PHẦN MỞ ĐẦULời đầu tiên cho phép em được chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong ban giam hiệu, các thầy cô trong tổ Vật lý, đặc biệt là cô hướng dẫn chủ nhiệm – giảng dạy: cô Lê Thị Hò
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU 2
B PHẦN NỘI DUNG 3
1 PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU 3
1.1 Nghe báo cáo 3
1.2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu 3
1.3 Điều tra thực tế 3
2 KẾT QUẢ TÌM HIỂU 4
2.1 Tình hình giáo dục địa phương ở quận Tân Bình 4
2.1.1 Thành tích trong giáo dục Quận Tân Bình 4
2.1.2..Chủ trương công tác năm học 2013 – 2014 của Phòng GD và ĐT quận Tân Bình 6
2.2 Sơ lược về tình hình hoạt động giáo dục tại trường CĐKT Lý Tự Trọng 7 2.2.1 Sơ nét về Trường CĐKT Lý Tự Trọng 7
2.2.2 Cơ sở vật chất của trường: 7
2.2.3 Các chương trình đào tạo của trường: 8
2.2.4 Thành tích đạt được của trường 9
2.3 Sơ lược về tình hình hoạt động giáo dục tại trường THPT Lý tự trọng 10 2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển 10
2.3.2 Cơ cấu tổ chức của trường THPT Lý Tự Trọng 10
2.3.3 Cơ sơ vật chất: 11
2.3.4 Hoạt động giáo dục hiện nay của nhà trường 11
2.3.5 Những thuận lợi và khó khăn 15
2.3.6 Những quy định về công tác học vụ 15
2.3.7 Các loại hồ sơ học sinh và một số sổ sách của giáo viên: 18
2.3.8 Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và ghi học bạ của học sinh 18
2.4 Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên phổ thông 29
2.4.1 Giáo viên bộ môn: 29
2.4.2 Giáo viên chủ nhiệm: 30
2.5 Những bài học sư phạm qua kì thực tập 31
2.5.1 Quản lý học sinh 31
2.5.2 Công tác chủ nhiệm 31
2.5.3 Công tác giảng dạy 32
2.5.4 Quan hệ ứng xử với đồng nghiệp 32
C KẾT LUẬN 33
Trang 21 PHẦN MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên cho phép em được chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong ban
giam hiệu, các thầy cô trong tổ Vật lý, đặc biệt là cô hướng dẫn chủ nhiệm – giảng
dạy: cô Lê Thị Hòa, cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên Trường THPT Lý Tự Trọng
Thời gian em thực tập tại trường không lâu nhưng thật ý nghĩa và đó sẽ mãi là kỉ
niệm không thể nào quên vì nơi đó chính là nơi mà chúng em bắt đầu được xã hội
chính thức thừa nhận là một người giáo viên, được các em học sinh gọi bằng thầy,
bằng cô Sự quan tâm giúp đỡ tận tình của quý thầy cô sẽ là hành trang không thể thiếu
cho chúng em trên con đường nối bước các thầy các cô đã và đang đi con đường
“trồng người”
Một lần nữa em xin gửi tới thầy, cô lời cảm ơn chân thành nhất Cảm ơn sự giúp
đỡ quý báu của qúy thầy cô Xin chúc thầy cô luôn mạnh khỏe, thành công và hạnh
phúc
Sinh viên thực tập
Dụng Anh Triệu
Trang 32 PHẦN NỘI DUNG
3 PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU
3.1 Nghe báo cáo
Chuyên đề( 1+2): Nghe báo cáo tình hình giáo dục của trường, địa phương vàchuyên đề công tác chủ nhiệm trong trường THPT
Người trình bày: Cô Phạm Thị Thu Thảo phó hiệu trưởng nhà trường – phụtrách THPT Lý Tự Trọng
Thời gian: Chuyên đề 1: 9h00 ngày 03/03/2014
Chuyên đề 2: 9h00 ngày 10/03/2014
3.2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu
Nội qui nhà trường
Các loại sổ: sổ chủ nhiệm, sổ đầu bài, sổ kỷ luật, sổ liên lạc, học bạ, sổ quản lý
và giáo dục học sinh, sổ điểm, số liệu trên bảng tin phòng truyền thống
Kế hoạch công tác chủ nhiệm của trường trong các học kì , kế hoạch của Đoàntrường trong tháng
Website của trường : http://www.webnoibo.lytc.edu.vn
Tìm kiếm thông tin trên website của Sở Giáo Dục và Đào Tạo TP Hồ ChíMinh
Tìm kiếm thông tin trên website của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Quận TânBình
Các văn bản tổng kết năm học 2012-2013 và các văn bản khác có liên quan đếnhoạt động giáo dục của trường THPT Lý Tự Trọng
Tài liệu về thực tế giáo dục tại địa phương
3.3 Điều tra thực tế
Tình hình giáo dục tại địa phương (Quận Tân Bình)
Tìm hiểu tình hình lớp thông qua giáo viên hướng dẫn, ban cán sự của lớp
Trao đổi thông tin với các giáo sinh cùng thực tập
Tìm hiểu thông qua quý thầy cô trong trường THPT Lý Tự Trọng
Trang 44 KẾT QUẢ TÌM HIỂU
4.1 Tình hình giáo dục địa phương ở quận Tân Bình
Quận Tân Bình (mới) có diện tích 22,38 km2 , trong đó sân bay Tân Sơn Nhất8,44 km2 Dân số trên 430.559 ngàn người ( bao gồm cả nhân khẩu có đăng ký thườngtrú, nhưng đi nơi khác ở) bao gồm 75.206 hộ Phần đông dân cư quận Tân Bình là dânnhập cư, số lượng tăng nhanh, tạo ra áp lực rất lớn về số lượng học sinh
Hiện nay, quận Tân Bình có 4 trường phổ thông (Nguyễn Thượng Hiền,Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Thái Bình và Lý Tự Trọng), cơ sở vật chất tuy đã đượcđầu tư, nâng cấp khang trang hơn trước nhiều nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thiếuphòng học, phòng chức năng, phòng thực hành vi tính
Hiện nay, số lượng học sinh vẫn tiếp tục tăng nhanh, gây sức ép cho đội ngũcán bộ giáo viên cũng như các cán bộ ngành giáo dục quận Đa số dân cư là dân laođộng, ít có thời gian quan tâm nhiều đến việc học tập của con cái, phần nhiều là phómặc hết mọi trách nhiệm cho nhà trường Đó cũng là một trong những khó khăn củangành giáo dục quận
Trong thời gian qua, Sở Giáo dục và Đào tạo Tp.HCM, Phòng Giáo dục và đàotạo quận Tân Bình cùng các cơ quan chức năng, các trường THPT trong quận và quýthầy cô trong ngành đã có những nổ lực đáng quý trong việc nâng cao chất lượngtrường lớp và giáo dục của quận
4.1.1 Thành tích trong giáo dục Quận Tân Bình
Ngành giáo dục quận Tân Bình qua 5 năm (2004-2009) thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW :Chất lượng đội ngũ cán bộ giáo dục được nâng cao, cơ sở vật chất không ngừng pháttriển
Thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương (khóa IX) vềviệc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; BanThường vụ Quận ủy đã ban hành Kế hoạch số 84-KH/QU và tổ chức triển khai, quántriệt trong toàn đảng bộ, đặc biệt chú trọng đến các đối tượng là cán bộ chủ chốt, cán
bộ quản lý, đội ngũ đảng viên, giáo viên trong toàn ngành giáo dục của quận
Trang 5Năm năm qua, ngành giáo dục thực hiện tốt nhiều cuộc vận động do Bộ Giáo dục Đào tạo và Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố phát động như : "Dân chủ, kỷ cương, tìnhthương, trách nhiệm", "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáo dục" và phát động chủ đề các năm học “Sống có trách nhiệm”, “Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực”… gắn với việc triển khai thực hiện cuộc vận động
-“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bằng nhiều hình thức hoạtđộng phong phú và việc làm cụ thể như : "nhân cái đẹp, dẹp cái xấu, lấy tích cực đẩylùi tiêu cực"… đã dấy lên không khí thi đua, trách nhiệm của từng thành viên trongviệc chăm sóc, giáo dục học sinh Thông qua các cuộc vận động này, vấn đề giáo dụcđạo đức cho học sinh là một trong những nội dung quan trọng được nhà trường quantâm, Đoàn Thanh niên kết hợp cùng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và các tổ bộ môn đề
ra nhiều biện pháp cụ thể để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh như : tổ chức nóichuyện chuyên đề, thi tìm hiểu về Đảng, về Bác, tìm hiểu về Đoàn, tổ chức các đợtsinh hoạt học tập thông qua các hoạt động dã ngoại, nêu gương sáng, thực hiện bảngtin thi đua đã mang lại hiệu quả thiết thực
Hàng năm, quận tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng mới nhiều trường lớp, nâng cấp,
mở rộng thêm phòng học và các phòng chức năng, bổ sung trang thiết bị phục vụ chocông tác dạy và học Trong 05 năm, đầu tư xây mới và nâng cấp sửa chữa 25 trườngvới tổng kinh phí trên 160 tỷ đồng, trong đó xây mới 10 trường với tổng kinh phí trên
110 tỷ đồng, cải tạo và nâng cấp 15 trường với kinh phí trên 50 tỷ đồng, đồng thời đầu
tư mua sắm, trang bị thêm các thiết bị hiện đại trong giảng dạy như : phòngMultimedia, máy vi tính, các dụng cụ thí nghiệm với tổng kinh phí trên 10 tỷ đồng.Bên cạnh đó, đã vận động các địa phương, đơn vị, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp…trao tặng hơn 15.342 suất học bổng cho học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó… vớitổng số tiền gần 6,3 tỷ đồng; thực hiện chế độ miễn, giảm học phí đối với 3.473 lượthọc sinh, học viên thuộc diện gia đình chính sách, hộ nghèo, bộ đội phục viên họcnghề với tổng số tiền trên 1,2 tỷ đồng
Vấn đề xã hội hóa các hoạt động giáo dục, cũng được quận quan tâm và tạo điều kiệncho các trường dân lập, tư thục phát triển Với chủ trương này, Tân Bình là một trongnhững quận có nhiều trường dân lập tư thục nhất tại thành phố Đến nay, toàn quận có
21 trường dân lập tư thục, hầu hết các trường dân lập, tư thục thực hiện tốt các quy
Trang 6định, quy chế của ngành, chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao, nhiều trường có họcsinh lên lớp và tốt nghiệp đạt tỷ lệ 100% Chính điều này đã góp phần thực hiện tốtchủ trương xã hội hóa giáo dục của Nhà nước Bên cạnh đó, hệ thống trường công lậpluôn luôn được củng cố, giữ vai trò chủ đạo, hệ thống ngoài công lập được tạo điềukiện phát triển, có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước nên hầu hết đảm bảo chất lượnggiáo dục và đào tạo Trung tâm Dạy nghề, Trung tâm Giáo dục thường xuyên đượcquan tâm xây dựng và đầu tư cơ sở vật chất tốt đã thu hút được đông đảo học sinh theohọc, đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Với những thành tích nổi bật đó, ngành giáo dục Tân Bình đã được Chủ tịchNước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì, nhiều tập thể và cá nhân đượctặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba
4.1.2 Chủ trương công tác năm học 2013 – 2014 của Phòng GD và
ĐT quận Tân Bình
Năm học 2013-2014 là năm học toàn ngành chú trọng phát triển quy mô, nângcao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh phong trào thi đua “dạytốt, học tốt”, thực hiện những giải pháp đột phá và những giải pháp lâu dài nhằm phát
triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo Chủ đề năm học 2013-2014 là “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, nghiên cứu, giảng dạy - phát triển năng khiếu
và phẩm chất học sinh” Phòng Giáo dục và Đào tạo đề ra phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014 như sau:
- Triển khai thực hiện Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạođáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
- Tiếp tục triển khai có hiệu quả đề án Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụngtiếng Anh cho học sinh phổ thông; chú trọng năng lực trình độ giáo viên tiếng Anhtiếp cận chuẩn quốc tế
- Tiếp tục tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập; đổi mớiphương thức đánh giá kết quả học tập của học sinh; chú trọng công tác đào tạo và bồidưỡng học sinh giỏi; khuyến khích học sinh vận dụng lý thuyết vào thực tế; chú trọngcông tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh
- Tiếp tục phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chínhtrị đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên; chú trọng đổi mới tư duy nghiêncứu, giảng dạy
- Huy động mọi nguồn lực để đầu tư xây dựng mới, mở rộng mạng lưới trườnglớp theo qui hoạch; tăng cường đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại; xâydựng trường đạt chuẩn quốc gia, trường chất lượng cao, hội nhập quốc tế
Trang 7- Tiếp tục phối hợp và phát huy sức mạnh tổng hòa của việc gắn kết gia nhà trường-xã hội trong công tác giáo dục; giữ mối liên hệ và kết hợp chặt chẽ với hệthống chính trị địa phương, với phụ huynh học sinh thực hiện tốt các chế độ chính sách
đình-xã hội trong giáo dục, đáp ứng yêu cầu và quyền lợi học tập của con em nhân dân
4.2 Sơ lược về tình hình hoạt động giáo dục tại trường CĐKT Lý
Tự Trọng
4.2.1 Sơ nét về Trường CĐKT Lý Tự Trọng
- Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng TP.HCM được thành lập năm 1986, là
một trong những trường công lập có uy tín, chất lượng đào tạo cao trong cả nước Họcsinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp đều được ưu tiên tuyển dụng làm việc, lương caohoặc học tiếp liên thông lên CĐ, ĐH trong các trường trong toàn quốc
- Tên gọi Trường Lý Tự Trọng hiện nay có nguồn gốc là trường nuôi dạy con
em cán bộ cách mạng Sau giải phóng trường Lý Tự Trọng chuyển về và toạ lạc tại
390 Hoàng Văn Thụ, phường 4, Tân Bình với tên gọi từ năm 1986 là:
+ Trường Trung học nghề Lý Tự Trọng sau đó trường nuôi dạy con em liệt sĩ
+ Trường Trung Học Kỉ Thuật Lý Tự Trọng
+ Tháng 1/2005 trường được nâng cấp thành Trường CĐKT Lý Tự Trọng
-Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh là một trườngcao đẳng đa cấp của thành phố Hồ Chí Minh, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phạm
vi hoạt động của trường là đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cho thành phố Hồ ChíMinh và các tỉnh lân cận Quy mô đào tạo, mục tiêu và chương trình đào tạo củatrường gắn với nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, bồi dưỡng cán bộ kỹthuật theo từng cấp, bậc học, đáp ứng về mặt chiến lược phát triển kinh tế xã hội, tạokhả năng khai thác nguồn lực xã hội của thành phố và các tỉnh lân cận Đồng thời mở
ra nhiều cơ hội thuận lợi cho con em nhân dân và người lao động nâng cao trình độhọc vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, góp phần xây dựng thành công sự nghiệp côngnghiệp hóa - hiện đại hóa thành phố và khu vực phía Nam
4.2.2 Cơ sở vật chất của trường:
72 phòng học lý thuyết
7 phòng học chuyên môn, thí nghiệm
Trang 84.2.3 Các chương trình đào tạo của trường:
- Trường đào tạo 8 chuyên ngành kỹ thuật, quy mô đào tạo hơn 10.000 HSSV vàtuyển sinh hàng năm trên 3.000 HSSV
- Các ngành đào tạo của Trường: kỹ thuật Điện công nghiệp, Điện tử, Điện lạnh, Cơ khí,Động lực, Công nghệ thông tin,kĩ thuật may và nữ công,tự động hóa
Chương trình Cao đẳng chính quy
Chương trình liên thông Cao đẳng chính quy
Chương trình Trung cấp chuyên nghiệp và các chương trìnhđào tạo kỹ thuật, nghiệp vụ khác;
Chương trình bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn,nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp
Các ngành nghề đào tạo Cao đẳng chính quy:
Công nghệ Kỹ thuật Điện
Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí
Công nghệ Kỹ thuật Ôtô
Tin học_Công nghệ phần mềm
Tin học_Mạng máy tính
Công nghệ Kỹ thuật Điện Tử
Trang 9 Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt Lạnh
Công nghệ May
Các ngành nghề đào tạo liên thông Cao đẳng chính quy:
Công nghệ Kỹ thuật Điện
Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí
Công nghệ Kỹ thuật Ôtô
Tin học_Công nghệ phần mềm
Tin học_Mạng máy tính
Công nghệ Kỹ thuật Điện tử
Các ngành nghề đào tạo TCCN:
Điện công nghiệp và dân dụng
Sửa chửa, khai thác thiết bị cơ khí ( Ôtô )
4.2.4 Thành tích đạt được của trường
- Trường đã vinh dự được trao tặng Huân chương Lao động hạng II và nhiều bằng khen, giấy khen của Bộ giáo dục, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Sở giáo dục và đạo tạo TP Hồ Chí Minh
Trang 104.3 Sơ lược về tình hình hoạt động giáo dục tại trường THPT Lý tự trọng
4.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trường THPT Lý Tự Trọng tiền thân là Phân hiệu THPT BC Lý Tự Trọngthành lập năm 1998 – 1999 trực thuộc trường THKT Lý Tự Trọng nay là trườngCĐKT Lý Tự Trọng Năm 1999, trường có tất cả 10 lớp 10, sang năm 2000, con số đótăng lên 20 lớp
Đến cuối năm 2003, thực hiện Nghị định 130/2003/ NĐ – CP ngày 5 tháng 11năm 2003 của Chính phủ, quận Tân Bình được điều chỉnh địa giới, tách ra thành lậpquận Tân Phú Quận Tân Bình tách thành hai quận Tân Bình và Tân Phú
Cũng do điều kiện học tập khó khăn vì phần đông học sinh là con em gia đìnhlao động và áp lực số lượng học sinh thi đầu vào cao ở các trường khác trong cụm 5,nên đa số học sinh trúng tuyển vào trường không phải là học sinh có chất lượng tốt
Năm 2006, sở GD thành phố áp dụng chương trình phân ban đại trà, Phân hiệuTHPT BC Lý Tự Trọng được chuyển thành trường THPT Lý Tự Trọng – TrườngCĐKT Lý Tự Trọng trực thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo TP HCM Hệ BTVH củatrường được Sở Giáo dục – Đào tạo cho phép mở các lớp BTVH từ năm 2003-2004,năm 2010 tiếp tục được Sở Giáo dục – Đào tạo cho phép mở các lớp BTVH trongtrường THPT Lý Tự Trọng
4.3.2 Cơ cấu tổ chức của trường THPT Lý Tự Trọng
Ban giám hiệu nhà trường: có 5 người (chung BGH với CĐKT Lý Tự Trọng),
cô Phạm Thị Thu Thảo, phó hiệu trưởng trường THPT Lý Tự Trọng
Đội ngũ cán bộ,giáo viên,công nhân viên: 89 ( Nữ: 55)
Giáo viên biên chế: 60
Giáo viên thỉnh giảng: 17
Trợ lý Thanh niên: 01
Nhân viên: 07 (HĐ) ( VP: 4; QLHS: 2; TBTN: 1)
8 Tổ chuyên môn: Toán – Tin học; Lí; Hóa-Sinh; Văn; Sử-Địa; GDQP; Tiếng Anh; Công Nghệ-TBTN-Nghề PT
Trang 11GDCD-GDTC-4.3.3 Cơ sơ vật chất:
CSCV của trường tương đối gói gọn trong khuôn viên trường CĐKT
28 phòng học, 1 phòng chức năng, 2 phòng vi tính (50 máy mỗi phòng), 1phòng máy mới, 2 phòng thiết bị thí nghiệm, 1 phòng giáo án điện tử, 1 phòng giáoviên và một phòng họp nghỉ
Thư viện và hội trường: sử dụng chung thư viện và hội trường với trườngCĐKT
Tình hình cơ sở vật chất của trường còn nhiều khó khăn, phải tận dụng 100%công suất các phòng và còn nhiều hạn chế trong việc đáp ứng nhu cầu cho giáo viên vàhọc sinh Trường chưa có phòng học nghề dinh dưỡng (nấu ăn)
4.3.4 Hoạt động giáo dục hiện nay của nhà trường
Năm 2013-2014 tổng số lớp học của trường có 35 lớp, trong đó Hệ phổ thông(3 lớp – 1413 HS); Hệ bổ túc( 4 lớp – 180 HS) Tổng số học sinh của trường là 1593
GDTC: 2 tiết một tuần (học sinh học trái buổi)
GDQP: 35 tiết (gói gọn trong học kì I)
Trường cố gắng đảm bảo dạy đúng, dạy đủ chương trình theo phân phối chươngtrình của bộ, đảm bảo dạy đủ số tiết và số môn theo quy định
Sinh hoạt tổ chuyên môn: 2 lần một tháng (2 giờ một lần) Sinh hoạt chuyênmôn chủ yếu tập trung vào vào hoạt động dạy và học cùng các hoạt động ngoại khóa,tham quan
Hoạt động ngoại khóa chủ yếu tập trung vào học kì I
Hoạt động Đoàn, thể dục thể thao cũng đặt trọng tâm vào học kì I
Trang 12 Hoạt động hướng nghiệp, 26/3…rơi vào học kì II
Hoạt động dạy và học:
Năm học mới 2013 – 2014, áp dụng chủ trương của Bộ GD & ĐTđổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, dạy cáthể Tuy nhiên, thực tế, tình hình áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cònnhiều hạn chế do điều kiện cho phép về cơ sở vật chất của trường Vẫn còn tình trạng
“dạy chay đọc chép” Về tin học và ngoại ngữ, trường tập trung khá tốt vào hai mảngnày Về tin học, do nhà trường được trang bị hai phòng máy tính hiện đại, học sinhđược học đầy đủ các tiết lý thuyết và thực hành
Việc “dạy học theo nhóm” chưa được áp dụng rộng rãi Nguyênnhân là do thiếu cơ sở vật chất nên dù 100% giáo viên được tập huấn giáo án điện tửnhưng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin chưa được ứng dụng rộng rãi (chỉ có mộtphòng Giáo án điện tử)
Việc đổi mới phương pháp giảng dạy cũng còn gặp nhiều khókhăn vì thiếu cơ sở vật chất
Họp tổ chuyên môn được triển khai đều đặn mỗi tháng một lần
Có phân công công tác giáo viên chủ nhiệm Việc giao ban giáoviên chủ nhiệm được thực hiện mỗi tuần một lần
Có tổ quản lí học sinh riêng biệt quản lý về: phiếu thi đua về cácmặt học tập, kỉ luật, chuyên cần…
Từ năm 2008 trở đi, trường áp dụng phong trào “Trường học thân thiện, họcsinh tích cực”, trong đó chú ý việc xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp Đồng thờiviệc chú trọng phát triển kỹ năng sống cho học sinh cũng được triển khai khá tốt Tuynhiên, về khía cạnh xây dựng “nếp sống văn minh đô thị” còn khó khăn Tỉ lệ học sinhnói tục chửi thề còn rất phổ biến trong nhà trường Vẫn còn tình trạng học sinh hútthuốc lá, bạo lực học đường, học sinh gây gỗ, đánh nhau… Không có tệ nạn hút chích
ma túy Hiện tượng học sinh nghiện game còn rất phổ biến và hậu quả là một số họcsinh lên lớp không chuẩn bị bài, mệt mỏi, cúp tiết đi chơi game…
Tình hình học sinh của trường:
Từ năm 2006-2007 trường chuyển đổi thành trường THPT công lập ( Tự chủ tài chính)
Trang 13Đầu vào học sinh hệ B ( Bán công ) điểm thấp, ý thức học tập chưa tốt, sức học yếu,nhiều em quậy phá, cá biệt khó dạy, ham chơi hơn ham học.
Hoàn cảnh gia đình khó khan, lao động chân tay chủ yếu do vậy ít có thời gian quantâm đến con cái
Kết quả xếp loại 2 mặt học tập và rèn luyện hạnh kiểm HKI/2023-2014:
SO VỚI HKI NĂM TRƯỚC
Trang 144.3.5 Những thuận lợi và khó khăn
4.3.5.1 Thuận lợi
Kết quả giảng quản lý, giảng dạy và giáo dục trong các năm qua đạt kết quả tốt.Tập thể sư phạm đồng tâm hợp lực xây dựng nhà trường, bầu không khí sư phạmlành mạnh
Các bộ phận và đoàn thể trong trường hoạt động đều tay, có hiệu quả Kỷ luậtnhà trường được duy trì tốt Công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần được nânglên
4.3.5.2 Khó khăn
Với chương trình học hiện nay, phương pháp dạy và học của một bộ phận lớnvẫn mang tính từ chương, nặng về thi cử Cuộc vận động đổi mới phương pháp vẫn
là mục tiêu từng bước phải kiên trì thực hiện
Nhận thức về nhiệm vụ và trách nhiệm của một số ít giáo viên, nhân viên chưađầy đủ dẫn đến thiếu đồng bộ trong công việc
Trang 15Hoàn cảnh gia đình học sinh, môi trường xã hội quanh trường vẫn còn nhiềuđiều chưa thuân lợi cho việc giáo dục Điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầucủa chương trình mới.
4.3.6 Những quy định về công tác học vụ
4.3.6.1 Những quy định về hồ sơ học sinh
Một bộ hồ sơ do nhà trường quy định
Học bạ bản chính
Khai sinh trích lục hợp lệ
Giấy chuyển trường
Đơn xin nhập học
4.3.6.2 Quy định về sổ sách quản lý công tác học vụ
Sổ sách được thực hiện đúng theo quy định ngày 02/04/2007 của Bộ Trưởng Bộ GiáoDục và Đào Tạo
Sổ đăng bộ: THCS và THPT
Sồ gọi tên và ghi điểm
Sổ ghi đầu bài
Ra văn bản về việc bảo quản Học Bạ và Sổ điểm ban hành ngày 11/09/2008 trong nội
bộ trường và được dán vào sổ điểm dành cho giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộmôn
Rút học bạ:
Trang 16+ Phòng học vụ có sẵn đơn phát cho PHHS theo mẫu.
+ Cấp giấy chứng nhận điểm
+ Cấp giấy chuyển trường
+ Cập nhật sổ danh bộ và xóa tên ngay khi nhận đơn
+ PHHS là Cha hay Mẹ xuất trình CMND hay hộ khẩu
+ Giấy nhận trường chuyển đến đồng ý có kí tên, đóng dấu
+ Đã hoàn thành học phí
+ Thời gian quyết định như sau:
- Trong năm học giải quyết trong ngày
- Các năm khác giải quyết trong tuần
+ Cho giáo viên mượn học bạ 4 lần (đầu năm, HK1, HK2, sau khi thi lại)
+ Không giải quyết mang lên lớp, hay đem ra khỏi trường
+ Không để mất mát, hư hỏng hay cạo sửa học bạ
+ Khi kiểm tra học bạ phải có biên bản và chỉnh sửa đúng theo quy định
+ Báo cáo tăng giảm hàng tháng trường
+ Tính hiệu suất đào tạo hàng năm
+ Báo cáo thống kê tình hình học sinh đầu năm, giữa năm, cuối năm về PGD, SGD
4.3.6.4 Chuẩn bị hồ sơ
Thi THPT, tuyển sinh 10
Hồ sơ thi Đại Học, Cao Đẳng, THCN
Đúng tiến độ kịp thời, không chậm trễ
4.3.6.5 Hồ sơ chiêu sinh đầu năm
Khi nhận hồ sơ, viết biên nhận cho PHHS