1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

hướng dẫn sử dụng chế phẩm trichoderma

29 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Quy trình sử dụng chế phẩm Trichoderma làm phân vi sinh,hạn chế chết Mục đích: Nuôi dưỡng đất Thúc đẩy trình hoạt động vi sinh vật, nấm có lợi đất, phân Tận đụng tối đa nguồn chất thải có nguồn gốc hữu Ưu điểm đem lại phân vi sinh:  Sau ủ tiêu diệt nguồn bệnh tàn dư rơm, rạ Phân hữu vi sinh đem bón cho đất trước gieo trồng làm tăng lượng hữu bổ sung cho đất, nâng cao độ phì nhiêu đất, làm cho đất tơi, xốp Lợi ích sử dụng chế phẩm Trichoderma làm ủ phân chuồng: Đơn giản, dễ tiến hành Tiết kiệm thời gian ủ phân Tận dụng phế phụ phẩm trồng trọt chăn nuôi để tạo phân bón tốt cho trổng Làm giảm chi phí đầu tư trồng trọt chi phí phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật Tiêu diệt nấm bệnh phân chuồng nấm bi bệnh Làm tăng độ phì nhiêu đất cải tạo đất tốt Tăng suất chất lượng cho trồng bảo vệ môi trường Chế phẩm Trichoderma sp 4.1Giới thiệu Chế phẩm vi sinh Trichoderma sp - Chế phẩm vi sinh Trichoderma sp tiến kỹ thuật Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu - Đã Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận khuyến cáo ứng dụng vào sản xuất - Trechoderma sp tập đoàn vi nấm, có nhiều loại có tác dụng như: Tạo phức hợp enzyme như: Amylase, Protease, Cellulase enzyme phân giải cellulose, chất xơ, chitin, hydrat cacbon, protein thành thành phần đơn giản để dễ hấp thụ - Giúp cho phân chuồng, phế phụ phẩm nông nghiệp nhanh hoai mục chất lượng phân nâng cao; phân giải chitin tuyến trùng, số dòng nấm đối kháng với loại nấm gây bệnh cho trồng (Fuarium, Pythyum, Sclerotium Rolfsi ) 4.2.Tác dụng nấm Trichoecma - Chứa nấm đối kháng Trichoderma có khả tiêu diệt khống chế ngăn ngừa loại nấm bệnh hại trồng gây bệnh xì mủ, vàng thối rễ, chết yểu, héo rũ như: Rhizoctonia solani, Fusarium, Pythium, Phytophthora sp., Sclerotium rolfsii,… - Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm phát triển sống đất trồng Kích thích tăng trưởng phục hồi rễ trồng - Phân giải tốt chất xơ, chitin, lignin, pectin … phế thải hữu thành đơn chất dinh dưỡng, giúp cho hấp thu dễ dàng b/ Lựa chọn địa điểm làm ủ phân Gần nguồn nước, khu chăn nuôi, khu canh tác Thuận tiện cho việc lại * Lưu ý: Nước phải dùng nước sạch, nước giếng, nước phân tích đạt tiêu chuẩn Tuyệt đối không dùng nước nhiễm bẫn, nhiễm phèn c/Cách ủ thời gian ủ: Cách ủ: + Rơm, phế phụ phẩm nông nghiệp phải băm thành đoạn ngắn (10-15cm) + Chọn nơi cao ráo, có mái che để tránh ánh nắng trực tiếp mặt trời che mưa Rải lớp Rơm, phế phụ phẩm nông nghiệp khoảng 20-30cm, trải lớp mỏng phân chuồng sau rải lớp mỏng chế phẩm; Dẫm chặt làm lớp đến hết nguyên liệu, cuối tủ lớp rơm mỏng để bảo vệ; Đống phân ủ thiết kế theo hình khối chữ nhật (tránh xếp phân ủ theo hình vuông khó trộn không khí khó vào đống Sau ủ - ngày tiến hành đảo lần 1, sau trung bình – 10 ngày đảo lần Thời gian ủ: + Trung bình từ 50 – 60 ngày Tuỳ vào nguyên liệu, nguyên liệu chủ yếu sản phẩm chứa nhiều chất xơ, cứng, chất gỗ phải ủ lâu nguyên liệu rơm, rạ phân xanh + Khi phân hoai mục hoàn toàn sử dụng để bón cho lạc Trộn phân trước bón Bước 1: Trộn tất nguyên liệu 2: Hòa chế phẩm Bước Trichoderma với nước, tưới nước lên đống phân đến độ ẩm 50-55% (dùng tay vắt, nước vừa rịn kẻ tay vừa) Có thể dùng nước xả chuồng trại rỉ mật để tưới Bước 3: Đảo trộn đều, đánh đống phân ủ cao 1-1,5m, sau dùng bạt nylon màu tối (xanh đậm, đen) đậy kín Bước 4: 15-20 ngày sau, mở bạt (nhiệt độ khoảng 60-70oC), đảo trộn đều, tưới thêm nước, tiếp tục đậy lại ủ thêm 15-20 ngày Bước 5: Sau 35-50 ngày (tùy theo nguyên liệu) kể từ ngày ủ, phân hoai mục hoàn toàn Có thể sử dụng bón cho loại trồng Lưu ý sử dụng: Có thể bón phân lúc với loại phân hữu khác: Phân hữu sinh học, bánh dầu Nhưng không trộn chung với loại phân vô phải bón cách ly với vôi (vôi phải bón trước ngày, không nên để phân tiếp xúc với vôi Vì làm giảm hiệu lực vi sinh vật) [...]... phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, tăng mật độ côn trùng có ích và giữ được độ phì của đất 4.3 Quy trình sản xuất phân ủ: Tính ủ cho 1 tấn nguyên liệu a/ Nguyên liệu: - Nguyên liệu sử dụng để tạo ra phân ủ gồm: phân chuồng chưa hoai mục, rơm rạ, cây phân xanh, mùn cưa, phế phụ phẩm nông nghiệp (kể cả phế phụ phẩm của cây dưa hấu)…+ Super lân + nước sạch Áp dụng phương pháp... 50 – 60 ngày Tuỳ vào nguyên liệu, nếu nguyên liệu chủ yếu là những sản phẩm chứa nhiều chất xơ, cứng, chất gỗ thì phải ủ lâu hơn nguyên liệu là rơm, rạ hoặc cây phân xanh + Khi phân hoai mục hoàn toàn mới được sử dụng để bón cho cây lạc Trộn đều phân trước khi bón Bước 1: Trộn đều tất cả các nguyên liệu 2: Hòa chế phẩm Bước Trichoderma với nước, tưới đều nước lên đống phân đến độ ẩm 50-55% (dùng... khoảng 60-70oC), đảo trộn đều, tưới thêm nước, tiếp tục đậy lại ủ thêm 15-20 ngày Bước 5: Sau 35-50 ngày (tùy theo nguyên liệu) kể từ ngày ủ, phân hoai mục hoàn toàn Có thể sử dụng bón cho các loại cây trồng Lưu ý khi sử dụng: Có thể bón phân cùng lúc với các loại phân hữu khác: Phân hữu cơ sinh học, bánh dầu Nhưng không được trộn chung với các loại phân vô cơ và phải bón cách ly với vôi (vôi... phải được băm thành những đoạn ngắn (10-15cm) + Chọn nơi cao ráo, có mái che để tránh ánh nắng trực tiếp của mặt trời và che mưa Rải một lớp Rơm, phế phụ phẩm nông nghiệp khoảng 20-30cm, trải một lớp mỏng phân chuồng sau đó rải đều một lớp mỏng chế phẩm; Dẫm chặt cứ như vậy làm từng lớp đến khi hết nguyên liệu, cuối cùng tủ một lớp rơm mỏng để bảo vệ; Đống phân ủ được thiết kế theo hình khối chữ nhật... 3 Rơm, phế phụ phẩm nông nghiệp Phân chuồng Kg 400 4 Super lân Kg 30 5 Nước tưới lít 500 - 550 b/ Lựa chọn địa điểm làm ủ phân Gần nguồn nước, khu chăn nuôi, khu canh tác Thuận tiện cho việc đi lại * Lưu ý: Nước phải dùng nước sạch, nước giếng, nước đã được phân tích đạt tiêu chuẩn Tuyệt đối không dùng nước nhiễm bẫn, nhiễm phèn c/Cách ủ và thời gian ủ: Cách ủ: + Rơm, phế phụ phẩm nông nghiệp

Ngày đăng: 11/06/2016, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w