Môi trường giáo dục có vai trò quan trọng trong sự phát triển nhận thức của trẻ, thúc đẩy hoạt động tìm hiểu, khám phá của trẻ. Vì vậy,giáo viên luôn quan tâm trang trí môi trường học tập trong và ngoài lớp học sinh động, hấp dẫn theo chủ đề và phù hợp lứa tuổi của trẻ.Cơ sở cật chất được chuẩn bị đầy đủ, sắp xếp hợp lí, đảm bảo cho trẻ có hứng thú, nhu cầu học tập, vui chơi khi tới trường lớp.Đồ chơi của trẻ được làm đa dạng từ các loại vật liệu khác nhau, đầy sáng tạo từ những vật liệu bỏ đi như chai lọ, hộp sữa…nhưng tất cả đều đảm bảo an toàn cho trẻ.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN A: LỚP CƠM NÁT ( BÁO CÁO ĐỢT 1)
Phần 1: Giới thiệu trang 3Phần 2: Nội dung trang 8
1 Nội dung công việc thực hiện trang 8
2 Kết quả thực tập trang 92.1 Tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng trang 92.2 Tổ chức giờ học trang 112.3 Tổ chức hoạt động vui chơi trang 122.4 Tổ chức quản lý nhóm lớp trang 152.5Môi trường giáo dục trang 17
3 Đề xuất kiến nghị và giải pháp trang 18
PHẦN B: LỚP CHỒI ( BÁO CÁO ĐỢT 2)
Phần 1: Giới thiệu trang 19Phần 2: Nội dung trang 27
1 Nội dung công việc thực hiện trang 27
2 Kết quả thực tập trang 282.1 Tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng trang 282.2 Tổ chức giờ học trang 302.3 Tổ chức hoạt động vui chơi trang 322.4 Tổ chức quản lý nhóm lớp trang 342.5Môi trường giáo dục trang 36
3 Đề xuất kiến nghị và giải pháp trang 37
Trang 25 Giờ ngủ + vệ sinh trang 43
6 Một số đồ chơi của trẻ trang 44Một số hình ảnh lớp Chồi ( đợt 2)
1 Thể dục sáng trang 45
2 Giờ học trang 46
3 Giờ chơi trang 47
4 Giờ ăn trang 50
5 Giờ ngủ + vệ sinh trang 51
6 Một số đồ chơi của trẻ trang 52
Trang 3PHẦN A: LỚP CƠM NÁT ( BÁO CÁO ĐỢT 1)
NỘI DUNG BÁO CÁO
Nội dung chính của báo cáo gồm 3 phần:
PHẦN 1 GIỚI THIỆU
1 Trường thực tập: MẦM NON 9
- Trường có 3 cơ sở khác nhau: cơ sở 1 ( gồm các lớp Mầm, Chồi, Lá),
cơ sở 2 ( lớp Lá), cơ sở 3 (các lớp Nhà trẻ) Trường có 12 lớp nhóm ( 10 lớp Mẫu giáo – 2 lớp Nhà trẻ)
- Một số đặc điểm của trường:
sự sáng tạo trong mọi hoat động
Trẻ mạnh dạn, tự tin và được hình thành các thói quen tự phục vụtrong mọi hoạt động ngay từ lớp Nhà trẻ
+ Khó khăn :
Nhà trường có 3 cơ sở nên hơi bất tiện trong việc di chuyển thức ăn,các hoạt động thường diễn ra tại cơ sở 1 nên các cơ sở khác khitham gia, di chuyển cũng gặp khó khăn
Trang 4Giáo viên 1: Huỳnh Thanh Hà
Giáo viên 2: Hồ Kim Linh
5 Thời gian thực tập: từ ngày 2 – 12 đến ngày 5 – 1 – 2014.
6 Nhóm sinh viên thực tập:
- Sinh viên 1: Nguyễn Hoàng Khuyên
- Sinh viên 2: Đoàn Thị Thu Hiền
7 Đặc điểm tình hình nhóm lớp:
- Trẻ: 23 trẻ ( 15 nam/ 8 nữ)
+ Trẻ dư cân: 1 trẻ
+ Trẻ suy dinh dưỡng: 3 trẻ
+ Có 4 trẻ mới đi học nên hầu như mọi hoạt động của cô đều chú ý vàocác trẻ đó
- Giáo viên mầm non: có 2 giáo viên
1 Cô Huỳnh Thanh Hà: cao đẳng sư phạm mầm non
2 Cô Hồ Kim Linh: cao đẳng sư phạm mầm non
* Giáo viên nhiều kinh nghiệm, có nhiều năm tuổi nghề, nhiệt tình, yêuthương chăm sóc trẻ tận tình chu đáo,coi trẻ như con đẻ của mình.Thực hiện nghiêm túc các kế hoạch nhằm phát triển tốt cho trẻ, cũngnhư lựa chọn các phương pháp giáo dục phù hợp
Trang 5+ Các loại đồ chơi của trẻ đa dạng, lớp học được trang trí chủ yếu ở
3 màu chủ đạo: đỏ, xanh, vàng phù hợp với lứa tuổi của trẻ
Khó khăn:
+ Lớp không có bảo mẫu nên việc chăm sóc trẻ nhiều khi bị bất cậpkhi các cô vừa phải dọn vệ sinh vừa quản trẻ, vừa chuẩn bị các đồdùng đồ chơi cần thiết cho mọi hoạt động của trẻ, cũng như việc tạokhông khí thoải mái cho các trẻ mới đi học
+ Đồ chơi trong lớp của trẻ đa dạng nhưng số lượng đồ chơi còntương đối ít so với số trẻ đến lớp ngày càng tăng
- Chế độ sinh hoạt:
7h – 8h15 Đón trẻ - Thể dục sáng – Ăn sáng
8h45 – 9h Vui chơi ngoài trời ( sân chơi)
Trang 610h – 11h Vệ sinh – Ăn trưa.
15h – 16h Sinh hoạt chiều – Trả trẻ
- Kế hoạch giáo dục của nhóm lớp mầm non: giáo dục trẻ phát triển cả 5
mặt
Phát triển thể chất:
+ Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theolứa tuổi
+ Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ
+ Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi
+ Có một số tố chất vận động ban đầu thăng bằng cơ thể
+ Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay
+ Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ đơn giản trong ăn,ngủ, vệ sinh cá nhân
+ Nghe hiểu được các câu đơn giản bằng lời nói
+ Biết và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói và cử chỉ.+ Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữđiệu của lời nói
Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
Trang 7+ Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gầngũi.
+ Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vậtgần gũi
+ Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc, thích vẽ, xếp hình…
8 Kế hoạch thực hiện nội dung thực tập cá nhân:
- Nghiên cứu ôn tập các nội dung kiến thức trong các giáo trình và tài
liệu tham khảo
- Nghiên cứu tập tài liêu thực tập và xác định những gì cần làm, cần
quan sát
- Phân công công tác giữa hai người trong nhóm.
+ Mỗi người soạn 2 kế hoạch tuần ( trong 4 tuần )
+ Lập lịch phân công công việc phù hợp với công việc của giáo viênMầm non trên lớp để cùng quản lí lớp với các cô:
Vệ sinh phòng – chuẩn bị đồ ăn
sáng – phụ đón trẻ Đón trẻ - tập thể dục sáng
Cho trẻ ăn sángQuản trẻ đi vệ sinh – dọn phòng
Hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơiChuẫn bị phòng ăn – lau mặt –
quản trẻ vào bàn Quản trẻ đi vệ sinh – rửa tay
Cho trẻ ăn trưa
Vệ sinh cho trẻ Chuẫn bị phòng ngủ
Trang 8- Quan sát các giờ học, giờ chơi của trẻ và ghi chép lại những điều cần
thiết
- Tham khảo các kế hoạch giáo dục của giáo viên mầm non.
- Tham gia cùng giáo viên tổ chức các giờ học, giờ chơi góc, giờ hoạt
động ngoài trời, giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh…
- Làm báo cáo thực hành.
PHẦN 2 NỘI DUNG
1 Nội dung công việc thực hiện:
- Quan sát hoạt động giáo dục: bao gồm 4 giờ học ( 1 giờ học lớp chồi, 1
giờ học ở lớp cơm thường, 2 giờ học tại lớp cơm nát ) và 3 giờ chơi( lớp chồi có 1 giờ chơi trong lớp, 1 giờ chơi ngoài trời và 1 giờ chơitrong lớp tại lớp cơm nát)
Giờ học:
+ Cô thực hiện đúng phương pháp, xử lí tình huống tốt
+ Giáo cụ trực quan đẹp mắt, đa dạng, cô sử dụng phù hợp
+ Cô thân thiện gần gũi với trẻ, có tác phong sư phạm
+ Cô nhiệt tình, trả lời các câu hỏi của trẻ nhưng không đi quá sâuvào câu hỏi của trẻ
+ Cô quản lí lớp tốt, có nhiều hình thức để gây sự chú ý với trẻ đểtrẻ tập trung học
+ Trẻ ngoan, có kỷ luật, biết nghe lời cô
Trang 9+ Có sự phân công công việc hợp lí giữa các cô.
+ Cô chỉ gợi ý cho trẻ chơi chứ không can thiệp quá sâu vào tròchơi của trẻ
+ Cô bao quát được hết các góc chơi của trẻ
+ Tổ chức giờ chơi hợp lí, khoa học và tạo hứng thú cho trẻ
+ Trẻ chơi có nề nếp, biết thay đổi góc chơi, biết đóng vai chơi vàbiết tạo tình huống
- Tập làm giờ ăn, giờ ngủ, giờ vệ sinh,: 25 buổi
- Tổ chức giờ học: 9 giờ học.
- Tổ chức giờ chơi trong lớp, ngoài trời: 20 buổi.
- Tham gia trang trí lễ hội Noel.
2 Kết quả thực tập:
2.1 Tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng:
- Nội dung chăm sóc:
+ Chăm sóc dinh dưỡng.
+ Chăm sóc giấc ngủ.
+ Chăm sóc vệ sinh.
+ Chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhiệm vụ:
+ Đảm bảo cho trẻ ăn đủ lượng, no, bổ, đủ chất, ăn các loại thức ăn dễ
tiêu hóa; giáo dục và hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh văn minhtrong ăn uống
+ Vệ sinh an toàn thực phẩm trong khi nhận và chia thức ăn cho trẻ.+ Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc, đủ giờ, ngủ say, ngủ ngon.+ Đáp ứng các nhu cầu sinh lý của cơ thể trẻ cũng như hình thành chotrẻ những kỹ năng vệ sinh văn minh , có thói quen vệ sinh, tạo điềukiện cho trẻ tự phục vụ
Trang 10+ Giáo dục trẻ thói quen rửa tay, lau mặt trước khi ăn.
+Thực hiện các quy định vệ sinh cá nhân, lớp học đồ đùng, đồ chơi,môi trường xanh, sạch đẹp cho trẻ
+Theo dõi sự phát triển của trẻ, phối hợp với nhà trường, phụ huynhtrong công tác chăm sóc sức khỏe của trẻ
- Biện pháp tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng:
+Tạo không khí dễ chịu, chuẩn bị đầy đủ cho trẻ, động viên, khen ngợi,bao quát trẻ khi trẻ ăn, cho trẻ tự phục vụ, tự dọn dẹp, làm vệ sinh cánhân trước và sau khi ăn
+ Nếu có trẻ ăn chậm GV có thể đút và khuyến khích trẻ ăn
+ Thức ăn của nhóm cơm nát rất mềm và nhuyễn, phù hợp với hệ tiêuhóa của trẻ
+ Chuẩn bị cho trẻ đồ dùng ngủ, giường, chiếu, gối, cho trẻ một tâmtrạng thoải mái và dễ chịu nhất, tắt bớt đèn điện
+ Cô rửa tay và lau mặt cho trẻ, hầu hết mọi hoạt động chăm sóc củatrẻ đều do cô làm Trẻ còn nhỏ chưa làm được hết Tuy nhiên cô vẫnđảm bảo thực hiện đầy đủ các bước rửa tay, lau mặt cho trẻ
- Hình thức tổ chức:
+ Gọi 4 trẻ vô thực hiện rửa tay 1 lần Cô tự rửa tay cho trẻ, còn 3 trẻkhác đứng đợi Khi trẻ rửa tay xong, trẻ sẽ tự đi ra ngoài và có 1 côđang đợi để thực hiện thao tác cho trẻ
+ Ở nhóm lớp cơm nát cũng đang được thực hiện hình thức cuốn chiếukhi tổ chức giờ ăn, tức là trẻ đang chơi, cô sẽ cho trẻ tự dọn đồ chơi ở 1
số góc trước, chứ không tiến hành dọn đồng loạt Tuy nhiên, hình thứccuốn chiếu còn hơi khó khăn, do trẻ còn nhỏ và khi nói trẻ dọn góc này
Trang 11thì trẻ sẽ vào góc khác chơi ngay, vì vậy cô phụ trách lau mặt sẽ vừalau mặt vừa quan sát, kêu trẻ dọn đồ chơi và qua rửa tay.
2.2 Tổ chức giờ học
- Các giờ học tổ chức đều được đảm bảo cho trẻ phát triển đầy đủ cácmặt trong một giờ học Có thể trong một giờ học, trẻ sẽ được phát triểnnhận thức, thể chất, ngôn ngữ và cả tình cảm xã hội
- Chẳng hạn như giờ học nhận biết về con vịt
+ Mục tiêu, nhiệm vụ cần thực hiện: trẻ nhận biết gọi tên, biết được đặcđiểm của con vịt; bắt chước tiếng kêu tạo dáng, vận động theo bài hát “Một con vịt” ; giáo dục trẻ yêu thương, chăm sóc con vịt Các mục tiêuđưa ra đều phù hợp với lứa tuổi cơm nát và đảm bảo phát triển các mặtcủa trẻ như phát triển nhận thức ( nhận biết tập nói ), phát triển ngônngữ, phát triển tình cảm xã hội cho trẻ, phát triển thể chất khi được vậnđộng theo bài hát
+ Biện pháp được sử dụng trong giờ học:
Sử dụng các giáo cụ trực quan: tranh ảnh về con vịt, các con vịtbằng đồ chơi, mũ con vịt
bị lạm dụng quá vào giáo cụ
- Hình thức tổ chức: luyện tập theo tập thể, cá nhân
Khi đặt các câu hỏi, cô cho trẻ trả lời tập thể, và một số câu hỏi côcho trẻ trả lời cá nhân
Trang 12 Cô liên tục thay đổi đội hình khi cô cho trẻ đứng khi cô cho trẻngồi…và thường xuyên cho trẻ di chuyển Vì trẻ còn nhỏ ngồi lâuhoặc đứng lâu trẻ mau chán nên cô thay đổi liên tục nhằm đảmbảo trẻ chú ý vào giờ học, hứng thú với giờ học để đạt được mụctiêu đã đề ra.
- Thời gian tổ chức giờ học hợp lí : diễn ra khoảng 10p, không quá dài,không làm trẻ thấy mệt mỏi khi học và vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu
đã đề ra trước đó
2.3 Tổ chức hoạt động vui chơi
- Cũng như giờ học, hoạt động vui chơi được tổ chức một cách khoa
học, hợp lí, đảm bảo cho trẻ phát triển đầy đủ các mặt
- Các trò chơi giả bộ, xây dựng đều được đảm bảo phát triển các mặt kĩ
năng chơi, nội dung chơi, khả năng phối hợp với bạn, tự lực sáng tạo,kiến tạo mô hình và mô hình xây dựng
- Giờ chơi của trẻ được diễn ra: cho trẻ ổn định về các góc bắt đầu trò
chơi, sau đó trẻ triển khai, tham gia vào trò chơi mình thích Cuối cùng
là trẻ thu dọn đồ chơi
- Lớp cơm nát tuy trẻ còn nhỏ, nhưng trẻ vẫn được vui chơi tham gia
vào các góc chơi trong lớp, cũng như ngoài trời thường xuyên
- Nội dung của các hoạt động vui chơi trong lớp, ngoài trời trong thời
gian thực tập ( tháng 12):
Vui chơi trong lớp:
+ Trẻ chơi đóng mở nắp chai, chơi xâu các con giống Tuy nhiên trẻ
có 1 số trẻ xâu được nhưng so với chương trình giáo dục mầm nonthì trò chơi xâu hạt này có phần nâng cao hơn so với lứa tuổi củatrẻ
Trang 13+ Trẻ nhận biết tập nói khi xem tranh các con vật nuôi trong giađình ( vịt, gà, chó, mèo), trẻ bắt chước tiếng kêu con vật, trẻ nóiđược bộ phận của con vật ( mắt, chân, cổ, đuôi ).
+ Trẻ nhận biết phân biệt được kích thước to – nhỏ, màu sắc đỏ xanh – vàng ( so với chương trình giáo dục mầm non thì nhận biết
-về màu sắc của trẻ cũng được nâng cao, tuy nhiên các trẻ đa số đềuphân biệt được 3 màu, nên việc nâng cao yêu cầu với trẻ như vậy làthích hợp với trẻ )
+ Trẻ biết xếp cạnh các khối bitis để tạo ra đường đi, chuồng chocon vật Trẻ xếp cạnh để tạo thành chuồng còn rất yếu
+ Phản ánh sinh hoạt: Trẻ sử dụng các đồ vật thay thế khi chơi nấubột, thổi nguội, đút cho bé ăn
Hoạt động ngoài trời:
+ Trẻ tung bóng về phía cô, và ngồi lăn bóng
+ Trẻ quan sát cho cá ăn, trẻ trả lời được câu hỏi của cô “ con gì ?” ,
“ ở đâu ?”
+ Trẻ biết tránh 1 số vật dụng nơi nguy hiểm, nơi nguy hiểm
+ Trẻ chơi trò chơi vận động “ Mèo và chim sẻ”, “ Trời nắng, trờimưa” Và trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ”, “ Nu na nunống”
- Hình thức tổ chức:
Vui chơi trong lớp: với lớp cơm nát, trẻ chủ yếu chơi một mình.Nên cô thường cho mỗi trẻ chơi riêng một bộ đồ chơi khác nhau.Nhưng cô vẫn xếp cho trẻ ngồi cạnh nhau và gợi ý trẻ mượn đồ củabạn
Hoạt động ngoài trời: chia lớp ra làm 2 nhóm Nhóm 1 sẽ chơi tròchơi vận động, trò chơi dân gian còn nhóm 2 sẽ tổ chức quan sát
Trang 14Sau đó khi nhóm 1 quan sát thì nhóm 2 chơi trò chơi Và cả lớpcùng nhau chơi trò chơi ( cầu tuột, bập bênh, bóng) trong sân.
- Biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi :
+ Phân công giáo viên hợp lí đảm bảo vừa chuẩn bị đồ chơi, vừaquản trẻ ( 1 cô chuẩn bị đồ chơi, 1 cô chơi với trẻ)
+ Sử dụng 1 bài hát, hoặc 1 trò chơi nhỏ để ổn định tập trung trẻ.+ Phân công bao quát các góc chơi, xử lí tình huống nhanh khônglàm gián đoạn trò chơi của trẻ
+ Xây dựng môi trường đồ chơi : lớp học được trang bị, sắp xếp các
đồ chơi phù hợp với chủ đề của tháng là động vật ( như là xâu cáccon giống ), phù hợp với khả năng chơi của trẻ
+ Tổ chức chơi – tập : cô chủ động tổ chức trò chơi, làm mẫu cáchchơi và gợi ý tình huống cho trẻ Cô không bắt trẻ chơi, thao táctheo khuôn mẫu của cô tạo cho trẻ không khí thoải mái, vui vẻ khichơi
+ Cô thông báo kết thúc giờ chơi trước 5 phút, đối với một số góccần dọn trước chứ không kết thúc đồng loạt
+ Đối với hoạt động ngoài trời, khi kết thúc, cho trẻ rửa tay trướckhi vào lớp
2.4 Tổ chức quản lý nhóm lớp:
- Nội dung quản lý nhóm lớp:
+ Nắm vững đặc điểm tâm lí của trẻ ( như là đặc điểm thể chất, tínhcách, chế độ ăn của trẻ,…)
+ Xây dựng các kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần… để
dự kiến các nội dung công việc cần làm, định hướng cho mọi hoạtđộng của giáo viên
Trang 15+ Đảm bảo chỉ tiêu số lượng trẻ đến lớp, quản lí trong các giờ học,giờ chơi, ăn ngủ vệ sinh.
+ Đánh giá sự phát triển của trẻ
+ Quản lí cơ sở vật chất của lớp
+ Xây dựng công tác phối kết hợp giữa giáo viên với gia đình trẻ,giữa giáo viên với nhau…
- Biện pháp quản lý nhóm lớp: để quản lý nhóm lớp tốt đạt hiệu quả,
trước tiên xem xét tình hình ở lớp, xác định mục tiêu cần làm, chuẩn bịsắp xếp cơ sở vật chất, chuẩn bị phân công nhân sự, xác định cơ chếphối kết hợp, sau đó sẽ giám sát theo dõi để đưa ra điều chỉnh phù hợp
và cuối cùng là kiểm tra đánh giá
Chẳng hạn như việc quản lí số lượng trẻ trong nhóm lớp:
+ Xem xét tình hình: về trẻ ( đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm riêng củatrẻ ) từ đó đưa ra các thuận lợi, khó khăn; về cơ sở vật chất ( đảmbảo tạo được hứng thú để trẻ thích đi học); về giáo viên ( cô gầngũi, thân thiện, tác phong sư phạm của cô để trẻ cảm thấy gần gũikhông sợ sệt khi đến trường mà cảm thấy thích thú, mong muốn đihọc); về phụ huynh ( nhận thức về sự cần thiết khi cho trẻ đi học,cũng như thời gian, công việc của phụ huynh và mối quan hệ vớigiáo viên)
+ Xác định mục tiêu: đảm bảo số lượng trẻ đi học, đảm bảo sứckhỏe của trẻ cũng như hứng thú đi học của trẻ
+ Chuẩn bị sắp xếp cơ sở vật chất: đồ chơi của trẻ đa dạng về sốlượng, chất liệu, đẹp mắt đảm bảo gây hứng thú của trẻ Giáo cụsinh động, phong phú Và đồ dùng, đồ chơi của trẻ đảm bảo an toàn
vệ sinh để phụ huynh không lo lắng khi cho con đi học
Trang 16+ Chuẩn bị sắp xếp nhân sự: có sự phân công hợp lí giữa các cô( khi có trẻ mới vô trẻ sẽ khóc rất nhiều gây ảnh hưởng đến trẻ khác,
1 cô sẽ ôm trẻ mới để trẻ thấy thân thiện gần gũi, cô còn lại sẽ quảncác trẻ khác, các cô thay phiên nhau để trẻ gần gũi với cả 2 cô ).Cũng như sự phân công các cô làm việc, trò chuyện, tuyên truyềnvới phụ huynh
+ Công tác phối kết hợp : thường xuyên trao đổi với phụ huynh vềtình hình của trẻ ở nhà cũng như ở lớp
+ Giám sát theo dõi để đưa ra các điều chỉnh kịp thời: thời tiết lạnhtrẻ dễ bị ốm dễ nghỉ học, nên cô điều chỉnh nhiệt độ trong phòngluôn đảm bảo trẻ được ấm, và trò chuyện với phụ huynh về các cáchgiữ ấm cho trẻ, cũng như tình hình của trẻ ở nhà
+ Kiểm tra, đánh giá số lượng trẻ đi học thường xuyên, ngày nàocũng điểm danh trẻ đi học sau giờ ăn sáng ( trước khi bắt đầu giờhọc)
2.5 Môi trường giáo dục
- Môi trường giáo dục có vai trò quan trọng trong sự phát triển nhận
thức của trẻ, thúc đẩy hoạt động tìm hiểu, khám phá của trẻ Vìvậy,giáo viên luôn quan tâm trang trí môi trường học tập trong vàngoài lớp học sinh động, hấp dẫn theo chủ đề và phù hợp lứa tuổi củatrẻ
Trang 17- Với chủ đề động vật, môi trường giáo dục trong lớp được trang trí
theo chủ đề tháng Chẳng hạn như góc xây dựng là xây chuồng vịt;làm quen với sách là những tranh ảnh về các vật nuôi trong gia đình (chó, mèo, gà, vịt)
- Tuy nhiên, ở lớp cơm nát không phải trang trí toàn bộ lớp học, các
góc chơi theo chủ đề Chỉ góc xây dựng, góc làm quen với sách đượctrang trí theo chủ đề của tháng
- Đồ chơi của trẻ được làm đa dạng từ các loại vật liệu khác nhau, đầy
sáng tạo từ những vật liệu bỏ đi như chai lọ, hộp sữa…nhưng tất cảđều đảm bảo an toàn cho trẻ
- Giáo viên luôn thân thiện, gần gũi với trẻ, có tác phong sư phạm, đạo
đức nghề nghiệp, yêu nghề, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề,yêu thương trẻ,có tinh thần trách nhiệm cáo, luôn tạo cho trẻ có cảmgiác gần gũi
- Giáo viên luôn chủ trương thực hiện xây dựng môi trường giáo dục
Trang 18- Trường MN luôn cập nhật những chương trình đổi mới ,thông tin xã hộiliên hoan đến trẻ được truyền tải đến phụ huynh kịp thời, tuy nhiên cầnchính xác và nhanh chóng (bệnh tay chân miệng, ho…)
- Cần giành nhiều thời gian cho trẻ học ngoài trời, tham gia vào các lễ hộiđược tổ chức bên cơ sở 1
- Số lượng đồ chơi trong lớp còn ít, mặc dù đồ chơi tự làm đa dạng,phong phú nhưng vẫn làm lớp nhìn trống trải
- Lớp cơm nát nên có bảo mẫu vì lớp có nhiều phòng, nên khi một cô lochuẩn bị hay vệ sinh phòng thì chỉ có 1 cô quản trẻ đôi khi gặp khókhăn, nhất là khi có trẻ mới
- Trẻ rất ít được xuống sân chơi hoạt động ngoài trời, trong suốt thời gianthực tập, trẻ chỉ xuống 1 lần khi sinh viên lên tiết chấm điểm
Với trường sư phạm TW :
- Tạo điều kiện cho chúng em đi thực tế ở các trường mầm non
- Cô trưởng đoàn nhiệt tình thường xuyên thăm hỏi ,góp ý và tư vấn trongquá trình thực tập và làm bài báo cáo
Em xin chân thành cảm ơn trường mầm non nơi em thực tập, cảm
ơn quý nhà trường đã tạo điều kiện cho em được đi thực tập Emcảm nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ phía trường mầmnon, các chị giáo viên mầm non trong lớp Điều này làm em thấythêm yêu nghề và nỗ lực hoàn thành xong chương trình giáo dụcmầm non để em được trở thành giáo viên mầm non được yêu quínhư các chị giáo viên mầm non trong lớp
PHẦN B: LỚP CHỒI ( BÁO CÁO ĐỢT 2)