Môn thực tập nhà thuốc bệnh viện là cơ hội tốt để sinh viên được tiếp xúc với công tác dược bệnh viện và so sánh lý thuyết với thực tế để có một cái nhìn cụ thể và rõ ràng hơn về vai trò và vị trí của khoa Dược cũng như của người dược sĩ trong bệnh viện. Ngoài ra, đây cũng là dịp để sinh viên rèn luyện khả năng giao tiếp, phát triển các kĩ năng làm việc cần thiết.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Mục Lục 1
Lời mở đầu 2
Giới thiệu bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ 3
Chương 1 - QUẢN LÝ DƯỢC BỆNH VIỆN 4
1.1 Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của khoa Dược bệnh viện 4
1.1.1 Tổ chức bộ máy 4
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khoa dược bệnh viện 6
1.1.3 Hoạt động của khoa dược bệnh viện 10
1.2 Mối quan hệ giữa khoa Dược và các bộ phận khác trong bệnh viện 11
1.3 Quy trình quản lý và cấp phát thuốc 14
1.3.1 Chu trình phân phối thuốc Kho chẵn 15
1.3.2 Chu trình phân phối thuốc kho lẻ (cấp phát nội trú + BHYT) 16
1.4 Việc áp dụng các quy chế dươc trong bệnh viện 19
1.4.1 Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn 19
1.4.2 Quy chế bảo quản thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế 19
1.4.3 Quy chế Nhãn thuốc 20
1.4.4 Quy chế quản lý thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng thần 20
1.4.5 Nhà thuốc GPP 21
1.5 Các nguyên tắc, căn cứ làm dự trù, tồn trữ, kế hoạch cấp phát, biện pháp quản lý đảm bảo hợp lý – an toàn trong sử dụng Cách thông tin giới thiệu thuốc của khoa dược trong bệnh viện 21
1.5.1 Các nguyên tắc, căn cứ làm dự trù, tồn trữ 21
1.5.2 Biện pháp quản lý, đảm bảo hợp lý – an toàn trong sử dụng thuốc 22
1.5.3 Cách thông tin, giới thiệu thuốc của khoa Dược bệnh viện 22
1.5.4 Các biểu mẫu, sổ sách của khoa Dược bệnh viện 22
Chương 2 - SỬ DỤNG THUỐC 25
2.1 Danh mục một số thuốc trong bệnh viện 25
2.2 Cách sắp xếp bảo quản thuốc và kiểm tra hạn dùng của thuốc 29
2.2.1 Nguyên tắc sắp xếp thuốc tại kho Dược 29
2.2.2 Nguyên tắc bảo quản thuốc 29
2.2.3 Kiểm tra hạn dùng của thuốc 29
Chương 3 - BÀO CHẾ 30
Trang 2Chương 4 - KỸ NĂNG GIAO TIẾP 30
bộ dược ngày càng được tiếp cận với các bộ phận lâm sàng và cận lâm sàng, thậmchí với cả người bệnh và người nhà người bệnh Do đó công tác dược bệnh việnngày càng mang tính cộng đồng hơn, chiếm một vị trí quan trọng trong công tácđiều trị tại bệnh viện
Môn thực tập nhà thuốc bệnh viện là cơ hội tốt để sinh viên được tiếp xúcvới công tác dược bệnh viện và so sánh lý thuyết với thực tế để có một cái nhìn cụthể và rõ ràng hơn về vai trò và vị trí của khoa Dược cũng như của người dược sĩtrong bệnh viện Ngoài ra, đây cũng là dịp để sinh viên rèn luyện khả năng giaotiếp, phát triển các kĩ năng làm việc cần thiết
Chính vì lẽ đó, một chuyến đi thực tế tại bệnh viện dù ngắn ngủi nhưng lạihết sức bổ ích và quý báu đối với mỗi sinh viên Dược khoa
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc bệnh viện Đa khoa thành phố CầnThơ và Bộ môn Quản Lý Dược đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tậpmôn Thực tập nhà thuốc bệnh viện trong thời gian qua
Em xin chân thành cảm ơn DSCKI.Trần Thị Kim Thanh và DS.Trần ThịTuyết Phụng đã tận tình hướng dẫn, giúp dỡ chúng em trong quá trình thực tập vàhoàn thành quyển sổ thu hoạch này
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong khoa Dược bệnh viện
Đa khoa thành phố Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi, truyền đạt kinh nghiệm chochúng em trong quá trình tiếp xúc và làm việc thực tế tại khoa Dược bệnh viện
Trang 3GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN
ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ tiền thân là bệnh viện 30/04, sau đổithành trung tâm y tế quận Ninh Kiều, đến năm 2007 chính thức đổi thành Bệnh viện
đa khoa thành phố Cần Thơ Là một bệnh viện đầu ngành của thành phố, trực thuộc
Sở Y Tế, hiện tại bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ vừa làm nhiệm vụ của mộtbệnh viện đa khoa thành phố, vừa đóng vai trò là bệnh viện đa khoa của quận NinhKiều (chỉ đạo tuyến, phục vụ từ trẻ em đến người lớn) Kế hoạch sắp tới sẽ chuyểnkhoa Nhi về bệnh viện Nhi Đồng, vì vậy khoa Nhi hiện nay không còn mở rộngnữa
Vì mới chuyển lên bệnh viện đa khoa thành phố không lâu nên cả vật chấtlẫn con người có lẽ chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị Tuy nhiên, bệnh viện đangngày càng mở mang, hoàn thiện mình để xứng tầm của một bệnh viện cấp NhàNước
Bệnh viện hiện có 5 phòng chức năng: phòng Tổ chức, phòng Kế hoạch tổnghợp, phòng Điều dưỡng, phòng Kế toán, phòng Hành chính quản trị Là một bệnhviện của Nhà Nước nên toàn bộ chi phí của bệnh viện đều lấy từ Kho bạc, mọikhoảng chi cũng đều lấy từ Kho bạc
Khoa Dược bệnh viện là một khoa chuyên môn đặt trực thuộc Giám đốcbệnh viện Khoa Dược đảm nhận mọi công tác về Dược, là một khoa chuyên môn
và là một bộ phận quản lý, tham mưu toàn bộ công tác về Dược trong cơ sở điều trị.Khoa Dược bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ hiện có 2 Dược sĩ sau đại học, 5Dược sĩ Đại học, 23 Dược sĩ Trung học, 1 Dược tá
Trang 4Chương 1 - QUẢN LÝ DƯỢC BỆNH VIỆN
Quản lý Dược bệnh viện là một khâu then chốt, không thể thiếu trong toàn
bộ hoạt động của cả bệnh viện Nếu quản lý Dược không hiệu quả, thì hoạt độngcủa bệnh viện sẽ bị ngưng trệ Thực hiện tốt công tác quản lý Dược bệnh viện cũngchính là vì mục tiêu chăm sóc tốt sức khoẻ cộng đồng và nâng cao chất lượng các
cơ sở, đơn vị làm công tác khám chữa bệnh Quản lý Dược bao gồm rất nhiều vấn
đề liên quan, trong đó nổi bật nhất là hai vấn đề có tính chất thời sự:
- Dược vật tư (quản lý cung ứng, xuất nhập, bảo quản và cấp phát thuốc)
- Dược Lâm sàng (quản lý, theo dõi và giám sát hướng dẫn sử dụng thuốctrong điều trị)
Khoa Dược chính là bộ phận chịu trách nhiệm và thực hiện toàn bộ các côngtác về quản lý Dược trong bệnh viện
1.1 Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của khoa Dược bệnh viện:
Trang 5Trưởng khoa: DSCKI Huỳnh Hiếu Nghĩa, chịu trách nhiệm chung
Phó Khoa: DS Phan Khắc Hoàng, phụ trách tổ dược chính – thống kê, nhàthuốc bệnh viện về công tác chuyên môn Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng khoa
DS Lâm sàng: DSCKI Trần Thị Kim Thanh, phụ trách tổ dược lâm sàng –thông tin thuốc, tổ kho Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng khoa
Kho chẵn:
DS Nguyễn Thúy QuỳnhDSTH Nguyễn Thị Mỹ NgọcDSTH Phan Quang HiểnDSTH Trần Hằng NiKho lẻ nội trú:
DS Trần Thủy Chung DSTH Võ Thị ThúyDSTH Trương Thị Thanh ThúyDSTH Triệu Ngọc Duệ
DSTH Huỳnh Thị Hồng YếnDSTH Huỳnh Thị Mỹ AnKho lẻ BHYT:
DSTH Trần Thị Thanh TrúcDSTH Đặng Thị Thu HồngDSTH Lê Trần Thanh TrúcDSTH Lưu Thị Phương TâmDSTH Ca Thị Quế TrânDSTH Trần Thị Hồng NhãnNhà thuốc bệnh viện:
DSPT Nguyễn Thùy TrangDSTH Nguyễn Thị Thanh XuânDSTH Nguyễn Tạ Hải GiangDSTH Thạch Bảo Châu
Trang 6DT Phan Kim LanhDanh sách trên đây chưa bao gồm một số Dược Sĩ chưa vào biên chế,các Dược Sĩ ở các khoa phòng khác.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khoa dược bệnh viện:
1.1.2.1 Chức năng:
Chuyên môn kỹ thuật: Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật về Dược
(bảo quản, cấp phát…), nghiên cứu khoa học kinh tế về Dược, tham gia huấn luyện,đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về Dược (hướng dẫn sinh viên thực tập,…) Đây làchức năng trọng tâm của khoa Dược bệnh viện
Quản lý: quản lý thuốc men, hóa chất, y cụ và các chế độ chuyên môn về
dược trong toàn bệnh viên Quy chế Dược chính, quản lý các khoa phòng, các tổthực hiện
Tham mưu: Tổng hợp, nghiên cứu, đề xuất các vấn đề về công tác Dược trong toàn
bệnh viện, đảm bảo thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, kịểm tra theo dõi việc sửdụng thuốc an toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện Giúp giám đốc bệnh viện chỉ đạothực hiện và phát triển công tác Dược theo phương hướng của ngành và yêu cầu củađiều trị
+ Phân loại bệnh viện+ Khả năng kinh phí+ Cơ cấu thuốc dùng+ Danh mục thuốc dùng trong bệnh viện
Trang 7- Trưởng khoa Dược tập hợp lập kế hoạch, giám đốc bệnh viện ký duyệt saukhi đã có ý kiến tư vấn của hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện Trường hợpnhu cầu thuốc tăng đột xuất phải làm dự trù bổ sung.
- Khoa dược mua thuốc thực hiện theo cơ chế đấu thầu nhằm đảm bảo cungcấp thuốc kịp thời, đầy đủ và có chất lượng
Tổ chức, quản lý cấp phát thuốc, hóa chất, y cụ:
- Tổ chức cấp phát thuốc, hóa chất, y dụng cụ cho các khoa phòng chuyênmôn: nội trú, ngoại trú
- Khoa Dược là bộ phận duy nhất chịu trách nhiệm việc cung ứng thuốc đầy
đủ, kịp thời chất lượng cho bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu về thuốc cho điều trị nội trú
và ngoại trú tại bệnh viện
- Kiểm kê kho mỗi cuối tháng giữa kế toán Khoa Dược và thủ kho Sau khikiểm kê, làm báo cáo tồn kho và lập dự trù thuốc cho tháng kế tiếp
- Có kho chẵn và kho lẻ
+ Kho chẵn: là nơi dự trữ toàn bộ dược phẩm trong cả bệnh viện nên nhiệm
vụ của kho chẵn là phải quản lý lượng thuốc xuất – nhập – tồn, dự trù lượng thuốc
sử dụng cho cả bệnh viện và bảo quản thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng khi thuốc đếntay bệnh nhân Kho chẵn có chức năng là cung ứng thuốc cho bệnh viện nên phảiđảm bảo luôn có đủ lượng thuốc trong kho để kịp thời xuất thuốc qua kho lẻ để cấpphát cho bệnh nhân Kho chẵn chịu trách nhiệm cấp phát thuốc cho kho lẻ và phòngpha chế
+ Kho lẻ: là nơi cấp phát thuốc trực tiếp cho bệnh nhân theo toa thuốc củabác sĩ Kho lẻ có trách nhiệm kiểm tra lại đầy đủ thành phần, số lượng thuốc theotoa để cấp phát cho bệnh nhân và hướng dẫn bệnh nhân cách sử dụng thuốc an toàn,hợp lý Kho lẻ chịu trách nhiệm cấp phát thuốc cho các khoa điều trị, khoa cận lâm
sàng, khoa khám bệnh Kho lẽ được chia làm hai kho là kho bảo hiểm y tế và kho
nội trú
Trang 8Trước khi giao thuốc, phải thực hiện nguyên tắc 3 kiểm tra, 3 đối chiếu theoquy chế sử dụng thuốc Tại kho Dược phải thực hiện việc sắp xếp thuốc, lấy thuốc,
giao thuốc theo các nguyên tắc sau: 3 dễ, 3 tra, 3 đối
Pha chế sản xuất chế biến thuốc:
- Pha chế đủ và kịp thời theo yêu cầu của khoa điều trị
- Thực hành đúng quy trình và đảm bảo an toàn lao động trong công tác phachế
- Báo cáo đầy đủ và đúng theo quy trình pha chế
- Khoa Dược có nhiệm vụ pha chế một số thuốc thường dùng trong bệnhviện, chú trọng đảm bảo pha các thuốc:
+ Dùng ngay sau khi pha, khó bảo quản
+ Công nghiệp Dược không đảm bảo sản xuất
+ Các thuốc pha theo đơn
+ Các dung dịch hóa chất phục vụ chẩn đoán hay điều trị của các khoa(thuốc dùng ngoài, huyết thanh…)
+ Các thuốc đông y (bào chế, chế biến một số thang thuốc)
- Thực tế khoa Dược bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ hiện chỉ còn phachế một số dung dịch tẩy trùng dùng cho các khoa trại (cồn 700, phenol 1% )
Bảo quản thuốc men, hóa chất, y dụng cụ:
- Khoa dược làm tốt công tác bảo quản thuốc, hóa chất, y cụ ở các kho theođúng yêu cầu chuyên môn
- Không để thuốc ứ đọng: thuốc ít dùng cho lâm sàng sử dụng
Các thuốc kém và mất phẩm chất: phải có biện pháp xử lý Quy trình từ 3
-6 tháng kiểm tra, thanh lý thuốc bể vỡ, mất, kém phẩm chất
Trang 9+ Chống đổ vỡ, hư hao, mất mát.
Quy trình bảo quản phải hạn chế tối đa hư hao, mất mát Đồng thời, khoaDược có trách nhiệm hướng dẫn công tác bảo quản ở các khoa phòng (1 dược sĩ làmcông tác dược chính) đến các khoa kiểm tra, hướng dẫn (cơ số thuốc, cách sắp xếp,bảo quản thuốc…)
- Thường xuyên kiểm tra tình trạng trang thiết bị, lên kế hoạch bảo trì, sửachữa kịp thời
- Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị cho bệnh viện
Nhận xét: Với quy trình và phương thức bảo quản như thế sẽ đảm bảo được
thuốc khi đến tay người bệnh vẫn còn chất lượng tốt
Thực hiện các quy chế, chế độ chuyên môn về dược trong khoa và hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chế độ đó trong toàn bệnh viện:
- Trưởng khoa có trách nhiệm xây dựng lịch, nội dung kiểm tra và tổ chứckiểm tra Có thể kiểm tra định kỳ đột xuất
- Nội dung kiểm tra: kiểm tra, đối chiếu sổ sách tại các khoa, kiểm tra việc
thực hiện quy chế chuyên môn về Dược, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện quychế Dược ở các kho phòng khác, góp phần đảm bảo chất lượng thuốc
Hướng dẫn sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi việc dùng thuốc hợp lý an toàn, thông tin tư vấn về thuốc:
- Kiểm tra dược chính và tủ thuốc trực của khoa lâm sàng
- Giới thiệu thuốc mới, thông tin thuốc mới, thuốc cấm lưu hành phải đượccập nhật thường xuyên
- Theo dõi và báo cáo ADR kịp thời Việc theo dõi ADR sẽ do các khoa trạithực hiện Khi có bất cứ phản ứng có hại nào, các khoa trại báo cáo về khoa Dược,khoa Dược sẽ tổng kết và gửi báo cáo ADR cho trung tâm cảnh báo ADR
- Thực hành bổ sung kiến thức về Dược cho nhân viên trong khoa
- Dược sĩ trưởng khoa Dược tư vấn cùng bác sĩ điều trị tham gia chọn thuốcđiều trị đối với một số người bệnh nặng, mãn tính
Chỉ đạo tuyến:
Trang 10- Hướng dẫn kĩ thuật nghiệp vụ chuyên môn cho cơ sở điều trị tuyến dưới.
Nghiên cứu khoa học kỹ thuật và đào tạo:
- Khoa Dược là cơ sở thực hành của các trường Đại học Y Dược và cáctrường Trung học y tế
- Dược sĩ khoa Dược tham gia nghiên cứu khoa học, nhằm đưa khoa học vào
quản lý, tổ chức khoa Dược góp phần đạt hiệu quả cao trong phục vụ người bệnh
+ Tổng hợp thống kê, báo cáo sử dụng thuốc, nhầm lẫn, tai biến…báo cáo cuối mỗiquí theo quy định và báo cáo đột xuất khi cần
1.1.3 Hoạt động của khoa dược bệnh viện:
Bệnh viện phát triển đến đâu, theo xu hướng nào, khoa dược phát triển đến
đó Cụ thể Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ trước kia là bệnh viện trực thuộcquận Ninh Kiều, tổng số giường điều trị là 150 Hiện nay, tổng số giường điều trị đãtăng lên 400 Tuy vậy, số lượng nhân viên khoa Dược vẫn chưa tăng kip cho mộtquy trình cấp phát chuẩn
Do vậy, việt sử dụng thuốc đạt hiệu quả là vấn đề hết sức quan trọng cầnđược quan tâm đúng mức Từ khi kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, mặt hàngthuốc cũng đa dạng, phức tạp, nhu cầu đều trị của bệnh nhân đa dạng Bệnh nhânđược lựa chọn thuốc đều trị theo sự quản lý của từng bệnh viện
Vì vậy, việc cung ứng, sử dụng thuốc là công việc có khối lượng lớn và quantrọng nhất trong công tác Dược bệnh viện Quản lý sử dụng thuốc an toàn hợp lý và
Trang 11có hiệu quả trong bệnh viện là công tác trọng tâm trong thực thi chính sách quốc gia
về thuốc được tổ chức Y tế thế giới quan tâm
Nhìn chung, bộ máy khoa học Dược được tổ chức khá tốt và khoa học có bản
mô tả công việt cho từng người Tuy nhiên, lực lượng như vậy còn quá ít chưa xứngtầm của một bệnh viện cấp thành phố Hơn thế nữa, với khối lượng bệnh nhân nhưhiện nay thì đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị Mặc dù việc cấpphát thuốc cho bệnh nhân đã được vi tính hóa, giảm bớt một phần gánh nặng nhưngcũng còn nhiều khó khăn, nhất là các kho lẻ nội trú và BHYT, với số bệnh nhân lênđến hàng trăm người mỗi ngày Chính vì thế, công tác Dược lâm sàng vẫn còn bịđộng Một dược sĩ lâm sàng thì không thể theo dõi, hướng dẫn sử dụng thuốc chotừng người bệnh, chỉ khi nào có tác dụng phụ của thuốc thì khoa điều trị mới báolên
Nhận xét: Hoạt động của khoa dược gặp nhiều khó khăn do cơ sở vật chất
còn hạn chế; thuốc, hóa chất và dụng cụ y tế được để chung một kho gây khó khăntrong sắp xếp và bảo quản
1.2 Mối quan hệ giữa khoa Dược và các bộ phận khác trong bệnh viện:
Khoa Dược là khoa duy nhất khác với các khoa khác vì khoa Dược là thànhphần tài chính quan trọng trong chi phí hoạt động của bệnh viện, đồng thời chấtlượng điều trị cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ hoạt động của khoa Dược Do vậy,việc sử dụng thuốc đạt hiệu quả
Khoa Dược chịu trách nhiệm quản lý kho thuốc về mặt số lượng, chất lượng,
tổ chức thống kê, theo dõi quản lý cân bằng xuất nhập thuốc, hóa chất, nguyên phụliệu, vật tư y tế cho toàn bệnh viện về mặt số lượng Tổ chức kiểm tra, đối chiếu cáckho thuốc, tủ thuốc trực trong bệnh viện theo định kỳ và đột xuất, cung cấp tìnhhình sử dụng thuốc cho Ban Giám Đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, tài chính kế toánkhi cần
1.2.1 Ban giám đốc:
Khoa Dược là khoa chuyên môn đặt trực thuộc giám đốc bệnh viện do đóphải thực hiện đầy đủ các yêu cầu của ban giám đốc về việc cung ứng, bảo quản và
Trang 12phân phối thuốc theo yêu cầu điều trị Góp phần đảm bảo hỗ trợ tốt cho công tácđiều trị trong toàn bệnh viện (tham gia tư vấn chuyên môn, tổ chức hội đồng thuốc
và điều trị,…)
1.2.2 Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp (trước đây gọi là phòng Y vụ):
Khoa Dược chủ động phối hợp trong việc lập dự trù thuốc, hóa chất, dụng cụ
y tế và chủ động nắm tình hình thực hiện các chế độ chuyên môn về dược cũng nhưviệc quản lý sử dụng thuốc hóa chất, dụng cụ y tế…
Phòng kế hoạch tổng hợp có trách nhiệm cung cấp tình hình số liệu và thamgia ý kiến với khoa dược về những vấn đề trên
Phòng Kế hoạch tổng hợp tổ chức các buổi Bình bệnh án hàng tuần Thànhphần tham gia gồm: Giám đốc bệnh, trưởng khoa Dược, trưởng phòng Kế hoạchtổng hợp (chủ trì), trưởng các khoa phòng và các một số bác sĩ Buổi bình bệnh đểđưa ra bàn luận những trường hợp điều trị cụ thể nhằm mục đích học tập: nhữngbệnh nhân đã điều trị lâu mà không hết bệnh thảo luận để đưa ra hướng điều trịtốt hơn; những trường hợp điều trị tốt đưa ra phác đồ điều trị chung và thốngnhất trong bệnh viện
1.2.3 Phòng Tài Chính Kế Toán:
Phòng TCKT cộng tác với khoa Dược, phòng KHTH, kiểm tra, theo dõi sửdụng thuốc, vật tư y tế, trang thiết bị về mặt tài chính đúng với kinh phí phân bổ chokhoa Dược
Đảm nhận công việc kế toán, quản lý sử dụng thuốc, VTYT về mặt tài chínhcho toàn bệnh viện
Tham gia kiểm nhập, kiểm kê, làm phiếu nhập, phiếu trả, thanh lý thuốccùng với khoa Dược
1.2.4 Các khoa phòng chuyên môn:
Phối hợp trao đổi về sử dụng thuốc, hóa chất… (nhu cầu, thực tế sử dụng)Khoa dược tiến hành kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực các quy chế, chế
độ chuyên môn về dược và việc sử dụng thuốc ở khoa, phòng theo ủy nhiệm củagiám đốc bệnh viện
Trang 13Qua đó khoa dược nắm sát các yêu cầu của đơn vị đó để có kế hoạch phục vụtốt hơn.
1.2.5 Các khoa phòng lâm sàng và cận lâm sàng:
Khoa Dược đảm bảo cung ứng thuốc, y cụ tiêu hao, thiết bị hóa chất, thuốcthử đầy đủ theo yêu cầu điều trị
Nhận xét: khoa Dược tạo được mối quan hệ gắn bó, mật thiết và tin tưởng
với các khoa phòng có liên quan Mối quan hệ giữa khoa Dược và các khoa phòng
rõ ràng, bình đẳng, xây dựng trên tinh thần hỗ trợ lẫn nhau tạo tình hình ổn định,một hoạt động nhịp nhàng, một sự kiểm tra lẫn nhau khá chặt chẽ
Trang 141.3 Quy trình quản lý và cấp phát thuốc:
Kho lẻ ngoại trú(BHYT)Kho lẻ nội trú
Công tyNhà phân phối
Khoa Duợc
HĐ Kiểm Nhập
ThuốcHóa chấtVTYTGĐBVTrưởng khoa Duợc
Kế toán DượcTrưởng phòng KTPhiếu nhập
Kho hóa chất Kho thuốc chính Kho y cụ
Trang 151.3.1 Chu trình phân phối thuốc Kho chẵn:
Kho chẳn được thiết kế gồm 03 kho: kho thuốc, kho hóa chất, kho vật tư y tế(thực tế tại bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ chỉ có một kho duy nhất) Khochẵn có nhiệm vụ phân phối thuốc cho kho lẻ hoặc phân phối thuốc trực tiếp chomột số khoa phòng (hóa chất chụp X-quang, hóa chất xét nghiệm, vật tư y tế) Nếu
có một khoa mới thành lập, lần đầu sẽ lấy thuốc theo cơ số đã chọn từ kho chẵn,những lần sau sẽ lấy từ kho lẻ
Nhập kho: Thuốc từ công ty phân phối chuyển đến khoa Dược, thông quaHội đồng kiểm nhập gồm Giám đốc bệnh viện, Trưởng khoa Dược, Kế toán Dược,Trưởng phòng kế toán, thuốc nhập vào kho thuốc, y cụ nhập vào kho y cụ, hóa chấtnhập vào kho hóa chất
Sau khi kiểm nhập xong, toàn bộ hóa đơn chuyển sang Kế toán Dược đểnhập vào máy, in phiếu nhập kho trình Giám đốc duyệt (sau khi Kế toán Dược, Kếtoán tài vụ, Thủ kho, Trưởng khoa đã ký)
Nếu mua thuốc ngoài thầu, số lượng ít, thay vì ghi giấy nợ, đưa cho Kế toánrồi gửi qua Kho bạc thì kho chẵn tự xuất tiền ra trả trước, sau đó sẽ thanh lại với Kếtoán, như vậy sẽ đỡ mất thời gian hơn
Xuất Kho: sau khi dự trù ở các kho được duyệt, Kế toán in phiếu xuất kho,Thủ kho căn cứ vào phiếu để phát hàng Riêng đối với hóa chất và y dụng cụ, vàongày 25 hàng tháng, các khoa phòng gửi dự trù kèm theo bảng tồn kho cho Kế toánDược và Thủ kho Đến khoảng ngày 5 hàng tháng, kho chẵn sẽ phát cho các khovào chiều thứ ba và thứ năm hàng tuần (nếu có bổ sung)
Trang 161.3.2 Chu trình phân phối thuốc kho lẻ (cấp phát nội trú + BHYT):
(1) Ký duyệt và kiểm soát của trưởng khoa hay Dược sĩ phụ trách kho lẻ.(2) Phiếu lãnh thuốc của khoa trại phải có ký duyệt của BS chịu trách nhiệm
ra toa
1.3.2.1 Kho cấp phát thuốc nội trú:
Nhập kho: Kho lẽ lập dự trù lãnh thuốc theo phiếu lãnh thuốc đúng quiđịnh (gây nghiện, hướng tâm thần, thuốc thường, Y dụng cụ) gởi Kế toán kho chẳn
Kế toán kho chẵn chấp nhận duyệt dự trù (sau khi đã hoàn thành thủ tục hànhchính), in phiếu lãnh gởi Thủ kho chẳn phát hàng
Xuất kho: Sau khi bác sĩ khám bệnh, ghi hồ sơ bệnh án xong, Điềudưỡng tổng hợp y lệnh ghi vào bảng kê chi phí điều trị hàng ngày Sau đó Điềudưỡng tổng hợp toàn bộ các bảng kê của khoa mình gởi đến kho lẽ, Kế toán kho lẽnhập máy và chịu trách nhiệm toàn bộ về số liệu mà mình đã nhập Sau khi nhậpxong, in phiếu xuất kho đưa sang Thủ kho phát hàng Điều dưỡng nhận thuốc phải
kiểm tra (Ba tra, ba đối) trước khi rời khỏi kho cấp phát, kho cấp phát thuốc không
Phê duyệt, kiểm soát của trưởng khoa Dược
Cấp phát
12