1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập đa dạng sinh học viện hải dương học

40 2,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 12,05 MB

Nội dung

Bác Hồ chúng ta đã từng dạy chúng ta: “Học với hành phải đi đôi, học mà không hành thì vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Thật vậy, trong những ngày tháng chúng em ngồi trên giảng đường, kiến thức quá nhiều làm cho chúng em cảm thấy dường như chúng ta đang xa rời thực tế. Nhưng không, chúng em đã nhận ra rằng, tất cả những gì chúng em được học đều luôn gắn bó bên cuộc sống của chúng ta, mà vô tình chúng ta không phát hiện chúng.

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO

THỰC TẬP ĐA DẠNG SINH HỌC

VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 - 2016

Trang 2

Lời cảm ơn!

Bác Hồ chúng ta đã từng dạy chúng ta: “Học với hành phải đi đôi, học mà khônghành thì vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy” Thật vậy, trong những ngàytháng chúng em ngồi trên giảng đường, kiến thức quá nhiều làm cho chúng em cảm thấydường như chúng ta đang xa rời thực tế Nhưng không, chúng em đã nhận ra rằng, tất cảnhững gì chúng em được học đều luôn gắn bó bên cuộc sống của chúng ta, mà vô tìnhchúng ta không phát hiện chúng

Chuyến thực tập môn “Đa dạng sinh học” vừa qua ở Nha Trang – Đà Lạt đối vớichúng em mà nói thì nó rất tuyệt vời Em xin cảm ơn Khoa Khoa học ứng dụng đã mở ramôn học này cho chúng em, nó mang lại cho chúng em thêm nhiều kiến thức tự nhiên, tìmhiểu được môi trường làm việc thực tế,…… Ngoài ra, chúng em còn rất biết ơn sự nhiệttình, chu đáo của thầy Bùi Anh Võ và Phạm Minh Tân , thầy là người luôn đồng hành cùngcác hướng dẫn viên để đảm bảo rằng, tất cả sinh viên chúng em đều nắm vững nội dung

Qua chuyến thực tập, chúng em nhận thấy bản thân cần trang bị thêm những kỹ năngsinh tồn cũng như những kỹ năng sống sau khi trải nghiệm thực tế trong vườn quốc giaBidoup Núi Bà Và hơn thế nữa là quang cảnh tuyệt vời khi được đứng ở Đại học Tôn ĐứcThắng cơ sở Nha Trang hướng nhìn ra biển Có thể nói, ngoài những kiến thức hữu ích màchuyến thực tập mang lại cho chúng em, nó còn giúp chúng em thư giãn hơn sau những giờhọc tập căng thẳng

Chúng em đều cảm thấy rất thích thú với chuyến thực tập vừa qua, mong là Khoa vànhà trường sẽ mở thêm những chuyến thực tập như thế này cho chúng em Bởi vì ngoài kiếnthức mà chúng em nhận được, mỗi chuyến đi như vậy còn mang lại cho chúng em nhữngtrải nghiệm khi tham quan, hoặc đôi khi bị vắt cắn, bị lạc rừng, hay té trên núi,…tất cả sẽ lànhững kỷ niệm đẹp trong thời sinh viên, qua đó tập thể lớp càng thêm đoàn kết nhau hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Tập thể thành viên nhóm 3

TÓM TẮT BÁO CÁO

Trang 3

1 GIỚI THIỆU CHUNG:

Sinh viên ngành Công nghệ sinh học được thực tập “Đa dạng sinh học” ở Nha Trang

- Đà Lạt để hiểu rõ hơn về sự đa dạng của sinh giới, qua đó thấy được sự gần gủi giữa các loài và sự tiến hoá của động - thực vật qua thời gian

2 MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯỢC:

- Công ty trà Oolong (Phân loại khoa học cây trà tới loài, quy trình sản xuất

trà, giải thích quy trình, hình ảnh minh họa thu nhận được trên chuyến đi).

- Công ty rau sạch (Phân biệt cách sản xuất rau truyền thống, rau an toàn

theo quy trình GAP, quy trình sản xuất rau hữu cơ)

- Viện Khoa học Tây Nguyên và Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà (Cách tổ

chức và hoạt động của Viện Khoa học Tây Nguyên, Phòng Vi sinh, các mẫu động thực vật trong Bảo tàng).

- Viện Hải dương học (Đa dạng sinh học biển, Các mẫu vật trong Viện Hải

dương).

- Viện Pasteur Nha Trang (Cách tổ chức và hoạt động của Viện Pasteur Nha

Trang, Hoạt động của khoa Virus, khoa Vi khuẩn, Trung tâm Kiểm nghiệm thực phẩm).

- Vai trò và hoạt động khoa học của Yersin.

3 KẾT QUẢ:

- Tham gia đầy đủ các địa điểm thực tập.

- Tường trình nội dung, hình ảnh về các sinh vật thu thập được trong quá trình

Trang 4

MỤC LỤC

1.1 TỔNG QUAN VỀ VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC:

1.1.1 Giới thiệu chung

1.1.2 Nhiệm vụ của Viện Hải dương học

1.1.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học

1.2 CÁC MẪU VẬT TRONG VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC:

1.2.1 Cá nhám voi

1.2.2 Bò biển Dugong Dugon

1.2.3 Cá nhám búa vây đen

1.2.4 Bộ xương cá voi lưng gù

1.2.5 Một số tiêu bản tiêu biểu khác

1.3 ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN:

Giới thiệu chung về một số loài cá được giới thiệu ở Viện Hải dương học như:

Cá khoang cổ Nemo, Cá bàng chài, Họ cá sơn đá, Rạn san hô, Họ cá mú, Giáp xác,

Cá chình, Cá tiên mao, Cá thia xanh, Cá kẽm, Con so, Cá mó môi dày, Cá bò

Picasso, Cá bống đuôi kéo, Cá nóc, Cá búp nê xanh, Cá mặt quỷ, Cá xà phòng, Cá đuối chấm xanh, Hải quỳ ống, Cá ngựa đen, Tôm bác sĩ, Cá tai tượng, Cá chim xanh, Cá hoàng hậu đuôi vàng, Cá bò Bông Bi, Cá bò đuôi én,…

1.4 ÁNH SÁNG - CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG

1.4.1 Kích thước của sinh vật phù du

1.4.2 Nước là môi trường sinh sống quan trọng

Trang 5

1.1 TỔNG QUAN VỀ VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC:

1.1.1 Giới thiệu Viện Hải dương học:

Viện Hải dương học Nha Trang là một viện nghiên cứu đời sống động thực vật hải dương tại thành phố Nha Trang, Khánh Hòa

Hình: Viện Hải Dương học và biểu tượng của viện

Viện Hải dương học được thành lập năm 1922 thời Pháp thuộc, đến Tháng Chạp năm

1969 thì quyền quản lý chuyển sang Viện Đại học Sài Gòn Lúc đó bộ sưu tập của Viện cóhơn 60.000 mẫu Viện còn là nơi lưu trữ các dữ kiện về địa chấn học, chu kỳ thủy triều vàhải lưu vùng Biển Đông hoạt động với 76 nhân viên và sinh viên nghiên cứu

1.1.2 Nhiệm vụ Viện Hải dương học:

- Nghiên cứu cơ bản về các quá trình, quy luật hải dương học và sinh thái học, các hiệntượng đặc biệt của biển và đại dương, tương tác thủy quyển - khí quyển - thạchquyển và tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu trên Biển Đông;

Trang 6

- Điều tra cơ bản về điều kiện tự nhiên, đa dạng sinh học, đặc điểm sinh học - sinh thái

- sinh hóa thủy sinh vật, nguồn lợi sinh vật - phi sinh vật và môi trường biển ViệtNam

- Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học cơ bản vào thực tiễn quản lý và sửdụng hợp lý tài nguyên, nuôi trồng thủy sản bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo

vệ môi trường và chủ quyền quốc gia trên biển, dự báo các quá trình hải dương, khảosát phục vụ thiết kế công trình biển và ven bờ;

- Xây dựng bộ mẫu sinh vật và phi sinh vật, trao đổi mẫu vật trong và ngoài nước,chuyển giao kỹ thuật bảo tàng biển;

- Triển khai các kết quả nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực hảidương học và các lĩnh vực khoa học có liên quan;

- Dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực hải dương học và các lĩnh vực khoahọc khác có liên quan;

- Đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ có trình độ cao trong lĩnh vực hảidương học và các lĩnh vực khác có liên quan;

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hải dương học và các lính vực khác có liên quan;

- Quản lý về tổ chức, bộ máy; quản lý và sử dụng công chức, viên chức của đơn vịtheo quy định của Nhà nước và của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam;

- Quản lý về tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của Nhà nước;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam giao

1.1.3 Chức năng Viện Hải dương học:

Viện Hải dương học có chức năng nghiên cứu cơ bản, điều tra cơ bản, phát triển côngnghệ và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực hải dương học và các lĩnh vực khác có liên quan theo quy định của pháp luật

Trang 7

1.1.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học:

- Nghiên cứu khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng trong lĩnh vực hải dương học và tàinguyên - môi trường biển

- Dịch vụ KH&CN: Cung cấp các dịch vụ thông tin, truyền thông và đào tạo liên quanđến khoa học và công nghệ biển

- Thực hiện các hợp đồng tư vấn, dịch vụ, knh tế về khoa học biển và chuyển giao cácthành tựu khoa học, giải pháp công nghệ vào thực tiễn

- Xây dựng các tiêu bản sinh vật và phi sinh vật biển; Quy hoạch, hướng dẫn vàchuyển giao kỹ thuật bảo tàng về biển

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hải dương học và tài nguyên - môi tường biển

1.2 CÁC MẪU VẬT TRONG VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

NHA TRANG:

Các mẫu vật được sưu tầm và tìm kiếm từ nhiều năm qua Ba mẫu vật lớn được bố trítrong một không gian rộng tới 200m2 đã trở thành một điểm nhấn đặc biệt ấn tượng tronghành trình tham quan Bảo tàng Hải dương học Bộ xương cá Voi lưng gù (Megapteranovaeangliae) khổng lồ (dài 18 mét, nặng 10 tấn) đã bị chôn vùi trong lòng đất ở đồng bằngsông Hồng ít nhất là hơn 200 năm nay; Bộ xương Bò biển (Dugong dugon), đây là loài thú

Trang 8

biển quí hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng; Cá Nạng Hải (Manta birostris) nặng gần 1tấn, dài 3,5 m, rộng 5 m.

Chi (genus) Rhincodon

Loài (species) R typus

Tên khoa học: RHINCODON TYPUS

Chiều dài hơn 5m, nặng

khoảng 1 tấn

rõ Đặc tính của loài cá này là hiền, không gây nguy hiểm cho con người

Cá Nhám voi là loại cá nối đại dương, sống thành đàn, bơi lội chậm, đôi khi bơi lẻgần bờ, trong các vịnh và xung quanh các rạn san hô Chúng có thể lặn xuống độ sâu hơn1500m Cá Nhám voi rất thích di cư, nó có thể di cư hàng nghìn km

Hình: Xác cá nhám voi ở biển Phú Quý

Trang 9

Cá Nhám voi thuộc loại ăn lọc, răng nhỏ Thức ăn của chúng là các sinh vật nổi, cácloài cá nhỏ như cá Cơm, cá Trích, Mực… Chúng lọc nước để lấy thức ăn Cá Nhám voi cótuổi thọ cao, chúng có thể sống tới 150 tuổi Từ 25 - 30 tuổi (6-10m) chúng mới thành thụcsinh dục Cá thụ tinh trong và đẻ trứng, trứng cá to bằng cái cối, có bào thai nằm cuộn bêntrong lớp vỏ sừng bao bọc.

Cá Nhám voi thường sống ở vùng biển nhiệt đới, nhiệt độ nước từ 21 đến 28 oC Trên

Hình: Xác Cá Nhám Voi sau khi được xử

lý, trưng bày ở Viện Hải dương học

Trang 10

Hình: Con bò biển được xử lý và đặt trong tủ kính

Bò biển không thể lặn lâu trong nước, nó cần lấy không khí để thở, thời gian có thểnín thở lâu nhất là 8 phút 26 giây Chúng bơi chậm chạp, tốc độ trung bình khoảng 5km/giờ,nhanh nhất có thể đạt tới 20 km/giờ

Bò biển có thể sống đơnđộc, từng đôi mẹ - con, thànhnhững nhóm nhỏ hoặc thành đànđến hàng trăm con Bò biển làđộng vật sống có tổ chức xã hội

Bò biển thường sống ở nhữngvùng nước ấm quanh năm nhiệt

độ từ 18 đến 32 oC Chúng sống

ở vùng nước cạn ven bờ và cáchải đảo, độ sâu thường từ 2 - 10mét, cũng có thể sống trong cáclạch hay cửa sông

Ở Việt Nam, bò biểnđược phát hiện ở vùng biển Côn Đảo (khoảng 8 - 12 con), Phú Quốc, Khánh Hoà,…

Nhiều nơi, bò biển được khai thắc để lấy thịt, lấy dầu và những sản phẩm khác Hiệnnay trên thế giới bò biển ước tính khoảng 100.000 con, sự suy giảm số lượng bò biển donhiều nguyên nhân khác nhau như: săn bắn, ô nhiễm môi trường, các thảm hoạ,… nhiều nhà

Hình: Bọ xương bò biển có nhiều nét tương đồng với

xương người (tay 5 ngón,…)

Trang 11

khoa học cho rằng chúng có thể bị tuyệt chủng trong tương lai gần, vì thế cần có những biệnpháp tích cực và hữu hiệu nhằm bảo vệ loài quý hiếm này.

1.2.3 Cá nhám búa vây đen:

Phân loại khoa học:

Giới (regnum) Animalia

Chi (genus) Sphyrna

Loài (species) S lewini

Trang 12

Hình: Hàm cá mập được trưng bày ở Viện Hải Dương học

Chúng phân bố ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương

và Đại Tây Dương, thường ở ven bờ, ven đảo, đôi khi ở vùng biển khơi từ tầng mặt đến độsâu ít nhất 275 mét

Ở Việt Nam, cá nhám búa vây đen thường phát hiện ở vịnh Bắc Bộ, và biển miền trung, vùng biển Tây Nam Ngoài ra còn có các tiêu bản khác như:

Hình: Tiêu bản cá ông chuông (trái) và cá heo (phải)

Trang 13

1.2.4 Bộ xương cá voi lưng gù:

Bộ xương cá voi lưng gù do nhân dân xã Hải Cường (Hải Hậu, tỉnh Nam Hà) khai quậtvào ngày 8/12/1994 trong khi đào mương làm thuỷ lợi Bộ xương bì vùi sâu dưới ruộngkhoảng 1,2m và cách biển 4 km Chiều dài bộ xương là 18m với trọng lượng khoảng 10 tấn

1.2.5 Một số tiêu bản khác:

Các mẫu vật được sưu tầm và tìm kiếm từ nhiều năm qua Ba mẫu vật lớn được bố trí trongmột không gian rộng tới 200m2 đã trở thành một điểm nhấn đặc biệt ấn tượng trong hànhtrình tham quan Bảo tàng Hải dương học Bộ xương cá Voi lưng gù (Megapteranovaeangliae) khổng lồ (dài 18 mét, nặng 10 tấn) đã bị chôn vùi trong lòng đất ở đồng bằngsông Hồng ít nhất là hơn 200 năm nay; Bộ xương Bò biển (Dugong dugon), đây là loài thúbiển quí hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng; Cá Nạng Hải (Manta birostris) nặng gần 1tấn, dài 3,5 m, rộng 5 m

Trang 14

Hình: Tiêu bản cá đuối chấm

Hình: Tiêu bản tôm hùm

Hình: Tiêu bản cá nhám beo

Hình: Tiêu bản mực khổng lồ Hình: Tiêu bản cá mặt trăng

Đặc điểm chung của cá là cá có hìnhthù kỳ dị, chúng có thân hình bầudục tròn, cá da trơn mình dẹt, đuôingắn, đầu tròn, mắt lớn, miệng nhỏ,miệng khá nhỏ so với kích thướctoàn thân, hai vây ngắn

=>>>>

<<<= Hình: Tiêu bản cá thu sông

Cá thu được ưa thích và đánh bắtnhiều bởi cho nhiều thịt và nhiềudầu cá; chúng cũng được biết đến

là loài có khả năng chiến đấu

Hình: Tiêu bản cá mập rạn san hô

Hình: Tiêu bản cá nạng hải.

Tên khoa họcManta birostris, làmột loài cá thuộc

họ Mobulidae

Chúng ăn sinh vậtphù du mà chúngxúc với miệng lớncủa chúng

Trang 15

1.3 ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN:

Nếu như hệ thống hồ nuôi và thuần dưỡng các loài sinh vật sống là nơi thu hút mọitầng lớp khách tham quan bởi vẻ đẹp và sự sinh động của các sinh vật biển thì khu trưngbày đa đạng sinh vật biển được xem là bộ phận có ý nghĩa nhất làm nên nét đặc trưng choBảo tàng Hải dương học trong hệ thống các bảo tàng ở Việt Nam

Khu trưng bày đa dạng là nơi đang trưng bày, bảo quản bộ mẫu sinh vật biển – nguồn

di sản biển lớn nhất Việt Nam hiện nay Nơi đây đang lưu giữ và bảo tồn một bộ mẫu sinhvật biển lớn và quý với khoảng 23.000 mẫu thuộc 5.000 loài (thuộc các nhóm: thực vật biển,Hải miên, Ruột khoang, Thân mềm, Giáp xác, Da dai, Cá, Bò sát, Thú biển) Bộ mẫu sinhvật biển bao gồm các loài hiện hữu ở biển Việt Nam và các vùng nước lân cận Ngoài nhữngmẫu có giá trị khoa học, Bảo tàng còn lưu giữ nhiều mẫu quí hiếm như: Cá Tầm (Acipensersinensis), Cua Vua (Paralithoides sp.), Cá Mặt trăng đuôi nhọn (Masturus lanceolatus), Traikhổng lồ (Tridacna gigas) nặng 145kg, Mực bay khổng lồ (Thysanoteuthis rhombus)

Tháng 10/2012 Bảo tàng Hải dương học được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam(VietKings) chính thức xác lập và công bố “Nơi lưu trữ bộ mẫu sinh vật biển lớn nhất” (Chứng nhận được chèn ảnh ở phía trên)

Trang 16

1.3.1 Cá khoang cổ Nemo:

Tên khoa học: Amphiprion ocellaris

Cá khoảng cổ Nemo còn gọi là cá hải quỳ hay cá hề là một trong những loài cá cảnhđược ưa chuộng nhất trong giống cá khoang cổ do chúng có dáng vẻ mềm mại, màu sắc sặc

sỡ và dễ thích nghi trong điều kiện nuôi giữ Trước đây loài cá này chưa được phát hiện ởvùng biển ven bờ Việt Nam Phòng Công nghệ nuôi trồng – Viện Hải dương học đã sản xuấtgiống và nuôi thương phẩm thành công đối tượng này với nguồn cá bố mẹ thu từ quần đảo

(sang Pháp)

có xuất xứ từ quần đảo

biển ở Việt Nam

Hình: Cá hề chụp tại Viện Hải dương học.

1.3.2 Cá bàng chài:

Tên khoa học: Labridea

1

Trang 17

Họ cá bàng chài phân bố rộng ở các vùng biển nhiệt đới và ôn đới với các thành phầnloài rất đa dạng (khoảng 500 loài), chỉ ít hơn họ cá Gobidae trong nhóm các rạn san hô Màusắc cá thường thay đổi tuỳ theo độ tuổi và giới tính Cá có thể dài tới 2,3m và nặng 190,5kg.

Hình: Cá bàng chài xanh

Có trên 86 loài cá bàng chài đã được ghi nhận ở vùng biển Trường Sa , đặc biệt có sựhiện diện của loài cá Bàng chài gù (Cheilinus undulatus) Đây là loài ít được ghi nhận ở vùng ven bờ Việt Nam, đang có nguy cơ bị diệt chủng và được IUCN đưa vào danh sách cần được bảo tồn trên quy mô toàn cầu

1.3.3 Họ cá sơn đá:

Tên khoa học: Holocentridae

Cá hoạt động vào ban đêm, ban ngày thường ẩn nấp trong các khe đá, hang hốc Cá

nhau

vùng biển nhiệt đới Vùng biển

diện của loài Sargocentron

với chiều dài đến 45cm

Hình: Cá sơn đá sọc đỏ

2

Trang 18

1.3.4 Rạn san hô:

Rạn san hô là một cấu trúc sinh địa chủ yếu được hình thành do sự phát triển của san

hô tạo rạn qua lịch sử hàng triệu năm San hô tạo rạn – một nhóm động vật với bộ xương đá vôi, có đời sống cộng sinh với tảo – đóng vai trò quan trọng đối với tính đa dạng và sự giàu

có của hệ sinh thái rạn san hô

Đây là một trong những hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao nhất hành tinh với hàng ngàn loài sinh vật thuộc các nhóm khác nhau như cá, trai ốc, cua tôm, nhím biển, giun,

Trong đó, nhiều loài có giá trị thực phẩm cao như hải sâm, tôm hùm, cá mú, cá hồng, hoặc có màu sắc sặc sỡ, hình thụ lạ mắt như cá thia, cá bướm, cá đuôi gai, cá mó… được sử dụng để nuôi cảnh

Hiện nay, du lịch biển với dịch vụ lặn hoặc bơi ngắm rạn san hô đang phát triển mạnh ở nhiều nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam

3

Trang 19

Hình: San hô được chụp ở Viện Hải Dương học Nha Trang

1.3.5 Họ cá mú:

Tên khoa học: SERRANIDAE

Các loài thuộc họ cá mú thường sống ẩn mình trong các rạn san hô và các hang hốc.Nhiều loài cá mú có kích thước rất lớn, trong đó loài Epinephelus lanceolatus đạt đến chiềudài 2,7m Một số loài có khả năng chuyển đổi giới tính, khi những con cái đạt khoảng 80 cmthì chuyển đổi sang giới tính đực Hầu hết các mú có giá trị kinh tế cao

Cá mú phân bố rộng ở Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Hồng Hải,

Úc Trong số 46 loài phân bố ở vùng biển Trường Sa, loài cá mú sáu chỉ thường có độc tốtrên da giúp chúng dễ dàng trốn tránh kẻ thù và loài cá mú Variola touti có khả năng gâyngộ độc đối với con người Ở Trường Sa cũng có nhiều loài có kích thước lớn

Hình: Cá mú ở Viện Hải dương học

4

Trang 20

động vật giáp xác, gọi là sự thay vỏ Động vật giáp xác thường sống ở đáy biển, di chuyểnbằng những chiếc chân bò hoặc chân mái chèo

Trong các rạn san hô ở Trường Sa, động vật giáp xác thường gặp là những loài như

rỗng

Hình: Quần thể tôm thuộc Giáp xác

5

Ngày đăng: 30/07/2016, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w