1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ứng dụng chế phẩm EM trên cây lúa

13 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ứng dụng chế phẩm EM: Bước đầu có hiệu 16:49', 17/8/ 2004 (GMT+7) Đề tài khoa học "Nghiên cứu quy trình sản xuất ứng dụng chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM phục vụ trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Bình Định" Trung tâm tư vấn đầu tư phát triển khoa học công nghệ - môi trường tỉnh thực bắt đầu triển khai từ tháng 6-2003, đến mang lại hiệu bước đầu Phó Giáo sư-Tiến sỹ (PGS-TS) Lê Dụ (Đại học Quy Nhơn), Chủ nhiệm đề tài, cho biết: + Từ thực tế số địa phương nước ta, Hà Nội, TP HCM, tỉnh Vĩnh Phúc ứng dụng chế phẩm vi sinh hữu hiệu trồng trọt, chăn nuôi đạt kết tốt, tỉnh Bình Định đưa vận dụng địa phương Tuy nhiên, lần đưa chế phẩm EM vào ứng dụng sản xuất, nên quyền tỉnh thận trọng, tổ chức đề tài thực nghiệm khoa học trồng, vật nuôi nuôi trồng thủy sản Nhóm thực đề tài phổ biến cách sử dụng EM đậu phộng cho nông dân Phước Thành - Thưa PGS-TS, biết, kể từ tháng 6-2003 đến nay, đề tài triển khai số mô hình, lúa, đậu phộng, nuôi tôm, nuôi heo Vậy, ông đánh kết bước đầu việc ứng dụng chế phẩm thời gian qua? + Trên đậu phộng, qua hội thảo gần đây, cho thấy chế phẩm EM có nhiều tác động có lợi cho người nông dân Thứ nhất, có tác dụng cải tạo đất; thứ 2, làm tăng suất; thứ 3, làm hạn chế sâu bệnh, đặc biệt bệnh "chết yểu"-một loại bệnh thường xảy với đậu phộng Đó ý kiến đúc kết người nông dân xã Phước Thành (huyện Tuy Phước), nơi tổ chức mô hình sử dụng chế phẩm EM đậu phộn g Với tôm, đề tài thực ao nuôi xã Phước Sơn Kết thu hoạch vụ vừa qua cho thấy suất tăng cao, chủ nuôi tôm ao (1,5 ha), chủ thu lãi 42 triệu đồng, tăng gấp đôi so với nuôi không sử dụng EM Với lúa, thông qua khảo sát Sở Khoa học Công nghệ mô hình sử dụng EM lúa xã Phước Thuận (huyện Tuy Phước) cho kết tốt Nông dân tin tưởng vào việc sử dụng chế phẩm này, họ đề nghị cho tiếp tục thực vụ đông xuân tới với diện tích khoảng Tương tự với heo, đề tài thực Trại giống heo cấp huyện Tây Sơn, họ đề nghị tiếp tục thử nghiệm vụ nuôi thứ - Như vậy, hiệu chế phẩm EM bước đầu thấy rõ Thế nhưng, nay, có vấn đề mà người nông dân quan tâm, giá chế phẩm cao liệu có phù hợp với chân đất khác (không phải chân đất mô hình) hay không? + Qua nghiên cứu chế phẩm EM, khẳng định phù hợp với nhiều chân đất khác Để chứng minh cho điều này, đưa EM vào sử dụng đậu phộng thôn Bình An (xã Phước Thành) chân đất cát bạc màu vụ tới Về giá EM, trước có cao, giá thực nghiệm khoa học Vì giá thực nghiệm khoa học nên giá nguyên liệu thành phẩm, có thêm nhiều chi phí khác giá thành Tuy nhiên, EM sản xuất cung cấp cho nông dân, giá tương đối "mềm", từ 2.500 - 2.800 đồng/kg Bokashi (một dạng EM) dung dịch khác Nếu so với phân vô cơ, u rê giá 4.500 đ/kg, giá EM chưa tới 2/3, sử dụng Bokashi không cần phải sử dụng u rê, NPK Điều chứng minh thực nghiệm - Chúng biết, đề tài mà ông thực tiến hành đến tháng 6-2005 Vậy từ đến đó, đề tài làm công việc nữa? + Chúng tiếp tục thực nghiệm vụ khác, loại đối tượng (lúa, rau, đậu phộng, tôm, heo, mía) để cuối rút điều quan trọng, theo ý đồ tỉnh, làm đưa chế phẩm EM - loại phân bón không gây độc hại, cho dù dính lên người, lên quần áo, đồng thời giảm bớt việc dùng phân vô (chỉ cho suất thời, gây suy giảm dinh dưỡng đất) Với EM, yếu tố dinh dưỡng đất tăng lên, giữ cho môi trường đất trở nên bảo đảm tăng khả kháng bệnh loại trồng, vật nuôi - Xin cám ơn PGS-TS! Khánh Hoàng (thực hiện) Đề tài khoa học "Nghiên cứu quy trình sản xuất ứng dụng chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM phục vụ trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Bình Định" thực từ tháng 6-2003 đến tháng 6-2005, có tổng kinh phí gần 520 triệu đồng Mục tiêu đề tài: - Xác định tác động có lợi chế phẩm EM đến đối tượng nông, lâm, ngư nghiệp, môi trường đất, nước địa phương, từ phổ biến ứng dụng rộng rãi nông, lâm ngư nghiệp Bình Định - Xây dựng quy trình sản xuất quy trình ứng dụng thuận tiện, phù hợp với điều kiện địa phương để phổ biến cho nông dân - Tổ chức sản xuất tiêu thụ làm sở cho việc sản xuất tiêu thụ (trong tỉnh tỉnh) sau kết thúc đề tài - Bước đầu tạo lượng EM thứ cấp (400.000 lít EM thứ cấp/năm 300 Bokashi loại/năm; hoàn thiện công nghệ sản xuất EM thứ cấp địa phương (Nguồn: Trung tâm tư vấn đầu tư phát triển khoa học công nghệ - môi trường tỉnh Bình Định) Kết qủa bước đầu ứng chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM phát triển nông nghiệp Bình Định Từ năm 2003, UBND tỉnh giao Liên hiệp Hội KHKT tỉnh thực đề tài: Nghiên cứu quy trình sản xuất ứng dụng chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM phục vụ trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản Bình Định , với giúp đỡ Trung tâm Phát triển công nghệ Việt -Nhật, đặc biệt tiến sĩ Lê Khắc Quảng cộng ông Công nghệ EM Giáo sư - Tiến sĩ Teruo Higa, giảng viên Trường Đại học Tổng hợp Ruykyu Okinawa(Nhật Bản) sáng tạo áp dụng vào thực tiễn từ năm 1980 nhiều nước giới Theo tài liệu tiến sĩ Lê Khắc Quảng ; Vi sinh vật hữu hiệu EM (Effective microorganisms) tâp hợp vi sinh vật (VSV) có ích (các vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc) sống cộng sinh môi trường; sử dụng chúng chất cấy nhằm tăng cường tính đa dạng VSVđất, bổ sung VSVcó ích vào môi trường tự nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường VSV có hại gây ra, từ cải thiện chất lượng làm tốt đất; chống bệnh VSV gây tăng cường hiệu việc sử dụng chất hữu cho trồng Sử dụng chế phẩm EM sản xuất nông nghiệp giảm thiểu tiến tới đẩy lùi việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc nông dược hóa học Đồng thời chế phẩm EM góp phần tăng suất trồng, vật nuôi, tăng chất lượng nông sản Chế phẩm EM dùng để xử lý rác thải, nước thải, khử mùi hôi chất thải chăn nuôi Từ kết đề tài cấp Nhà nước Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội chủ trì thực hiện, với cố vấn GS -TS Teruo Higa, chế phẩm EM phân lập, nuôi cấy, chọn lọc, tổng hợp Việt Nam , Trung tâm Phát triển công nghệ Việt - Nhật triển khai ứng dụng rộng rãi chế phẩm EM nhiều địa phương nước Sau năm thực hiện, đề tài thu số kết bước đầu số lĩnh vực trồng ( lúa, đậu phụng, rau), lĩnh vực vật nuôi (nuôi tôm, nuôi heo), đề tài xây dựng mô hình điểm Sau ý kiến đánh giá đơn vị, hộ nông dân sử dụng chế phẩm EM Hội thảo khoa học : " ứng dụng chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM lĩnh vực phát triển nông nghiệp bền vững xử lý môi trường" diễn ngày 01 tháng 10 năm 2004 Thành Phố Quy Nhơn Số Đơn vị, TT cá nhân thực 01 02 Trạm khuyến nông huyện Tuy Phước Trần Xuân Chánh , Phước Thành, Tuy Phước Đối tượng ứng dụng Cây lúa Cây đậu Quy mô ứng dụng Đông -Xuân 0,6ha Chế phẩm sử dụng Bokashi EM1 EM5 Hè - Thu 1,5ha Đông Bokashi Xuân bón 500m2 lần Hè Thu 500m2 03 Ngô Tùng Tân, Phước Thuận , Tuy Phước Cây lúa Đông Xuân 0,6ha đất chua mặn ven đê 04 Nguyễn Minh nuôi tôm Bán thâm Bokashi bón đợt, phun lần EM Bokashi xử lý ao Năng suất Nhận xét đạt so với đối chứng Tăng 10-12 + Cây lúa đẻ tạ/ha nhánh tập trung, xanh, dày; lúa Tăng 15 trổ chín có 17 tạ/ha hạt lép 130kg/sào +Cây mọc ( đối chứng đều, không bị 115 kg/sào) chết ẻo, xanh 130kg/sào + Quả đậu ( đối chứng nhiều, hạt 100 kg/sào) chắc, đất tơi xốp hơn, suất cao 70tạ/ha + Cây lúa phát ( đối chứng triển tốt, 60 tạ/ha) xanh đứng thẳng, không bị rạp; Sâu bệnh không phát triển, giai đoạn làm đòng có sâu nhẹ không cần xử lý - Dùng EM - Tôm lớn sau 100 đồng đều, Thiện, Phước Sơn, Tuy Phước 05 06 canh 02 Nguyễn Công Đỉnh, Thị trấn Phú Phong, Tây Sơn Nuôi heo Heo đàn Nguyễn Văn Trai, Phước Thuận, Tuy Phước Bò tiêu 01 chảy heo sữa đàn 10 tiêu phân trắng - phun EM Bokashi rải chuồng, phun xịt EM, ủ EM thức ăn ngày; khối lượng đạt 45 con/kg, bán 80.000đ/kg, lãi 87 triệu ( Tại lô đối chứng sau 97 ngày nuôi, đạt 50 con/kg, bán 72.000đ/kg lãi 47 triệu đồng) Có dùng EM tốn 2,3kg thức ăn/kg tăng trọng ( đối chứng cần 2,5 kg/kg tăng trọng) - Nuôi heo 60kg tiết kiệm 12 kg thức ăn Bokashi Bò khoẻ trở rải lại, hoạt chuồng, động bình phun xịt thường EM; Heo cho khoẻ lại uống phát triển EM bình thường 2lần khoẻ mạnh,phát triển nhanh; màu nước ổn định, số môi trường ổn định, không dùng thuốc Tôm phát triển chậm , Chỉ số môi trường giao động lớn, phải dùng kháng sinh Nền chuồng không hôi thối; Đàn heo lớn đồng đều, da trơn, lông mượt - Khử mùi hôi chuồng; - Chế phẩm EM không gây hại cho gia súc Qua báo cáo tham dự hội thảo, hộ nông dân nhận thấy rõ hiệu sử dụng chế phẩm EM lĩnh vực: + Dùng chế phẩm EM không độc hại với người gia súc, có tác dụng làm tơi xốp đất, kích thích phát triển tăng suất trồng, vật nuôi ; + Có thể dùng chế phẩm EM xử lý môi trường nuôi tôm, xử lý rác thải, nước thải, khử mùi hôi chất thải chăn nuôi Với kết đạt bước đầu đáng khích lệ, đề tài có nhiều vấn đề cần tiếp tục quan tâm giải như: Tiếp tục theo dõi đánh giá, khẳng định hiệu chế phẩm EM, ổn định quy trình pha chế chế phẩm, nghiên cứu mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu, hướng dẫn cụ thể để tiện lợi cho người sử dụng, đặc biệt nghiên cứu tính toán giá thành phù hợp nhằm tăng thu nhập cho người nông dân sử dụng chế phẩm Ks Mẫn Hiền VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ứng dụng CNSH vào trồng cam Hội Nông dân Quảng Trị có tổ chức sở hội 140 xã; phường; thị trấn toàn tỉnh, có 1.168 chi Hội cấp thôn, bản, làng, hợp tác xã; tập hợp 78 ngàn hội viên nông dân chủ hộ tham gia sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, thủ công dịch vụ thương mại Trong năm qua cấp Hội đẩy mạnh hoạt động: Vận động hỗ trợ nông dân thực phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi XĐGN làm giàu đáng, tham gia tích cực vào chương trình xây dựng cở sở hạ tầng nông thôn mới, xây dựng đời sống văn hoá đảm bảo an ninh - quốc phòng Chăm lo công tác xây dựng tổ chức Hội để phát huy vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi ích đáng nông dân; giữ vững vai trò trung tâm nòng cốt trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Bằng hoạt động cụ thể hàng năm cấp Hội tín chấp nhận uỷ thác cho nông dân vay gần 300 tỷ đồng NHCSXH, 75 tỷ đồng qua chương trình liên ngành 2308 với NH NN&PTNT hàng chục tỷ đồng qua nguồn giải việc làm Quỷ hỗ trợ nông dân, tổ chức tập huấn chuyển giao KHKT từ 700 - 800 lớp cho 30 – 40 ngàn lượt nông dân tham gia, dạy nghề giải việc làm cho hàng ngàn lao động, tư vấn giới thiệu việc làm xuất lao động làm việc nước, khu công nghiệp nước Góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn xoá đói giảm nghèo Tổ chức Hội không người vận động, tập hợp nông dân, lãnh đạo nông dân thực Chính sách Nghị Đảng Pháp luật nhà nước, mà chỗ dựa người bạn đồng hành nông dân phát huy vai trò làm chủ nông nghiệp nông thôn Đúng Nghị Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ khoá X khẳng định: “Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông thôn nông dân chủ thể trình phát triển” “Hội nông dân trung tâm nòng cốt cho phong trào nông dân công xây dựng nông thôn mới” Nông dân chủ thể trình phát triển, nhận thức sâu sắc rằng: Nông dân đứng trước khó khăn thách thức Những khó khăn không vấn đề nông nghiệp hội nhập quốc tế, mà khó khăn chế sách hành, chịu áp lực ảnh hưởng nặng nề môi trường nông thôn Trong sản xuất sử dụng thuốc BVTV cách lạm dụng, không tuân thủ quy trình kỹ thuật gây cân sinh thái, làm ô nhiễm đất, nước; việc mở rộng vùng công nghiệp không cạn kiệt nguồn nước, mà hàng năm thải môi trường nhiều phân bón hoá học, thuốc BVTV có nồng độ cao, chất thải ngành công nghiệp chưa xử lý mà thải môi trường, chất thải làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp, tích trữ nhiều năm với tác động thiên nhiên, hạn hán, lụt bão gây ảnh hưỡng xấu đến môi trường sức khoẻ cộng đồng Mặt khác, điều mà người nông dân biết rõ tác hại, họ sử dụng hoá chất BVTV, thuốc kích thích tăng trưởng, phân bón hoá học sử dụng không quy trình kỹ thuật làm cho người tiêu dùng phải đối mặt với rau, quả, nông sản phẩm tồn dư lượng thuốc BVTV – chất kích thích, dư lượng kháng sinh mức cho phép, làm tác hại đến sức khoẻ người tiêu dùng môi trường sống nông thôn Nếu tiếp tục sản xuất không tác hại sức khoẽ cho người sản xuất, tiêu dùng nông sản mà ngày dần thị trường tiêu thụ nông sản Xuất phát từ tác động bách năm qua cấp Hội đẩy mạnh hoạt động; vận động nông dân ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất bảo vệ môi trường Hội nghị BCH Hội NDVN tỉnh lần thứ khoá VIII Nghị chuyên đề ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sản xuất, đời sống bảo vệ môi trường Nhằm mục đích: vận động nông dân ứng dụng giống trồng vật nuôi có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, phục vụ tốt cho nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh nông sản hàng hoá; áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học, công tác bảo vệ khắc phục ô nhiễm môi trường; tạo phong trào ứng dụng công nghệ sinh học rộng rãi nông dân nông thôn Thực tế năm qua mặt nông thôn có đổi thay đáng kể, nông dân xoá bỏ nông nghiệp canh tác lạc hậu, suất, hiệu quả, chất lượng thấp chuyển sang nông nghiệp tiên tiến với việc đưa giới hoá, áp dụng thành tựu KHCN vào sản xuất nông nghiệp Với khả năng, tiềm lực Hội NDVN tỉnh chọn ứng dụng công nghệ công nghệ di truyền, công nghệ VSV hữu hiệu (E.M) để chuyển giao kỷ thuật, hướng dẫn nông dân học tập làm theo Đã có nhiều nước giới sử dụng chế phẩm E.M nhiều lĩnh vực khác Tại Việt Nam, chế phẩm E.M nhập giống gốc đưa vào sử dụng khoảng 10 năm trở lại đây, Quảng Trị Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân - Hội nông dân tỉnh đưa vào ứng dụng nhân giống thứ cấp phân phối cho nông dân địa bàn tỉnh dạng là: dạng khô (E.M.S khô) dạng dung dịch (E.M2) Từ dạng này, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng có công thức phối trộn khác nhau, nhằm đem lại hiệu thiết thực Hội Nông dân triển khai ứng dụng có hiệu vào số lĩnh vực sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường I MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Ứng dụng E.M lĩnh vực trồng trọt: Ứng dụng phân bón vi sinh hữu thâm canh lúa: Với phương châm: “cầm tay việc” Hội làm mô hình trồng lúa ứng dụng chế phẩm E.M làm phân bón hữu sinh học, hạn chế phân bón hoá học, Gio Quang Quy trình: Dùng phân chuồng hoai mục trộn ủ với chế phẩm E.M thứ cấp - 10 ngày trước bón lót, theo tỷ lệ 1m3 phân chuồng + lít E.M thứ cấp, 01 hecta bón lót Tất loại phân bón hoá học khác: NPK, phân vi lượng bón 70% so với năm trước Quy trình thâm canh theo quy trình chuẩn hàng năm Giống lúa thí nhiệm: P6, đất trồng: cát pha Qua theo dõi thấy: Cây lúa sinh trưởng phát triển thời kỳ sinh lý, lúa trổ đều, chín đồng loạt, tỷ lệ hạt cao… sản lượng thu 51,67 tạ/ha, lúc lô đối chứng thâm canh theo quy trình cũ, không dùng phân hữu cơ, dung phân bón hoá học suất đạt 46,33 tạ/ha Đã sử dụng Hải Xuân (Hải Lăng), Triệu Hoà (Triệu Phong), Vĩnh Lâm (Vĩnh Linh), Gio Quang (Gio Linh) Với công thức 50kg phân vi sinh cho sào kết hợp với 70% lượng phân bón hoá học, phân vi lượng sử dụng hàng năm cung cấp đủ dinh dưỡng cho lúa Năm 2008 sử dụng bón cho lúa vụ đông xuân, kết lúa sinh trưởng kịp với thời gian, gieo lại, lúa sinh trưởng tốt, trổ đều, suất cao tấn/ha Phân hữu sinh học có tác dụng cải tạo đất lâu dài, ổn định độ pH, phân hoá học cung cấp dinh dưỡng kịp thời cho sử dụng, bón đến đâu sử dụng hết đến đó, không bón thừa gây ô nhiễm đất, nước môi trường xung quanh Ở vùng đất xấu, đất bạc màu dùng phân hữu sinh học để cải tạo nguồn hữu cho đất làm cho đất tơi xốp, không bị chua phèn Các chân ruộng dùng phân vi sinh không bị ô nhiễm hữu cơ, gây tắt nghẻn rễ lúa Ứng dụng trồng lạc, trồng tiêu : Tại xã Pa Tầng (Hướng Hoá), Cam Tuyền, Cam Lộ dùng phân vi sinh hữu với lượng 50 kg/sào để trồng lạc, kết hợp với phân bón hoá học vôi theo liều lượng Qua theo dõi lạc phát triển khoẽ, dày, cây, tượng chết rục nghẹt rễ tuyến trùng gây hại, chứng tỏ phân vi sinh có tác dụng vấn đề cung cấp dinh dưỡng phòng bệnh Với mô hình 20ha Pa Tầng suất thu 25 tạ/ha Nếu sử dụng E.M nhiều năm mang lại lợi ích thiết thực, năm sau sử dụng khối lượng giảm so với năm trước, theo vụ mùa ta cần bổ sung E.M qua phân chuồng xử lý vào đất với chất thải sau mùa vụ sản xuất, nhờ khả tái sinh VSV Lúc đầu tập quán sử dụng hoá chất nông nghiệp, nên dùng E.M phân bón hoá học mục đích kinh tế thói quen, thực tế đất nghèo dinh dưỡng cạn kiệt chất hữu cơ, chuyển sang sử dụng E.M không mang lại hiệu thu hoạch vụ đầu, cần phải có thời gian chuyển tiếp để phát triển môi trường thích hợp cho nông nghiệp hữu Với công thức bổ sung chế phẩm sinh học E.M vào phân hữu đem bón cho lạc mang lại hiệu kinh tế cao Đặc biệt tình hình Chế phẩm E.M giúp cho bà nông dân sử dụng để trồng rau an toàn, cải tiến khâu làm đất, trước cày ải dùng chế phẩm E.M 1/500 tưới vào đất, sử dụng phân hữu sinh học từ 1-2 kg/m bón lót, sẻ hạn chế đến mức thấp việc dùng phân đạm, phân tươi chưa qua xữ lý bón cho trồng, quy trình hạn chế sâu bệnh rau màu, sinh trưởng tốt, bà nông dân đồng tình hưỡng ứng Ứng dụng E.M lĩnh vực chăn nuôi: Ở tỉnh ta phần lớn chăn nuôi theo dạng hộ gia đình nhỏ lẻ, chưa xây dựng hầm khí biogas, chưa dùng toàn thức ăn công nghiệp, chủ yếu dùng thức ăn sẵn có bột cám, sắn, ngô… nên sử dụng E.M chăn nuôi tập trung công việc chính: khử mùi hôi chuồng trại lên men thức ăn cho gia súc, gia cầm chế phẩm E.M.S khô Để hạn chế mùi hôi, thời gian qua Hội hướng dẫn bà nông dân hàng ngày dùng E.M thứ cấp pha loãng với nước 100 lần, dùng bình phun tưới xung quanh chuồng trại sau vệ sinh xong, hàng ngày lần xứ lý với liều lượng 0,5 lít/m chuồng trại, mùi hôi khống chế Với cách làm hộ chăn nuôi trâu, bò nhốt, hàng ngày thu gom chất thải cho vào hố đậy kín, bổ sung E.M 1% sau 45 - 60 ngày phân hoai không mùi sử dụng bón cho trồng tốt, Hội xây dựng mô hình xử lý chất thải chăn nuôi, chất thải sản xuất nông nghiệp làm phân bón sinh học huyện Cam Lộ, Hải Lăng, giúp cho nông dân tận dụng nguồn phân chuồng sẵn có làm môi trường chăn nuôi Trong thành phần thức ăn lợn chiếm 70–80% tinh bột, theo cách nuôi phần lớn nông dân cho ăn tinh bột sống không qua nấu chín, nên khả tiêu hoá lợn chậm, số chưa tiêu hoá hết thải gây lãng phí thức ăn Để khắc phục tình trạng Trung tâm ứng dụng thành công chế phẩm E.M.S khô lên men thức ăn tinh bột Với gói 100gram dùng lên men 10 kg tinh bột với độ ẩm 50%, ủ kín sau ngày thức ăn lên men có chứa đường, Vitamin, chất hoạt tính sinh học, rượu nhiều sinh khối nấm men cung cấp protein Gia súc ăn thức ăn lên men tiêu hoá nhanh, lớn nhanh có khả kháng lại số bệnh tật, chất thải giảm mùi hôi, hiệu kinh tế mang lại thiết thực Hiện Hội nông dân nhân rộng mô hình chăn nuôi lợn theo quy mô nhỏ hộ gia đình, giúp nông dân phát triển chăn nuôi tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo Sử dụng E.M chăn nuôi ngăn chặn mùi hôi chuồng trại, làm tăng sức khoẻ gia súc, làm giảm nhân tố gây strees tăng tính miễn dịch chống lại bệnh tật làm giảm nhu cầu sử dụng thuốc thú y, kháng sinh chất tẩy uế chăn nuôi Bên cạnh sử dụng chế phẩm sinh học xử lý chất thải chăn nuôi Hội xây dựng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, xây dựng hầm khí sinh học biogas, Vĩnh Lâm Vĩnh Linh xây dựng 135 hầm biogas cho hộ chăn nuôi lợn, để tận dụng làm chất đốt xử lý tốt chất thải chăn nuôi Ứng dụng E.M nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh ta năm gần có bước phát triển đáng kể, thuỷ sản ngành kinh tế ưu tiên, nghề nuôi tôm mũi nhọn, làm giảm áp lực khai thác ven bờ, nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo công ăn việc làm cho nông dân Với mục đích tăng sản lượng, người ta thả nuôi với mật độ dày, biện pháp xử lý môi trường thích hợp, dẫn đến tượng ô nhiễm nguồn nước, làm giảm lượng oxygen hoà tan, sản sinh hàm lượng khí độc như: H 2S, CH4, NH3… làm cho thuỷ sinh vật bị stress ngộ độc, bị nhiễm bệnh làm cho cá tôm chết hàng loạt Để bảo vệ nuôi người ta phải sử dụng hoá chất, thuốc kháng sinh xử lý nước phòng, trị bệnh làm thay đổi hệ sinh thái, xuất nhiều loài vi khuẩn kháng sinh, thuốc đặc trị, nhiều ao nuôi tôm bị nhiễm nặng Để giúp nông dân nuôi trồng thuỷ sản bền vững Hội nông dân sử dụng chế phẩm E.M để xử lý môi trường, E,M sử dụng có kết nuôi cá, nuôi tôm Năm 2005 xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú xã Vĩnh Lâm, năm 2006 thực đề tài khoa học: “Ứng dụng CNSH xây dựng mô hình ương - nuôi cá rô phi đơn tính dòng Gift” Đông Giang, Đông Hà, sau 155 ngày nuôi, trọng lượng cá thịt trung bình đạt 300g/con, hệ số chuyển hoá thức ăn PCR 1,5, suất quy đổi 12 tấn/ha, Chế phẩm E.M bảo đảm, trì tốt môi trường, chất lượng nước ao nuôi Năm 2008-2009 triễn khai nhân rộng lĩnh vực nuôi tôm xã Vĩnh Sơn,Vĩnh Linh Quy trình kỷ thuật: - Xử lý đáy: sau trung hoà pH đất dùng E.M 1% tưới vào đáy - Trong trình nuôi: sau - 10 ngày bổ sung 01 lần E,M vào ao nuôi với số lượng 50 lít/ha, thu hoạch - Trong qúa trình nuôi sử dụng E,M chiết xuất chuối chín làm nguồn bổ sung Vitamin, đường dễ tiêu, bổ sung vào thức ăn, chiết xuất tỏi làm kháng sinh tự nhiên phòng bệnh cho tôm, cá Với cách làm thay việc sử dụng hoá chất diệt khuẩn, thuốc kháng sinh trị bệnh, ổn định màu nước, pH làm tăng hàm lượng oxy hoà tan, hạn chế khí độc giúp tôm chống lại bệnh tật, vi sinh vật có lợi làm tăng qúa trình tự nhiên phân huỷ chất hữu cơ, nitrate hoá, loại amoni, oxy hoá sunfua phân huỷ chất độc Sản phẩm làm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, không dư lượng kháng sinh tôm thành phẩm, bước xây dựng thuơng hiệu nuôi tôm an toàn sinh học cho địa phương Ứng dụng E.M bảo vệ môi trường: E.M tác nhân có lợi việc xử lý môi trường sử dụng vi sinh vật tự nhiên, áp dụng để xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt, nước thải làng nghề triển khai mô hình xử lý nước thải làng nghề làm bún xã Triệu Sơn với 75 hộ đăng ký tham gia Mỗi hộ gia đình làm bún xây dựng môt hệ thống hầm chứa nước ngăn, ngăn 5m 3, thể tích chứa 15m3 đậy kín, hàng ngày bổ sung 0,5 lít E.M thứ cấp vào hệ thống, định kỳ 10 ngày/lần dùng vôi để trung hoà pH Với quy trình làm tăng khả tác dụng VSV lên men kỵ khí, làm giảm hàm lượng BOD5, COD mùi hôi đáng kể, khắc phục tình trạng ao tù lắng đọng nước thải, tận dụng diện tích để trồng môn, trồng rau muống Tất nguồn nước thải làng xây dựng hệ thống gom nước thải chung, dẫn đến hồ sinh học dùng thực vật thuỷ sinh để xử lý cấp Hiện Hội triển khai mô hình xử lý rác thải chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp chế phẩm E.M Hải Lăng, Cam Lộ, giúp bà nông dân có ý thức bảo vệ môi trường, sản xuất phân bón hữu thay dần loại phân bón hoá học Với nồng độ 1/100 tạo ẩm độ 30%, VSV hữu hiệu khống chế mùi hôi chuồng trại chăn nuôi, làm cho rác thải phân huỷ nhanh thành phân hữu sinh học dùng cho trồng trọt Qua năm thực Hội nông dân đẩy mạnh vận động nông dân áp dụng giống trồng, nuôi tạo nên suất cao lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản, nhân rộng mô hình ứng dụng CNSH vào sản xuất nhằm bảo đảm cho nông sản an toàn; xử lý môi trường chất thải chăn nuôi, chất thải làng nghề; góp phần cải tạo môi trường đất, nước bị ô nhiễm Đã bước tạo phong trào nông dân tham gia ứng dụng rộng rãi tiến khoa học CNSH Hội tăng cường phối hợp với Sở khoa học công nghệ, quan nhà khoa học tổ chức tập huấn chuyển giao gần 10 vạn lít chế phẩm E.M, chế phẩm Broblant, Problant, Omem.Q đến với nông dân để ứng dụng vào sản xuất bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc ứng dụng E.M vào xử lý rác thải chưa đạt hiệu cao mong muốn rác chưa phân loại từ nguồn Để giúp nông dân hiểu rõ tác dụng công nghệ sinh học, Hội phối hợp với Trung tâm thực nghiệm CNSH HN2, Trung tâm SH – ĐHSP HN nhà khoa học; Chuyên gia Nhà nông Nguyễn Lân Hùng tập huấn cách làm ăn cho bà nông dân Triệu Phong, Gio Linh, Cam Lộ, Phó GS tiến sĩ Thái Duy Ninh tập huấn Hải Lăng tư vấn chuyển giao ứng dụng tiến CNSH vào sản xuất bảo vệ môi trường II PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI: Tập trung tuyên truyền cho cán hội viên nông dân nâng cao nhận thức, tầm hiểu biết ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường, hàng năm tổ chức từ 15–20 lớp tập huấn chuyển giao KHKT thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học Tiếp tục nhân rộng mô hình ứng dụng có hiệu công nghệ VSV hữu hiệu trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản bảo vệ môi trường - Tập trung đạo mô hình điểm nuôi tôm sú, tôm thẻ dùng E.M xử lý môi trường nước, chế biến thức ăn, phòng bệnh Vĩnh Sơn,Vĩnh Linh xã vùng ven biển Triệu Phong - Hoàn thiện quy trình xử lý nước thải, xử lý rác thải nông nghiệp, quy trình lên men thức ăn xử lý mùi hôi chăn nuôi gia súc gia cầm - Vận động nông dân sử dụng phân hữu sinh học để cải tạo đất, bước hạn chế sử dụng phân bón hoá học thuốc bảo vệ thực vật - Xây dựng mô hình sản xuất loại nấm ăn, nấm dược liệu, có kế hoạch phân lập, tuyển chọn giống nấm, cung cấp kịp thời cho nông dân Chú trọng công tác giống để chuyển đổi cấu vật nuôi trồng, hướng dẫn nông dân trồng lúa lai, ngô lai, lạc chất lượng cao cải tạo chất lượng đàn gia súc, gia cầm phương pháp di truyền lai xa 4 Hướng dẫn nông dân xây dựng công trình vệ sinh sẽ: nhà tiêu sinh thái, hầm khí sinh học biogas, cách ly chuồng trại chăn nuôi khỏi khu dân cư, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học Định hướng cho nông dân thực tốt quy hoạch địa phương để xây dựng vùng cây, theo hướng chuyên canh, thực tốt chủ trương dồn điền đổi thửa, sở áp dụng tiến khoa học kỷ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh hàng hoá nông sản III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: - Kết luận: + Ứng dụng công nghệ sinh học có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp bền vững, yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo nông sản an toàn, chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng, bảo vệ môi trường nông thôn Việc ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng hoá nông - lâm - thuỷ sản, bảo vệ sức khoẻ người sản xuất tiêu dùng, tạo công ăn việc làm cho người lao động + Đẩy mạnh vận động nông dân ứng dụng rộng rãi chế phẩm E.M chế phẩm sinh học có nhiều tác dụng, VSV tìm thấy tất hệ sinh thái, chế phẩm E.M tôn trọng tự nhiên tạo kỷ thuật nhân giống vô tính E.M ứng dụng mở hướng sản xuất mới: nông nghiệp bền vững lâu dài, tôn trọng giá trị môi trường sinh thái, cải tạo đất, giảm ô nhiễm môi trường đất, nước không khí, làm giảm chi phí sản xuất nông nghiệp xữ lý chất thải - Đề nghị: UBND tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ, ngành chức tạo điều kiện phối hợp để Hội nông dân tỉnh, thực đề án chuyển giao CNSH nông dân giai đoạn 2009 – 2013 nhằm làm tốt công tác tổ chức tuyên truyền, tập huấn, cung cấp thông tin, cho bà nông dân áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống bảo vệ môi trường, hỗ trợ kinh phí, đề tài khoa học ứng dụng công nghệ sinh học giúp cho Hội nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu nông dân nông thôn Quảng trị Tạo điêù kiện cho Hội sử dụng trang thiết bị, phòng thí nghiệm để phân lập, tuyển chọn lưu giữ nhóm vi sinh vật có lợi, loài nấm ăn dược liệu Giúp Hội phân tích tiêu hoá lý, sinh học mô hình ứng dụng chế phẩm E.M nuôi trồng thuỷ sản, xử lý nước thải làng nghề Phối hợp với quan chức xây dựng mô hình khảo nghiệm, du nhập giống cây; có suất cao, thích nghi tốt với điêù kiện môi trường địa phương, có khả kháng bệnh giúp nông dân chuyển đổi cấu vật nuôi trồng UBND tỉnh quan tâm đầu tư xây dựng trung tâm ứng dụng, chuyển giao công nghệ sinh học tỉnh đại có đủ lực, sở vật chất, đầu việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ mới, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ cho TTDN&HTND thời gian tới, giúp cho nông dân ứng dụng rộng rãi tiến KHCN vào sản xuất đời sống Cần có hợp tác tập hợp nhà khoa học, đội ngũ trí thức, người trực tiếp ứng dụng công nghệ sinh học tất lĩnh vực: sản xuất, đời sống, bảo vệ môi trường để phối hợp hành động thống để thảo luận, trao đổi thông tin, kinh nghiệm Hàng năm tổ chức hội thảo đầu bờ, đánh giá kết thực tế nhân rộng mô hình Lê Phúc Thiện Trồng khổ qua an toàn 03/07/2009 Chúng đến thăm ruộng khổ qua sào (500m2/sào) anh Nguyễn Trọng Đạt thôn Tây, xã Vĩnh Phương, thành phố Nha Trang Anh Đạt cắt trái khổ qua cho khách hẹn đến thu mua, không giấu niềm vui, anh ngừng tay bảo: Phải tranh thủ thu hoạch anh ạ, không để đến mai già Năm nhờ thời tiết thuận lợi, lại trồng giống khổ qua Công ty Trang Nông, cán kỹ thuật Cty xuống tận ruộng tận tình hướng dẫn nên suất ruộng khổ qua anh đạt cao Mặc dù thu hoạch nửa tháng anh Đạt bán trái, với giá 5.000 đồng/kg ruộng, so với năm trước cao 1.000 đồng/kg, anh thu 20 triệu sào khổ qua anh đầu tư hết triệu đồng, anh lãi 11 triệu đồng Hiện trái khổ qua đầy giàn, theo ước tính anh Đạt thu hoạch hết vụ phải 4-5 quả, với giá 5.000 đồng/kg gia đình thu thêm khoảng 20 triệu Anh Lê Văn Dũng, cán kỹ thuật Cty Trang Nông cho hay: Giống khổ qua TN 166 giống Cty đưa trồng phổ biến từ năm 2008, giống trái sớm (36 – 40 ngày) thời gian thu hoạch kéo dài giống khác, cơm dày, đặc biệt mùa mưa trồng giống chịu úng tốt, kháng bệnh vàng lá, phấn trắng, virus, bệnh phổ biến khổ qua Nhìn trái khổ qua to đẹp, bóng mượt điều đặc biệt ruộng khổ qua anh Đạt hạn chế thuốc trừ sâu Để ý thấy ruộng anh lại có bình nhựa màu vàng Lấy làm lạ, thắc mắc anh Đạt phấn khởi bảo: Nhà trồng khổ qua phương pháp mới, theo hướng an toàn Được Cty Trang Nông hướng dẫn dùng thuốc dẫn dụ ruồi đục quả, cho ruồi đục bay vào bình, bình màu sặc sỡ với thuốc dẫn dụ có mùi thơm nên thu hút bầy ruồi bay vào ngửi phải thuốc bị chết Để chứng minh anh đưa bình nhựa cho xem thấy đầy ruồi đục chết Làm theo phương pháp này, tuần anh phải bơm thuốc sinh học lần, không năm trước bơm thuốc trừ sâu liên tục mà bị ruồi đục hại nhiều Anh Đạt nói: Khi khổ qua phải bơm thuốc sâu liên tục, ruồi bay không chết, hết mùi chúng lại bay tới Còn làm theo phương pháp dẫn dụ ruồi đục đỡ chi phí hàng triệu đồng thuốc trừ sâu Ông Nguyễn Tiến Lãng, cán Cty Trang Nông cho hay: Không khổ qua mà loại xoài, ổi, dưa hấu, đu đủ, dưa leo… thường xuyên bị ruồi đục làm giảm suất Dùng phương pháp dẫn dụ để diệt ruồi kinh tế, đầu tư thấp, cần dùng khoảng 15 – 20 bẫy, 10.000 đồng, bẫy cách khoảng 50m, sau thu hoạch xong cất vụ sau dùng tiếp Sản xuất rau theo hướng hữu 22/09/2008 Dưa chuột cải trồng theo hướng hữu Lương thực, thực phẩm ô nhiễm mối lo thường ngày không riêng người nội trợ, mà toàn xã hội Với mục đích lâu dài nâng cao chất lượng sống người tiêu dùng, Viện Nghiên cứu Rau bắt đầu nghiên cứu sản xuất rau theo hướng hữu (2005 – 2007) Đây biện pháp trồng trọt không sử dụng hoá chất phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật chất kích thích sinh trưởng Canh tác hữu đỉnh cao phát triển nông nghiệp bền vững để tạo sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao loại sản phẩm rau “siêu sạch”, đảm bảo cân sinh thái, bảo vệ môi trường cộng đồng Trồng rau theo hướng hữu áp dụng nhà, lúc, nơi, hộ dân từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo, đất cát, đất mặn, đồng ruộng, mảnh vườn nhỏ chí ban công, tầng thượng khu chung cư Các loại phụ phẩm nông nghiệp tận dụng để ngâm ủ, bổ sung hàm lượng mùn, đạm hữu cho trồng cỏ rác, rơm mùn, bã đậu, xác tôm cá, rong tảo biển Cách thức sản xuất đơn giản, dễ áp dụng cho qui mô nhỏ hộ gia đình Có thể trồng đồng hay chậu, vại, liếp đất sử dụng giá thể hữu SAPRO-01 Hà Nội Organic hay GT-05 Viện Nông hoá Thổ nhưỡng; sử dụng chậu đất nung, xi măng, nylon (đường kính x chiều cao: 35 x 25 cm - cải ngọt; miệng hẹp sâu dưa chuột 25 x 35 - 40 cm) Sản xuất rau cải theo hướng hữu * Trồng chậu: Đất: – kg đất/chậu; giá thể: 3,5 - kg/chậu (có thể trồng liên tiếp - vụ, vụ sau cần bổ sung 0,5 – 1,0 kg/chậu) Nếu trồng đất nên bón lót 0,4 – 0,5 kg/chậu phân chuồng ủ mục; 10 g phân vi sinh BIOGRO bón qua gốc/chậu; trồng giá thể nên bón 0,1 kg phân chuồng ủ mục/chậu Gieo 25 – 30 hạt/chậu, phủ trấu rơm mùn lên mặt chậu Tưới nước ngày - lần, ô doa; lượng tưới vừa phải * Trồng đồng: Bón lót: 40 – 50 phân chuồng ủ mục/ha; phân vi sinh bón qua gốc: - tấn/ha, lượng hạt gieo 0,5 – g/m2 Tưới luân phiên dinh dưỡng bổ sung (nước đậu tương ngâm, phân chuồng ngâm axit Humic 0,6%) – 4vụ/ lần trồng đất; - lần/vụ trồng giá thể Nhổ tỉa thu hoạch rau mầm sau gieo 10 – 20 ngày Giai đoạn sau nên để lại 10 cây/chậu, tiếp tục thu hoạch khoảng thời gian 25 - 35 ngày sau gieo tùy theo thời vụ mức độ tiêu thụ Sản xuất dưa chuột theo hướng hữu Chọn hạt giống lai F1, F2 khoẻ, sinh trưởng tốt, hạt giống không xử lý hoá chất bảo quản, giống chuyển gen, chống chịu sâu bệnh * Trồng chậu vại: Sử dụng đất: kg đất/chậu; sử dụng giá thể: 4,5 - 5,0 kg/chậu Bón lót: Khi trồng đất nên bón 1,8 - 2,1 kg phân chuồng ủ mục/chậu; 75 - 80 g/chậu; phân vi sinh BIOGRO bón qua gốc; trồng giá thể nên bón 0,7 – 0,8 kg phân chuồng ủ mục/chậu Gieo trồng: - cây/chậu; phủ gốc rơm mùn b) Trồng đồng: Cày phơi ải, làm đất nhỏ, lên luống rộng 1,2 - 1,4 m; rãnh sâu 25 - 30 cm, rộng 30 cm Bón lót: Phân chuồng ủ mục: 50 - 60 tấn/ha; phân vi sinh bón qua gốc: tấn/ha; tro bếp: 1,0 – 1,5 tấn/ha Khoảng cách trồng 70 - 80 x 35 - 45 cm Tưới luân phiên dinh dưỡng bổ sung - 10 ngày/lần từ đầu đến cuối vụ Thu hoạch: Thu hàng ngày (sáng sớm chiều mát) từ 25 - 30 ngày sau trồng thường kéo dài – tháng tùy theo mùa vụ, chế độ chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh Sử dụng vật dụng thu hái, chuyên chở hợp lý, đảm bảo vệ sinh Quản lý dịch hại trồng rau theo hướng hữu cơ: Mật độ sâu bệnh hại thấp Trên cải có sâu xanh, sâu tơ gây hại; bắt tay phun lần, loại thuốc sinh học Vineem, Vibamec Trên dưa chuột, nên phun dung dịch chiết xuất tỏi, thuốc để xua đuổi bọ phấn; Vineem, Abamectin, V- Bt, TP - Thần điền để phòng trừ rệp, sâu xanh; mức độ hại bệnh hại sương mai, phấn trắng không cao, sử dụng TP - zep (thuốc thảo mộc) [...]... mùa vụ, chế độ chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh Sử dụng vật dụng thu hái, chuyên chở hợp lý, đảm bảo vệ sinh Quản lý dịch hại khi trồng rau theo hướng hữu cơ: Mật độ sâu bệnh hại thấp Trên cải ngọt chỉ có sâu xanh, sâu tơ gây hại; có thể bắt bằng tay hoặc phun 1 lần, 1 loại thuốc sinh học như Vineem, Vibamec Trên dưa chuột, nên phun dung dịch chiết xuất của tỏi, thuốc lá để xua đuổi bọ phấn; Vineem, Abamectin,... phẩm nông nghiệp có thể tận dụng để ngâm ủ, bổ sung hàm lượng mùn, đạm hữu cơ cho cây trồng như cỏ rác, rơm mùn, bã đậu, xác tôm cá, rong tảo biển Cách thức sản xuất đơn giản, dễ áp dụng cho qui mô nhỏ hộ gia đình Có thể trồng ngoài đồng hay bằng chậu, vại, liếp trên đất hoặc sử dụng giá thể hữu cơ SAPRO-01 của Hà Nội Organic hay GT-05 của Viện Nông hoá Thổ nhưỡng; sử dụng chậu đất nung, xi măng,... vào ngửi phải thuốc sẽ bị chết Để chứng minh anh đưa cái bình nhựa cho tôi xem thì thấy đầy ruồi đục quả chết trong đó Làm theo phương pháp này, mỗi tuần anh chỉ phải bơm thuốc sinh học một lần, không như các năm trước bơm thuốc trừ sâu liên tục mà vẫn bị ruồi đục quả hại rất nhiều Anh Đạt nói: Khi khổ qua ra quả phải bơm thuốc sâu liên tục, nhưng ruồi chỉ bay đi chứ không chết, hết mùi chúng lại bay... phải giống chuyển gen, chống chịu sâu bệnh * Trồng trong chậu vại: Sử dụng đất: 6 kg đất/chậu; sử dụng giá thể: 4,5 - 5,0 kg/chậu Bón lót: Khi trồng trên đất nên bón 1,8 - 2,1 kg phân chuồng ủ mục/chậu; 75 - 80 g/chậu; phân vi sinh BIOGRO bón qua gốc; trồng trên giá thể nên bón 0,7 – 0,8 kg phân chuồng ủ mục/chậu Gieo trồng: 1 - 2 cây/ chậu; phủ gốc bằng rơm mùn b) Trồng ngoài đồng: Cày phơi ải, làm... sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao như các loại sản phẩm rau quả “siêu sạch”, đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và cộng đồng Trồng rau theo hướng hữu cơ có thể được áp dụng ở mọi nhà, mọi lúc, mọi nơi, ngay tại các hộ dân từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo, đất cát, đất mặn, ngoài đồng ruộng, mảnh vườn nhỏ thậm chí cả trên ban công, tầng thượng khu chung cư Các loại phụ phẩm. .. đặc biệt trong mùa mưa vẫn có thể trồng được vì giống chịu úng tốt, kháng bệnh vàng lá, phấn trắng, virus, là các bệnh rất phổ biến trên cây khổ qua Nhìn những trái khổ qua to đẹp, bóng mượt và điều đặc biệt là ruộng khổ qua của anh Đạt hạn chế thuốc trừ sâu Để ý thấy trên ruộng của anh thỉnh thoảng lại có một cái bình nhựa màu vàng Lấy làm lạ, chúng tôi thắc mắc thì anh Đạt phấn khởi bảo: Nhà tôi... gieo 0,5 – 1 g/m2 Tưới luân phiên dinh dưỡng bổ sung (nước đậu tương ngâm, phân chuồng ngâm hoặc axit Humic 0,6%) 2 – 4vụ/ lần khi trồng trên đất; 1 - 2 lần/vụ khi trồng trên giá thể Nhổ tỉa thu hoạch rau mầm ngay sau khi gieo 10 – 20 ngày Giai đoạn sau chỉ nên để lại 10 cây/ chậu, tiếp tục thu hoạch trong khoảng thời gian 25 - 35 ngày sau gieo tùy theo thời vụ và mức độ tiêu thụ 2 Sản xuất dưa chuột theo... trong chậu: Đất: 5 – 6 kg đất/chậu; giá thể: 3,5 - 4 kg/chậu (có thể trồng liên tiếp 3 - 4 vụ, vụ sau chỉ cần bổ sung 0,5 – 1,0 kg/chậu) Nếu trồng trên đất nên bón lót 0,4 – 0,5 kg/chậu phân chuồng ủ mục; 10 g phân vi sinh BIOGRO bón qua gốc/chậu; nếu trồng trên giá thể nên bón 0,1 kg phân chuồng ủ mục/chậu Gieo 25 – 30 hạt/chậu, phủ đều trấu hoặc rơm mùn lên mặt chậu Tưới nước sạch ngày 1 - 2 lần, bằng... và cải ngọt trồng theo hướng hữu cơ Lương thực, thực phẩm ô nhiễm đang là mối lo thường ngày không chỉ riêng của người nội trợ, mà là của toàn xã hội Với mục đích lâu dài nâng cao chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng, Viện Nghiên cứu Rau quả bắt đầu nghiên cứu sản xuất rau theo hướng hữu cơ (2005 – 2007) Đây là biện pháp trồng trọt không sử dụng hoá chất như phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực... mới của Công ty Trang Nông, được cán bộ kỹ thuật của Cty xuống tận ruộng tận tình hướng dẫn nên năng suất ruộng khổ qua của anh đạt rất cao Mặc dù mới thu hoạch được nửa tháng nhưng anh Đạt đã bán được trên 4 tấn trái, với giá 5.000 đồng/kg tại ruộng, so với những năm trước cao hơn 1.000 đồng/kg, anh thu về 20 triệu 4 sào khổ qua anh đầu tư hết 9 triệu đồng, như vậy anh đã lãi 11 triệu đồng Hiện những

Ngày đăng: 11/06/2016, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w