bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

8 1.5K 11
bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2013          !"#$%!&#'()#$*+#,' /'01'!2#, 34(5#$!#'61' 789: !;.,<=>  ?@=/'A#$BB#C.7DBE FF 3  3 'G#HIJ!K'"#6#$'J/#'G# B3L#'#$'MN  !!" #$%!&!#$!'(%!!)%*+ *,  -./$$012314 56667&!#$!!#$$$3456 73'G#HIJ!K'"#6#$'J/#'G#    8#$!89!"'  8#$!89!":!$;<3'=>?@  8#$!89!"5.6  !  A!$B3<C3!DEF(45%!6 GH!I!$!'#$$8J$%)$K!"LM%N $O!!!'%!6 5331<P#$#$Q$ 5331R$($%:!:!J$$SR$3T !U*+ *V E6 "# $ % 3!&3$;3/ 53@6?J$$SI!IEA!$B35331 LF# E#$J$$$-2!U*+ W* E76  "# &' ( X$ !#$Y3!I$Z!!%!6 GJ$3[$< N3'"#6#$'J/#'G#/'01O0 C3!!:!F0-31!"0$E\ /$RJ$!#$06 NP→PQ ?<]!DE3^!"3 0!D0E3 _N$`!J$%$;<Y207]6 GB!DB0#$0E3!D$207Q$ %-2076 Ví dụ: *ab *aVc *ab *aVc 2  7 ) * )  )   )+ → + *ab *ad *ab *ad 2  7 ) +  )  + γ γ + → + ,-#. ?$$$!"!! !%N/$5 4!"!!$/$2Be$($! 07 fY→Yf gX-2Y7h Y<iD$45! 0 Ví dụ: ,-#.&/ iEA/$$$$!"!! !6 fY→Ycf gX-2Yc7h ?Yc!D($45%:!:! !D($%! jk$3%-36?k$%-!l!$%-%- 6jNE< W+d W+d  0  0+ → + G$ZFZ!"3!I5!!mJ389!!m 0%B3!D!I'n$%-F mN$6 3RS 1. L#'H?T/Q"I/IU#V!2#/W1'%UOX#?1HI# N3L#'H?T/Q"I/IU#V!2#/W1'YZ[ G$Z$-!A!$;!)o<?/$Ep$;:!!"!! $30o/$Ep$;:!!!E3^!"36 123 Q3L#'H?T/Q"I/IU#OX#?1HI# ?!!3NJ2%NE$37Ep! 315!0 2. L#'H?T/Q"I/IU##C#$H(\#$%U]?#$H(\#$ BÀI TOÁN Câu1: Lấy 100 ml dung dịch A chứa KCl 1,5M HCl 3M trộn với V lít dung dịch B chứa AgNO3 1M Pb(NO3)2 1M Biết phản ứng vừa đủ Giá trị V khối lượng kết tủa thu A.V = 0,015 lít; m= 6,3225 gam B.V = 0,015 lít; m= 63, 225 gam C.V = 0,25 lít; m= 66, gam D.V = 0,15 lít; m= 63, 225 gam Câu2: lấy 50 ml dd A chứa Na2CO3 1M (NH4)2CO3 1,5M trộn với V lít dd B chứa Mg(NO3)2 2M BaCl2 0,5M Biết phản ứng vừa đủ Giá trị V khối lượng kết tủa thu là: Câu3: Trộn 100 ml dd X chứa CuSO4 0,1M MgCl2 0,3M tác dụng với 400 ml dd Y gồm Ba(OH)2 0,05M KOH 0,2M Kết tủa thu sau phản ứng có khối lượng là: Câu Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd X có chứa ion NH4+, SO42-, NO3- thấy có 11,65g kết tủa tạo đun nóng thu 4,48 lit (đktc) chất khí Nồng độ mol muối X : Câu 5:Một ddX có chứa ion Ca2+ , Al3+ , Cl- , để làm kết tủa hết ion Cl- ddX (10ml) phải dùng hết 70ml ddAgNO3 1M , cô cạn 100ml ddX thu 35,55 gam hh muối khan , tính nồng độ mol/l muối ddX Câu6: Cho 200ml dung dịch A chứa 0,01 mol Mg 2+, 0,02 mol NH4+ ; a mol SO42-,0,02 mol Cl- vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M a)Tính khối lượng kết tủa thu sau phản ứng b)Tính thể tích khí thu sau phản ứng + 2− Câu7: dd A chứa ion NH , Fe3+, SO4 Cho KOH dư vào 200 ml dd A thu 1,12 lít khí đktc 10,7g kết tủa nâu đỏ Khối lượng kêt tủa tạo thành cho BaCl2 dư vào 400 ml dd A là: 2− + Câu8: dd Y chứa ion Cl-, SO4 , NH Khi cho 100 ml dd Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dd Ba(OH)2 thu 6,99g kết tủa thoát 2,24 lít khí đktc a)Nồng độ mol ion dd Y là: b)Tính nồng độ mol dd Ba(OH)2 dùng 2− 2− + Câu9: Một dd A chứa ion : Na+, CO3 , SO4 , NH Chia dd A thành phần Phần 1: phản ứng với dd Ba(OH)2 dư đun nóng thu 4,66g kết tủa 470,4 ml khí Y 13,50C 1atm Phần 2: tác dụng với HCl dư thu 235,2ml khí 13,50C 1atm Tính tổng khối lượng muối ½ dd A 2− + Câu10: Cho dung dịch G chứa ion Mg2+, SO4 , NH , Cl- Chia dung dịch G thành phần Phần thứ tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng, 0,58g kết tủa 0,672 lít khí đktc Phần tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, 4,66g kết tủa tổng khối lượng chất tan dd G là: Câu11: Cho 50ml dung dịch A gồm Na+, SO42- , CO32-, NH4+ Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch A đun nóng thu 0,34 (g) khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm có 4,3 (g) kết tủa Còn cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 0,224(l) khí đktc a Tính nồng độ mol ion A b Tính khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch A Câu12:Dung dịch A chứa ion Cu2+; Fe3+ ; Cl- Để kết tủa hết ion Cl- 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M Cô cạn 100ml dung dịch A thu 43,25g hỗn hợp muối khan.Tính nồng độ mol ion Cu2+; Fe3+ ; Cl- Câu13: Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd X có chứa ion SO 42- , NO3-, NH4+,thấy có 11,65g kết tủa tạo đun nóng thu 4,48 lit (đktc) chất khí Nồng độ mol muối X : Câu14: Cho 200 ml dung dịch BaCl2 0,2M vào 200 ml dung dịch Na2SO4 0,3M a)Tính khối lượng kết tủa thu sau phản ứng b)Tính nồng độ mol ion thu dung dịch sau phản ứng biết V dung dịch sau phản ứng coi không đổi Câu15: Trộn dd chứa Ba2+, 0,06 mol OH-, 0,02 mol Na+, với dd chứa Na+, 0,04 mol HCO3-, 0,03 mol CO32- Tính khối lượng kết tủa thu thu Câu16: Cho dung dịch A có chứa ion: Mg2+; Ba2+; Ca2+, 0,1 mol Cl-; 0,2 mol NO3- Thêm dần V lit dung dịch gồm K2CO3 0,5 M Na2CO3 0,5 M thu lượng kết tủa lớn Giá trị V là: A.0,2 B.0,25 C 0,35 D 0,15 Câu17NC: Dung dịch A chứa x mol Al 3+, y mol Cu2+, z mol Cl-, 0,2 mol SO42- Cô cạn dd A thu 45,2g muối Cho dd A tác dụng với dd NH3 lấy dư thu 15,6g kết tủa Tìm x, y, z Câu18: Dung dịch X chứa ion Ba2+, K+, HSO3- , NO3- Cho ½ dd X phản ứng với dd NaOH dư thu 1,6275g kết tủa Cho ½ dd X lại phản ứng với dd HCl dư sinh 0,28 lít SO2 (đktc) Mặt khác, cho dd X tác dụng với 300 ml dd ba(OH)2 có pH =13 thu 500 ml dd có pH Câu19: Hỗn hợp A gồm CuSO4 Fe2(SO4)3 Hòa tan m gam A nước để 200 ml dd X Cho NaOH dư vào 200 ml dd X thu 20,5g kết tủa Thêm BaCl2 dư vào 100 ml dd X thu 34,95g kết tủa Giá trị m là: Câu20: Hòa tan 0,1 mol phèn sắt-amoni (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O vào nước dd A Cho đến dư dd Ba(OH)2 vào dd A thu kết tủa B Khối lượng B bằng: Câu21: Trộn 100 ml dd Fe2(SO4)3 với 100 ml dd Ba(OH)2, thu kết tủa A dd B Lọc A đem nung nhiệt độ cao thu 8,59g rắn dung dịch B tác dụng hết với BaCl2 tạo 13,98g kết tủa.(các phản ứng xảy hoàn toàn) Nồng độ mol Fe2(SO4)3 Ba(OH)2 là: Câu22: Cho 100ml dd X chứa chất: Fe 2(SO4)3 0,12M, Al2(SO4)3 0,15M, H2SO4 0,4M Thêm 200 ml dd NaOH 0,13M vào dd X Tính khối lượng kết tủa thu Tính nồng độ mol chất dd sau phản ứng Câu23: Dung dịch X chứa muối NaHCO3 0,1M, (NH4)2CO3 0,2M, K2SO4 0,3M Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,1M tối thiểu cần cho vào 100 ml dd X để có lượng kết tủa lớn Câu 24 (CĐA-08) Dung dịch X chứa ion: Fe 3+, SO24- , NH+4 , Cl- Chia dung dịch X thành hai phần nhau: -Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa; -Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tính tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (quá trình cô cạn có nước bay hơi) Câu 25 (CĐA-2009) Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 ...CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 1/8 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ LÝ THUYẾT – KHÁI NIỆM Vấn đề 1: Phản ứng oxi hóa – khử bình thường: Chất oxi hóa – chất khử thuộc hai phân tử khác nhau SO 2 + H 2 S  S + H 2 O FeS + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O Vấn đề 2: Phản ứng oxi hoá - khử nội bộ phân tử: chất khử và chất oxi hoá thuộc cùng một phân tử VD: KClO 3 0 2 t MnO  KCl + O 2 – 2 3 + 5 3 ChÊt khö lµ O trong KClO ChÊt oxi ho¸ lµ Cl trong KClO      VD: 1. MCl n dpnc  M + Cl 2 với M là các kim loại từ Mg về trước. 2. KMnO 4 0 t  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 3. NH 4 NO 3 0 t  N 2 O + H 2 O 4. NH 4 NO 2 0 t  N 2 + H 2 O 5. M(NO 3 ) n 0 t  M(NO 2 ) n + O 2 Với M đứng trước Mg trong dãy thế điện hoá M(NO 3 ) n 0 t  M 2 O n + NO 2 + O 2 M từ Mg đến Cu M(NO 3 ) n 0 t  M + NO 2 + O 2 M đứng sau Cu trong dãy thế điện hoá Vấn đề 3: Phản ứng tự oxi hoá - khử: Trong đó chất khử và chất oxi hoá thuộc cùng một nguyên tử của một nguyên tố. VD 1: Cl 2 + NaOH  NaClO + NaCl + H 2 O Chất khử và chất oxi hoá đều là Cl 2 VD 2: 1. Cl 2 + Ca(OH) 2  CaOCl 2 + H 2 O 5. NO 2 + H 2 O  HNO 3 + NO 2. HNO 2  HNO 3 + NO + H 2 O 6. NO 2 + NaOH  NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 3. Cl 2 + KOH  KCl + KClO + H 2 O 7. Cl 2 + H 2 O  HCl + HClO 4. Cl 2 + NaOH 0 t  NaCl + NaClO 3 + H 2 O 8. Cl 2 + KOH 0 t  KCl + KClO 3 + H 2 O BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. B. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố. D. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự chuyển hóa eletron giữa các chất phản ứng. Câu 2: Một phản ứng oxi hoá - khử xảy ra nhất thiết phải có: A. Chất kết tủa tạo thành. B. Chất điện li yếu tạo thành. C. Chất khí bay ra. D. Sự thay đổi số oxi hoá. Câu 3: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Sự khử là sự mất hay cho electron. B. Sự oxi hóa là sự mất electron. C. Chất khử là chất nhường electron. D. Chất oxi hóa là chất thu electron. Câu 4: Loại phản ứng hóa học nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử? A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng thế. Câu 5: Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hóa - khử? A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thủy phân D. Phản ứng thế Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các phát biểu sau: Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử của nguyên tố kim loại: A. Bị khử B. Bị oxi hóa C. Nhận electron D. Nhận electron và bị khử. CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 2/8 Câu 7: Hãy chỉ ra nhận xét không hoàn toàn đúng? A. Bất cứ chất oxi hóa nào gặp một chất khử đều có phản ứng hóa học xảy ra. B. Nguyên tố ở mức oxi hóa trung gian, vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. Trong các phản ứng oxi hóa khử, sự oxi hóa và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời. D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron. Câu 8: Cho quá trình sau Fe +3 + 1e  Fe +2 . Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng? A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa. C. Trong quá trình trên Fe +3 đóng vai trò là chất khử. B. Quá trình trên là quá trình khử. D. Trong quá trình trên Fe +2 đóng vai trò là chất oxi hóa. Câu 9: Số oxi hóa của Clo trong hợp chất HÓA HỌC LỚP 8 GV : NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 4 – TP CÀ MAU KIỂM TRA BÀI CŨ * Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý. * Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học. 1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ? 2. Xét các hiện tượng sau đây và chỉ rõ đâu là hiện tượng hoá học . • A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi . • B. Quá trình đốt cháy đường biến đổi thành than và nước. • C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua . • D. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu . BÀI 13 I.ĐỊNH NGHĨA : +Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . Xét lại hiện tượng : Quá trình đốt cháy đường biến đổi thành than và nước . Thế nào là phản ứng hóa học . Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì ? Chất mới sinh ra gọi là gì ? Quá trình đốt đường tạo thành than và nước. Theo em chất bị biến đổi là chất nào? Chất mới sinh ra là chất nào? + Phương trình chữ của phản ứng hoá học : Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩm Ví dụ: Nhôm + khí Oxi  Nhôm oxit + Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia . - Chất mới sinh ra là sản phẩm . I.ĐỊNH NGHĨA : Chất tham gia Sản phẩm Trong phản ứng hoá học, lượng chất nào tăng dần ? lượng chất nào giảm dần ? Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng + Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ” hay “phản ứng với”. + Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”. + Dấu “” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”. Cách đọc phương trình chữ của PƯHH : Ví dụ : Canxi oxit + Nước  Canxihiđroxit Đọc là: Canxi oxit tác dụng với Nước tạo ra Canxi hiđroxit. +  tác dụng với tạo ra Đánh dấu (X) vào ô ứng với hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý. Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học ? Các quá trình Hiện tượng Phương trình chữ của phản ứng hoá học Hoá học Vật lí a/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh sắt b/ Đốt bột sắt trong oxi tạo ra oxit sắt từ c/ Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi d/ Nung đá vôi (canxi cacbonat) thu được vôi sống (canxi oxit) và khí cacbonic Bài tập1 Sắt + Khí oxi  Oxit sắt từ Nước  khí Hidro + khí Oxi Canxi cacbonat cacbonic + canxi oxit đp X X X X t o t o kÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Ho¸ 8 kÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Ho¸ 8 kÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Gi¸o viªn thùc hiÖn:Kim thÞ Huª Kiểm tra bài cũ Câu1:Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch a xit clohiđric sinh ra khí hiđro và sắt (II) clo rua.Em hãy viết ph-ơng trình chữ của phản ứng hoá học trên? Câu2:Em hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ ( )cho phù hợp nội dung kiến thức sau: Tr-ớc khi cháy chất parafin ở thể (1) . còn khi cháy ở thể (2) các (3) .parafin phản ứng với các (4) .khí o xi Rắn Hơi Phân tử Phân tử Sắt + a xitclohiđric Sắt (II) clo rua +khí hiđro Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2) Khi nào phản ứng hoá học xảy ra và làm thế nào để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra ? III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? Các em cùng tìm hiểu các thí nghiệm Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2) III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? Hãy quan sát và nhận xét hiện t-ợng? Từ thí nghiệm đó em cho biết để phản ứng hoá học xảy ra cần có điều kiện gì? 1.Các chất phản ứng đ-ợc 1.Các chất phản ứng đ-ợc tiếp xúc tiếp xúc với nhau với nhau Ph-ơng trình chữ :Cho kẽm tác dụng với d.dịch a xít clo hiđric Ph-ơng trình chữ :Cho kẽm tác dụng với d.dịch a xít clo hiđric Viết ph-ơng trình chữ của phản ứng? Kẽm + a xítclohiđric Kẽm clo rua +khí hiđro Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2) III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng đ-ợc 1.Các chất phản ứng đ-ợc tiếp xúc tiếp xúc với nhau với nhau ? Em hãy viết ph-ơng trình chữ ? Em hãy viết ph-ơng trình chữ của phản ứng đun nóng đ-ờng của phản ứng đun nóng đ-ờng Qua thí nghiệm em cho biết để Qua thí nghiệm em cho biết để phản ứng hoá học xảy ra phản ứng hoá học xảy ra cần có điều kiện gì? cần có điều kiện gì? 2.Tuỳ mỗi phản ứng cụ thể cần đun nóng đến 2.Tuỳ mỗi phản ứng cụ thể cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó một nhiệt độ nào đó Ph-ơng trình chữ của phản ứng đun nóng đ-ờng Ph-ơng trình chữ của phản ứng đun nóng đ-ờng Đ-ờng Đ-ờng to Than + N-ớc Than + N-ớc Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2) III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng đ-ợc 1.Các chất phản ứng đ-ợc tiếp xúc tiếp xúc với nhau với nhau 2.Một số phản ứng cần đun nóng đến 2.Một số phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó một nhiệt độ nào đó Bài tập :khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí ô xi.Em hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than tr-ớc khi đ-a vào bếp lò,sau đó ,dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi? Đáp án:Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí o xi(trong không khí).Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than (hay:làm nóng than),quạt mạnh để thêm đủ khí o xi .Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2) III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng đ-ợc 1.Các chất phản ứng đ-ợc tiếp xúc tiếp xúc với nhau với nhau 2.Tuỳ mỗi phản ứng cần đun nóng đến 2.Tuỳ mỗi phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó một nhiệt độ nào đó R-ợu nhạt Axit axêtic Vậy chất xúc tác là gì? Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc. Vậy phản ứng đó xảy ra cần có điều kiện gì? 3.Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác Xúc tác Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2) III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng đ-ợc 1.Các chất phản ứng đ-ợc tiếp xúc tiếp xúc với nhau với nhau 2.Tuỳ mỗi phản ứng cần đun nóng đến 2.Tuỳ mỗi phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó một nhiệt độ nào đó 3.Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác Qua các thí nghiệm xảy ra các phản ứng hoá học các em hãy thảo luận nhóm rút ra những dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? IV.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành,có tính chất khác với chất ban đầu tính chất khác dễ nhận ra th-ờng có thể là :màu sắc,hay trạng thái,hay sự toả nhiệt BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ONG THẾ VŨ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Hà Nội – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ONG THẾ VŨ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. Ths. Trần Thị Lan Anh 2. DS. Trần Ngân Hà Nơi thực hiện: 1. Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc 2. Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Quảng Ninh Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hoàng Anh – Giảng viên Bộ môn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia đã cho tôi nhiều ý kiến nhận xét quí báu trong quá trình tôi thực hiện khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Trần Thị Lan Anh - Giảng viên Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, cô là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn DS. Trần Ngân Hà – Chuyên viên Trung tâm DI&ADR Quốc gia, tôi sẽ không thể hoàn thành khóa luận nếu không có sự quan tâm, tận tình giúp đỡ và dìu dắt tôi từ những bước đầu tiên khi tôi thực hiện khóa luận này của chị. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược, cùng các thầy cô giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt những năm tháng tôi học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các anh chị làm việc tại Trung tâm DI&ADR Quốc gia, các cán bộ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè tôi, những người đã luôn giúp đỡ, động viên, quan tâm tới tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2014. Sinh viên Ong Thế Vũ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Hoạt động Cảnh giác Dược trong bệnh viện 3 1.1.1. Định nghĩa và mục tiêu của Cảnh giác Dược 3 1.1.2. Sự cần thiết triển khai hoạt động Cảnh giác Dược trong bệnh viện 3 1.1.3. Các đối tác tham gia hoạt động Cảnh giác Dược trong bệnh viện 4 1.1.4. Các hoạt động theo dõi ADR trong bệnh viện 6 1.2. Hệ thống báo cáo tự nguyện 9 1.2.1. Định nghĩa hệ thống báo cáo tự nguyện 9 1.2.3. Ưu điểm và hạn chế của hệ thống báo cáo ADR tự nguyện 10 1.2.4. Tình hình báo cáo ADR tự nguyện ở Việt Nam 12 1.3. Giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh 14 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu 15 2.2. Địa điểm nghiên cứu 15 2.3. Phương pháp nghiên cứu 15 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 16 2.4.1. Phân tích hoạt động báo cáo ADR 16 2.4.2. Phân tích thực trạng nhận thức, thái độ và thực hành báo cáo ADR của nhân viên y tế 18 2.6. Xử lý số liệu 18 Chương 3. KẾT QUẢ 19 3.1. Phân tích hoạt động báo cáo ADR 19 3.1.1. Thông tin về báo cáo 19 3.1.2. Thông tin về thuốc nghi ngờ gây ADR 21 3.1.3. Thông tin về ADR 24 3.1.4. Đánh giá chất lượng báo cáo ADR 28 3.2. Phân tích thực trạng nhận thức, thái độ và thực hành báo cáo ADR của nhân viên y tế 31 3.2.1. Thông tin về đối tượng được khảo sát 31 3.2.2. Nhận thức của nhân viên y tế về ADR và báo cáo ADR 32 3.2.3. Thái độ và thực hành báo cáo ADR của nhân viên y tế 35 4.1. Bàn luận về số lượng và chất lượng báo cáo ADR 40 4.2. Bàn luận về nhận thức, thái độ và thực hành báo cáo ADR của nhân viên y tế 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 KẾT LUẬN 46 ĐỀ XUẤT 47 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 3.1. Số lượng báo cáo ADR giai đoạn 2010 - 2013 19 2 Bảng 3.2. Số lượng báo cáo ADR nghiêm trọng giai đoạn 2010 2013 19 3 Bảng 3.3. Đối tượng tham gia báo cáo ADR 20 4 Bảng 3.4. Các khoa phòng tham gia báo cáo ADR 21 5 Bảng 3.5. Lý do sử dụng thuốc phân loại theo ICD – 10 22 6

Ngày đăng: 08/06/2016, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan