1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ứng Dụng Chế Phẩm EM Và Chế Phẩm EMIC Trong Xử Lý Phụ Phẩm Nông Nghiệp Thành Phân Bón Hữu Cơ Tại Xã Vũ Tiến, Vũ Thư, Thái Bình

56 443 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM EM VÀ CHẾ PHẨM EMIC TRONG XỬ LÝ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP THÀNH PHÂN BĨN HỮU CƠ TẠI XÃ VŨ TIẾN VŨ THƯ - THÁI BÌNH Người thực : LÊ XUÂN GIANG Lớp : MTC – K57 Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : THS DƯƠNG THỊ HUYỀN Hà Nội - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM EM VÀ CHẾ PHẨM EMIC TRONG XỬ LÝ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP THÀNH PHÂN BÓN HỮU CƠ TẠI XÃ VŨ TIẾN VŨ THƯ - THÁI BÌNH Người thực : LÊ XUÂN GIANG Lớp : MTC – K57 Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : THS DƯƠNG THỊ HUYỀN Địa điểm thực tập : VŨ TIẾN - VŨ THƯ – THÁI BÌNH Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em nhận được nhiều sự giúp đỡ của các tập thể, cá nhân và ngoài Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xuất phát từ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Dương Thị Huyền, người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo, giúp đỡ em suốt quá trình thực hiện đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo và cán bộ của khoa Môi trường cùng toàn thể các thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt Nam, những người đã dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập và làm việc tại trường Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã dành thời gian quan tâm, động viên và giúp đỡ em suốt qua trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nhiệp Với quỹ thời gian có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế nên quá trình thực hiện đề không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện Cuối cùng em xin cam đoan những kết quả báo cáo này là đều đúng sự thật Em xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Xuân Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .8 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .10 MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Phụ phẩm nông nghiệp 1.1.2 Chế phẩm sinh học 1.1.3 Phân bón hữ .13 1.2 CAC ́ PHƯƠNG THƯC ́ XỬ LÝ PHỤ PHÂM ̉ NÔNG NGHIÊP̣ .14 1.3 THỰC TRẠNG PHỤ PHÂM ̉ NÔNG NGHIỆP VÀ AN ̉ H HƯƠN ̉ G CUA ̉ CHUN ́ G ĐÊN ́ MÔI TRƯƠN ̀ G TRÊN THẾ GIƠÍ VÀ VIÊT ̣ NAM .17 1.3.1 Trên thế giới 17 1.3.2 Ở Việt Nam 18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .22 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình .22 2.3.2 Quá trình xử lý phụ phẩm nơng nghiệp thành phân bón hữu bằng chế phẩm EM và chế phẩm EMIC .22 2.3.3 Hiệu xử lý phân xanh rơm rạ chế phẩm EM và chế phẩm EMIC 22 2.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu xử phân xanh và rơm rạ thành phân hữu bằng chế phẩm EM và chế phẩm EMIC 22 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 2.4.2Phương pháp khảo sát thực địa .23 2.4.3 Phương pháp phân tích so sánh 23 2.4.4Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 23 2.4.5 Phương pháp lấy mẫu phụ phẩm hữu .23 2.4.6 Phương pháp đo nhiệt độ đống ủ 23 2.4.7Phương pháp phân tích các chỉ tiêu đống ủ 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 3.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI TẠI XÃ VŨ TIẾN – VŨ THƯ – THÁI BÌNH 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội .25 3.1.3 Thực trạng phụ phẩm nông nghiệp hữu tại xã Vũ Tiến 30 3.2 ĐĂC ̣ ĐIÊM ̉ CHẾ PHÂM ̉ EM VÀ CHẾ PHÂM ̉ EMIC VÀ QUY TRIN ̀ H XÂY DƯN ̣ G THIÊT́ KẾ ĐÔN ́ G U.̉ 30 3.2.1 Chế phẩm EM .31 3.2.2 Chế phẩm EMIC 32 3.2.3 Quy trình xây dựng thiết kế đống ủ 32 3.3 HIỆU QUẢ XỬ LÝ PHỤ PHÂM ̉ NÔNG NGHIÊP̣ BẰNG CHẾ PHẨM EM VÀ CHẾ PHÂM ̉ EMIC 33 3.3.1 Diễn biến nhiệt độ đống ủ .33 3.3.2 pH 34 35 3.3.3 OC% .35 35 3.3.4 OM% .36 36 3.3.5 N% 37 37 3.3.6 P2O5% 37 37 3.3.7 K2O% 38 3.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ PHỤ PHÂM ̉ NÔNG NGHIÊP̣ THAN ̀ H PHÂN HƯU ̃ CƠ BĂN ̀ G CHẾ PHÂM ̉ EM VÀ CHẾ PHÂM ̉ EMIC 40 3.4.1 Giải pháp quản lý 40 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền và giáo dục cộng đồng 41 3.4.3 Giải pháp về mặt thời gian 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHI.̣ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN : Bộ Nông nghiệp Cs : Cộng sự CTĐC : Công thức đối chứng CTTN : Công thức thí nghiệm ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng KHCN : Khoa học công nhệ NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NXB : Nhà xuất bản TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TG : Thế giới VAC : Vườn ao chuồng VSV : Vi sinh vật SX : Sản xuất SXNN : Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần phụ phẩm nông nghiệp Bảng 1.2: Hàm lượng xenluloza một số loại phụ phẩm nông nghiệp Bảng 1.3: Tổng lượng rơm rạ thải tại một số quốc gia năm 2010 18 Bảng 1.4: Ước tính khối lượng các nguồn phụ phẩm nông nghiệp chính ở Việt Nam 19 Bảng 3.1: Cơ cấu lao động xã Vũ Tiến năm 2015 30 Bảng 3.2: Công thức ủ phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữ 32 Bảng 3.3: Diễn biến nhiệt độ đống ủ ở các công thức .33 Bảng 3.4: Chi phí nguyên liệu và lãi thu được sau tiến hành xử lý phụ phẩm nông nghiệp 39 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Diện tích gieo trờng của xã Vũ Tiến năm 2015 25 Hình 3.2: Cơ cấu vật nuôi xã Vũ Tiến năm 2015 26 Hình 3.3: Cơ cấu diện tích đất toàn xã Vũ Tiến năm 2015 .28 Hình 3.4: Biểu đồ nhiệt đọ trung bình của các công thức .34 Hình 3.5: Biểu đồ nồng độ pH của các công thức 35 Hình 3.6: Biểu đồ hàm lượng OC% của các công thức 35 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn độ mùn của các công thức 36 Hình 3.8: Biểu đồ hàm lượng N% các công thức 37 Hình 3.9: Biểu đồ hàm lượng P2O5% các công thức .37 Hình 3.10: Biểu đồ hàm lượng K2O% các công thức 38 10 tốc độ mùn hoá diễn nhanh Trong kho bảo quản nông sản, sử dụng EM có tác dụng ngăn chặn trình gây thối, mốc 3.2.2 Chế phẩm EMIC Là tập hợp nhiều vi sinh vật hữu hiệu nghiên cứu tuyển chọn thuộc chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Sacharomyces, có khả phân giải mạnh chất hữu cơ, sinh chất kháng sinh, chất ức chế tiêu diệt vi sinh vật có hại Tác dụng: Trong trờng trọt: Phân giải nhanh rác thải, phế thải nông nghiệp, mùn bã hữu cơ, phân bắc, phân chuồng làm phân bón hữu vi sinh Phân giải nhanh chất hữu có chất thải rắn như: xenluloz, tinh bột, protein, lipit thúc đẩy nhanh trình mùn hố Trong bảo vệ mơi trường: Tạo chất kháng sinh chất ức chế vi sinh vật có hại như: vi sinh vật gây bệnh, gây thối Làm giảm thiểu mầm bệnh làm giảm tối đa mùi hôi thối chất thải 3.2.3 Quy trình xây dựng thiết kế đống ủ Bảng 3.2: Công thức ủ phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữ CTĐC 300kg rơm rạ Phụ gia: bèo tây, thân CTTN1 300kg rơm rạ Phụ gia: bèo tây, thân CTTN2 300kg rơm rạ Phụ gia: bèo tây, thân chuối, phân chuồng gà chuối, phân chuồng gà Chế phẩm EM Nước Nilon che phủ chuối, phân chuồng gà Chế phẩm EMIC Nước Nilon che phủ Nước Nilon che phủ Các bước tiến hành: Bước 1: Tiến hành thu gom phụ phẩm hữu cơ, loại bỏ tạp chất Chuẩn bị nguyên liệu cho đống ủ sử dụng chế phẩm EM và EMIC Bước 2: Rải đều phụ phẩm nông nghiệp có độ rộng khoảng 1m, dày 30 – 35cm, thêm nước vào để độ ẩm đạt 75 – 80%, trộn phụ gia vào chế phẩm 32 Bước 3: Rắc đều một lớp phụ gia phân chuồng lên đống ủ Bước 4: Tưới đều một lượng chế phẩm sinh học lên lớp phụ phẩm đối với công thức sử dụng chế phẩm sinh học Bước 5: Tiếp tục rải lớp phụ phẩm lên với độ dày 30 – 35cm Lặp lại các bước cho đến đống ủ cao khoảng 1m Cuối cùng, dùng nilon phủ kín đống ủ, chèn gạch xung quanh để đảm bảo độ kín cho đống ủ Kiểm tra độ ẩm, nhiệt độ thường xuyên cho đống ủ để đảm bảo chất lượng đống ủ 3.3 Hiệu xử lý phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EM và chế phẩm EMIC 3.3.1 Diễn biến nhiệt độ đống ủ Bảng 3.3: Diễn biến nhiệt độ đống ủ ở các công thức Đơn vị: ºC Thời gian n) ủ (tuầ Nhiệt độ không 24 khí (ºC) 23 25 21 25 22 24 Nhiệt độ đống ủ (ºC) CTĐC CTTN1 CTTN2 24 24 24 24 24 24 24 24 24 60 60 60 68 67 67 63 62 62 68 66 67 76 76 76 71 70 69 56 56 56 70 72 71 66 65 67 42 43 43 47 46 47 43 43 42 36 36 37 40 42 44 40 39 40 33 34 33 32 31 32 35 33 35 Nguồn: Kết quả phân tích Từ bảng 3.3 ta có hình biểu diễn diễn biến nhiệt đọ trung bình của công thức: 33 Hình 3.4: Biểu đồ nhiệt đọ trung bình của các công thức Sau thời gian ủ 42 ngày: Qua bảng phân tích nhiệt độ các công thức đống ủ ta nhận thấy nhiệt độ ở các công thức bắt đầu tăng nhanh sau ngày ủ đầu tiên, nhiệt độ cao nhất là ở công thức sử dụng chế phẩm sinh học EMIC, từ 24ºC lên 67.3º, tiếp đến là đối với công thức sử dụng chế phẩm sinh học EM, từ 24ºC lên 62.3ºC và cuối cùng là ở công thức không sử dụng chế phẩm sinh học là từ 24ºC lên 60ºC Ta thấy được nhiệt độ tăng nhanh tuần đầu tiên ở công thức sử dụng chế phẩm, điều này chứng tỏ sự phân giải chất hữu của các vi sinh vật diễn nhanh phá vỡ các liên kết, giải phóng các chất dinh dưỡng có lợi phụ phẩm nông nghiệp ở công thức sử dụng chế phẩm Nhiệt độ tăng cực đại vào tuần ở các công thức, đối với công thức sử dụng chế phẩm EMIC là 76ºC và ở công thức sử dụng chế phẩm EM là 70ºC và cuối cùng là ở công thức không sử dụng chế phẩm là 67ºC cùng với điều kiện để vi sinh vật phát triển tốt nhất là từ 65 - 75ºC, điều này đồng nghĩa với việc ở thời điểm ngày 14 thì các chất hữu đống ủ sẽ được phân giải một cách tốt nhất 3.3.2 pH 34 Hình 3.5: Biểu đồ nồng độ pH của các công thức Ta thấy pH của công thức sử dụng chế phẩm EMIC2 là 8,07 cao nhất rồi đến công thức sử dụng chế phẩm EM2 là 7,87 và cuối cùng là CTĐC2 7.3 Khi đưa VSV vào đống ủ VSV sẽ phân hủy các chất hữu làm cho pH môi trường tăng lên Vì vậy đống ủ sử dụng chế phẩm sẽ có pH cao đống ủ không sử dụng chế phẩm 3.3.3 OC% Hình 3.6: Biểu đồ hàm lượng OC% của các công thức OC% có xu hướng giảm, sau ủ đã có sự giảm là VSV đã phân 35 giải chuyển hóa các hợp chất hữu thành dạng dễ tiêu cho VSV sử dụng và giải phóng CO2, góp phần giảm thời gian ủ, tăng hiệu quả phân giải các chất hữu Ta thấy sau ủ OC% đã giảm nhất là công thức EMIC1 (9.89%) rồi đến công thức EM2 (10,22%) và cuối là CTĐC2 (10.97%) 3.3.4 OM% Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn độ mùn của các công thức Độ mùn lúc ban đầu chưa tiến hành ủ thì đống ủ chưa bị mục, màu sắc vẫn bình thường Nhưng sau tiến hành ủ tuần, phụ phẩm nông nghiệp đã đạt đến độ mùn nhất định, màu sắc trở thành nâu đen, các phụ phẩm đã mất các liên kết làm các phân tử tách rời dễ dàng Sau tuần ủ chúng ta có thể thấy được sự tác động mạnh mẽ của vi sinh vật đối với công thức EMIC2 là 19,69% và EM2 là 19,65% và CTĐC1 là 18,35% 36 3.3.5 N% Hình 3.8: Biểu đồ hàm lượng N% các công thức Sau ủ hàm lượng N% tăng lên sự tác động của các vi sinh vật, làm đứt gãy các liên kết chế phẩm hữu cơ, từ đó làm giải phóng thành phần nito chế phẩm Cụ thể, ở CTDDC1 N% cao nhất đạt 0,788%, ở công thức EM1 N% cao nhất là 1,313% và ở công thức EMIC3 N% cao nhất là 1,736% 3.3.6 P2O5% Hình 3.9: Biểu đồ hàm lượng P2O5% các công thức 37 P2O5% CTDDC3 là cao nhất 1.047% và cao nhất đới với công thức EM2 và EMIC2 lần lượt là 1,692% và 1,763% Hàm lượng P 2O5% cả công thức đều cao, công thức sử dụng chế phẩm EM và EMIC đều cao nhờ sự có mặt của vi sinh vật chuyển hóa đống ủ 3.3.7 K2O% Hình 3.10: Biểu đồ hàm lượng K2O% các công thức Hàm lượng K2O% công thức đối chứng là 1,062%, công thức sử dụng chế phẩm EM là 1,083% và công thức sử dụng chế phẩm EMIC là 1,176% Qua phân tích các chỉ tiêu đặc biệt là đối với các chỉ tiêu % N, P, K ta thấy % N, P, K ở các CTTN1 và CTTN2 cao so với các CTĐC ở các CTTN1 và CTTN2 có sự tham gia của VSV quá trình phân giải hợp chất hữu Đối với CTTN1 và CTTN ta thấy các chỉ tiêu về % N, P, K ở CTTN2 cao so với CTTN1 nên hiệu quả ở CTTN2 sẽ cao so với CTTN1 hay hiêu quả xử lý phụ phẩm nông nghiệp của chế phẩm EMIC cao chế phẩm EM Phụ phẩm nông nghiệp sau ủ trơ thành nguồn phân bón hữu rất tốt đối với đất nông nghiệp, điều này góp phần cải tạo và nâng cao chất lượng 38 đất nông nghiệp Đánh giá về hiệu quả xã hội, môi trường và kinh tế Hiệu quả về xã hội: Cung cấp lượng phân bón hữu không nhỏ cho đất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu phân bón cho người dân Hạn chế được việc người dân đốt phụ phẩm nông nghiệp ngoài đồng ruộng gây các bệnh về hô hấp ảnh hưởng đến sức khỏe của chính người dân Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường thông qua việc xử lý phụ phẩm nông nghiệp đúng cách và hiệu quả Hiệu quả về môi trường: Xử lý được tàn dư phụ phẩm nông nghiệp đồng ruộng bằng chế phẩm EM và EMIC giúp môi trường được cải thiện và không làm ảnh hưởng đến chất lượng đất nông nghiệp Tuần hoàn bổ sung chất dinh dưỡng thiếu hụt đất nông nghiệp Hạn chế được việc đốt phụ phẩm nông nghiệp, xả thải phụ phẩm nông nghiệp bừa bãi đồng ruộng giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hiệu quả về kinh tế Bảng 3.4: Chi phí nguyên liệu và lãi thu được sau tiến hành xử lý phụ phẩm nông nghiệp Khối lượng Giá bán Thành tiền thành phẩm CTĐC Nilon che phủ = 120kg phân hữu 109.200 89.200 đồng 20.000 đồng đồng Nilon che phủ + CTTN1 chế phẩm EM = 120kg phân hữu 109.200 54.200 đồng 20.000 + 35.000 đồng = 55.000 đồng Nilon che phủ + chế phẩm EMIC CTTN2 120kg phân hữu 109.200 = 20.000 + 49.200 đồng đồng 40.000 = 60.000 đồng Khi xử lý 1tấn phụ phẩm nông nghiệp ta thu về được 0,4 tấn phân hữu Công thức Chi phí 39 cơ, thị trường hiện giá bán tấn phân hữu là 910.000 đồng, vậy xử lý 300kg phụ phẩm nông nghiệp ta được 120kg phân hữu và bán được 109.200 đồng Sản xuất 120kg phân hữu bằng chế phẩm EM tốn 55.000 đồng, vậy lãi thu được là 54.200 đồng Sản xuất 120kg phân hữu bằng chế phẩm EMIC tốn 60.000 đồng, vậy lãi thu được là 49.200 đồng Sản xuất 120kg phân hữu không cần dùng chế phẩm tốn 20.000 đồng, vật lãi thu được là 89.200 đồng Tóm lại xử lý phụ phẩm nông nghiệp tại xã Vũ Tiến theo công thức là đối chứng, sử dụng chế phẩm EM và chế phẩm EMIC ta thấy được hiệu quả rõ rệt, đặc biệt với hàm lượng N%, P2O5%, K2O% của đống ủ sử dụng chế phẩm EMIC là cao nhất rồi đến công thức sử dụng chế phẩm EM và cuối cùng đến công thức đối chứng Cùng với việc nhận xét cảm quan quá trình ủ phụ phẩm nông nghiệp em thấy được ở các công thức sử dụng chế phẩm làm cho quá trình ủ diễn nhanh điều này giúp cho nông dân tiết kiệm được thời gian quá trình ủ phụ phẩm nông nghiệp Với tổng chi phi của cả công thức không chênh lệch quá lớn, để sản xuất được 120kg phân hữu tốn 60.000 đồng đối với chế phẩm EMIC, 55.000 đồng đối với chế phẩm EM và 20.000 đồng đối với CTĐC Vì thế qua các đánh giá em khuyên người dân nên sử dụng chế phẩm EMIC để ủ phụ phẩm nông nghiệp 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu bằng chế phẩm EM và chế phẩm EMIC 3.4.1 Giải pháp quản lý Nâng cao trình độ về lĩnh vực bằng cách đào tạo chuyên sâu và cao nữa quản lý, tăng cường tập huấn Cử các cán bộ học tập tại các địa phương đầu lĩnh vực xử lý 40 phụ phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Hướng dẫn nông dân canh tác theo hướng thâm canh, áp dụng các biện pháp cải tạo đất Hạn chế những hoạt động canh tác làm ảnh hưởng đến chất lượng đất Quy hoạch hợp lý đất canh tác nông nghiệp góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom và xử lý phụ phẩm nông nghiệp Hiện tỉ lệ sử dụng phân hữu có nguồn gốc phụ phẩm nông nghiệp còn thấp nông dân chưa nhận thức được một cách rõ nhất về phương pháp này, mặt khác việc sử dụng phân hóa học đã trở thành thói quen đối với nông dân mà không biết rằng hậu quả của việc sử dụng phân hóa học ảnh hưởng đến môi trường và chất lượng đất nông nghiệp Vì thế cùng với việc thực hiện đề tài và thành công của việc sử dụng phân bón hữu có nguồn gốc từ phụ phẩm nông nghiệp đã thành công tại rất nhiều địa phương cả nước em xin đưa ý kiến áp dụng phương pháp sản xuất phân bón hữu có nguồn gốc từ phụ phẩm nông nghiệp để giải quyết những vấn đề về phân bón và ô nhiễm môi trường Sau quá trình ủ kết thúc phụ phẩm nông nghiệp sẽ trở thành phân bón tơi xốp, có màu nâu đen, không có mùi hôi thối, dùng để bón cho ruộng có tác dụng rất tốt 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền và giáo dục cộng đồng Tuyên truyền và giáo dục cộng đồng là một giải pháp rất hiệu quả đối với một vấn đề bất kì nào và vấn đề này cũng không phải một ngoại lệ, Tuyên truyền và giáo dục cộng đồng mang lại hiệu quả rõ rệt bằng cách: Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương sách, báo, thông báo qua các bản tin của địa phương, để nâng cao nhận thức của người dân việc quản lý và xử lý phụ phẩm nông nghiệp Phát động các phong trào tại địa phương về bảo vệ môi trường, xây 41 dựng nông thôn mới hiệu quả Giáo dục tất cả tầng lớp xã hội từ người trẻ cho đến người già, từ trường học cho đến khu xóm, vệc này giúp cho mọi người có ý thức việc bảo vệ môi trường Tổ chức các hoạt động vui chơi, văn nghệ có lồng ghép các kiến thức về môi trường giúp người dân thấy được hiệu quả và cách tiến hành sử dụng biện pháp Tăng cường cán bộ về địa phương, về từng thôn, xóm để tuyên truyền cho người dân Hằng năm mỗi thôn đều tổ chức các cán bộ xuống hướng dẫn người dân cách ủ phân có nguồn gốc từ phụ phẩm nông nghiệp Hỗ trợ về mặt kinh tế cho người dân 3.4.3 Giải pháp về mặt thời gian Vì thời gian thực hiện đề tài của em không trùng với thời gian thu hoạch vụ mùa của người dân nên em phải dùng rơm khô để ủ dẫn đến trình phân giải các chất hữu của VSV diễn lâu hơn, làm kéo dài thời gian tiến hành ủ phụ phẩm Vậy em xin đưa giải pháp tiến hành ủ phụ phẩm nông nghiệp vào khoảng thời gian thu hoạch vụ mùa của người dân, lúc đó có thể tận dụng được nguồn rơm tươi để ủ, việc này giúp cho thời gian ủ rút ngắn lại, tiết kiệm được về mặt thời gian 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Vũ Tiến có diện tích tự nhiên là 783,83ha , đó diện tích đất sử dụng cho ngành nông nghiệp và trồng trọt là 423,14 chiếm 54% tổng diện tích đất cuả xã Cơ cấu kinh tế năm 2015 của xã: Nông nghiệp : 25% Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng bản : 45% Dịch vụ thương mại : 30% Vì Vũ Tiến là một xã thuần nông nên hoạt động nông nghệp vẫn chiếm tỉ lệ cao Năm 2015 tổng sản lượng màu quy thóc cả năm đạt 3.159,942 tấn với vụ mùa chính là vụ chiêm và vụ mùa đồng nghĩa với việc phụ phẩm nông nghiệp phát sinh sau mỗi vụ mùa là rất lớn Phần lớn lượng phụ phẩm nông nghiệp này không được nông dân xử lý và xả thải bừa bãi tại đồng ruộng, chỉ có một phần rất nhỏ được xử lý theo phương pháp đốt tại đồng ruộng, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường cũng sức khỏe của người dân Lượng phụ phẩm nông ngiệp sau mỗi vụ mùa thu hoạch tại địa bàn xã Vũ Tiến là rất lớn, nếu lượng phụ phẩm này được xử lý đúng cách sẽ đem lại hiệu quả rất lớn cho xã Xử lý phụ phẩm nông nghiệp tại xã Vũ Tiến theo công thức là đối chứng, sử dụng chế phẩm EM và chế phẩm EMIC đã đem lại hiệu quả rõ rệt, mô hình này cần được áp dụng và phát triển nữa phạm vi toàn xã Kiến nghị Nếu có thể em xin phép được tiếp tục phát triển đề tài theo hướng đánh giá hiệu quả của phân bón hữu một số trồng tại xã Vũ Tiến 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 chương : Chất thải rắn nông nghiệp nông thôn Bộ Tài nguyên môi trường (2010) Thông tư quy định đăng ký lưu hành chế phẩm sinh học xử lý chất thải Việt Nam Đào Thi Lương (2006) Hữu - Tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu chế biến, Ban hành theo định số 4094 BNN - KHCN ngày 29/12/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đào Thị Lương (1998) Phân lập tuyển chọn giống VSV dùng sản xuất phần bón hữu cơ, Luận án thạc sỹ khoa học sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Nhương và cộng sự (1998) Nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn phế thải hữu rắn, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KHCN - 02 – 04, 1998 Lê Văn Nhương (2001) Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu là mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp thành phân bón hữu sinh học, Báo cảo tổng kết đề tài cấp nhà nước, Viện Công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Hương, Phan Quốc Hưng, Đoàn Văn Điếm, Phan Trung Quý, Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình (2011) Giáo trình công nghệ sinh học xử ký môi trường, NXB Nông nghiệp Nguyễn Xuân Thành và cs (2003) Vi sinh vật học Nông nghiệp, NXB Giáo dục Vũ Thị Thanh Đình (1991) Nghiên cứu xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải xenluloza khả ủng dụng chăn ni Luận án Phó tiến sỹ khoa học sinh học Đại học Sư phạm I, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2000) Cấu trúc quần xã sình vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái 44 đất”, NXB Nông nghiệp 10 Nguyễn Lân Dũng (1984) Vi sinh vật đất chuyển hóa hợp chất cacbon, nito NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1980-1982 11 Nguyễn Lan Hương, Lê Văn Nhương, Hoàng Đình Hịa (1999) Phân lập hoạt hóa VSV ưa nhiệt có hoạt tính xenluloza cao để bổ sung lại vào đống ủ, rút ngắn chu kỳ rác thải sinh hoạt, Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội 12 Vũ Thị Thanh Đình (1991) Nghiên cứu xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải xenluloza khả ủng dụng chăn nuôi Luận án Phó tiến sỹ khoa học sinh học Đại học Sư phạm I, Hà Nội Tài liệu nước ngoài 13 Coughlan, M.p.and M.A.Folan (1979) Cellulose and cellulose: Food for thought, Foot for future Int J Biochem 10: 103-168 14 Erikson, K E And T M Wood (1985) Biodegradation of wood component 69-504 15 Grmffin, H L and J H Kaneshino (1975) “ Symposium of enrymatic hydrolysis of cellulose” SIRTA, Aulanko, Finland 419 16 Virkola, N E (1975); symposium of enzymatic hydrolysis of cenllulose SIRTA, Aulanko, Finland 23 Tài liệu Internet: 17 http://ast.apmb.gov.vn/Upload/Download/Baocaotongketdetai/71.%20Ng uy%E1%BB%85n%20Th%E1%BB%8B%20Ng%E1%BB%8Dc%20B %C3%ACnh.pdf 18 http://skhcn.hatinh.gov.vn/khcn/portal/read/so-3-2010/news/che-phamsinh-hoc-xu-ly-chat-thai-huu-co-lam-phan-bon-trong-san-xuat-nongnghiep.html 19 http:/tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/01/1043/4.pdf 45 20 http://www.lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/4101_motsophuongpha pchebienphuphamnongnghiep.pdf 21 http://xn sinhvinnckh-sbb.vn/?page=newsDetail&=513023&site=9446 22 http://123doc.org/document/3162425-ung-dung-phu-pham-nong-nghiepva-qui-trinh-san-xuat-ethanol-tu-phu-pham.htm?page=7 46 ... trên, em tiến hành thực đề tài : ? ?Ứng dụng chế phẩm EM và chế phẩm EMIC xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu xã Vũ Tiến - Vũ Thư - Thái Bình? ?? với mục đích ứng dụng thành công chế EM. .. VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM EM VÀ CHẾ PHẨM EMIC TRONG XỬ LÝ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP THÀNH PHÂN BĨN HỮU CƠ... phẩm EMIC xử lý phụ phẩm nông nghiệp tạo phân bón hữu 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Sử dụng chế phẩm EM

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Grmffin, H. L and J. H Kaneshino. (1975). “ Symposium of enrymatic hydrolysis of cellulose” SIRTA, Aulanko, Finland 419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Symposium of enrymatic hydrolysis of cellulose
Tác giả: Grmffin, H. L and J. H Kaneshino
Năm: 1975
1. Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 chương 3 : Chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn Khác
2. Bộ Tài nguyên và môi trường (2010). Thông tư quy định đăng ký lưu hành chế phẩm sinh học trong xử lý chất thải tại Việt Nam Khác
3. Đào Thi Lương (2006). Hữu cơ - Tiêu chuẩn về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và chế biến, Ban hành theo quyết định số 4094 BNN - KHCN ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khác
4. Đào Thị Lương (1998). Phân lập và tuyển chọn bộ giống VSV dùng trong sản xuất phần bón hữu cơ, Luận án thạc sỹ khoa học sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội Khác
5. Lê Văn Nhương và cộng sự (1998). Nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón vi sinh hữu cơ từ nguồn phế thải hữu cơ rắn, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KHCN - 02 – 04, 1998 Khác
6. Lê Văn Nhương (2001). Công nghệ xử lý một số phế thải nông sản chủ yếu là mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ sinh học, Báo cảo tổng kết đề tài cấp nhà nước, Viện Công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
7. Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Hương, Phan Quốc Hưng, Đoàn Văn Điếm, Phan Trung Quý, Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình (2011). Giáo trình công nghệ sinh học xử ký môi trường, NXB Nông nghiệp Khác
8. Nguyễn Xuân Thành và cs (2003). Vi sinh vật học Nông nghiệp, NXB Giáo dục. Vũ Thị Thanh Đình (1991). Nghiên cứu xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải xenluloza và khả năng ủng dụng trong chăn nuôi. Luận án Phó tiến sỹ khoa học sinh học. Đại học Sư phạm I, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2000). Cấu trúc quần xã sình vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái Khác
10. Nguyễn Lân Dũng (1984). Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất cacbon, nito. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1980-1982 Khác
11. Nguyễn Lan Hương, Lê Văn Nhương, Hoàng Đình Hòa (1999). Phân lập và hoạt hóa VSV ưa nhiệt có hoạt tính xenluloza cao để bổ sung lại vào đống ủ, rút ngắn chu kỳ rác thải sinh hoạt, Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Khác
12. Vũ Thị Thanh Đình (1991). Nghiên cứu xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải xenluloza và khả năng ủng dụng trong chăn nuôi. Luận án Phó tiến sỹ khoa học sinh học. Đại học Sư phạm I, Hà Nội.Tài liệu nước ngoài Khác
13. Coughlan, M.p.and M.A.Folan. (1979). Cellulose and cellulose: Food for thought, Foot for future. Int. J. Biochem 10: 103-168 Khác
14. Erikson, K. E. And T. M. Wood (1985). Biodegradation of wood component. 69-504 Khác
16. Virkola, N. E (1975); symposium of enzymatic hydrolysis of cenllulose SIRTA, Aulanko, Finland 23.Tài liệu Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w