Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

29 2.9K 10
Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH    GVHD : PHẠM DƯƠNG HOÀNG ANH GSTT : TRỊNH BÁ PHƯƠNG KHOA : GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRƯỜNG: THPT LÝ TỰ TRỌNG. BÀI THU HOẠCH BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC GIÁO DỤC Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 02 năm 2012. 2 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 2. MỤC LỤC MỤC LỤC Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục I. LỜI CẢM ƠN: Em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, các phòng ban chức năng trong trường cùng tập thể thầy cô giáo trường THPT Lý Tự Trọng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo chúng em trong đợt kiến tập vừa qua. Đồng thời em gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong tổ Giáo dục công dân, đặc biệt là cô Phạm Dương Hoàng Anh và cô Đỗ Thị Vân, là 2 người trực tiếp hướng dẫn em trong đợt thực tập này để em có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Thời gian em thực tập tại trường không lâu nhưng thật ý nghĩa và với em, đó sẽ mãi là kỉ niệm không thể nào quên! Vì nơi đó chính là nơi mà chúng em bắt đầu được xã hội chính thức thừa nhận là một người giáo viên, được các em học sinh gọi bằng thầy, bằng cô. Sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quý thầy cô sẽ là hành trang không thể thiếu cho chúng em trên con đường nối bước các thầy, các cô đã và đang đi-con đường “trồng người”. Một lần nữa em xin kính chúc các thầy, các cô sức khoẻ và thành công trong sự nghiệp giáo dục. Em xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 24 tháng 04 năm 2014. Giáo sinh thực tập Trịnh Bá Phương 3 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 3. Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục II.PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU: 1. Nghe báo cáo về: • Thực tế địa phương. • Tình hình giáo dục tại địa phương. • Cơ cấu trường học. • Các hoạt động của trường. • Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm. Người trình bày: Cô Phạm Thị Thu Thảo - Hiệu phó trường THPT Lý Tự Trọng. Thời gian: 14h30 - 17h00 ngày 03/03/2014 và 10/03/2014. 2. Tìm hiểu thông qua: • Giáo viên hướng dẫn. • Cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường. 3. Nghiên cứu hồ sơ – tài liệu: • Các loại sổ: sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc, số điểm, sổ kỉ luật, sổ đầu bài, sổ theo dõi lớp. • Nội dung kế hoạch của học kì II. • Báo cáo hoạt động giáo dục – đào tạo của phân hiệu Trung học phổ thông Lý Tự Trọng. Các tài liệu, thông tin có liên quan đến trường Lý Tự Trọng. Nội quy trường lớp, tài liệu phòng giáo vụ, phòng hành chính. • Các bảng báo cáo về các mặt: học lực học kì I, hạnh kiểm học kì I, công tác thiết bị thư viện, số liệu học sinh, bảng thống kê cơ sở vật chất, bảng tổng hợp cơ cấu giáo viên, chỉ đạo giáo viên, chỉ đạo chuyên môn. 4. Điều tra thực tế: i. Lớp chủ nhiệm 10C6. Giáo viên chủ nhiệm: Cô Phạm Dương Hoàng Anh - Đặc điểm tình hình: + Sĩ số: 45 học sinh + Đoàn viên : học sinh + Thành phần ban cán sự lớp: Lớp trưởng : Sầm Đức Mạnh Lớp phó học tập: Hoàng Đức Thái Lớp phó kỉ luật : Nguyễn Đức Huy. 4 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 4. Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục Bí thư chi Đoàn: + Kết quả học tập kì I - Năm 2013 - 2014: Học lực: GIỎI: 0 hs – 0% KHÁ: 5 hs – 10.4% TRUNG BÌNH: 19 hs – 39.6% YẾU: 20 hs – 41.7% KÉM : 3 hs – 6.2% Hạnh kiểm: TỐT: 19 hs – 39.6% KHÁ: 16 hs – 35.6% TRUNG BÌNH : 7 hs – 15.6% YẾU: 3 hs - 7.8% Thuận lợi: + Đội ngũ GV nhiệt tình, có trách nhiệm. + Giám thị bám sát lớp. + Cán bộ lớp có trách nhiệm cao, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Khó khăn: + HS trung bình chiếm đa số và vẫn còn học sinh yếu. + HS chậm tiếp thu. + Chưa chuẩn bị kĩ bài lúc đến lớp. - Tình hình quan hệ trong lớp: đoàn kết, hoà đồng và có tinh thần giúp đỡ nhau. ii. Tình hình học sinh trong trường: - Học sinh của trường có nhiều em là con em nhập cư, các em định cư ở thành phố không chỉ thuộc quận Tân Bình mà còn ở nhiều quận khác. - Học sinh phần lớn rất hiếu động. - Mặc đồng phục 100% đa số nghiêm chỉnh chấp hành nội qui của nhà trường. - Học sinh cá biệt tương đối nhiều. - Đầu vào của học sinh tương đối thấp, ý thức học tập của nhiều em chưa cao, sức học đa số là trung bình và nhiều em yếu. Hoàn cảnh phụ huynh chưa quan tâm tới con cái nhiều. 5 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 5. Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục iii. Tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên của trường: - Đoàn kết, nghiêm túc, năng nổ kinh nghiệm nhiều năm trong nghề. - Nhiệt tình giúp đỡ giáo sinh thực tập. - Nỗ lực, tận tình giúp đỡ học sinh. 5. Gặp gỡ phụ huynh học sinh: • Việc gặp gỡ phụ huynh thông qua điện thoại, giấy mời họp (có hẹn giờ, ngày). • Một số trường hợp học yếu, hạnh kiểm quá yếu và gia đình khó khăn, thì nhà trường trao đổi với phụ huynh để gia đình và nhà trường có biện pháp nhắc nhở và động viên các em , giúp các em phấn đấu tốt hơn. III. KẾT QUẢ TÌM HIỂU: 1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ thông: i. Cơ chế pháp lý: Nghị quyết số 40/2000/QHK10 ngày 09/12/2000 khẳng định: “…xây dựng các chương trình phổ thông giáo dục, sách giáo khoa mới nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực mới phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam. Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước trong khu vực và trên Thế Giới…”. ii. Cơ chế khoa học và thực tiễn: • Yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội. • Sự phát triển nhanh, mạnh của khoa học công nghệ. • Sự thay đổi trong đối tượng giáo dục hiện nay: + Tâm sinh lý có sự thay đổi. + Năng động trong mọi hoạt động. + Tiếp cận nhanh nhiều lượng thông tin trong cuộc sống. • Thay đổi chương trình dạy học và SGK là yêu cầu thiết thực. iii. Nguyên tắc đổi mới chương trình dạy học, SGK phổ thông: • Quán triệt mục tiêu giáo dục. • Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm. • Đảm bảo tình thống nhất. • Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh. • Đảm bảo tính khả thi. 6 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 6. Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục 2. Tình hình giáo dục tại địa phương: Quận Tân Bình là một quận lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh. - Trước kia quận Tân Bình có 20 phường, diện tích là 38.5 km 2 , có dân số khoảng hơn 581838 người, mật độ dân số là: 15113 người/km 2 . - Tháng 11 – 2003, quận Tân Bình được tách ra làm hai quận: Quận Tân Bình và quận Tân Phú ( Tân Bình hiện nay lấy đường Âu Cơ, Trường Chinh làm phân cách) - Quận Tân Bình trước kia có 5 trường phổ thông: + Trung học phổ thông Tân Phú + Trung học phổ thông bán công Tân Bình + Trung học phổ thông Nguyễn Chí Thanh + Trung học phổ thông Nguyễn Thái Bình + Trung học phổ thông bán công Nguyễn Thái Bình - Đến năm 1998: Phân hiệu trung học bán công Lý Tự Trọng được thành lập. - Đối với Tân Bình hiện nay có 4 trường: + Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền, + Trung học phổ thông Nguyễn Chí Thanh, + Trung học phổ thông Nguyễn Thái Bình, + Trung học phổ thông Lý Tự Trọng. - Trong đó trường Nguyễn Thượng Hiền là một trong những trường hàng đầu của thành phố. - Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và quận Tân Bình nói riêng đa số là dân nhập cư. Do dân cư đông nên tỉ lệ HS bán công so với công lập là 50/50. Tuy nhiên hệ thống trường lớp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của HS. 5000 HS của quận Tân Bình phải di chuyển sang các quận khác để học nhờ. Để giải quyết vấn đề này, quận dự tính sẽ xây thêm cơ sở mới trong vài năm tới. - Quận Tân Bình là nơi có một khả năng học tập rất lớn. - Đặc điểm về kinh tế - văn hoá - xã hội: Các hộ gia đình ở đây đa số là làm ăn buôn bán, họ rất chăm chỉ. Về tín ngưỡng: Nhiều gia đình theo đạo Thiên Chúa, họ nhập cư từ miền Trung và miền Bắc vào. - Nhiệm vụ hàng đầu: tiến hành phổ cập cấp THPT. 7 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 7. Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục - Mục tiêu hàng đầu của quận: thực hiện các nội dung, nghị quyết TW về công tác giáo dục. - Mục tiêu: +Triển khai phổ cập THPT: cả nước dự kiến hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2010. +Thành phố phấn đấu hoàn thành trước năm 2008 sẽ có chủ trương gắn sinh hoạt của chi bộ nhà trương với Đảng bộ địa phương. +Cùng thành phố thực hiện mục tiêu 3 giảm. Đặt mối quan tâm hàng đầu vào chủ điểm “Nói không trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. +Trường trực thuộc địa bàn phường 4 quận Tân Bình, đây là khu vực có tốc độ đô thị hoá nhanh. - Về học sinh: + Các em chủ yếu là con em gia đình lao động. + Ở quận có trường Nguyễn Thượng Hiền là một trường trong số ít trường đứng ở vị trí tốp đầu của thành phố. + Quận có hai trường bán công, hai trường dân lập. Sỉ số học sinh rất lớn: riêng hai trường: Lý Tự Trọng (chỉ tính hệ bán công ) gần 2000 học sinh; Nguyễn Chí Thanh cũng có khoảng 2000 học sinh. + Số lượng học sinh cũng rất đông, có tới 5000 học sinh không có chỗ học. Theo kế hoạch dự tính sẽ có thêm một cơ sở mới tại phường 6 quận Tân Bình. + Cùng Thành phố thực hiện mục tiêu ba giảm. Đặt mối quan tâm hàng đầu vào chủ điểm: “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”  Tóm lại: Quận Tân Bình có dân cư đông, số lượng học sinh lớn, quận có tiềm năng, sức học rất lớn { học sinh không chỉ cần cù, chịu khó và thông minh nữa…}. Quận đang và sẽ có kế hoạch phát triển giáo dục đúng đắn để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho việc phát triển toàn diện của thành phố, xa hơn là các vùng lân cận, cả nước. 3. Tình hình, đặc điểm của trường: i. Truyền thống lịch sử: Trường CĐKT Lý Tự Trọng – THPT Lí Tự Trọng mang tên người anh hùng Lý Tự Trọng - người con kiên cường của Tổ Quốc, đã ngã xuống giữa tuổi thanh xuân cho đất nước Việt Nam. 8 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 8. Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục Trường có nguồn gốc từ trường nuôi dạy con em liệt sĩ trước giải phóng. Sau giải phóng, trường được chuyển về tọa lạc tại 390 Hoàng Văn Thụ, phường 4, Quận Tân Bình. • Trước giải phóng: Trường Quốc Gia Nghĩa Tử. • Sau giải phóng: Trường Con Em Liệt Sĩ. • Từ 1975 – 1980, Trường thuộc Sở Thương Binh Xã Hội quản lý. • Năm 1980: Trường Trung Học Nghề Lý Tự Trọng. • Năm 1986 – 1996: Trường TH Kĩ Thuật Lý Tự Trọng, do Sở Giáo Dục – Đào Tạo quản lý. • Năm 1997, do áp lực đầu vào bởi số lượng học sinh đông đúc (nhập cư từ miền Bắc, miền Trung, miền Tây) nên Trường THKT Lý Tự Trọng đào tạo thêm hệ THPT với khóa đầu tiên: 500 em chia thành 10 lớp 10. - Năm 1999: tuyển thêm 450 em. - Năm 2000: tuyển thêm 450 em. • Tháng 01/2005: Trường được nâng cấp và mang tên Trường CĐKT Lý Tự Trọng. • Hiện nay: THKT đào tạo công nhân 3/7 + bằng Trung cấp Kĩ thuật. Trường CĐKT đào tạo nguồn nhân lực có trình độ là Cao Đẳng. • Tên gọi của trường qua các năm: − Trường Trung học nghề Lí Tự Trọng ( năm 1986 ). − Trường Trung học Kĩ thuật Lý Tự Trọng. − Trường CĐ Lý Tự Trọng. ( Được nâng cấp tháng 1/2005). − Năm 2006: Trường Trung Học Bán Công chuyển thành Trường Trung Học Phổ Thông (tự chủ về tài chính). − Hiện nay trường còn có phân hiệu bổ túc văn hoá trong trường phổ thông. Trường có 3 trường trong 1 trường là THPT, bổ túc THPT trực thuộc trường Cao đẳng kỹ thuật. Như vậy là trường đã làm công tác phân luồng để giáo dục. ii. Đối tượng học sinh học tại trường: • Học sinh tốt nghiệp THCS (học xong lớp 9): học 3.5 năm gồm 2 năm Bổ túc văn hóa và 1.5 năm nghề  Bằng Trung cấp chuyên nghiệp. • Học sinh tốt nghiệp THCS (học xong lớp 9) trở lên: học 2 năm  Bằng Công nhân Kỹ thuật bậc 3/7. • Học sinh tốt nghiệp THPT (học xong lớp 12): học 2 năm. 9 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 9. Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục • Học sinh tốt nghiệp THPT và thi ĐH - CĐ: học hệ Cao Đẳng. • Học sinh Trung Học Phổ Thông. . • Học sinh Bổ túc Trung Học Phổ Thông (GDTX). iii.Các ngành nghề đào tạo: Đào tạo từ 2 – 3.5 năm. − Các ngành học: Cơ khí (cơ khí chế tạo, cơ khí sửa chữa), ôtô, điện lạnh, điện tử, điện công nghiệp, công nghệ thông tin, kỹ thuật may. − Học Trung Học Phổ Thông và Bổ túc Trung Học Phổ Thông. iv.Những thuận lợi và khó khăn: * Thuận lợi: • Được sự quan tâm của các cấp chính quyền và sự chỉ đạo sát sao của Sở Giáo Dục và Đào Tạo Tp. Hồ Chí Minh. • Quy tụ được đội ngũ CB-GV-CNV có tâm huyết nghề nghiệp. • Được sự hỗ trợ nhiệt tình của Hội CMHS đối với hoạt động dạy học của phân hiệu. • Tuyển được tập thể học sinh có điểm đầu vào ngày càng cao, thể hiện ý thức tiến bộ trong học tập và rèn luyện đạo đức. * Khó khăn: • Phòng học còn thiếu về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng, chưa có phòng học chuyên môn phục vụ cho kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học. • Khuôn viên phân hiệu tiếp giáp với nhiều đơn vị khác nhau gây ảnh hưởng phức tạp trong công tác quản lý học sinh  Tăng cường công tác tự quản. • Học sinh đa số là con em gia đình lao động nên về học lực còn nhiều em yếu kém, về đạo đức còn nhiều em vi phạm kỷ luật  Yêu thương và tận tình giúp đỡ, giáo dục học sinh. 4. Cơ cấu tổ chức: i. Đội ngũ giáo viên: - BGH gồm 5 người: 1 Hiệu trưởng và 4 Phó hiệu trưởng. - Tổng số CB – GV – CNV: 89 (Nữ: 55). - Đảng viên: 07 - Giáo viên: 60 GV biên chế, 17 giáo viên hợp đồng. - Nhân viên phục vụ: 07 người (văn phòng: 4; QLHS: 2; TBTN: 1). - Trợ lý thanh niên: 01 10 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 10. [...]... pháp giáo dục thích hợp, nhất là đối với những em cá biệt 15 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 15 Trường THPT Lý Tự Trọng Bài tìm hiểu thực tế giáo dục • Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh: Ban Giám Hiệu, Giáo viên kỷ luật, Giáo viên bộ môn, Đoàn Thanh niên, Cha mẹ học sinh Để làm tốt được tất cả những điều trên, giáo viên chủ nhiệm lớp nhất thiết phải lập được kế hoạch. .. với các hệ số quy định: TĐKTtx + 2 x TĐKTđk + 3 x ĐKThk ĐTBmhk = 19 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 19 Trường THPT Lý Tự Trọng Bài tìm hiểu thực tế giáo dục Số bài KTtx + 2 x Số bài KTđk + 3 - TĐKTtx: Tổng điểm của các bài KTtx - TĐKTđk: Tổng điểm của các bài KTđk - ĐKThk: Điểm bài KThk Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTB mcn) là trung bình cộng của ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính hệ số 2:... 1 trung tâm dạy nghề ngắn hạn và nâng bậc thợ  1 tổ chuyên môn trực thu c  Ban giám hiệu: gồm 5 người 13 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 13 Trường THPT Lý Tự Trọng Bài tìm hiểu thực tế giáo dục + 1 Hiệu trưởng + 4 Phó hiệu trưởng 5 Chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên phổ thông: i Những đặc điểm chung mà giáo viên cần có: - Phải thực hiện đúng, đủ các qui định về chuyên môn của tổ, trường, ngành -... sản Hồ Chí Minh iii Giáo viên chủ nhiệm: a/ Chức năng: • Giảng dạy: GVCN là thầy cô dạy bộ môn văn hóa ở lớp Công tác chủ nhiệm là công tác kiêm nhiệm • Giáo dục: cùng với giáo viên bộ môn và các trường hợp khác, GVCN chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành nhân cách của học sinh trong lớp 14 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 14 Trường THPT Lý Tự Trọng Bài tìm hiểu thực tế giáo dục • Tổ chức, quản... Trọng Bài tìm hiểu thực tế giáo dục 12.Những bài học sư phạm: Sau một thời gian thực tập tại trường em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm đáng quí từ sự tận tâm chỉ bảo của quí thầy cô và sự hợp tác nhiệt tình của các bạn trong nhóm: i Cách quản lý học sinh: Đối với học sinh phải vừa kiên quyết vừa mềm dẻo, linh hoạt xử lý kịp thời các tình - huống, có kế hoạch rõ ràng, biện pháp khả thi, sát thực. .. thấy được,học tập được khi đi thực tập đã giúp em góp nhặt lại cho mình vốn kiến thức cơ bản, để bản thân mình chín chắn hơn, kinh nghiệm hơn cho kì thực tập sắp tới của năm 4, và đặc biệt đó là hành trang nhỏ để em bước vào đời công tác trong lĩnh vực giáo dục Em xin chân thành cảm ơn!!! 28 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 28 Trường THPT Lý Tự Trọng Bài tìm hiểu thực tế giáo dục Nhận xét của GVHD: …………………………………………………………………………………………………... về hạnh kiểm là những học sinh: - Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; 16 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 16 Trường THPT Lý Tự Trọng Bài tìm hiểu thực tế giáo dục - Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu... sinh xếp loại yếu về hạnh kiểm: − Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần các sai phạm, có giáo dục nhưng chưa sửa chữa 17 GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 17 Trường THPT Lý Tự Trọng Bài tìm hiểu thực tế giáo dục Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, công nhân − viên nhà trường − Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử − Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của... trong mọi công việc, công bằng với học sinh v.v ii Giáo viên bộ môn: + Chức năng: Là người truyền thụ kiến thức của một bộ môn văn hoá ở lớp Là người giáo dục nhân cách, đạo đức của học sinh Là người chịu trách nhiệm về học sinh trong giờ dạy của mình + Nhiệm vụ: Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, chuẩn bị bài; kiểm tra, đánh giá theo quy định Tham gia... Thư viện: có giáo viên, văn thư • Thí nghiệm, thực hành • Hoạt động ngoại khóa: đối với học sinh lớp 10 và 11 theo chương trình SGK • Hoạt động dã ngoại tìm hiểu thực tế • Giáo dục quốc phòng • Bồi dưỡng học sinh giỏi  Hoạt động trong nhà trường phổ thông nói chung và trường Lý Tự Trọng nói riêng: i Hoạt động của Nhà trường: Ngoài chuyên môn còn có nhiều hoạt động khác như hoạt động giáo dục ngoài giờ, . DỤC CHÍNH TRỊ TRƯỜNG: THPT LÝ TỰ TRỌNG. BÀI THU HOẠCH BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC GIÁO DỤC Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục Tp. Hồ Chí. Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục Số bài KT tx + 2 x Số bài KT đk + 3 - TĐKT tx : Tổng điểm của các bài KT tx - TĐKT đk : Tổng điểm của các bài KT đk - ĐKT hk : Điểm bài KT hk Điểm. của mình + Nhiệm vụ: . Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, chuẩn bị bài; kiểm tra, đánh giá theo quy định. . Tham gia công tác phổ cập THPT ở địa

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LỜI CẢM ƠN:

  • II. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU:

    • 1. Nghe báo cáo về:

    • 2. Tìm hiểu thông qua:

    • 3. Nghiên cứu hồ sơ – tài liệu:

    • 4. Điều tra thực tế:

      • i. Lớp chủ nhiệm 10C6.

      • ii. Tình hình học sinh trong trường:

      • iii. Tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên của trường:

      • 5. Gặp gỡ phụ huynh học sinh:

      • III. KẾT QUẢ TÌM HIỂU:

        • 1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ thông:

          • i. Cơ chế pháp lý:

          • ii. Cơ chế khoa học và thực tiễn:

          • iii. Nguyên tắc đổi mới chương trình dạy học, SGK phổ thông:

          • 2. Tình hình giáo dục tại địa phương:

          • 3. Tình hình, đặc điểm của trường:

            • i. Truyền thống lịch sử:

            • ii. Đối tượng học sinh học tại trường:

            • iii. Các ngành nghề đào tạo:

            • iv. Những thuận lợi và khó khăn:

              • * Thuận lợi:

              • * Khó khăn:

              • 4. Cơ cấu tổ chức:

                • i. Đội ngũ giáo viên:

                • ii. Học sinh trong phân hiệu trường THPT:

                • iii. Kết quả đã đạt được trong học kì I năm học 2013-2014:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan