theo phương pháp khô : sơn khô nhanh , khô chậm, khô trong không khí , khô ở nhiệt độ cao

–Phân loại theo hệ sơn : sơn trong dung môi hữu cơ , sơn có hàm lượng pha rắn cao , sơn khuyết tán trong nước , sơn khuyết tán trong môi trường không phải nước sơn bột

 Thành phần cơ bản của sơn bao gồm:

– Chất kết dính (Chất tạo màng) : Chất kết dính (nhựa): là chất kết dính cho tất cả các bột màu và tạo màng bám dính trên bề mặt vật chất Chất kết dính sử dụng trong sơn được xác định bởi loại sơn, khả năng sử dụng

và mục đích sử dụng Chất kết dính phải bảo đảm về khả năng bám dính, liên kết màng và độ bền màng

– Bột màu/ bột độn :

+ Bột độn (Extender): Bột độn được sử dụng trong thành phần của sơn nhằm cải thiện một số tính chất sản phẩm như: Tính chất màng sơn (độ bóng, độ cứng, độ mượt…), khả năng thi công, kiểm soát độ lắng… Các chất độn thường được sử dụng như: Carbonat Canxi, Kaolin, Talc…

+Bột màu (Pigments): Nguyên liệu màu sử dụng trong sơn thường ở dạng bột

Chức năng chính của màu là tạo màu sắc và độ che phủ cho sơn Ngoài

ra, màu còn ảnh hưởng tới một số tính chất màng sơn như: độ bóng, độ bền…

Màu gồm 2 loại: Màu vô cơ và màu hữu cơ

Trang 6

– Màu vô cơ (Màu tự nhiên): Tone màu thường xỉn, tối (trừ dioxid Titan), cho độ phủ cao, độ bền màu tốt

– Màu hữu cơ (Màu tổng hợp): Tone màu tươi (sáng), cho độ phủ thấp, độ bền màu thường thấp hơn màu vô cơ

–Phụ gia: là loại chỉ sử dụng với 1 lượng rất nhỏ nhưng làm tăng giá trị sử dụng, khả năng bảo quản, tính chất màng

Phụ gia cho sơn bột Phụ gia chỉnh tong nhủ bạc

–Dung môi: là chất hòa tan nhựa hay pha loãng sơn Đặc tính nhựa trong sơn sẽ quyết định lọai dung môi sử dụng

 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng sơn phủ?

Các yếu tố n ảnh hưởng đến chất lượng sơn phủ như sau:

– Sự lựa chọn sản phẩm phù hợp cho sử dụng

– Công tác chuẩn bị bề mặt (xử lý bề mặt trước khi sơn)

– Quá trình tiến hành sơn

– Chất lượng của sản phẩm sơn

Với bất cứ 1 yếu tố nào không đạt đều gây ra những ảnh hưởng với tuổi thọ của lớp sơn phủ công trình

 Tại sao phải xử lý bề mặt?

Vì xử lý bề mặt càng tốt thì kết quả thu được (chất luợng màng sơn, tuổi thọ màng, giá thành đầu tư) sẽ tốt hơn Do đó bất cứ việc thi công sơn như thế nào, dù lớn hay nhỏ, mới hay cũ, trong hay ngoài, nền gạch hay kim loại cũng phải bắt đầu bằng việc xử lý bề mặt

Mỗi thao tác đúng đều làm tăng khả năng bảo vệ bề mặt thi công Nếu xử

lý không đúng sẽ làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm

Các giai đoạn trong xử lý bề mặt:

Trang 7

– Loại bỏ tạp chất trên bề mặt: lớp sơn cũ, gỉ sét, dầu mỡ hay bụi bẩn… – Sửa chữa các khuyết tật bề mặt: trám trét các lỗ, tạo bề mặt bằng

phẳng

– Lau sạch và khô

 Sơ đồ sơn là gì? Tại sao phải sơn theo đúng sơ đồ?

Sơ đồ sơn là sơ đồ để hướng dẫn thực hiện việc thi công sơn theo trình tự đúng

Công việc thi công sơn cũng giống như việc xây một ngôi nhà bao gồm các công việc:

TT XÂY NHÀ SƠN

1 Đào móng Xử lý bề mặt

2 Đặt móng, dựng cột Sơn lót

3 Xây, hồ tường, lợp mái Sơn phủ

SƠ ĐỒ SƠN CƠ BẢN

Xử lý bề mặt >>>Sơn 1 lớp sơn lót>>>Sơn 2 lớp sơn phủ

Do đó cần phải tuân thủ đúng sơ đồ sơn để năng cao tuổi thọ của công trình

 Tại sao phải dùng sơn lót?

Sơn lót là lớp rất quan trọng, có các tác dụng sau:

– Tạo độ bám dính cho bề mặt sử dụng và lớp sơn phủ

– Bảo vệ lớp sơn phủ không bí các phản ứng hóa học xảy ra từ bên trong như kiềm, thấm, ăn mòn, tránh cho lớp sơn phủ không bị hiện tượng biến đổi màu do kiềm hóa, bị ố vàng, bong tróc hay bị gỉ sét… Như vậy, lớp sơn lót làm tăng độ bền cho lớp sơn phủ

–Sơn được dùng phủ lên bề mặt sản phẩm với các mục đích sau : bảo vệ tránh khỏi tác dụng xâm thực của môi trường , trang trí , tăng tính mỹ thuật , cách điện

–Có một số sơn thông dụng sau :

1) Sơn Epoxy :

–Là loại sơn gồm 2 thành phần chính đó là phần đóng rắn và phần sơn phủ Phần sơn hay còn gọi là phần A là thành phần chính của sơn epoxy

có tác dụng che lấp khuyết tật , chứa hạt màu tạo tính mỹ thuật , độ bong

Trang 8

sang cho màu sau khi thi công Phnầ đóng rắn hay còn gọi là phần B có công dụng làm đóng rắn khi trộn 2 thành phần sơn epoxy lại với nhau , phần B giúp sơn epoxy có kah3 năng chông chịu các lực tác động bên ngoài Lưu ý đặc biệt khi sử dụng sơn epoxy phải trộn đều và đúng tỷ lệ của nah2 sản xuất

–Ưu điểm :

+Chịu nước tốt

+Bám dính trên bề mặt tốt

+Chịu hóa chất tốt

+Chịu kiềm rất tốt

+Chịu va chạm cơ khí lớn

+Tính bền cao

+Chịu nhiệt lên đến 1200Oc

+Có một số hệ được sử dụng để sơn bồn chứa nước ăn và thực phẩm +Hàm rắn cao , VOC thấp

–Nhược điểm :

+Chịu UV kém : bị phân hóa dưới ánh nắng

+Qúa trình áp dụng và đóng cứng phụ thuộc vào nhiệt độ

+Là sơn 2 thành phần vì vậy đòi hỏi phải được phối trộn tốt

+Chịu được axit nhẹ

+Có thể gây dị ứng

Trang 9

Sản phẩm sơn epoxy luôn bao gồm 2 thành phần

2) Sơn Polyurethane (PU) : là một loại polymer có khá nhiều ứng

vỡ

–Ưu điểm :

+Duy trì độ bong tuyệt vời

+Chịu hóa chất tốt

+Chịu dung môi rất tốt

+Đóng rắn ở 0Oc

–Nhược điểm :

Trang 10

+Sơn hai thành phần

+Gây dị ứng cho da

Hình ảnh trước và sau khi thi công

3) Sơn giàu kẽm vô cơ

–Sơn giàu kẽm vô cơ chịu được nhiều loại hóa chất khác nhau đặc biệt

là các loại dung môi Chúng được sử dụng làm lớp lót bảo vệ catot –Nguyên nhân mà sử dụng kẽm trong sơn là nhằm tạo thành lớp lót có khả năng bảo vệ catot Hàm lượng kẽm trong sơn là rất quan trọng thong thường kẽm chiếm trên 75% theo khối lượng màng sơn khô đối với sơn

–Một lớp sơn kẽm vô cơ thường có chièu dày từ 75-125µm , và nó thường được sử dụng làm lớp lót Sơn kẽm dung môi có thể áp dũng bằng phương pháp phun truyền thống Với hệ dung môi tốt nhất là phun không khí

–Ưu điểm :

+Chịu dung môi rất tốt

+Chịu nhiệt độ cao (tối đa 400oC)

+Bám dính rất tốt trên bề mặt đã được phun cát

+Co khả năng sơn lớp tiếp theo tốt

–Nhược điểm :

+Đóng rắn bằng hơi ẫm

+Hai thành phần

+Chiều dày tốt đa là 100 µm , ở chiều dày cao hơn có thể bị vỡ sơn

Trang 11

4) Sơn alkyd

–Sơn alkyd được sử dụng chủ yếu cho mục đích trang trí và bảo vệ thép khi tiếp xúc với môi trường trung bình

–Mục đích sử dụng :

+Sơn alkyd có nheiu62 loại khác nhau Chúng có tính chất khác nhau nhưng được sử dụng phần lớn cho mục đích trang trí bảo vệ thép khi tiếp xúc với môi trường trung bình (môi trường không ngập nước và thường xuyên ẩm thấp )

+Sơn alkyd chỉ được xử dụng bên trên bề mặt nước ( không sử dụng cho mục đích chiềm dưới nước ) vì khả năng chịu nước kém

+Chúng không được sử dụng làm sơn lót giàu kẽm vì phản ứng xà phòng hóa xẩy ra giữa chất tạo màng và bột kẽm Qúa trình khô/đóng cứng cũng tùy thuộc vào nhệt độ Bởi vì sơn alkyd khô hoặc đóng cứng bằng cách hấp thụ oxy từ không khí và phản ứng hóa học này thì luôn phụ thuộc vào nhệt độ

–Ưu điểm :

+Dễ áp dụng , có thể phun bằng súng phun khí nén , cọ năn và chổi quét

+Có tính chất thấm ướt tốt

+Bám dính tốt trên bề mặt sơn và có khả năng thẩm thấu tốt

Sơn được sử dụng làm lớp lót vỏ tàu biển

Trang 12

+Chịu thời tiết tốt , ổn định màu và độ bong tốt

+Sơn 1 thành phần

+Dễ dàng sớn các chi tiết nhỏ

+Tính chất tự giàn phẳng tốt

–Nhược điểm :

+Chịu hóa chất kém đặc biệt là kiềm

+Chịu nước có giới hạn

+Chịu dung môi có giới hạn

+Không thể phủ sơn khác mà có dung môi mạnh lên trên được ( thong thường chỉ phủ được sơn alkyd)

Một số sản phẩm của sơn alkyd

5) Sơn nhựa

Là loại vật liệu nhựa tự nhiên hoặc tổng hợp nhân tạo gồm các loại : –Sơn Bakelit : nguyên liệu chủ yếu để chế tạo techtolit và ghetinac Loại sơn này có độ bền cơ học nhưng có khuynh hướng giảm tính dẻo, gây hóa già nhiệt màng sơn

–Sơn Polyviniclorit: là loại sơn bền đối với tác dụng của benzin , dầu và nhiều hợp chất khác Được sử dụng như sơn phủ để bảo vệ các cách điện làm việc (benzin , dầu hỏa hoặc các chất cacbua hydro thơm nhằm tăng nhanh quá trình bay hơi đông cứng màng ) và dung môi

–Sơn dầu được sử dụng để sản xuất các loại vải sơn , giat=y61 sơn sang màu , để tẩm cuộn dây các máy và thiết bị điện , đặc biệt là để tẩm cuộn dây biến thế , vì màng sơn loại này rất bền dầu Tuy nhiên lại

Trang 13

kém chịu ẩm so với sơn đen dầu Bitum Dung môi của loại sơn này là dầu hỏa (khó bay hơi) Những tấm thép sau khi phủ sơn được sấy khô

ở nhiệt độ 500oC

Hình ảnh cho sơn nhựa

Trang 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO :

1) Công nghệ nano sơn – nano sơn trong ôtô 2) Sơn trong công nghệ tương lai

3) Sơn công nghệ mỹ Vakopec

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w