Thu thập đƣợc tổng quan phƣờng Vĩnh Phú bao gồm: Hành chánh, kinh tế, văn hóaxã hội, dân số. Thu thập đƣợc tổng quan Phòng khám đa khoa phƣờng Vĩnh Phú bao gồm: Sơ đồ tổ chức, m t bằng, chức năng, nhiệm vụ. Tình hình nhân sự và phân công nhiệm vụ cán bộ. Mô tả mạng ƣới nhân viên sức khỏe cộng đồng. Mô tả trang thiết bị hiện có của Phòng khám Mô hình bênh tật địa phƣơng quản lý Các hoạt động tại phòng khám( quản lý, khám chữa bệnh)
Trang 1
BÁO CÁO THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU VỰC VĨNH PHÚ - THỊ XÃ THUẬN AN -
TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2015
TP Hồ Chí Minh- Năm 2015
Trang 2KHOA Y TẾ CÔNG CÔNG CỘNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU VỰC VĨNH PHÚ - THỊ XÃ THUẬN AN -
TỈNH BÌNH DƯƠNG
( Từ 25/05 đến 03/07 năm 2015)
Qua Thị Ức Trâm
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1 :TỔNG QUAN PHƯỜNG VĨNH PHÚ, THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 4
1 Hành chính 5
1.1 Bản đồ hành chính thị xã Thuận An: 5
1.2 Vị trí địa lý phường Vĩnh Phú 6
2 Kinh tế 7
3 Văn hóa-xã hội 8
4 Dân số 8
PHẦN 2: TỔNG QUAN PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU VỰC VĨNH PHÚ 11
1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ PKĐK Vĩnh Phú 12
1.1 Sơ đồ tổ chức: 12
1.2 Nhiệm vụ nhân sự PKĐK Vĩnh Phú 13
1.3 Chức năng nhiệm vụ: 14
2 Nhân sự và phân công cán bộ: 15
2.1 Nhân sự: 15
3 Trang thiết bị chuyên môn 16
3.1 Tài sản cố định: 16
3.2 Tủ thuốc sử dụng 16
3.3 Thiết bị chuyên môn 17
4 Mô hình bệnh tật 6 tháng đầu năm 2015 19
4 Các hoạt động quản lý 20
5 Công tác tại phòng khám 21
5.1 Hằng năm 21
5.2 Hằng tháng 21
5.3 Hằng tuần 21
5.4 Hằng ngày 21
5.5 Công tác ngoài phòng khám 22
6 Các hoạt động quản lý: 23
7 Các hoạt động khám chữa bệnh: 23
PHẦN 3: CÁC CHƯƠNG TRÌNH TẠI TRẠM 24
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 25
1 Mục tiêu chương trình 25
2 Chỉ tiêu 25
3 Giải pháp thực hiện 25
Trang 45 Kết quả đạt được 6 tháng đầu năm 2015 29
6 Đề xuất – kiến nghị 30
CHƯƠNG TRÌNH CH M S C SỨC KHỎE T M THẦN TẠI PHƯỜNG VĨNH PHÚ 6 THÁNG ĐẦU N M 2015 31
1 Mục tiêu chương trình 31
2 Chỉ tiêu 31
3 Những hoạt động đ thực hiện 31
4 Kết quả thực hiện được trong 6 tháng đầu năm 2015 32
5 oạt động chu ên m n 32
6 Tổng số lần hám 33
7 Nhận t, đánh giá v iến nghị 36
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE SINH SẢN 6 THÁNG ĐẦU N M 2015 TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU VỰC VĨNH PHÚ- THỊ XÃ THUẬN AN- TỈNH BÌNH DƯƠNG 37
1 Mục tiêu: 37
2 Chỉ tiêu: 37
3 Cách làm 37
4 Các hoạt động-kết quả 38
5 Một số hoạt động khác ( trong 6 tháng đầu năm 2015) 42
6 Nhận xét 43
Phụ nữ trong thời kì sanh đẻ ngày càng được quan tâm nhiều hơn 43
7 Kiến nghị-đề xuất 43
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN C ƯƠNG TRÌN MỤC TIÊU DÂN SỐ- K GĐ 6 T ÁNG ĐẦU NĂM 2015 44
PHẦN I: MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH 44
PHẦN II: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 45
PHẦN III: BIỆN PHÁP VÀ KINH PHÍ 45
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI DÂN SỐ - KHHGĐ N M 2015 49
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP GIẢM THIỂU 50
MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH N M 2015 50
KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN VỀ SÀNG LỌC TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH N M 2015 51
KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG BƯỚU CỔ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA VĨNH PHÚ TRONG 6 THÁNG ĐẦU N M 2015 55
1 Mục tiêu 55
2 Chỉ tiêu 55
3 Giải pháp thực hiện 55
4 Báo cáo công tác phòng chống bướu cổ 6 tháng đầu năm 2015 56
Trang 56 Truyền thông 57
7 Phương hướng 6 tháng tiếp theo: 57
8 Nhận xét 57
9 Đề xuất- kiến nghị 58
PHẦN 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 10 TIÊU CHÍ QUỐC GIA 59
Tiêu chí 1 Chỉ đạo, điều hành công tác CSSK nhân dân 60
Tiêu chí 2 Nhân ực y tế 60
Tiêu chí 3 Cơ sở hạ tầng TYT xã 61
Tiêu chí 4 Trang thiết bị, thuốc và phương tiện khác 62
Tiêu chí 5 Kế hoạch – Tài chính 63
Tiêu chí 6 YTDP, VSMT và các CTMTQG về y tế 63
Tiêu chí 7 Khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng và YHCT 64
Tiêu chí 8 Chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em 65
Tiêu chí 9 Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 66
Tiêu chí 10 Truyền thông – Giáo dục sức khỏe 66
PHẦN 5: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN VÀ CAN THIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GDSK 68
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE 69
1 Xác định vấn đề sức khỏe 69
2 Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên 69
3 Phân tích vấn đề 72
CAN THIỆP TT-GDSK TẠI CỘNG ĐỒNG 74
Đ t vấn đề 74
Mục tiêu 75
Đối tượng can thiệp 75
Nội dung can thiệp 76
Giải pháp thực hiện 78
Kế hoạch hoạt động 79
Phương pháp ượng giá 81
Kết quả thực hiện 81
Kết luận 82
Đề xuất- kiến nghị 82
Nhận x t- đánh giá buổi TT-GDSK 82
PHẦN 6:BÁI TẬP KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG 84
Đ t vấn đề 85
Trang 6Mục tiêu nghiên cứu 86
1 Mục tiêu tổng quát 86
2 Mục tiêu cụ thể 86
Đối tượng nghiên cứu 86
1 Dân số mục tiêu: 86
2 Dân số chọn mẫu: 86
Kết luận 90
1 Đặc tính của thân nhân 90
2 Đặc điểm sử dụng dịch vụ tiêm chủng 91
3 Sự hài lòng về hình thức tiêm ngừa 91
Tài liệu tham khảo 92
PHẦN 7 HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ 93
Nội dung thực tập 94
Các việc đã thực hiện tại phòng khám 95
7.1 Tại phòng cấp cứu-nhận bệnh 95
7.2 Tại phòng khám bệnh 96
7.3 Tại phòng Dược 98
7.4 Tại phòng Đông y 99
7.5 Kiến tập thực tập các kĩ thuật điều dưỡng 99
7.6 Tại phòng nghiên cứu báo cáo 101
7.7 Kiến tập và thực tập kĩ thuật cận lâm sàng 102
7.8 Tham gia các hoạt động thường quy tại phòng khám 106
7.9 Hoạt động tổng vệ sinh môi trường 108
7.10 Chương trình GDSK với chủ đề “ Viêm đường hô hấp trên” 109
7.11 Trồng cây thuốc nam 111
Đánh giá về đợt thực tập 113
1 Kết quả đạt được 113
2 Những điểm chưa đạt 114
Rút kinh nghiệm 114
Nhận xét của đơn vị thực tập: 115
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn: 116
PHỤ LỤC 117
BỘ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ GIÁO DỤC SỨC KHỎE BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN 117 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH 120
Trang 7Tập thể nhóm sinh viên tổ 5- lớp CNCQ YTCC13- ĐH Y DƯỢC Tp HCM
Chúng em in chân th nh cám ơn:
Dương
Đ giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập và báo cáo này!
Một lần nữa xin chân thành cám ơn!
Trang 8THA: Tăng huyết áp
NVYT: Nhân viên y tế
RLK: Rối loạn khác
HSBA: Hồ sơ bệnh án
TTPL: Tâm thần phân liệt
UBND: Ủy ban nhân dân
BCĐCCSSKND: Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân
PKKV: Phòng khám khu vực
PKĐK: Phòng khám đa khoa
VHTT: Văn hóa thông tin
TTTTGDSK: Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe
NCBSM: Nuôi con bằng sữa mẹ
SDD: Suy dinh dƣỡng
TYT: Trạm y tế
Trang 9KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình
SKTELM: Sức khỏe trẻ em lành mạnh
HLHPN: Hội liên hiệp phụ nữ
TX: Thị xã
BV: Bệnh viện
WHO: World health organization
VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm
CTMTQG: Chương trình mục tiêu quốc gia
CTYTQG: Chương trình y tế quốc gia
VSMT: Vệ sinh môi trường
YTDP: Y tế dự phòng
YHCT: Y học cổ truyền
TCMR: Tiêm chủng mở rộng
VĐHHT: Viêm đường hô hấp trên
NVYT: Nhân viên y tế
Trang 10PHẦN 1:
TỔNG QUAN PHƯỜNG VĨNH PHÚ, THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH
BÌNH DƯƠNG
Trang 111 Hành chính
1.1 Bản đồ hành chính thị xã Thuận An:
Hình 1.1: Bản đồ hành chính Thị xã Thuận An
Trang 121.2 Vị trí địa lý phường Vĩnh Phú
Hình 1.2: Bản đồ vị trí phường Vĩnh Phú
Vị trí địa lý:
Phía Đông giáp phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí
Minh
Phía Tây Bắc giáp phường Lái Thiêu
Phía Nam giáp phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ
Chí Minh
Trang 13Giao thông: phường Vĩnh Phú nằm trên Quốc lộ 13
Phường Vĩnh Phú à nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi như dân số đông, giao thông thuận tiện, gần các trung tâm thành phố lớn…để phát triển nền kinh tế, đ c biệt à Thương mại và Dịch vụ
Trang 14 Thu nhập bình quân/ đầu người/ năm ( ương thực quy ra thóc ho c tính bằng
tiền): 30.000.000 đồng/ người/ năm (thống kê năm 2010)
Bình quân ruộng đất canh tác/ đầu người: 360m2 / người
Nhận xét
Dịch vụ chiếm 49% Tiếp đến là Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 40% Thấp nhất là nông nghiệp chiếm 11%
Thu nhập bình quân đầu người tại phường Vĩnh Phú còn thấp so với thu nhập bình quân đầu người của toàn dân số Việt Nam là 1540 USD/ năm
3 Văn hóa-xã hội
Đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, THCS đúng độ tuổi, tiến tới hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học Toàn phường có 01 bưu điện văn hóa, 1 trung tâm học tập cộng đồng, 5/5 khu phố đạt chuẩn văn hóa, gia đình sức khỏe Một số tập quán ảnh hưởng tới sức khỏe còn tồn tại như: chăn nuôi chưa xử lí tốt chất thải, lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật, ý thức vệ sinh môi trường một số hộ dân chưa cao
Trang 15 Cơ cấu dân cƣ theo tuổi:
CƠ CẤU DÂN CƢ T EO TUỔI
Trang 16 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ( sinh thô-chết thô):10,2%
Tỷ suất chết trẻ <1 tuổi IMR:0 ‰
Tỷ suất chết trẻ < 5 tuổi: 0‰
Tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng ượng <2500 gram: 0%
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng: 7,12%
Trang 17PHẦN 2: TỔNG
QUAN PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU VỰC VĨNH
PHÚ
Trang 181 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ PKĐK Vĩnh Phú
Y TÁ Huỳnh Hoan Tâm
DSTH
Vũ Thị Ngọc Xoa
YSĐK
Võ Thế Anh
ĐDTH Nguyễn Thị Hòa
BSĐK Dương Văn Toản
CBDS Tần Thị Thúy Nga
DSTH Nguyễn Thị Ngọc Hà
Y TẾ KHU PHỐ
KP Hòa Long
Nguyễn Văn Hải
KP Phú Hội
Nguyễn Thị Ngọc Mai
KP Tây
Nguyễn Thị Kim Thanh
KP Đ ng
Huỳnh Thị Cẩm Vân
KP Trung
Võ Ngọc Nguyên
Trưởng Phòng Khám
BSCK1: Trương Thị Thẩm
Trang 191.2 Nhiệm vụ nhân sự PKĐK Vĩnh Phú
Bảng 1.1: Chức năng nhiệm vụ STT NHÂN SỰ CHỨC
Trang 201.3 Chức năng nhiệm vụ:
1.3.1 Chức năng:
môn, kĩ thuật về chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân dân trên địa bàn phường
1.3.2 Nhiệm vụ:
Xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn
tiên trên địa bàn phường, thông qua ủy ban nhân dân cấp phường trước khi trình:
àm đầu mối tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt
sóc sức khỏe, bao gồm: y tế dự phòng, khám chữa bệnh, dân số-KHHGĐ, phòng chống HIV/AIDS, phòng chống bệnh xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khỏe sinh sản, phục hồi chức năng, Y học cổ truyền và truyền thông giáo dục sức khỏe… cho nhân dân trên địa bàn phường, trình giám đốc trung tâm y tế cấp huyện thị phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi kế hoạch đã được phê duyệt
chủng mở rộng, phát hiện, báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên, làm đầu mối giúp chính quyền địa phương triển khai thực hiện các biện pháp kĩ thuật trong phòng chống dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng cộng đồng
cho người dân các bệnh thông thường tại các phòng khám đa khoa, khám sức khỏe và quản lí sức khỏe cho các đối tượng trên địa bàn phường; tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự; điều trị nội trú tại phòng khám đa khoa theo quy định của pháp luật và theo phân cấp
Về công tác dân số-KHHGĐ: xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu dân số-KHHGĐ trên địa bàn phường
Trang 21các thông tin iên quan đến bệnh dịch, các biện pháp phòng chống các yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng; kết hợp ch t chẽ với các đoàn thể trong phường để tuyên truyền, vận động quần chúng cùng tham gia thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe
viên y tế khu, ấp và các cán bộ khác
Quản lí và tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu y tế quốc gia và các dự án khác được trung tâm y tế cấp huyện; UBND cấp xã, phường phân công
Tổ chức triển khai các dịch vụ y tế thuộc ĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ theo quy định của pháp luật
Quản lí các nguồn thuốc, hướng dẫn sử dụng an toàn và hợp lí, phát triển thuốc nam, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng và chữa bệnh; quản lí các trang thiết
bị vật tư của trạm y tế Phát hiện và báo cáo với cơ quan quản í Nhà nước về hành vi hoạt động y tế phạm pháp trên địa bàn để kịp thời ngăn ch n và xử lí
Thực hiện quản lí cán bộ, chế độ chính sách, khen thưởng, kỉ luật đối với viên chức và quản lí tài chính, tài sản của phòng khám đa khoa theo quy định của pháp luật
Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật
theo yêu cầu của UBND cấp xã phường
2 Nhân sự và phân công cán bộ:
Trang 22 2 dược sĩ trung học
1 bác sĩ y học cổ truyền
1 cán bộ dân số
1 kĩ thuật viên xét nghiệm
Ngoài các nhân viên tại phòng khám còn có mạng ưới cộng tác viên, y tế khu phố phân bố tại 5 khu phố của phường giúp Trạm trong công tác theo dõi dịch bệnh là hoàn thành các chương trình y tế quốc gia được phân công Mạng ưới y
tế khu phố được củng cố và hỗ trợ hoạt động kinh phí từ Ủy Ban nhân dân phường
Y tế khu phố: 10 người (2 người / khu phố)
Mạng ưới cộng tác viên 16 người, trong đó có:
5 cộng tác viên phục hồi chức năng
17 cộng tác viên chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình
5 cộng tác viên chăm sóc sức khỏe tâm thần
3 Trang thiết bị chuyên môn
Trang 254 Mô hình bệnh tật 6 tháng đầu năm 2015
Bảng 4.1: 10 bệnh mắc cao nhất 6 tháng đầu năm 2015
STT TÊN BỆNH TẦN SỐ TỶ LỆ %
Trang 26 So với các số liệu của 6 tháng đầu năm 2014 thì mô hình bệnh tật có thay đổi ở tỷ
lệ bệnh viêm đường hô hấp trên, rối loạn chức năng tiền đình, tiêu chảy, suy nhược cơ thể có xu hướng tăng; các bệnh viêm họng cấp , viêm phế quản cấp, viêm dạ dày tá tràng có xu hướng giảm
rõ nguyên nhân
Viêm họng cấp
Rối oạn chức năng tiền đình
Viêm phế quản cấp
Tiêu chảy + viêm
dạ dày ruột do nhiễm trùng
Suy nhược
cơ thể
Viêm
dạ dày
tá tràng
Rối oạn tiêu hóa
tỷ lệ %
Trang 275 Công tác tại phòng khám
5.1 Hằng năm
Điều tra tỉ lệ sinh tử và phát triển dân số
Khám sức khỏe nhà trẻ, mẫu giáo 2 lần/ năm
Giám sát vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm mỗi quí 1 lần
Khám và cấp thuốc miễn phí cho gia đình chính sách mỗi quí 1 lần
Phòng chống bệnh ưu hành
Công tác hành chánh
5.2 Hằng tháng
hàng tháng
Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ở các hàng quán
Dự trù cung ứng, báo cáo số thuốc còn tồn động của các chương trình y tế
Vãng gia, giám sát sốt rét, phòng chống sốt xuất huyết hàng tháng
Hợp với các ban ngành đoàn thể
5.3 Hằng tuần
Kiểm tra công tác tuần trước, lên lịch công tác tuần sau
5.4 Hằng ngày
Giờ làm việc: sáng 7h00-11h00, chiều 13h00- 16h00, trực đêm
đình
Quản Lý và Cấp phát thuốc cho chương trình y tế quốc gia : lao, phong, tâm thần…
Trang 28 Khám và điều trị tại phòng khám : BHYT và ngoài BHYT
Tiêm thuốc, thay băng vết thương , siêu âm, x t nghiệm, chụp X-Quang, xử trí ban đầu
5.5 Công tác ngoài phòng khám
GDSK, vãng gia các chương trình mục tiêu quốc gia về phòng chống lao, tâm thần, phong …
Cấp cứu ngoài bệnh viên
Kiểm tra vệ sinh thực phẩm, kiểm tra vệ sinh môi trường
Nhận xét:
Các hoạt động quản lý:
phụ trách 1.296 người Do đó, khó có thể đáp ứng một cách tuyệt đối được nhu cầu Khám chữa bệnh của người dân
Số ượng cán bộ y tế không nhiều nhưng vẫn đảm bảo được các hoạt động tại phường Truyền thông tuyên truyền đến từng hộ gia đình về các chiến dịch hay công tác hoạt động hiện có tại địa phương
Các hoạt động khám chữa bệnh:
tổng số ượt khám bệnh Như vậy, việc sử dụng BHYT toàn dân tại phường Vĩnh Phú vẫn chưa đạt hiệu quả cao
đầu Trường hợp tử vong tại phòng khám à 0 trường hợp Vì vậy, công tác sơ cứu ban đầu đạt hiệu quả cao
chuyên cả hai ĩnh vực: khám chữa bệnh và dự phòng bệnh
Công tác sức khỏe cho người dân được ưu tiên hàng đầu Giải quyết kịp thời các
vấn đề sức khỏe ưu tiên tại địa phương
Trang 29 Qua tỷ lệ cán bộ y tế của phòng khám/ số dân, ta thấy cứ mỗi phòng khám thì phụ trách 1.296 người.Do đó, khó có thể đáp ứng một cách tuyệt đối được nhu cầu Khám chữa bệnh của người dân
Số ượng cán bộ y tế không nhiều nhưng vẫn đảm bảo được các hoạt động tại phường Truyền thông tuyên truyền đến từng hộ gia đình về các chiến dịch hay công tác hoạt động hiện có tại địa phương
7 Các hoạt động khám chữa bệnh:
tổng số ượt khám bệnh Như vậy, việc sử dụng BHYT toàn dân tại phường Vĩnh Phú vẫn chưa đạt hiệu quả cao
đầu Trường hợp tử vong tại phòng khám à 0 trường hợp Vì vậy, công tác sơ cứu ban đầu đạt hiệu quả cao
Công việc tại phòng khám đều được lên kế hoạch rõ ràng và cụ tthể Phòng khám chuyên cả hai ĩnh vực: khám chữa bệnh và dự phòng bệnh
Công tác sức khỏe cho người dân được ưu tiên hàng đầu Giải quyết kịp thời các vấn đề sức khỏe ưu tiên tại địa phương
Trang 30PHẦN 3:
CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ TẠI
TRẠM
Trang 31C ƯƠNG TRÌN TIÊM C ỦNG MỞ RỘNG
Cán bộ chuyên trách: BS.CKI Trương Thị Thẩm
Sinh viên thực hiện: Chế Thị Thúy Diệu
1 Mục tiêu chương trình
Duy trì trẻ em tiêm chủng dưới 1 tuổi đủ 8 loại vacxin gây MDCB > 96%
Tiêm đủ 2 liều vacxin phòng uốn ván cho phụ nữ có thai đạt > 92%
Tiêm VNNB B cho trẻ đạt > 90%
Tiêm sởi mũi 2 và DTC cho trẻ 18 đến 24 tháng đạt > 90%
Giám sát 100% ca liệt mềm cấp uốn ván sơ sinh
Khống chế tỷ lệ mắc sởi dưới 0.4/100.000 dân, tỉ lệ ho gà dưới 0.1/100.000 dân
Tỉ lệ mắc bạch hầu dưới 0.1/100.000 dân
Virut bại liệt hoang dại không có trường hợp nào
2 Chỉ tiêu
Trẻ dưới 1 tuổi: 350 cháu
Thai phụ: 350
Tiêm sởi mũi 2 và DPT trẻ 18-24 tháng: 350
3 Giải pháp thực hiện
Bố trí 3 bàn tiêm/ buổi tiêm ( không quá 50 trẻ trên 1 bàn tiêm)
ban hành ngày 7/7/2008
Triển khai tiêm và uống đủ 7 loại vacxin MDCB: 350
Tiêm VAT cho thai phụ đủ 2 mũi: 350
Tiêm sởi mũi 2 và DTC cho trẻ 18 đến 24 tháng đạt > 20%/ quý: 350
Trang 32 Phối hợp ban ngành đoàn thể địa phương truyền thông giáo dục sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng tiêm chủng và những vấn đề liên quan, đ c biệt là hộ gia đình có trẻ trong diện tiêm chủng
Phối hợp đài phát thanh phường, phát thanh 5 lần/ tháng
triển khai tốt công tác TCMR
công tác vô khuẩn mũi tiêm
Bảo quản vacxin đúng quy định từ +2 đến +8 độ Vacxin sau buổi tiêm chủng không sử dụng hết, gửi về kho TTYT để bảo quản
Cập nhật, ghi nhận danh sách trẻ và thai phụ của địa phương tiêm tại nơi khác vào sổ quản lí
Thống kê, báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác
Quyết toán hàng quý
Trang 334 Hoạt động
STT Các hoạt
động
Người thực hiện
Thời gian Địa điểm Người phối
Sáng và chiều 14,15 hàng tháng
Truyền thanh tất cả các khu phố trong phường, khu phố, nhà dân
Có bài tuyên truyền,
có cộng tác viên hỗ trợ nhắc nhở
chủng
Cán bộ chuyên trách: BS
Sáng 14,15 hàng tháng
PKĐK khu vực Vĩnh Phú
Y tế phường
và cộng tác
Tiêm đạt trên 90% đối tượng tiêm theo
Trang 34Trương Thị Thẩm
viên giám sát đội vệ sinh phòng dịch
danh sách
Kiểm tra lại mũi tiêm và tiêm cho trẻ: YS Nguyễn Hoàng Hưng, YT Huỳnh Hoan Tâm, NHS Bùi Thị Hải Yến
Vào sổ: Võ Thế Anh
Y tế và cộng tác viên phường
Trang 355 Kết quả đạt được 6 tháng đầu năm 2015
Nhận t:
6 tháng đầu năm tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ vacxin phòng 8 bệnh ( lao, BH, HG, UV, BL, S, VGB, HIb) cho trẻ dưới 1 tuổi đạt >= 90%
Sởi mũi 2 + DPT chưa cao
Duy trì triển khai vacxin phòng VNNB B cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi chỉ đạt 40%
Polio mũi 1
Polio mũi 2
Polio mũi 3
VGB-Hib
VGB-Hib
VGB-Hib
DPT-Sởi mũi 1
Sởi mũi 2
mẹ đã tiêm
VAT mũi 1
VAT mũi 2+
Trang 366 Đề xuất – kiến nghị
trong xã, tạo điều kiện cho trẻ được tiêm chủng đúng hẹn
Tổ chức thường xuyên hơn các buổi tuyên truyền giáo dục sức khỏe bằng nhiều hình thức khác nhau để có thể liên tục cung cấp các thông tin, kiến thức mới cho
bà mẹ về tiêm chủng mở rộng
Nên có 1 đội tiêm chủng ưu động để có thể hạn chế bỏ sót viêc tiêm chủng cho trẻ
Trang 37C ƯƠNG TRÌN C ĂM S C SỨC K ỎE TÂM T ẦN
TẠI P ƯỜNG V N P 6 T ÁNG ĐẦU NĂM 2015
Cán bộ phụ trách: BS Ngu n Thị Phương Dung
Sinh viên thực hiện: Lê Chí Vinh
3.1 Công tác khám và phát hiện, quản lý v điều trị:
Phát hiện, điều trị sớm các dấu hiệu của bệnh bệnh tâm thần
Phát hiện, điều trị sớm các dấu hiệu của bệnh tâm thần
Trang 38 Quản ý và điều trị đúng phát đồ, khi bệnh nhân được chuẩn đoán xác định, động viên, giải thích để người bệnh an tâm không bỏ trị
3.2 Công tác kiểm tra giám sát:
người bệnh biết cách quản lý thuốc, uống thuốc đúng iều ượng, đủ thời gian và chăm sóc người bệnh
3.3 Đ o tạo tập huấn:
Tham gia các lớp tập huấn do tuyến trên tổ chức
3.4 Thống kê báo cáo quyết toán:
đủ và theo mẫu)
tổng hợp quyết toán với TTPCBXH Tỉnh
Gửi báo cáo dự trù thuốc từ ngày 20- 25 hàng tháng
3.5 Truyền thông:
Viết bài gửi đài truyền thanh huyện, phát thanh 1 lần/tháng
Các xã, phường viết bài gửi đài phát thanh xã, phường phát thanh 1 lần/tháng
Cấp phát biểu mẫu, tuyên truyền, tờ rơi
4 Kết quả thực hiện được trong 6 tháng đầu năm 2015
4.1 Thông tin chung
5 oạt động chu ên m n
Trang 39Bảng 4.1: Tổng số lần hám TTPL ĐK RL hác Tổng cộng Ghi chú
Trang 40TS BN điều trị và QL cuối
kì trước
BN mới phát hiện
BN chuyển đến
BN
tử vong
BN chuyển đi BN
điều trị lại
TS BN điều trị và QL trong
kì
BN sử dụng thuốc chương trình
BN không
sử dụng thuốc
CT có HSBA quản lý
Tổng cộng
Trong tỉnh
Tỉnh khác
BN sử dụng thuốc chương trình
BN không sử dụng thuốc CT
có HSBA quản lý
Tổng cộng