mẫu báo cáo thực tập nhà thuốc

58 1.5K 24
mẫu báo cáo thực tập nhà thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế được đẩy mạnh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước. Mỗi ngành mỗi nghề đều giúp cho xã hội cho đất nước phát triển trong đó ngành Dược la một ngành rất quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống con người. Với những tiến bộ trong y dược học nhiều loại thuốc mới đã xuất hiện góp phần đẩy lùi bệnh tật và nâng cao chất lượng cuộc sống. Bên cạnh đó, số lượng dược phẩm phong phú dồi dào vad đa dạng này cũng tạo ra không ít vấn đề khó khan cho nhà điều trị, những người hoạt động trong ngành Dược và đặc biệt cho chính người sử dụng thuốc. Một vấn đề nổi bật và nghiêm trọng là các tai biến, các phản ứng có hại của thuốc do chính thuốc gây ra mà nguyên nhân là do sử dụng thuốc bừa bãi.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 LỜI CẢM ƠN .2 PHẦN I TỔNG QUAN NHÀ THUỐC GPP .3 I Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở sở bán lẻ thuốc,phạm vi hoạt động: .3 Cơ sở bán lẻ thuốc Điều kiện chuyên môn chủ sở bán lẻ thuốc, người bán lẻ thuốc 3 Phạm vi hoạt động sở bán lẻ thuốc .4 II Điều kiện kinh doanh thuốc III Các tiêu chuẩn nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP đạt chuẩn GPP .5 IV V Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc Chứng hành nghề Dược .4 Thời gian hiệu lực hai loại giấy tờ Tiêu chuẩn nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP Hoạt động sở bán lẻ thuốc .5 Mua thuốc bán thuốc a Mua thuốc b Bán thuốc Các bước bán thuốc .6 Các quy định tư vấn cho người mua thuốc Bán thuốc theo đơn Bảo quản thuốc Quy trình thao tác chuẩn nhà thuốc Yêu cầu người bán lẻ thực hành nghề nghiệp 13 Đối với người làm việc sở bán lẻ thuốc .13 Đối với người quản lý chuyên môn chủ sở bán lẻ thuốc 13 Các hoạt động sở bán lẻ cần phải làm thuốc bị khiếu nại thu hồi 14 PHẦN II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 15 Tên đơn vị địa thực tập 15 Quy mô tổ chức nhà thuốc 15 Điều kiện chuyên môn 15 Phạm vi hoạt động 15 Nhân .15 Cơ sở vật chất 15 III Hoạt động nhà thuốc 16 IV Nhiệm vụ nhà thuốc 16 V Vai trò Dược sĩ cao đẳng nhà thuốc 17 VI Một số dạng thuốc trưng bày nhà thuốc 17 VII Danh mục thuốc phép kinh doanh Nhà thuốc 24 VIII Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc 42 IX Hoạt động dược lâm sàng nhà thuốc 44 I II PHẦN III KẾT LUẬN 53 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 54 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .55 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta thời kỳ đổi mới, kinh tế đẩy mạnh theo chế thị trường, có quản lý nhà nước Mỗi ngành nghề giúp cho xã hội cho đất nước phát triển ngành Dược la ngành quan trọng thiếu sống người Với tiến y dược học nhiều loại thuốc xuất góp phần đẩy lùi bệnh tật nâng cao chất lượng sống Bên cạnh đó, số lượng dược phẩm phong phú dồi vad đa dạng tạo khơng vấn đề khó khan cho nhà điều trị, người hoạt động ngành Dược đặc biệt cho người sử dụng thuốc Một vấn đề bật nghiêm trọng tai biến, phản ứng có hại thuốc thuốc gây mà nguyên nhân sử dụng thuốc bừa bãi Để tránh xảy tình trạng đáng tiếc đó, vai trò người dược sĩ quan trọng Đó cung cấp thuốc cho người bệnh đồng thời hướng dẫn cách sử dụng thuốc cho an toàn hợp lý Những năm tháng học, rèn luyện trường Cao đẳng Miền Nam nhờ thực tiễn nhà thuốc Hồng Hoa 8, em tiếp xúc, học hỏi, ứng dụng kiến thức học thích nghi với mơi trường thực tế, đồng thời qua em học thêm nhiều kinh nghiệm kỹ làm việc để sau trường, bước vào môi trường làm việc không bỡ ngỡ, tự tin vào thân Sau môt thời gian thực tập bổ ích nhà thuốc Hồng Hoa 8, em hoàn thành báo cáo thực tập LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Cao đẳng Miền Nam nhà thuốc Hồng Hoa tạo điều kiện cho em có hội học hỏi kinh nghiệm thực tế để em hiểu biết thêm chuyên môn mà em học Em kính chúc q thầy trương Cao đẳng Miền Nam anh chị nhà thuốc Hồng Hoa dồi sức khỏe PHẦN I: TỔNG QUAN NHÀ THUỐC GPP I - Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở sở bán lẻ thuốc,phạm vi hoạt động: Cơ sở bán lẻ thuốc: Cơ sở bán lẻ thuốc gồm có: + Nhà thuốc; + Quầy thuốc; + Đại lý bán thuốc doanh nghiệp; + Tủ thuốc trạm y tế - Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sở bán buôn thuốc muốn bán lẻ thuốc phải thành lập sở bán lẻ thuốc - Bộ trưởng Bộ Y tế quy định địa bàn mở sở bán lẻ thuốc theo hình thức quầy thuốc, đại lý bán thuốc doanh nghiệp tủ thuốc trạm y tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, thực trạng đội ngũ cán y tế nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân giai đoạn Điều kiện chuyên môn chủ sở bán lẻ thuốc, người bán lẻ thuốc - Điều kiện chuyên môn chủ sở bán lẻ thuốc quy định sau: a Nhà thuốc phải Dược sĩ có trình độ Đại học đứng tên chủ sở b Quầy thuốc phải Dược sĩ có trình độ từ Trung học trở lên đứng tên chủ sở c Đại lý bán thuốc doanh nghiệp phải người có trình độ chun môn từ Dược tá trở lên đứng tên chủ sở d Tủ thuốc trạm y tế phải người có trình độ chun mơn từ dược tá trở lên đứng tên chủ sở; trường hợp chưa có người có chun mơn từ dược tá trở lên phải có người có trình độ chun mơn từ Y sỹ trở lên đứng tên Cơ sở bán lẻ thuốc chuyên bán thuốc Đông y, thuốc từ dược liệu phải dược sĩ có trình độ Trung học trở lên người có văn bằng, chứng y học cổ truyền dược học cổ truyền đứng tên chủ sở e Người bán lẻ thuốc sở bán lẻ thuốc theo quy định điểm a, b, c, d e khoản1 điều phải có chun mơn dược Phạm vi hoạt động sở bán lẻ thuốc: - Phạm vi hoạt động sở bán lẻ thuốc quy định sau: Nhà thuốc bán lẻ thuốc thành phẩm; pha chế thuốc theo đơn; Quầy thuốc bán lẻ thuốc thành phẩm; Đại lý bán thuốc doanh nghiệp bán lẻ thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu; Tủ thuốc trạm y tế bán thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu sử dụng cho tuyến y tế cấp xã; Các sở bán lẻ thuốc đông y, thuốc từ dược liệu bán thuốc đông y, thuốc từ dược liệu a b c d e Cơ sở bán lẻ thuốc quy định điểm b, c, d e khoản Điều không bán thuốc gây nghiện, thuốc phóng xạ Cơ sở bán lẻ thuốc khơng bán ngun liệu hóa dược làm thuốc - Điều kiện kinh doanh thuốc: II Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc: Điều kiện để cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc: sở vật chất kỹ thuật nhân phải có trình độ chun mơn cần thiết cho hình thức hiệu thuốc- nhà thuốc.Người quản lý chuyên môn Dược cấp chứng hành nghề phù hợp với hình thức kinh doanh thuốc - Chứng hành nghề Dược: - Điều kiện cấp chứng hành nghề Dược: có văn chun mơn phù hợp với hình thức kinh doanh thuốc Đã qua thực hành đến năm sở Dược hơp pháp với hình thức kinh doanh Có đạo đức nghề nghiệp đủ sức khỏe hành nghề Dược - Thời gian hiệu lực hai loại giấy tờ: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc có thời hạn hiệu lực năm kể tư ngày cấp Thời gian gia hạn tối đa phép giấy năm Giấy chứng nhận hành nghề Dược có thời hạn hiệu lực năm kể từ ngày cấp, thời gian gia hạn giấy phép tối đa năm, không hạn chế số lần gia hạn Các tiêu chuẩn nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP đạt chuẩn GPP: III - Tiêu chuẩn nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP: Người phụ trách chủ sở bán lẻ phải có cứng hành nghề Diện tích xây dựng: thống mát, an tồn, cách xa nơi nhiễm Xây dựng chắn, kiên cố, có trần chống bụi, tường nhà vệ sinh sẽ, dễ vệ sinh Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP: - Người phụ trách chủ sở phải có chứng hành nghề Dược Có nhân lực đáp ứng quy mơ hoạt động - Diện tích nhà thuốc phải từ 10m trở lên Có thêm diện tích hoạt động như: nơi rửa tay, phòng pha chế thuốc theo đơn (nếu có), kho bảo quản thuốc Có dụng cụ bao bì lẻ Hồ sơ sổ sác tài liệu chuyên môn Xây dựng thực quy trình thao tác chuẩn cho tất chuyên môn - IV Hoạt động sở bán lẻ thuốc: Mua thuốc bán thuốc: a Mua thuốc: - Nguồn mua phải sở kinh doanh thuốc hợp pháp - Thuốc phải phép lưu hành, bao bì ngun vẹn có đủ hóa đơn chứng từ hợp lệ để chứng minh nguồn gốc thuốc - Khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dùng, thông tin nhãn, chất lượng thuốc kiểm sốt thường xun q trình bảo quản - Đủ thuốc danh mục thuốc thiết yếu dùng cho tuyến C b Bán thuốc: - Bán thuốc, giá - Bán toa, số lượng mà người mua cần - Tư vấn cách sử dụng thuốc, loại thuốc cho người mua thuốc Các bước bán thuốc: - - Người bán lẻ hỏi người mua câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà người mua yêu cầu; - Người bán lẻ tư vấn cho người mua lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc lời nói Trường hợp khơng có đơn thuốc kèm theo, Người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm cách viết tay đánh máy, in gắn lên đồ bao gói - Người bán lẻ cung cấp thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán nhãn thuốc, cảm quan chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc Các quy định tư vấn cho người mua thuốc: - Người mua thuốc cần nhận tư vấn đắn, đảm bảo hiệu điều trị phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng; - Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp cần có tư vấn người có chun mơn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin thuốc, giá lựa chọn thuốc không cần kê đơn; - Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đốn thầy thuốc dùng thuốc, Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyên khoa thích hợp bác sĩ điều trị; Đối với người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh; - Đối với bệnh nhân nghèo, khơng đủ khả chi trả Người bán lẻ cần tư vấn lựa chọn loại thuốc có giá hợp lý, đảm bảo điều trị bệnh giảm tới mức thấp khả chi phí; - Không tiến hành hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc nơi bán thuốc trái với quy định thơng tin quảng cáo thuốc; khuyến khích người mua coi thuốc hàng hố thơng thường khuyến khích người mua mua thuốc nhiều cần thiết Bán thuốc theo đơn: - Khi bán thuốc theo đơn phải có tham gia trực tiếp người bán lẻ có trình độ chun mơn phù hợp tn thủ theo quy định, quy chế hành Bộ Y tế bán thuốc theo đơn - Người bán lẻ phải bán theo đơn thuốc Trường hợp phát đơn thuốc không rõ ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, có sai phạm pháp lý, chuyên môn ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh, Người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết - Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót nghi vấn, đơn thuốc kê khơng nhằm cụ đích chữa bệnh - Người bán lẻ dược sỹ đại học có quyền thay thuốc thuốc khác có hoạt chất, dạng bào chế, liều lượng có đồng ý người mua - Người bán lẻ hướng dẫn người mua cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người mua thực đơn thuốc - Sau bán thuốc gây nghiện, nhân viên nhà thuốc phải vào sổ, lưu đơn thuốc Bảo quản thuốc: - Thuốc phải bảo quản theo yêu cầu ghi nhãn thuốc - Thuốc nên xếp theo nhóm tác dụng dược lý - Các thuốc kê đơn bày bán bảo quản khu vực riêng có ghi rõ "Thuốc kê đơn" khu vực phải để riêng thuốc bán theo đơn Việc xếp đảm bảo thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn - Thuốc xếp theo tiêu chuẩn dễ chống:  dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra  chống: • Chống ẩm, nóng (dùng biện pháp thơng gió) • Chống mối, mọt, chuột, nấm mốc • Chống cháy nổ (trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy) • Chống q hạn dùng (áp dụng phương pháp FIFO, FEFO) • Chống nhầm lẫn, đổ vỡ, mát (hàng nặng để dưới, hàng nhẹ để trên) 10   Hàm lượng Funarizine Thuốc điều trị đau nửa đầu, chóng mặt Alfuzosin: -   - Hàm lượng Alfuzosin 10mg Thuốc điều trị bệnh tiết niệu Vitamin C: 44   Hàm lượng vitamin C 100mg Thuốc điều trị bệnh thiếu vitamin C: mệt mỏi cảm cúm sau ốm, nhiễm khuẩn, nhiễm độc VIII Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc:  Viêm họng: + Vercef 350mg, 10 viên Ngày lần, lần viên + Efferalgan 500mg, 15 viên Ngày lần, lần viên + Rebacord, 15 viên Ngày lần, lần viên + Dextromethorphan, 10 viên Ngày lần, lần viên + Polaramin 2mg, 10 viên Ngày lần, lần viên + Pecaldex 10ml Ngày lần, lần ống  Viêm xoang: + Voltaren 75mg + Lenmital 100mg, 14 viên Ngày uống lần, lần viên + Anflamin, 21 viên Ngày lần, lần viên + Mg B6, 21 viên Ngày lần, lần viên  Viêm da côn trùng: 45 + Pesancort, tuýp Ngày bôi lần, sáng lần, chiều lần + B.B.Cin 500mg, 14 viên Ngày lần, lần viên + Elcet, 10 viên Ngày lần, lần viên vào buổi sáng  Viêm kết mạc cấp: + Maxitrol coll 5ml, chai Ngày nhỏ lần, lần giọt + Diclofenac 50mg, 10 viên Ngày lần, lần viên Viêm phế quản mãn đơn thuần:  + Canoxine 200mg, 14 viên Ngày lần, lần viên + Flenlaxo 60mg, 14 viên Ngày lần, lần viên + Eramux 50mg, 14 viên Ngày lần, lần viên Chấn thương sưng tái:  + a Choay, 12 viên Ngày 3lần, lần viên + Pamesic, viên Ngày lần, lần viên + Ospexin, viên Ngày lần, lần viên  Nhức mỏi: + Diclofenac 50mg, viên Ngày lần, lần viên + Decontractyl, viên Ngày lần, lần viên + Diantavic, viên Ngày lần, lần viên + 3B, viên Ngày lần, lần viên  Cảm sổ mũi, ho đàm: + Ciprofloxacin, viên Ngày lần, lần viên + Pamesic, viên Ngày lần, lần viên + Terpincodein-F Ngày lần, lần viên + Geribon, viên Ngày lần, lần viên  Ho đàm người lớn: 46 + Lincomycin, viên Ngày lần, lần viên + Metronidazol, viên Ngày lần, lần viên + Prednisone, viên Ngày lần, lần viên + Terpincodein-F, viên Ngày lần, lần viên + Shinosol, viên Ngày lần, lần viên  Dị ứng: + Prednisone, viên Ngày lần, lần viên + Sagofen, 12 viên Ngày lần, lần viên + Tendigama, 12 viên Ngày lần, lần viên + Cezil, viên Ngày lần, lần viên IX Hoạt động dược lâm sàng nhà thuốc: ĐƠN THUỐC Tên bệnh nhân: N.T.M Tuổi: 75 Chẩn đoán: cao huyết áp – thiếu máu tim Atenolol STADA 50mg ………………………………… 14 viên Sáng: viên Vastarel 20mg …………………… …………………… 28 viên Sáng: viên Chiều: viên Amlodipin STADA 5mg ……………… ……………… 14 viên Sáng: viên Chiều: viên ATENOLOL STADA     Hoạt chất: Atenolol 50mg Dạng bào chế: viên nén Nhóm dược lý: Ức chế chọn lọc Beta- blockers Chỉ định: 47 Tăng huyết áp, đau thắt ngực mạn tính ổn định, nhồi máu tim sớm (trong vòng 12 đầu) dự phòng sau nhồi máu tim, loạn nhịp nhanh  thất Chống định: Sốc tim, suy tim không bù trừ, block nhĩ - thất độ II độ III, chậm nhịp tim có biểu lâm sàng Không dùng kết hợp với verapamil  Liều dùng: o Tăng huyết áp: Liều khởi đầu atenolol 25 - 50 mg/ngày/lần Nếu chưa đạt đáp ứng tối ưu vòng tuần, nên tăng liều lên tới 100 mg/ngày kết hợp với thuốc lợi niệu thuốc giãn mạch ngoại biên Tăng liều 100 mg không làm tăng hiệu chữa bệnh o Ðau thắt ngực: Liều bình thường atenolol 50 - 100 mg/ngày o Loạn nhịp nhanh thất: Liều bình thường 50 - 100 mg/ngày o Nếu chức thận giảm, cần giảm liều kéo dài khoảng cách liều: o Khi độ thải creatinin 15 - 35 ml/phút, liều tối đa 50 mg/ngày o Khi độ thải creatinin 15 ml/phút, liều tối đa 50 mg/ngày, ngày dùng liều o Nhồi máu tim cần điều trị sớm: Tiêm tĩnh mạch mg (trong phút) 10 phút sau, tiêm nhắc lại liều Người cao tuổi tăng giảm nhạy cảm với tác dụng liều thường dùng Nếu người bệnh dung nạp tổng liều (10 mg) tiêm tĩnh mạch, cần bắt đầu điều trị atenolol uống 10 phút sau lần tiêm cuối cùng: Bắt đầu uống 50 mg, 12 sau uống thêm 50 mg Uống tiếp - ngày xuất viện, ngày 100 mg, uống lần chia lần 48 VASTAREL     Hoạt chất:Trimetazidin 20mg Dạng bào chế: viên nén Nhóm dược lý: thiếu máu tim cục Chỉ định: Trong tim mạch: Điều trị dự phòng đau thắt ngực Điều trị hỗ trợ triệu chứng chóng mặt ù tai        Chống định: mẫn cảm với thành phần thuốc Liều dùng: viên x lần/ ngày (sáng, tối) AMLODIPIN STADA Hoạt chất: Amlodipin 5mg Dạng bào chế: viên nang Nhóm dược lý: chẹn kênh calci Chỉ định: Ðiều trị tăng huyết áp (ở người bệnh có biến chứng chuyển hóa đái tháo đường) điều trị dự phòng người bệnh đau thắt ngực ổn định Chống định: Không dùng cho người suy tim chưa điều trị ổn định Quá mẫn với dihydropyridin  Liều dùng: o Ðể điều trị tăng huyết áp đau thắt ngực, liều phải phù hợp cho người bệnh Nói chung, khởi đầu với liều bình thường mg, lần cho 24 Liều tăng đến 10 mg cho lần ngày o Nếu tác dụng không hiệu sau tuần điều trị tăng liều Khơng cần điều chỉnh liều phối hợp thuốc lợi tiểu thiazid 49 ĐƠN THUỐC 2: Tên bệnh nhân: S.N.M.P Tuổi: 27 Chẩn đoán: viêm xoang sàng Zinnat 500mg 10 viên Sáng: viên Chiều: viên SAU ĂN Noflux 90mg .15 viên Sáng: viên Trưa: viên Chiều: viên Panadol 500mg 15 viên Sáng: viên Trưa: viên Chiều: viên Celebrex 200mg 10 viên Sáng: viên Chiều: viên ZINNAT 500MG       Hoạt chất: Cefuroxim 500mg Nhóm dược lý: Cefalosporin hệ Dạng bào chế: viên nén bao phim Chỉ định: o Nhiễm khuẩn đường hô hấp viêm phổi viêm phế khuẩn cấp Nhiễm khuẩn đường hô hấp nhiễm khuẩn tai, mũi, họng ví dụ viêm tai giữa, viêm xoang, viêm amygdale viêm họng o Nhiễm khuẩn niệu-sinh dục viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo Nhiễm khuẩn da mô mềm bệnh nhọt, mủ da, chốc lở Bệnh lậu, viêm bể thận viêm cổ tử cung cấp không biến chứng lậu cầu Chống định: Mẫn cảm biết với kháng sinh cephalosporine Liều dùng: Người lớn: bệnh viêm phế quản viêm phổi, nên dùng 500 mg hai lần ngày Đa số nhiễm trùng vị trí khác đáp ứng với liều 250 50 mg hai lần ngày Trong nhiễm trùng đường niệu, dùng 125 mg hai lần ngày Liều 1g khuyến cáo dùng cho điều trị bệnh lậu     không biến chứng NOFLUX Hoạt chất: Lysozym 90mg Dạng bào chế: viên nén Nhóm dược lý: kháng viêm dạng men Chỉ định: men kháng viêm không bị phá hủy dịch vị, điều trị tất tình trạng viêm phù nề nội khoa ngoại khoa : viêm phế quản,  viêm xoang cấp mạn tính, viêm phổi Chống định: Quá mẫn với với thành phần thuốc dị ứng với lòng  trắng trứng Liều dùng: viên x lần/ ngày PANADOL     Hoạt chất: Paracetamol 500mg Dạng bào chế: viên nén Nhóm dược lý: giảm đau- hạ sốt- kháng viêm không Steroid Chỉ định: sử dụng trường hợp như: cảm cúm, sốt nóng, nhức đầu, đau nhức xương, đau dây thần kinh, đau họng, đau  Chống định: có tiền sử thiếu máu chứng bệnh liên quan đến tim, phổi, thận gan Những trường hợp mẫn cảm với thành phần Paracetamol  Liều dùng: người lớn sử dụng từ – 2viên/lần, thời gian giãn     cách lần uống thuốc từ – CELEBREX Hoạt chất: Celecoxib 200mg Dạng bào chế: viên nang Nhóm dược lý: giảm đau- hạ sốt- kháng viêm không Steroid Chỉ định: -Điều trị triệu chứng thối hóa khớp viêm khớp dạng thấp người lớn -Điều trị bổ trợ để làm giảm số lượng polyp liệu pháp thông thường 51 điều trị bệnh polyp dạng tuyến đại - trực tràng có tính gia đình  -Điều trị đau cấp, đau sau phẫu thuật, nhổ răng, thống kinh nguyên phát Chống định: - Mẫn cảm với thành phần thuốc, sulfonamid - Suy tim, suy thận nặng (hệ số thải creatinin < 30 ml/phút), suy gan nặng - Bệnh viêm ruột (bệnh Crohn, viêm loét đại tràng) - Tiền sử bị hen, mề đay hay phản ứng dị ứng với aspirin thuốc  kháng viêm không steroid khác Liều dùng: Nên uống bữa ăn để hấp thu tốt - Thoái hóa xương – khớp: 200 mg/ngày, uống lần chia làm lần - Viêm khớp dạng thấp người lớn: 100 – 200 mg/lần, ngày lần ĐƠN THUỐC 3: Tên bệnh nhân: N.T.S Tuổi: 80 Chẩn đoán: tăng đường huyết – cholesteron cao Diamicron MR 28 viên Sáng: viên Chiều: viên TRƯỚC ĂN 30’ Glucophage 850mg 28 viên Sáng: viên Chiều: viên Lipistad 10mg .14 viên Chiều: viên DIAMICRON 52     Hoạt chất: Gliclazide Dạng bào chế: viên nén phóng thích có kiểm sốt Nhóm dược lý: Sulfonylure Chỉ định: Đái tháo đường týp (không lệ thuộc insulin), phối hợp với chế độ ăn kiêng phù hợp, kiểm soát đường huyết không đạt chế độ ăn kiêng đơn  Chống định: - Ðái tháo đường type - Quá mẫn với thành phần thuốc - Suy gan, suy thận nặng, phụ nữ có thai, cho bú  Liều dùng: Uống thuốc bữa ăn sáng: - Liều khuyến cáo: 30-120 mg/ngày lần - Liều trì: 60 mg/ngày lần GLUCOPHAGE Hoạt chất: Metformin 850mg  Dạng bào chế: viên nén  Nhóm dược lý: Biguanid  Chỉ định: o Tiểu đường không nhiễm toan thể cétone, không lệ thuộc insuline người trưởng thành (tiểu đường type II), đặc biệt người trọng béo phì, sau áp dụng chế độ ăn kiêng mà không cân đường huyết o Bổ sung cho liệu pháp insuline : - điều trị tiểu đường type I, - điều trị tiểu đường type II, đặc biệt trường hợp bệnh nhân bị béo phì nặng đồng thời kháng với liệu pháp insulin   Chống định: o Bệnh thận (creatinine máu > 15 mg/L người lớn) hay tình trạng có rối loạn chức thận (sốc, nước cấp tiêu chảy) Tình trạng thiếu oxy (trụy tim mạch, suy tim xung huyết) o Rối loạn chức gan CCĐ tạm thời bệnh nhân phải chụp X quang thuốc cản quang có chứa iod (gây rối loạn chức thận) 53 o  Uống rượu nhiều Nhiễm toan chuyển hoá cấp hay mãn.Quá mẫn cảm với metformin hydrochloride Phụ nữ có thai, cho bú Liều dùng: -Liều lượng Glucophage 850mg định bác sỹ điều trị cá nhân dựa kết xét nghiệm đường máu.Thông thường, liều trung bình viên ngày (dùng sau bữa ăn) -Nuốt viên thuốc, không nhai, cuối bữa ăn -Glucophage phải dùng ngày không ngắt quãng, ngoại trừ có định đặc biệt bác sỹ điều trị LIPISTAD  Hoạt chất: Atorvastatin  Dạng bào chế: viên nén  Nhóm dược lý: ức chế HMG- COA REDUCTASE (Statin)  Chỉ định: o Tăng cholesterol máu nguyên phát rối loạn lipid máu hỗn hợp o Tăng triglycerid máu rối loạn betalipoprotein máu mà khơng có đáp ứng đầy đủ với chế độ ăn o Tăng cholesterol máu có tính gia đình đồng hợp tử  Chống định: o Mẫn cảm với atorvastatin calci với thành phần thuốc o Bệnh nhân có bệnh lý gan thể tiến triển tăng nồng độ transaminase huyết khơng giải thích o Phụ nữ mang thai nghi ngờ có thai o Phụ nữ cho bú  Liều dùng: 54 - Tăng cholesterol máu có khơng có yếu tố gia đình dị hợp tử & rối loạn lipid huyết hỗn hợp 10 mg, ngày lần, liều thông thường 10 - 80 mg/ngày - Tăng cholesterol máu có yếu tố gia đình đồng hợp tử 10 - 80 mg/ngày Nên tiếp tục ăn kiêng PHẦN III: KẾT LUẬN - Thời gian thực tập giúp em nắm rõ tác dụng hoạt chất, cách xếp thuốc theo nhóm dược lý, tác dụng loại thuốc cách phối hợp dạng thuốc với việc điều trị bệnh Đồng thời em hiểu thêm cách bán thuốc, cách giao tiếp với người mua, biết thêm nhiều biệt dược lưu hành thị trường, qua em trang bị thêm nhiều kiến thức thuốc, biệt dược, hoạt chất, dạng bào chế thuốc cách ứng xử với người Vấn đề tồn sinh viên khơng tiếp xúc với thuốc nhiều hơn, số thắc mắc việc phối hợp thuốc bán thuốc 55 56 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2017 57 58

Ngày đăng: 07/06/2018, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIẾU THEO DI VỆ SINH NHÀ THUỐC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan