Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản Bài 1Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản Bài 1Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản Bài 1
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH, SẢN PHẨM XỬ LÝ VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NHÓM BIÊN SOẠN TS. Vũ Dũng Tiến ThS. Bùi Đức Quý ThS. Trần Thị Bưởi ThS. Nguyễn Trần Thọ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC HÀ NỘI - 2013 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 2 LỜI GIỚI THIỆU Nghề nuôi trồng thủy sản đã và đang có sự phát triển tốt, phương thức nuôi chuyển dần từ nuôi quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh. eo báo cáo của Tổng cục ủy sản, kết quả sản xuất thủy sản 6 tháng đầu năm 2013 vẫn duy trì được sự tăng trưởng. Giá trị thủy sản tăng 3,28% so với cùng kỳ năm trước. Trong nuôi trồng thủy sản hiện đại, việc sử dụng sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường và thuốc kháng sinh là điều không thể tránh khỏi, và mức độ thâm canh càng cao thì mức độ sử dụng thuốc, hóa chất càng nhiều. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp người nuôi dùng kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường không đúng quy định kỹ thuật nên không đạt hiệu quả như mong đợi. Hiện nay, yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm nói chung hay trong các mặt hàng thủy sản nói riêng ngày càng được chú trọng. Các nước nhập khẩu kiểm soát rất chặt chẽ về dư lượng kháng sinh, hóa chất. Nếu dư lượng trong sản phẩm vượt quá mức cho phép, việc tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí không tiêu thụ được nên thiệt hại về kinh tế và an sinh xã hội là rất đáng kể. Để góp phần vào việc giải quyết vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm của thủy sản nguyên liệu từ nuôi trồng và nâng cao hiệu quả của việc sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khảo nghiệm, Kiểm nghiệm, Kiểm định nuôi trồng thủy sản biên soạn tài liệu: Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản. Mục tiêu của tài liệu này là trang bị kiến thức cơ bản về thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản và phương pháp sử dụng chúng cho các đối tượng là cán bộ khuyến nông, khuyến nông viên các cấp làm công tác huấn luyện, phổ biến kiến thức cho người nuôi thủy sản; các cơ sở nuôi thủy sản và sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản làm tài liệu tham khảo, áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Mặc dù tài liệu đã được biên soạn rất công phu nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót hoặc chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của sản xuất và của bạn đọc. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học, các đồng nghiệp và đông đảo bạn đọc để hoàn thiện tài liệu cho lần tái bản sau. TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 3 MỤC LỤC BÀI 1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 8 1. Khái quát về thuốc kháng sinh 9 1.1. Định nghĩa kháng sinh 9 1.2. Cơ chế tác dụng của kháng sinh 9 1.2.1. Kháng sinh tác dng lên t bào 9 1.2.2. Kháng sinh tác dng lên h phi bào 9 1.3. Phối hợp kháng sinh 10 1.3.1. Mc ích ca vic phi hp kháng sinh 10 1.3.2. Nguyên tc phi hp kháng sinh 10 1.4. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn 12 1.4.1. kháng gi 12 1.4.2. kháng tht 12 1.4.3. Ý ngha ca s kháng 13 1.4.4. Bin pháp hn ch s gia tng tính kháng thuc ca vi khun 14 2. Kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản 14 2.1. Các nhóm kháng sinh thông dụng trong nuôi trồng thủy sản 14 2.2. Sự kháng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thuỷ sản 15 2.2.1. Khái quát v s kháng thuc kháng sinh trong nuôi trng thy sn 15 2.2.2. S kháng thuc ca vi khun i vi kháng sinh nhóm -lactam 15 2.2.3. S kháng thuc ca vi khun gây bnh xut huyt trên cá tra nuôi 17 2.3. Mặt trái của thuốc kháng sinh sử dụng trong nuôi trồng thủy sản 19 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 4 2.4. Kháng sinh thay thế một số kháng sinh cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản 19 2.4.1. Kháng sinh thay th chloramphenicol và nitrofurans 19 2.4.2. Kháng sinh thay th enrofl oxacin 20 3. Hướng dẫn sử d ụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản 20 3.1. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản 20 3.2. Phương pháp sử dụng thuốc trong phòng trị bệnh thủy sản 21 3.3. Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm trong nuôi trồng thủy sản 23 4. Hướng dẫn s ử dụng kháng sinh phòng trị một số bệnh ở thủy sản nuôi 25 4.1. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh ở thủy sản nuôi 25 4.1.1. Chn kháng sinh 25 4.1.2. Chn thuc h tr 25 4.2. Hướng dẫn phòng trị một số bệnh ở động vật thủy sản nuôi 26 4.2.1. Bnh do vi khun vibrio 26 4.2.2. Bnh gan thn m trên cá tra 28 4.2.3. Bnh xut huyt trên cá tra 30 4.2.4. B nh nhim trùng do vi khun Aeromonas di ng 32 4.2.5. Bnh m trng do vi khun tôm 33 MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN 35 GỢI Ý LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 36 BÀI 2. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SẢN PHẨM XỬ LÝ, CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 50 1. Khái niệm và phân loại phẩm xử lý, cải tạo môi trường 51 1.1. Định nghĩa 51 1.2. Phân loại sản ph ẩm xử lý, cải tạo môi trường 51 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 5 2. Chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản 51 2.1. Khái quát về chế phẩm sinh học 51 2.1.1. nh ngha ch phm sinh hc 51 2.1.2. Các nhóm ch phm sinh hc 52 2.1.3. Các nhóm vi khun ch yu có trong ch phm sinh hc và c tính ca chúng 52 2.1.4. Dng sn phm ca ch phm sinh hc 54 2.2. Vai trò và cơ chế tác động của chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản 54 2.2.1. Tit ra các h p cht c ch chng li các vi khun gây bnh 54 2.2.2. Cnh tranh dinh dng và nng lng vi vi khun có hi 54 2.2.3. Cnh tranh ni c trú vi vi khun có hi 55 2.2.4. Tng tác vi thc vt thy sinh 55 2.2.5. Ci thin cht lng nc nuôi 55 2.2.6. Tác ng lên vt nuôi 56 2.3. Công dụng của chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản 56 2.4. Lợi ích của chế phẩm sinh học 57 2.5. Hướng dẫn sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản 57 2.5.1. Mt s im cn lu ý trc khi s dng ch phm sinh hc 58 2.5.2. Hng dn chung v s d ng ch phm sinh hc cho ao nuôi thy sn 59 3. Chất xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản 60 3.1. Khái niệm 60 3.2. Nguyên tắc cơ b ản về s ử d ụng hóa chất trong nuôi trồng thủy sản 61 3.3. Một số điểm cần lưu ý trước khi sử dụng hóa chất để xử lý, cải tạo môi trường ao nuôi thủy sản 62 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 6 3.3.1. Xác nh iu kin la chn cht x lý, ci to môi trng 62 3.3.2. Chn cht x lý, ci to môi trng theo mc ích s dng 62 3.4. Hướng dẫn cụ thể cách sử dụng một số chất xử lý, cải tạo môi trường 62 3.4.1. Vôi 63 3.4.2. Chlorine, Clorua vôi 65 3.4.3. BKC 66 3.4.4. Thuc tím 67 3.4.5. Glutaraldehyde 68 3.4.6. Nc oxy già 69 3.4.7. Oxy ht 70 3.4.8. EDTA 72 3.4.9. Iodine 72 3.4.10. Mt s cht khác 73 3.5. Hướng dẫn sử dụng một s ố sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường để phòng trị bệnh ở thủy sản nuôi 75 3.5.1. Bnh óng rong tôm sú nuôi thâm canh 75 3.5.2. Bnh ký sinh trùng các loài cá nc ngt 76 3.5.3. Bnh trng uôi trên cá nuôi thâm canh 77 3.5.4. Bnh sán lá n ch trên cá nc ngt 79 3.5.5. Bnh giun tròn ký sinh trên cá nc ngt 80 3.5.6. Bnh do trùng loa kèn và trùng ng hút trên cá nc ngt 81 MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN 83 GỢI Ý LẬP KẾ HOẠCH BÀI GI ẢNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 96 CÁC PHỤ LỤC 97 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 7 1. Danh mc kháng sinh, hóa cht cm s dng, hn ch s dng trong sn xut kinh doanh thy sn 97 2. Các Thông t a các sn phm x lý, ci to môi trng ra khi Danh mc sn phm x lý, ci to môi trng nuôi trng thu sn c phép lu hành ti Vit Nam 100 3. Các Quyt nh, Thông t ban hành Danh mc sn phm x lý, ci to môi trng nuôi trng thu sn c phép lu hành ti Vit Nam 101 4. Các Thông t ban hành Danh mc thuc thú y, ch phm sinh hc, vi sinh vt, hóa cht dùng trong thú y thy sn c phép lu hành ti Vit Nam 102 5. Hng dn phòng, tr mt s bnh thy sn nuôi 103 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 8 BÀI 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 9 1. Khái quát về thuốc kháng sinh 1.1. Định nghĩa kháng sinh Kháng sinh là hot cht t nhiên c chit xut t vi sinh vt (thng là vi nm) có tác dng chng vi khun. Theo ngha rng, mt s thuc có ngun gc tng hp (nh metronidazole, các quynolone) cng c xp vào thuc kháng sinh. 1.2. Cơ chế tác dụng của kháng sinh vic s dng kháng sinh c hiu qu hn, an toàn hn và tránh nhng tác hi ca nó, chúng ta c n hiu rõ v c ch tác dng ca chúng. 1.2.1. Kháng sinh tác dng lên các quá trình ca t bào - Kháng sinh có tác dng c ch quá trình tng hp thành t bào ca vi khun nh các thuc thuc nhóm -lactamin, nhóm glycopeptide (vancomycin), nhóm polymycine (baxitracin). Do quá trình tng hp thành t bào (v ca t bào vi khun) b c ch làm cho vi khun d b các i thc bào phá v vì s thay i áp sut thm thu. - Kháng sinh có tác dng c ch ch c nng ca màng t bào và màng nguyên sinh cht nh nhóm kháng sinh polymycine (colistin), gentamicin, amphoterricin. Các kháng sinh này làm cho các màng ca t bào không còn chc nng sinh hc, do ó làm cho các phân t có khi lng ln và các ion b thoát ra ngoài t bào, gây cht t bào. 1.2.2. Kháng sinh tác dng lên h phi bào - Kháng sinh tác dng gây ri lon và c ch quá trình sinh tng hp protein ca vi khun mc ribosome, kt qu là vi khun tng hp nên các protein d dng không cn thit cho s nhân lên ca t bào. Nhóm kháng sinh aminoglucozid + tetracycline gn vào ti u phn 30s ca ribosome làm cho quá trình dch mã không chính xác; các kháng sinh macrolid (erythromycin), lincosamid và phenicol gn vào tiu phn 50s ca ribosome ngn cn quá trình dch mã các axít amin u tiên ca chui polypeptide. - Kháng sinh tác dng c ch tng hp nhân t bào (tng hp các axít nucleic, bao gm c ADN và ARN ca nhân và nguyên sinh cht trong t bào). Các kháng sinh quynolone th h mi c ch tác dng ca enzyme ni gia các ADN làm cho hai mch n ca ADN không th dui xon, t ó ngn cn quá trình nhân ôi c a ADN. Nhóm kháng sinh sulfamide có tác dng cnh tranh mt loi sinh t nhóm B phc tp (có tên là axit PABA) và ngn cn quá trình tng hp axít nucleotid. Nhóm kháng sinh imidazol và nhóm trimethoprim tác ng vào enzyme dihydrofolat reductase (DHF Axít) làm c ch quá trình to axít nucleic. Nhóm kháng sinh TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 10 refampin ngn cn quá trình sao mã to thành ARN thông tin. Mc tiêu phân t ca kháng sinh trên t bào vi khun và các c ch tác dng trên ây c miêu t tóm tt ti (Hình 1 và Hình 2 trang 38, 39). 1.3. Phối hợp kháng sinh 1.3.1. Mc ích ca vic phi hp kháng sinh Trong s dng kháng sinh nhiu khi phi dùng phi hp 2 kháng sinh tr lên cùng lúc t hiu qu trong iu tr. S phi hp kháng sinh nhm t các mc ích: - M r ng ph kháng khun; - Tr bnh trong trng hp nhim trùng kt hp; - Cn tác ng hip lc; - Loi tr nguy c xut hin chng vi khun kháng thuc; - t c tác dng dit khun. 1.3.2. Nguyên tc phi hp kháng sinh Khi phi hp hai kháng sinh, cn tuân th mt s nguyên tc sau: a). Nguyên tắc thứ nhất: Hai kháng sinh phối hợp nên có cùng loại tác dụng (hoặc cùng có tác dụng hãm khu ẩn hoặc cùng có tác dụng diệt khuẩn). Kháng sinh dit khun (bactericides) là kháng sinh có kh nng tiêu dit vi khun (-Lactamin, nhóm aminoglucozid, polypeptide, sunfamid + diaminopyrimidin ); Kháng sinh hãm khun (bacteriostatic) còn c gi kìm khun, tnh khun, tr khun hay “ngng trùng” là kháng sinh ch c ch s phát trin ca vi khun ch không tiêu dit c vi khun (tetracycline, lincosamin, macrolid, phenicol, diaminopyrimidin, synergistin ). Ch dùng kháng sinh hãm khun trong trng hp c th còn sc, vì thuc ch làm vi khun ngng phát trin, yu i và h thng kháng ca c th vt ch s làm nhim v tiêu dit chúng. Nu b nhim khun nng, c th b suy yu, bt buc phi dùng kháng sinh dit khun. Không phi hp kháng sinh hãm khun và kháng sinh dit khun vì s a n hiu ng i kháng. Ví d, kháng sinh nhóm beta-lactam (trong ó có cefalexin và amoxycillin) có tác dng dit khun (tác ng lên vi khun giai on sinh sn) do ng n chn s tng hp lp v ca vi khun, vi khun không có v bc thì t bào vi khun s v tung xem nh b tiêu dit, và tác dng dit khun này ch phát huy khi vi khun còn có s phát trin tt, tng hp c lp v. Nu phi hp kháng sinh beta-lactam vi mt kháng sinh có tác dng hãm khun nh tetracycline chng hn thì beta-lactam b i kháng không [...]... trong nuôi trồng thủy sản? - Những nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là gì? - Các phương pháp sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản? - Mặt trái của việc sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là gì? - Nêu tên các kháng sinh bị cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ? - Có bao nhiêu kháng sinh hạn chế sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ? Hãy nêu tên 5 kháng. .. trong nuôi trồng thủy sản 3 .1 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản - Thuốc sử dụng phải được pháp luật cho phép Chỉ sử dụng thuốc, hóa chất, kháng sinh nằm trong danh mục được phép sử dụng Tuyệt đối không được sử dụng các loại thuốc đã bị cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản - Hạn chế khi sử dụng thuốc kháng sinh trong phòng bệnh thủy sản Không nên sử dụng kháng. .. mặt thú y thủy sản 24 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 5) Nắm chắc các nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh và áp dụng đúng các phương pháp sử dụng thuốc kháng sinh trong phòng trị bệnh thủy sản (đã trình bày tại mục 3 .1 và 3.2) 4 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh phòng trị một số bệnh ở thủy sản nuôi 4 .1 Một số lưu ý khi sử dụng thuốc trị bệnh ở thủy sản nuôi 4 .1. 1 Chọn kháng sinh (Hình 7 trang 41) - Vi khuẩn... khuẩn Aeromonas spp trong trường hợp cần thiết 2.3 Mặt trái của thuốc kháng sinh sử dụng trong nuôi trồng thủy sản Mặt trái chính của việc sử dụng thuốc trong nuôi trồng thủy sản là gây ô nhiễm môi trường, làm cho các vật nuôi và cả con người kháng lại thuốc khi sử dụng thực phẩm có nhiễm thuốc (vì liều lượng thấp), làm cho các vi khuẩn gây bệnh nhờn thuốc, và như vậy khi người hay vật nuôi bị nhiễm loại... của ADN trong vi khuẩn 4) Erythromycin: được sử dụng rộng rãi trong nuôi cá, rất hiệu quả để chữa những bệnh do vi khuẩn gây ra (hạn chế sử dụng trong nuôi trồng thủy sản, dư lượng tối đa là 200 ppb) 2.2 Sự kháng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thuỷ sản 14 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 2.2 .1 Khái quát về sự kháng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản (Hình 4 trang 40) Thông thường, thuốc kháng. .. khuẩn đã nhờn thuốc thì những thuốc “đã bị nhờn” sẽ không sử dụng để chữa trị bệnh được nữa Dư lượng kháng sinh tồn dư trong cơ thể vật nuôi thủy sản cũng có thể có tác hại đối với sức khỏe người tiêu dùng Vì thế, có một số thuốc kháng sinh bị cấm sử dụng, hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản 2.4 Kháng sinh thay thế một số kháng sinh cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản 2.4 .1 Kháng sinh... việc tiêu thụ sản phẩm (do thuốc có thể tích lũy trong cơ thể vật nuôi, trong sản phẩm thủy sản, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng); - Ảnh hưởng đến môi trường nuôi trồng thủy sản và môi trường nói chung; - Không đạt hiệu quả kinh tế như mong đợi 3.3 Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm trong nuôi trồng thủy sản Những báo động về vấn đề dư lượng kháng sinh trong thực phẩm là một trong những nguyên... việc với thuốc, người sử dụng phải sử dụng phương tiện bảo hộ lao động (đeo khẩu trang, găng tay, v.v ) 3.2 Phương pháp sử dụng thuốc trong phòng trị bệnh thủy sản Có 3 phương pháp sử dụng thuốc được áp dụng trong nuôi trồng thủy sản: a Phương pháp đưa thuốc vào môi trường a .1 - Tắm cho vật nuôi: Dùng thuốc với nồng độ tương đối cao để tắm (trong thời gian ngắn, tính bằng phút) hoặc ngâm (trong thời... mầm bệnh có trong môi trường nuôi Tuy nhiên, thuốc có thể tích lũy trong lớp bùn ao, tồn tại lâu dài trong môi trường ao nuôi, làm thoái hóa ao nuôi a.3 - Treo túi thuốc: Cho thuốc vào túi (thường là bao tải dứa, bao vải thô, bao lọc chè/trà) và đưa vào môi trường nuôi, như treo túi thuốc trong giai, trong bể, trong lồng, gần nơi cho vật nuôi ăn hoặc gần cống lấy nước trong ao ương /nuôi thủy sản Đây là... 15 ’ Giải lao 2 Thảo luận - Thuyết trình Máy chiếu, - Thông tin phản Micro hồi trong giờ Sản phẩm thuốc kháng sinh Trao đổi trực tiếp nt 15 ’ Kháng sinh trong 60 nuôi trồng thủy sản - Thuyết trình nt Thảo luận về Kháng 20’ sinh trong nuôi trồng thủy sản Trao đổi trực tiếp nt - Thuyết trình Máy chiếu, - Hỏi đáp Micro - Thông tin phản hồi trong giờ Buổi chiều 1 Sử dụng thuốc 80’ kháng sinh trong nuôi trồng