Bác Hồ chúng ta đã từng dạy chúng ta: “Học với hành phải đi đôi, học mà không hành thì vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Thật vậy, trong những ngày tháng chúng em ngồi trên giảng đường, kiến thức quá nhiều làm cho chúng em cảm thấy dường như chúng ta đang xa rời thực tế. Nhưng không, chúng em đã nhận ra rằng, tất cả những gì chúng em được học đều luôn gắn bó bên cuộc sống của chúng ta, mà vô tình chúng ta không phát hiện chúng.
1 1 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BÁO CÁO THỰC TẬP ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆN KHOA HỌC TÂY NGUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 - 2016 2 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG: 1.2 PHÒNG VI SINH: 1.3 CÁC MẪU ĐỘNG - THỰC VẬT: 1.3.1 Lớp côn trùng hay sâu bọ: 1.3.2 Lớp chim (Aves): 1.3.3 Lớp thú: 1.3.3.1 Bộ Ăn thịt (Carnivora): 1.3.3.2 Bộ Guốc lẻ: 1.3.3.3 Bộ Guốc chẵn: 1.3.3.4 Bộ linh trưởng: 1.3.3.5 Bộ tê tê: 1.3.3.6 Bộ gặm nhấm: 1.4 PHÒNG TRƯNG BÀY CÁC BỘ XƯƠNG: 1.5 PHÒNG TRƯNG BÀY TỔNG HỢP: 3 Lời cảm ơn! Bác Hồ dạy chúng ta: “Học với hành phải đơi, học mà khơng hành vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Thật vậy, ngày tháng chúng em ngồi giảng đường, kiến thức nhiều làm cho chúng em cảm thấy dường xa rời thực tế Nhưng không, chúng em nhận rằng, tất chúng em học ln gắn bó bên sống chúng ta, mà vơ tình không phát chúng Chuyến thực tập môn “Đa dạng sinh học” vừa qua Nha Trang – Đà Lạt chúng em mà nói tuyệt vời Em xin cảm ơn Khoa Khoa học ứng dụng mở môn học cho chúng em, mang lại cho chúng em thêm nhiều kiến thức tự nhiên, tìm hiểu mơi trường làm việc thực tế,…… Ngồi ra, chúng em cịn biết ơn nhiệt tình, chu đáo thầy Bùi Anh Võ Phạm Minh Tân , thầy người đồng hành hướng dẫn viên để đảm bảo rằng, tất sinh viên chúng em nắm vững nội dung Qua chuyến thực tập, chúng em nhận thấy thân cần trang bị thêm kỹ sinh tồn kỹ sống sau trải nghiệm thực tế vườn quốc gia Bidoup Núi Bà Và quang cảnh tuyệt vời đứng Đại học Tôn Đức Thắng sở Nha Trang hướng nhìn biển Có thể nói, ngồi kiến thức hữu ích mà chuyến thực tập mang lại cho chúng em, cịn giúp chúng em thư giãn sau học tập căng thẳng Chúng em cảm thấy thích thú với chuyến thực tập vừa qua, mong Khoa nhà trường mở thêm chuyến thực tập cho chúng em Bởi ngồi kiến thức mà chúng em nhận được, chuyến mang lại cho chúng em trải nghiệm tham quan, bị vắt cắn, bị lạc rừng, hay té núi,…tất kỷ niệm đẹp thời sinh viên, qua tập thể lớp thêm đồn kết Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tập thể thành viên nhóm TĨM TẮT BÁO CÁO 4 GIỚI THIỆU CHUNG: Sinh viên ngành Công nghệ sinh học thực tập “Đa dạng sinh học” Nha Trang - Đà Lạt để hiểu rõ đa dạng sinh giới, qua thấy gần gủi loài tiến hoá động - thực vật qua thời gian MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯỢC: - Công ty trà Oolong (Phân loại khoa học trà tới lồi, quy trình sản xuất - trà, giải thích quy trình, hình ảnh minh họa thu nhận chuyến đi) Công ty rau (Phân biệt cách sản xuất rau truyền thống, rau an tồn - theo quy trình GAP, quy trình sản xuất rau hữu cơ) Viện Khoa học Tây Nguyên Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà (Cách tổ chức hoạt động Viện Khoa học Tây Nguyên, Phòng Vi sinh, mẫu - động thực vật Bảo tàng) Viện Hải dương học (Đa dạng sinh học biển, Các mẫu vật Viện Hải - dương) Viện Pasteur Nha Trang (Cách tổ chức hoạt động Viện Pasteur Nha Trang, Hoạt động khoa Virus, khoa Vi khuẩn, Trung tâm Kiểm nghiệm - thực phẩm) Vai trò hoạt động khoa học Yersin KẾT QUẢ: - Tham gia đầy đủ địa điểm thực tập - Tường trình nội dung, hình ảnh sinh vật thu thập trình - thực tập Hiểu biết đa dạng sinh học rừng, sinh vật biển, KÊT LUẬN: Các sinh vật có vai trị quan trọng tự nhiên, cần bảo vệ để tránh nguy tuyệt chủng 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG: Viện Sinh học Tây Nguyên triển khai xây dựng Bảo tàng Sinh học từ năm 1990 Sau 20 năm hoạt động, Bảo tàng sưu tầm sưu tập mẫu động vật thực vật phong phú, đặc trưng Lâm Đồng Tây Nguyên Với mục tiêu giới thiệu cho du khách tài nguyên rừng Tây Nguyên, Bảo tang Đà Lạt lưu giữ trưng bày sưu tập động vật vơ q giá góp phần phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, tham quan du lich,… Bộ sưu tập động vật Tây Nguyên trưng bày Bảo tàng với gian phòng trưng bày phòng lưu trữ gồm 226 mẫu xương 49 loài động vật, 422 mẫu thú 68 loài, 310 mẫu chim 112 loài, 54 mẫu lưỡng thê bị sát 18 lồi, 600 mẫu lồi trùng thuộc 18 trùng có ý nghĩa khoa học kinh tế phổ biến khu vực Tây Nguyên Ngoài Bảo tàng Sinh học trưng bày 245 mẫu nấm lớn 240 lồi thuộc khu vực rừng thơng Lâm Đồng 1.2 PHỊNG VI SINH: Trưng bày 300 mẫu lồi nấm khác chủ yếu vùng Tây Nguyên, rừng Bidoup – Núi Bà Một số đặc điểm chung Giới nấm: − Dị dưỡng, hoại sinh, kí sinh − Có enzyme ngoại bào − Đa bào trừ nấm men − Tế bào khơng có lơng roi − Chất dự trữ: glycogen Ngành nấm túi Ascomycota Ngành nấm Ngành nấm bất Ngành nấm tiếp hợp toàn đảm Zycomycota Deuteromycota Basidiomycosta Ngành địa y Mycophycota Đại diện: Nấm men Saccharomyces Rhizopus Penicillium Puccinia, Aspergillus Tilletia Nấm cộng sinh với vi khuẩn lam Đặc điểm Đơn bào, kích Bào tử kín Bào tử đính Sợi nấm có Mơi trường thước – 10 Khơng có thành chuỗi vách ngăn sống ẩm ướt µm vách ngăn bào tử vơ Sinh sản vơ tính Hình dạng: Bào tử hình tính hữu tính trịn, bầu dục thành khơng Sinh sản vơ Cá thể trưởng có túi bào tử tính hay hữu thành đời tính sống chủ yếu Sợi nấm có 2n vách ngăn Bình thường Ni để chiết sinh sản vơ xuất enzyme tính, bất lợi ngoại bào: sinh sản hữu protease, tính amylase Hình: Một số mẫu nấm Một số nấm quen thuộc ăn như: nấm Hương, nấm Bào ngư, nấm Mỡ, nấm Linh Chi, nấm Sị vua, Sị tím, Sị trắng, Đui phượng Hình: Nấm Bào ngư đen nấm Linh chi Hình: Nấm Sị vua Sị tím Hình: Nấm Hương nấm Mỡ Hình: Nấm Đui phượng Sị trắng 10 Ngồi cịn có số lồi nấm đặc trưng khác: Hình: Nấm thuộc họ Tricholomataceae Hình: Nấm thuộc họ Entolomataceae Marasmiaceae 44 Hình: Sơn dương Họ Cheo cheo: 45 Hình: Cheo cheo Hình: Hoẵng đỏ 46 1.3.3.4 Bộ linh trưởng: Chân sau dài chân trước, khơng có khả cầm nắm, mũi hàm hẹp Tập trung vào ba họ: họ Vượn, Culi, Khỉ Họ khỉ chia thành phân họ: Phân họ Cercopithecinae gồm lồi Khỉ có túi má lớn, hàm dài, khỏe dày đơn giản Đây nhóm linh trưởng ăn tạp , hoạt động mặt đất lẫn Phân họ thứ hai phân họ Colobinae gồm lồi Voọc ăn lá, chúng có yếu dày kết túi, nhóm hoạt động phần lớn thức ăn chủ yếu loại lá, Hình: Vượn đen má trắng Voọc Bạc Gồm họ: Họ Khỉ, Họ Vượn, Họ Culi Họ Khỉ: Hình: Khỉ lượn,Khỉ mặt đỏ Khỉ cộc 47 Hình: Voọc vá chân đen Hình: Voọc Bạc 48 Họ Vượn: Hình: Vượn đen má trắng Họ Cu li: Cu li nhỏ nặng khoảng nửa kí, lơng vàng óng ánh, hoạt động vào ban đêm, ban ngày leo lên ngủ che mặt nên gọi lười hay xấu hổ Hình: Cu li nhỏ 49 1.3.3.5 Bộ tê tê: Toàn thân tê tê có lớp vảy cứng bao bọc, chừa phần phía bụng Mép vảy sắc nhọn để giúp việc phòng thủ Vảy cấu tạo chất keratin giống móng vuốt, sừng, lơng động vật có vú khác Tê tê có móng dài cứng; móng hai chân trước dùng để phá tổ trùng tìm thức ăn Vì móng dài nên chúng khơng cách đạp chân xuống đất mà ngược lại, tê tê di chuyển cách co hai chân trước lại giẫm lên mu bàn chân Miệng chúng khơng có răng; thức ăn chủ yếu kiến mối Chúng dùng lưỡi dài với nước dãi dính để bắt mồi Cuống lưỡi nằm sâu lồng bụng Phần đuôi tê tê có khả cầm nắm, để giúp vin vào cành leo trèo Chúng tự vệ cách xịt dung dịch axit hôi từ tuyến gần hậu môn Con thường nhỏ đực Chúng làm ổ hốc rỗng hay đào hang sâu đất Hình: Tê tê Java Sách Việt Nam đỏ 50 1.3.3.6 Bộ gặm nhấm: Đặc trưng hai cửa liên tục phát triển hàm hàm cần giữ ngắn cách gặm nhấm Động vật gặm nhấm có cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn cắn kẻ thù Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, số có phần thức ăn biến đổi Một vài loài động vật phá hoại, ăn tàn phá kho dự trữ lương thực loài người nguồn gốc lan truyền dịch bệnh Tập trung vào hai họ: họ Chuột họ Sóc Họ Chuột: Hình: Nhím ngắn Dúi móc lớn 51 Họ Sóc: Hình: Sóc bay lớn Sóc chân vàng Hình: Sóc nâu 52 1.4 PHỊNG TRƯNG CÁC BỘ XƯƠNG: Hình: Bộ xương Nai Hình: Bộ xương Rắn hổ trâu 53 Hình: Bộ xương Lửng lợn 54 Hình: Một số xương Bộ linh trưởng 55 Hình: Một số xương Nai 1.5 PHÒNG TRƯNG BÀY TỔNG HỢP: Gồm số lồi bị sát, lưỡng cư, thú có vú, động vật nước… hóa thạch biển Hình: Một số lồi thú có vú 56 Hình: Bộ xương Voi Hình: Heo rừng, Gà mái, Thỏ nhà 57 Hình: Vích Hình:Đồi mồi Tráng bơng Hình: Kỳ đà nước 58 Hình: Trăn hoa Hình: Thằn lằn, Nhơng, Tắc kè