1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết tài chính tiền tệ các yếu tố quyết định cầu tài sản, rủi ro và tính thanh khoản (slides)

20 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

• Giả sử bạn bất ngờ có một số tiền là 20 tỷ đồng, bạn dự định sẽ làm gì, và bạn muốn đầu tư vào lĩnh vực hay loại tài sản nào?... 1.3.1 Hệ số beta Là chỉ số đo lường sự bất ổn định tươn

Trang 1

• Giả sử bạn bất ngờ có một số tiền là 20 tỷ

đồng, bạn dự định sẽ làm gì, và bạn muốn đầu tư vào lĩnh vực hay loại tài sản nào?

Trang 2

Những chuẩn mực nào để quyết định chọn loại tài sản nào và liệu bạn chỉ mua một tài sản hay nhiều tài sản?

Trang 3

Chương 4:

LÝ THUYẾT LƯỢNG CẦU TÀI SẢN

Trang 4

Các yếu tố xác định cầu tài sản

1

CỦA CẢI

2

SUẤT SINH LỜI

DỰ KIẾN

3

RỦI RO

4

TÍNH THANH KHOẢN

Trang 5

o Tình huống: bạn sẽ chọn lựa phương án

nào dưới đây?

Chơi tung đồng xu và chấp nhận chơi xấp

ngửa: nếu ngửa nhận $200, nếu xấp không nhận gì

Nhận ngay $100

 Rủi ro = nguy cơ + cơ hội

Trang 6

1 RỦI RO

1.1 Định nghĩa

• Rủi ro được định nghĩa như là một sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kz vọng

Trang 7

Xét 2 tài sản: Cổ phiếu của công ty A có tỷ

suất lợi tức là 15% trong ½ thời gian và 5%

trong ½ thời gian còn lại, do đó, lợi tức mong

đợi là 10% Trong khi đó cổ phiếu công ty B có tỷ suất lợi tức cố định là 10%

Nếu là nhà đầu tư bạn sẽ chọn cổ phiếu nào ?

Nếu bạn là người chấp nhận rủi ro ->

chọn cổ phiếu A; còn không -> chọn cổ phiếu B

Trang 8

1.2 Ảnh hưởng của rủi ro đến

cầu tài sản

 Với các yếu tố khác không đổi

Trang 9

  

1.3 Đo lường rủi ro

1.3.1 Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời dự tính

σ : độ lệch chuẩn của suất sinh lời dự kiến

Ri : suất sinh lời sự kiến có thể xảy ra trong trường hợp i

pi : xác suất xảy ra trường hợp i mang lại suất sinh lời Ri

Re: suất sinh lời dự kiến

Trang 10

Trong trường hợp không biết xác suất xảy

ra của từng tình huống, mà chúng ta có tập

hợp mẫu n quan sát các mức lợi nhuận của

một tài sản đã xảy ra trong quá khứ, thì độ

lệch chuẩn tính theo công thức:

S 2 = 1/( n-1 ) * ( r i – r ) 2

Trang 11

Ví dụ

Lãi suất trên thị trường hiện nay là 8%/năm, trái phiếu công ty A có thể đem lại những suất sinh lời sau :

•15% nếu lãi suất trong năm tới tăng, xác suất xảy

ra là 30%

•18% nếu lãi suất trong năm tới không đổi, xác

suất xảy ra là 20%

•3% nếu lãi suất trong năm tới giảm, xác suất xảy

ra là 50%

Tín phiếu kho bạc T-Bill thời hạn một năm cho lãi suất đáo hạn là 10%

=> Tính rủi ro của suất sinh lời của 2 trái phiếu ?

Trang 12

Trả lời

Suất sinh lời dự tính của trái phiếu A là:

(30% * 15%) + (20% & 18%) + (50% * 3%) =

9,60%

0,0668

%) 50

*

%) 6 , 9

% 3 (

% 20

*

%) 6 9

% 18 (

% 30

*

%) 6 , 9

% 15

σ

Rủi ro suất sinh lời dự tính A

Độ lệch chuẩn của tín phiếu kho

Trang 13

1.3.1 Hệ số beta

Là chỉ số đo lường sự bất ổn định tương đối (độ rủi ro) của một loại chứng khoán cụ thể đối với thị trường

Công thức:

ri : Tỷ suất sinh lời của chứng

khoán

rm: Tỷ suất sinh lời của thị trường

Cov(ri, rm): Hiệp phương sai của tỷ

suất

sinh lời của chứng khoán và của

thị trường

σ 2

lời của thị trường

< 1 mức biến động của giá chúng khoán thấp hơn thị trường

= 1 mức biến động của giá chứng khoánbằng thị trường

> 1 mức biến động của giá chứng khoán lớn hơn của thị

Trang 14

1.4 Đa dạng hóa rủi ro

Đặt vấn đề:

 Chúng ta biết, mọi người đều e ngại

rủi ro Vậy tại sao vẫn có người nắm giữ

nhiều chứ không phải một tài sản rủi ro?

Và việc này có làm tăng độ rủi ro không?

“Không nên bỏ tất cả cả trứng vào cùng một rổ”

Trang 15

 Khi đầu tư vào các tài sản có lợi nhuận di chuyển ngược

hướng hoàn toàn thì rủi ro được loại bỏ hoàn toàn

 Ngược lại khi đầu tư vào các tài sản có lợi nhuận di chuyển

cùng chiều với nhau thì không loại trừ được rủi ro

Trang 16

Rủi ro

Rủi ro

Đa dạng hóa

được

Rủi ro Không đa dạng hóa được

Trang 17

o Rủi ro đa dạng hóa được (Diversifiable risk) – rủi ro

không hệ thống – một phần rủi ro của tài sản có thể loại trừ bằng cách đa dạng hóa

Rủi ro kinh doanh

Rủi ro tài chính

Rủi ro quản lý

Rủi ro tác động đến một loại chứng

khoán cụ thể

Trang 18

Ví dụ: Bạn quyết định đầu tư tất cả tiền cho cổ phiếu Kinh đô Như vậy, khoản đầu tư của bạn rất dễ nhạy cảm với hoạt động của Kinh đô Tuy nhiên, bạn có thể giảm rủi ro bằng cách mua thêm cổ phiếu của Bibica chẳng hạn Tuy nhiên đây không phải là 1 danh mục

đa dạng tốt vì bạn đầu tư vào các công ty cùng hoạt động trong một ngành Do vậy bạn vẫn sẽ bị ảnh

Trang 19

o Rủi ro không đa dạng hóa được ( Non-diversifiable)

– rủi ro hệ thống - là phần rủi ro của một tài sản mà không thể loại trừ bằng việc đa dạng hóa

Rủi ro

thị trường

Rủi ro lãi suất

Rủi ro sức mua

Trang 20

Ví dụ: Bạn đầu tư vào một danh mục cổ phiếu của các ngành trong nền kinh tế Sự thay đổi của bất kì một ngành nào cũng ít hoặc không ảnh hưởng đến tiền của bạn.Tuy nhiên nếu chính phủ tuyên bố quốc hữu hóa các công ty tư

Ngày đăng: 11/06/2016, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w