A. Phương pháp tìm hiểu 1. Nghe báo cáo : Tình hình giáo dục của nhà trường và địa phương Từ thầy Hiệu Trưởng : Thầy NGUYỄN XUÂN THẢO Số lượng :200 sinh viên Phòng hội trường tầng 2. Thời gian: 8h đến 10h ngày 19 tháng 1 năm 2014 2. Nghiên cứu hồ sơ về: công tác chuyên môn và chủ nhiệm Số lượng :7 phiếu 3. Điều tra thực tế: Tìm hiểu thông qua nói chuyện với học sinh,phụ huynh học sinh của nhà trường, tìm hiểu nói chuyện với người dân trên địa bàn, đồng thời qua các chia sẻ của các giáo viên trực tiếp giảng dạy và cán bộ nhân viên trong trường. 4. Thăm gia đình học sinh: B. Kết quả tìm kiếm 1. Tình hình giáo dục ở địa phương: Hoạt động giáo dục khuyến học được chú trọng. Xã hội hóa giáo dục triển hai rộng khắp được cái cấp,các ngành và nhân dân quan tâm hưởng ứng tích cực. Số học sinh lên lớp,thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp đều tăng. 2. Đặc điểm tình hình nhà trường: Vài nét về tình lịch sử Trường THPT Nguyễn Khuyến Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến được thành lập ngày 25 tháng 5 năm 1992, đến nay đã 5 lần đổi tên và bổ sung chức năng như sau : Ngày 25 tháng 5 năm 1992 : Trường PT Cấp 2 Dân Lập Nguyễn Khuyến. Ngày 08 tháng 3 năm 1996 : Trường PT cấp 23 Dân Lập Nguyễn Khuyến. Ngày 06 tháng 5 năm 2002: Trường THPT Dân Lập Nguyễn Khuyến. Ngày 29 tháng 5 năm 2007: Trường THPT Tư Thục Nguyễn Khuyến. Năm 2010: Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến Trường lấy ngày 25 tháng 5 làm ngày kỷ niệm thành lập Trường. BAN SÁNG LẬP: Gồm hai nhà giáo có tâm huyết : Giáo Sư – Nhà Giáo Nhân Dân Lê Trí Viễn, sinh năm 1919, thầy cũng đồng thời là Hiệu Trưởng đầu tiên của trường, và giữ nhiệm vụ hiệu trưởng trong thời gian từ 1992 đến 2007. Hiện nay Thầy vẫn làm cố vấn về phương pháp giảng dạy của trường. Nhà giáo Nguyễn Ngọc Phấn (1924 – 2008), thầy cũng đồng thời là người điều hành chủ chốt mọi công việc của trường trong suốt thời gian từ ngày thành lập 1992 đến lúc thầy mất vì già yếu (2008). THPT Nguyễn Khuyến được thành lập ngày 25 tháng 5 năm 1992, đến nay đã 5 lần đổi tên và bổ sung chức năng. Là trường Phổ thông tư thục lớn, chất lượng cao, có truyền thống dạy tốt, học tốt, kỷ luật nghiêm. Liên tục nhiều năm đạt thành tích cao trong các kỳ thi hết cấp, thi vào Đại học, ngang với những trường công lập nổi tiếng của thành
Mẫu số 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Cơ sở KTSP: ………. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TÌM HIỂU NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Hoạt động 1) Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Hường Chương trình đào tạo : đại học chính quy Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thái Lớp: 11CA2 A. Phương pháp tìm hiểu 1. Nghe báo cáo : Tình hình giáo dục của nhà trường và địa phương - Từ thầy Hiệu Trưởng : Thầy NGUYỄN XUÂN THẢO - Số lượng :200 sinh viên - Phòng hội trường tầng 2. Thời gian: 8h đến 10h ngày 19 tháng 1 năm 2014 2. Nghiên cứu hồ sơ về: công tác chuyên môn và chủ nhiệm - Số lượng :7 phiếu 3. Điều tra thực tế: Tìm hiểu thông qua nói chuyện với học sinh,phụ huynh học sinh của nhà trường, tìm hiểu nói chuyện với người dân trên địa bàn, đồng thời qua các chia sẻ của các giáo viên trực tiếp giảng dạy và cán bộ nhân viên trong trường. 4. Thăm gia đình học sinh: B. Kết quả tìm kiếm 1. Tình hình giáo dục ở địa phương: Hoạt động giáo dục khuyến học được chú trọng. Xã hội hóa giáo dục triển hai rộng khắp được cái cấp,các ngành và nhân dân quan tâm hưởng ứng tích cực. Số học sinh lên lớp,thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp đều tăng. 2. Đặc điểm tình hình nhà trường: Vài nét về tình lịch sử Trường THPT Nguyễn Khuyến Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến được thành lập ngày 25 tháng 5 năm 1992, đến nay đã 5 lần đổi tên và bổ sung chức năng như sau : Ngày 25 tháng 5 năm 1992 : Trường PT Cấp 2 Dân Lập Nguyễn Khuyến. | Ngày 08 tháng 3 năm 1996 : Trường PT cấp 2-3 Dân Lập Nguyễn Khuyến. Ngày 06 tháng 5 năm 2002: Trường THPT Dân Lập Nguyễn Khuyến. Ngày 29 tháng 5 năm 2007: Trường THPT Tư Thục Nguyễn Khuyến. Năm 2010: Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến Trường lấy ngày 25 tháng 5 làm ngày kỷ niệm thành lập Trường. BAN SÁNG LẬP: Gồm hai nhà giáo có tâm huyết : Giáo Sư – Nhà Giáo Nhân Dân Lê Trí Viễn, sinh năm 1919, thầy cũng đồng thời là Hiệu Trưởng đầu tiên của trường, và giữ nhiệm vụ hiệu trưởng trong thời gian từ 1992 đến 2007. Hiện nay Thầy vẫn làm cố vấn về phương pháp giảng dạy của trường. Nhà giáo Nguyễn Ngọc Phấn (1924 – 2008), thầy cũng đồng thời là người điều hành chủ chốt mọi công việc của trường trong suốt thời gian từ ngày thành lập 1992 đến lúc thầy mất vì già yếu (2008). THPT Nguyễn Khuyến được thành lập ngày 25 tháng 5 năm 1992, đến nay đã 5 lần đổi tên và bổ sung chức năng. Là trường Phổ thông tư thục lớn, chất lượng cao, có truyền thống dạy tốt, học tốt, kỷ luật nghiêm. Liên tục nhiều năm đạt thành tích cao trong các kỳ thi hết cấp, thi vào Đại học, ngang với những trường công lập nổi tiếng của thành phố. 3. - Đội ngũ giáo viên: gồm nhiều giáo viên giỏi (giảng viên Đại học, Tiến sĩ, Thạc sĩ, giáo viên tốt nghiệp Đại học Sư phạm …) có uy tín đối với học sinh từ nhiều năm nay, hết lòng chăm sóc các em, có phương pháp dạy tốt, bảo đảm sự tiến bộ của hầu hết học sinh trong lớp. - Cơ sở vật chất: có khuôn viên rộng rãi, yên tĩnh, thuận tiện cho việc học, quản lý học sinh; có 137 phòng học tiện nghi, thoáng mát, trang bị đầy đủ: 8 phòng thí nghiệm, 6 phòng đèn chiếu, 8 phòng tin học và Multimedia (với tổng cộng 400 máy). Khuôn viên 8000m2, được xây dựng trong khu biệt thự yên tĩnh kiến trúc mới, 32 phòng học và phòng chức năng thoáng mát tiện nghi, trang thiết bị đầy đủ, phòng tin học, phòng Multimedia, phòng đèn chiếu, có nhà ăn và khu nội trú rộng rãi, có sân sinh hoạt cho học sinh nội trú, hồ bơi, sân thể thao, sân chơi rộng lớn. - Số lượng học sinh: tổng số học sinh nam và nữ là 2.400 - Kết quả học tập của học sinh: + Liên tục 9 năm là một trong 5 trường Trung học phổ thông của thành phố có tỉ lệ cao về số học sinh thi Tú tài đâu loại giỏi. +Liên tục 9 năm, trường có tỉ lệ cao về số học sinh thi đậu vào Đại học, cao đẳngvà có điểm cao trong các kỳ thi thi Đại học, Cao đẳng. +Bộ GDĐT đã xếp hạng về thành tích trúng tuyển vào đại học của Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến đứng thứ 35 trong top 50 trường có nhiều học sinh thi đậu vào đại học nhất trong cả nước, còn tại thành phố Hồ Chí Minh thì trường xếp thứ 4 trên tổng số 139 trường THPT của thành phố.Số học sinh đậu đại học từ 27 điểm trở lên của trường là 66 em đứng đầu cả nước. -Cơ cấu tổ chức của trường: - Hiệu Trưởng : Thầy NGUYỄN XUÂN THẢO (11/2008) | - Hiệu Phó : Thầy LÊ THÀNH HIẾU (2006 – đến nay) - Hiệu Phó : Cô LÊ THỊ THÚY HỒNG (11/2008) 4. Nhiệm vụ của giáo viên - Nhiệm vụ của giáo viên bộ môn: giảng dạy kiến thức và bao quát học sinh trong giờ học - Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: giảng dạy và bao quát lớp trong tất cả các giờ học, hoàn thành sổ liên lạc và hồ sơ học sinh 5. Các loại hồ sơ học sinh: sổ lên lạc và học bạ 6. Cách đánh giá, xếp lọai học sinh: dựa vào quá trình rèn luyện đạo đức và phấn đấu trong quá trình học tập 7.Các hoạt động giáo dục trong nhà trường: học sinh thanh lịch và hoạt động ngoại khóa theo chủ đề tháng C. Bài học rút ra từ thực tế: Cần cố gắng hơn nữa, nổ lực hơn nữa trên con đường giáo dục. Khả năng bao quát lớp học trong tiết giảng dạy và sinh hoạt, tiếp tục củng cố trau dồi nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng nói trước lớp và chuyên môn Qua các tiết dự giờ thao giảng của giáo viên hướng dẫn chuyên môn và cá tiết thao giảng của các bạn sinh viên trong nhóm, em học hỏi được rất nhiều inh nghiệm. Từ cách soạn giáo án, phân bổ thời gian phù hợp, các bước lên lớp hợp lí , áp dụng phương pháp phù hợp với từng nội dung môn học và rút ra bài học quý báu hác cho hoạt động dạy học hỏi nhiều điều về cách quản lí lớp và cách tổ chức các hoạt động của nhà trường Tp. Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên ( Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA TRƯỞNG/PHÓ BAN CHỈ ĐẠO KTSP TẠI TRƯỜNG THPT Ký tên | . trường. 4. Thăm gia đình học sinh: B. Kết quả tìm kiếm 1. Tình hình giáo dục ở địa phương: Hoạt động giáo dục khuyến học được chú trọng. Xã hội hóa giáo dục triển hai rộng khắp được cái cấp,các. Điều tra thực tế: Tìm hiểu thông qua nói chuyện với học sinh,phụ huynh học sinh của nhà trường, tìm hiểu nói chuyện với người dân trên địa bàn, đồng thời qua các chia sẻ của các giáo viên trực. học chính quy Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thái Lớp: 11CA2 A. Phương pháp tìm hiểu 1. Nghe báo cáo : Tình hình giáo dục của nhà trường và địa phương - Từ thầy Hiệu Trưởng : Thầy NGUYỄN XUÂN THẢO -