Bài 10 tiếp CD, giải quyết KN, TC

30 1.7K 11
Bài 10  tiếp CD, giải quyết KN, TC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H Ọ C V I Ệ N C Á N B ÔÔ T H À N H P H Ố H Ồ C H Í M I N H Bài 10 GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TIẾP CÔNG DÂN Ở CƠ SỞ TS PHAN HẢI HỒ TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO Luật khiếu nại 2011; Luật tố cáo 2011; Luật tiếp công dân 2013; Luật tố tụng hành 2010; Các văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành văn luật nêu Nội dung KHIẾU NẠI VÀ GIẢI TIẾP CÔNG DÂN QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO Khiếu nại giải khiếu nại 1.1 Khái niệm Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo theo quy định Luật khiếu nại, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại QĐHC, HVHC, QĐ xử lý kỷ luật CB, CC quan HCNN, người có thẩm quyền quan HCNN có cho QĐ hành vi trái PL, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp (Khoản 1, Điều 2, Luật Khiếu nại 2011) Khiếu nại giải khiếu nại 1.2 Dấu hiệu - Người khiếu nại: Công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức, viên chức; - Người bị khiếu nại: Cq, tổ chức, cá nhân có th.quyền; - Đối tượng khiếu nại: QĐHC, HVHC quan HCNN, người có thẩm quyền quan HCNN QĐ kỷ luật CB, CC, VC; - Hình thức khiếu nại: KN gián tiếp KN trực tiếp - Khiếu nại quan, tổ chức, công dân thực quyền để bảo vệ lợi ích hợp pháp có cho lợi ích bị xâm hại Khiếu nại giải khiếu nại 1.3 Vai trò giai khiếu nại (1) Bảo đảm phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân theo Hiến pháp PL; (2) Khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp người dân, tổ chức bị xâm hại từ phía quan công quyền; (3) Chấn chỉnh sai sót, vi phạm hoạt động quan NN, công chức NN, góp phần hoàn chỉnh việc tổ chức, hoat động BMNN; (4) Nâng cao ý thức, thái độ phaucj vụ nhân dân đội ngũ công chức Khiếu nại giải khiếu nại 1.4 Quyền nghĩa vụ người khiếu nại (Q) - Tự khiếu nại nhờ luật sư, người khác thực quyền khiếu nại minh theo quy định; - Tham gia đối thoại ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại; - Được biết, đọc, chụp, chép, tài liệu, chứng liên quan trừ tài liệu thuộc bí mật NN; - Các quyền khác theo quy định Khoản 1, Điều 12, Luật khiếu nại 2011 Khiếu nại giải khiếu nại 1.4 Quyền nghĩa vụ người khiếu nại (NV) - Khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết; - Trình bày trung thực việc, đưa chứng tính đắn, hợp lý; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan chịu trách nhiệm trước PL nội dung trình bày việc cung cấp thông tin, tài liệu đó; - Chấp hành QĐHC, HVHV mà KN thời gian KN, trừ trường hợp QĐ, hành vi bị tạm đình thi hành theo quy định Luật khiếu nại; - Các nghĩa vụ khác theo quy định Khoản 2, Điều 12, Luật khiếu nại 2011 Khiếu nại giải khiếu nại 1.5 Quyền nghĩa vụ người bị khiếu nại (Q) a) Đưa chứng tính hợp pháp QĐHC, HVHC bị khiếu nại; b) Được biết, đọc, chụp, chép tài liệu, chứng liên quan (trừ TL mật); c) Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên quan lưu giữ, QL thông tin, TL liên quan cung cấp thông tin, tài liệu thời hạn ngày kể từ ngày yêu cầu; d) Nhận định giải khiếu nại lần hai Khiếu nại giải khiếu nại 1.5 Quyền nghĩa vụ người bị khiếu nại (NV) a) Tham gia đối thoại ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại; b) Chấp hành QĐ xác minh nội dung khiếu nại quan, đơn vị có thẩm quyền GQ khiếu nại; c) Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại, giải trình vấn đề liên quan; d) Chấp hành nghiêm chỉnh QĐ giải khiếu nại có hiệu lực PL; đ) Sửa đổi, hủy bỏ QĐHC, chấm dứt HVHC bị khiếu nại; e) Các nghĩa vụ khác theo quy định PL Tố cáo giải tố cáo 2.4 Quyền nghĩa vụ người tố cáo (Q) a) Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định PL; b) Được giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thông tin cá nhân khác mình; yêu cầu bảo vệ; c) Yêu cầu người có thẩm quyền thông báo việc thụ lý giải tố cáo; thông báo kết giải tố cáo; d) Tố cáo quy định PL; e) Được khen thưởng theo quy định pháp luật Tố cáo giải tố cáo 2.4 Quyền nghĩa vụ người tố cáo (NV) a) Nêu rõ họ, tên, địa mình; b) Trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có được; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo mình; d) Bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây Tố cáo giải tố cáo 2.5 Quyền nghĩa vụ người bị tố cáo (Q) a) Được thông báo nội dung tố cáo; b) Đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật; c) Nhận thông báo kết luận nội dung tố cáo; d) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai thật, người cố ý giải tố cáo trái pháp luật; đ) Được khôi phục quyền, lợi ích h.pháp bị xâm phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại việc tố cáo, GQ tố cáo không gây Tố cáo giải tố cáo 2.5 Quyền nghĩa vụ người bị tố cáo (NV) a) Giải trình VB hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; b) Chấp hành nghiêm chỉnh QĐ xử lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; c) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi trái PL gây Tố cáo giải tố cáo 2.6.Thời hạn giải  Thời hạn giải tố cáo 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải  Trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải tố cáo gia hạn thời hạn giải lần không 30 ngày; vụ việc phức tạp không 60 ngày Tố cáo giải tố cáo 2.7 Trình tự, thủ tục giải tố cáo Bước 1: Thụ lý giải đơn (1) Tiếp nhận, kiểm tra điều kiện thụ lí đơn, xử lý đơn; (2) Ban hành QĐ thụ lý đơn giao nhiệm vụ xác minh Bước 2: Tiến hành xác minh (1) Thông báo QĐ thụ lý đơn KH xác minh; (2) Triển khai xác minh, thu thập chứng cứ, BC kết Bước 3: Kết luận, xử lý công bố kết giải (1) Dự thảo kết luận, lập HS trình ký kết luận; (2) Xem xét, kí, gửi, công khai kết luận nội dung tố cao; (3) Tổ chức thực QĐ, VB xử lý tố cáo, lập, lưu HS Tiếp công dân 3.1 Những vấn đề lý luận tiếp công dân; 3.2 Trách nhiệm người đứng đầu quan việc tiếp công dân; 3.3 Trách nhiệm người tiếp công dân; 3.4 Quyền nghĩa vụ công dân; 3.5 Quy trình tiếp công dân 3.1 Những vấn đề lý luận tiếp công dân 3.1.1 Khái niệm đặc điểm tiếp công dân Tiếp công dân việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận, giải thích, hướng dẫn thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân theo quy định pháp luật Đặc điểm tiếp công dân: - Tiếp công dân trách nhiệm NN; - Chủ thể TCD quan NN người có th.quyền; - TCD để tiếp nhận, giải thích, h.dẫn KN, TC, K.nghị; - TCD thực theo quy định PL 3.1 Những vấn đề lý luận tiếp công dân 3.1.2 Vai trò tiếp công dân - TCD giúp Cq NN nắm bắt thông tin từ người dân; - TCD bảo đảm thực hoá quyền dân chủ CD; - TCD giúp cho người dân thực việc khiếu nại, tố cáo để bảo vệ lợi ích mình, người khác NN; - TCD cách mà người dân thực quyền giám sát hoạt động quan NN, cán bộ, công chức NN 3.2 Trách nhiệm người đứng đầu quan việc tiếp công dân (1) Lãnh đạo, đạo, tổ chức công tác TCD Cq mình: Ban hành nội quy, quy chế; bố trí địa điểm thuận lợ; bảo đảm sở vật chất; phân công cán bộ, công chức; phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tiếp công dân xử lý vụ việc nhiều người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nội dung; bảo đảm an toàn, trật tự cho hoạt động tiếp công dân; (2) Trực tiếp thực việc tiếp công dân 01 ngày 01 tháng địa điểm tiếp công dân quan; (3) Thực tiếp công dân đột xuất 3.3 Trách nhiệm người tiếp công dân Trang phục chỉnh tề, đeo thẻ công chức, viên chức; Yêu cầu CD nêu rõ họ tên, địa chỉ, xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy ủy quyền (nếu có); có đơn nêu rõ nội dung; Thái độ đứng mực, lắng nghe, tiếp nhận đơn ghi chép đầy đủ, xác nội dung; Giải thích, hướng dẫn cho CD vấn đề liên quan; hướng dẫn CD đến Cq người có thẩm quyền giải Xử lý, phân loại, chuyển đơn, trình người có thẩm quyền xử lý đơn; thông báo kết xử lý đơn cho công dân Yêu cầu người vi phạm nội quy chấm dứt HVVP, lập biên việc vi phạm yêu cầu Cq chức xử lý theo PL 3.4 Quyền nghĩa vụ công dân nơi tiếp dân (Q) a) Trình bày nội dung KN, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; b) Được hướng dẫn, giải thích nội dung liên quan đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh mình; c) Khiếu nại, tố cáo hành vi VPPL người TCD; d) Nhận thông báo việc tiếp nhận, kết xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; đ) Trường hợp không sử dụng thông thạo tiếng Việt có quyền sử dụng người phiên dịch 3.4 Quyền nghĩa vụ công dân nơi tiếp dân (NV) a) Nêu rõ họ tên, địa xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy ủy quyền (nếu có); b) Có thái độ mực, tôn trọng người TCD; c) Trình bày trung thực, cung cấp thông tin, TL liên quan; ký điểm xác nhận nội dung trình bày người TCD ghi chép lại; d) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy tiếp công dân hướng dẫn người tiếp công dân; đ) Trường hợp nhiều người phải cử người đại diện để trình bày nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh 3.5 Quy trình tiếp công dân Bước Công tác chuẩn bị; Bước Xác định tư cách pháp lý chủ thể; Bước 3: Nghe trình bày, ghi nhận nội dung, tiếp nhận thông tin, tài liệu; Bước Phân loại đơn, ban hành thông báo kết VB xử lý đơn; Bước Theo dõi, đôn đốc trình giải đơn Cảm ơn hẹn gặp lại! [...]... Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết là 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết  Trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo có thể gia hạn thời hạn giải quyết một lần nhưng không quá 30 ngày; đối với vụ việc phức tạp thì không quá 60 ngày 2 Tố cáo và giải quyết tố cáo 2.7 Trình tự, thủ tục giải quyết. .. lắng nghe, tiếp nhận, giải thích, hướng dẫn thực hiện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân theo quy định của pháp luật Đặc điểm tiếp công dân: - Tiếp công dân là trách nhiệm của NN; - Chủ thể TCD là cơ quan NN hoặc người có th.quyền; - TCD là để tiếp nhận, giải thích, h.dẫn KN, TC, K.nghị; - TCD được thực hiện theo đúng quy định của PL 3.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tiếp công dân... và giải quyết khiếu nại 1.7 Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại HC Bước 1: Thụ lý giải quyết đơn (1) Tiếp nhận, phân loại và thụ lí đơn (10 ngày); (2) Kiểm tra lại QĐ, HVHC, QĐKL bị khiếu nại; (3) QĐ giao nhiệm vụ, lập KH kiểm tra, xác minh Bước 2: Tiến hành xác minh (1) Công bố QĐ, KH kiểm tra xác minh; (2) Triển khai xác minh, thu thập chứng cứ, BC kết quả Bước 3: Ban hành, gửi và công bố QĐ giải. .. 3 Tiếp công dân 3.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tiếp công dân; 3.2 Trách nhiệm người đứng đầu cơ quan trong việc tiếp công dân; 3.3 Trách nhiệm người tiếp công dân; 3.4 Quyền và nghĩa vụ của công dân; 3.5 Quy trình tiếp công dân 3.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tiếp công dân 3.1.1 Khái niệm và đặc điểm tiếp công dân Tiếp công dân là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền đón tiếp. .. 2011) 2 Tố cáo và giải quyết tố cáo 2.2 Đặc điểm - Người tố cáo: Công dân thực hiện quyền tố cáo; - Người bị tố cáo: Cq, tổ chức, cá nhân có HV bị tố cáo; - Đối tượng tố cáo: Hành vi VPPL của bất kỳ ai; - Người giải quyết tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo; - Hình thức tố cáo: Tố cáo gián tiếp (bằng đơn tố cáo) hoặc tố cáo trực tiếp (phản ánh trực tiếp) ; - Tố cáo thực... và giải quyết tố cáo 2.5 Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo (NV) a) Giải trình bằng VB về hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; b) Chấp hành nghiêm chỉnh QĐ xử lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; c) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi trái PL của mình gây ra 2 Tố cáo và giải quyết tố cáo 2.6.Thời hạn giải quyết. .. Công bố QĐ, KH kiểm tra xác minh; (2) Triển khai xác minh, thu thập chứng cứ, BC kết quả Bước 3: Ban hành, gửi và công bố QĐ giải quyết (1) Dự thảo QĐ, lập HS trình ký; (2) Xem xét, kí QĐ, gửi và công bố QĐ giải quyết; (3) Tổ chức thực hiện QĐ giải quyết 2 Tố cáo và giải quyết tố cáo 2.1 Khái niệm Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật tố cáo quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm... Tố cáo và giải quyết tố cáo 2.3 Vai trò của giải quyết tố cáo a) Bảo đảm thực hiện quyền dân chủ của công dân theo HP và PL quy định; b) Biện pháp hữu hiệu bảo vệ NN, quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên trong XH; c) Biện pháp đấu tranh phòng ngừa VPPL; d) Góp phần tăng cường pháp chế XHCN 2 Tố cáo và giải quyết tố cáo 2.4 Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo (Q) a) Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo... tích và các thông tin cá nhân khác của mình; yêu cầu được bảo vệ; c) Yêu cầu người có thẩm quyền thông báo về việc thụ lý giải quyết tố cáo; thông báo kết quả giải quyết tố cáo; d) Tố cáo tiếp theo quy định của PL; e) Được khen thưởng theo quy định của pháp luật 2 Tố cáo và giải quyết tố cáo 2.4 Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo (NV) a) Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình; b) Trình bày trung thực về... 3.1.2 Vai trò của tiếp công dân - TCD giúp Cq NN nắm bắt được thông tin từ người dân; - TCD bảo đảm hiện thực hoá quyền dân chủ của CD; - TCD giúp cho người dân thực hiện việc khiếu nại, tố cáo để bảo vệ lợi ích của mình, của người khác và NN; - TCD là cách mà người dân thực quyền giám sát hoạt động của cơ quan NN, cán bộ, công chức NN 3.2 Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc tiếp công dân

Ngày đăng: 08/06/2016, 16:49

Mục lục

  • TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO

  • 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

  • 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

  • 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

  • 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

  • 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

  • 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

  • 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

  • 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

  • 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

  • 2. Tố cáo và giải quyết tố cáo

  • 2. Tố cáo và giải quyết tố cáo

  • 2. Tố cáo và giải quyết tố cáo

  • 2. Tố cáo và giải quyết tố cáo

  • 2. Tố cáo và giải quyết tố cáo

  • 2. Tố cáo và giải quyết tố cáo

  • 2. Tố cáo và giải quyết tố cáo

  • 2. Tố cáo và giải quyết tố cáo

  • 2. Tố cáo và giải quyết tố cáo

  • 3.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về tiếp công dân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan