MON PHUONG PHAP GIANG DAY, BAI 10 TIEP CONG DAN , GIẢI QUYẾT KHIẾU nại, tố cáo của CÔNG dân

43 68 0
MON PHUONG PHAP GIANG DAY, BAI 10 TIEP CONG DAN , GIẢI QUYẾT KHIẾU nại, tố cáo của CÔNG dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 10: TIẾP CÔNG DÂN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I. Mục đích, yêu cầu 1. Về kiến thức Thông qua bài học, giúp học viên nắm được những vấn đề cơ bản trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo: + Khái niệm, vai trò, nội dung, đặc điểm và những quy định cơ bản của pháp luật về tiếp công dân, giải quyết đơn thư kiến nghị, phản ảnh, khiếu nại, tố cáo. + Nắm được trình tự thủ tục, các bước tiếp công dân, giải quyết đơn thư kiến nghị, phản ảnh, khiếu nại tố cáo 2. Thái độ Tích cực nghiên cứu giáo trình, văn bản của pháp luật, chú ý theo dõi bài giảng; tích cực tham gia vào các hoạt động dạy – học; liên hệ, vận dụng nội dung kiến thức của bài vào hoạt động thực tế công tác của mình ở cơ sở. 3. Về kỹ năng Thông qua bài học giúp học viên có kỹ năng cơ bản vể tiếp công dân, giải quyết đơn thư kiến nghị, phản ảnh, khiếu nại, tố cáo. Các quy định định của pháp luật và vận dụng áp dụng pháp luật tiếp công dân, luật khiếu nại, luật tố cáo được thực thi trong thực tế. II. Điều kiện tiên quyết 1. Điều kiện tiên quyết: Chuyên đề này được tiếp nối chuyên đề “Kiểm tra, xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở”. 2. Đối tượng áp dụng: Học viên trung cấp lý luận chính trị hành chính III. Phương pháp 1. Phương pháp Phương pháp thuyết trình Phương pháp nêu ý kiến ghi lên bảng Phương pháp hỏi đáp Phương pháp phỏng vấn nhanh 2. Phương tiện Máy tính, máy chiếu projector Bảng, phấn trắng, phấn màu, giấy A4, bút dạ các màu, nam châm, bảng từ…

Bài 10: TIẾP CÔNG DÂN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CƠNG DÂN A MỤC ĐÍCH, U CẦU I Mục đích, u cầu Về kiến thức Thơng qua học, giúp học viên nắm vấn đề việc tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo: + Khái niệm, vai trò, nội dung, đặc điểm quy định pháp luật tiếp công dân, giải đơn thư kiến nghị, phản ảnh, khiếu nại, tố cáo + Nắm trình tự thủ tục, bước tiếp cơng dân, giải đơn thư kiến nghị, phản ảnh, khiếu nại tố cáo Thái độ Tích cực nghiên cứu giáo trình, văn pháp luật, ý theo dõi giảng; tích cực tham gia vào hoạt động dạy – học; liên hệ, vận dụng nội dung kiến thức vào hoạt động thực tế công tác sở Về kỹ Thơng qua học giúp học viên có kỹ vể tiếp công dân, giải đơn thư kiến nghị, phản ảnh, khiếu nại, tố cáo Các quy định định pháp luật vận dụng áp dụng pháp luật tiếp công dân, luật khiếu nại, luật tố cáo thực thi thực tế II Điều kiện tiên Điều kiện tiên quyết: Chuyên đề tiếp nối chuyên đề “Kiểm tra, xử phạt cưỡng chế hành sở” Đối tượng áp dụng: Học viên trung cấp lý luận trị - hành III Phương pháp Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp nêu ý kiến ghi lên bảng - Phương pháp hỏi - đáp - Phương pháp vấn nhanh Phương tiện - Máy tính, máy chiếu projector - Bảng, phấn trắng, phấn màu, giấy A4, bút màu, nam châm, bảng từ… IV Tài liệu tham khảo Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014) Giáo trình vấn đề quản lý hành nhà nước, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Các Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân Quốc hội (2010), Luật Thanh tra Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, Luật Tố Cáo Quốc hội (2013), Luật Tiếp cơng dân Chính phủ (2011), Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra Chính phủ (2012), Nghị định 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại 10.Chính phủ (2012), Nghị định 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Tố cáo 11 Chính phủ (2014), Nghị định 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Tiếp cơng dân 12.Thanh tra Chính phủ (2013), Thơng tư số 07/2013/TT-TTr ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành 13.Thanh tra Chính phủ (2013), Thơng tư số 05/2013/TT-TTr ngày 29/7/2013 Thanh tra Chính phủ quy định số điều thực pháp luật Tố cáo 14.Thanh tra Chính phủ (2014), Thông tư số 06/2014/TT-TTr ngày 31/10/2014 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình tiếp cơng dân 15.Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số 07/2014/TT-TTr ngày 31/10/2014 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ảnh B KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIA THỜI GIAN, TRỌNG TÂM CỦA BÀI Nội dung I TIẾP CÔNG DÂN Thời gian Phương pháp Phương tiện 45 phút Thuyết trình, Máy chiếu, viết vấn đáp, thảo bảng luận nhóm II GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 72 phút CỦA CƠNG DÂN Thuyết trình, Máy chiếu, viết vấn đáp, thảo bảng luận nhóm Những vấn đề lý luận tiếp công dân Trách nhiệm người đứng đầu quan việc tiếp công dân Trách nhiệm người tiếp công dân Quyền nghĩa vụ người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Những vấn đề khiếu nại giải khiếu nại Quyền nghĩa vụ người khiếu nại người bị khiếu nại Thẩm quyền giải khiếu nại Thủ tục giải khiếu nại III GIẢI QUYẾT TỐ CÁO 45 phút CỦA CÔNG DÂN Máy chiếu, viết bảng Những vấn đề tố cáo giải tố cáo Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm Quyền nghĩa vụ người tố cáo người bị tố cáo Thủ tục giải tố cáo C NỘI DUNG CÁC BƯỚC LÊN LỚP VÀ PHÂN CHIA THỜI GIAN Ổn định lớp ( phút) Thơng qua trị chơi “Ai triệu phú” để giải ô chữ gồm 11 chữ Giúp lớp học có khơng khí học thoải mãi, hiệu Thơng qua trị chơi giúp cho học viên suy nghĩ hoạt động sở, tạo tập trung, ổn định lớp học Câu hỏi: Anh chị cho biết “Đây chữ gịm 11 chữ nói hoạt động diễn thường xuyên, liên tục hàng ngày quan hành nhà nước sở”? T I Ê P C Ô N G D Â N Giới thiệu (2 phút) Tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân sở có vai trị ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo hiệu lực, hiệu nâng cao chất lượng quản lý hành Nhà nước Làm tốt công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân vấn đề cấp, ngành từ Trung ương đến sở, nhân dân đặc biệt quan tâm Để làm sáng tỏ ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng đó, hơm mời đồng chí tìm hiểu, trao đổi “Tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân sở” Nội dung Phần học viên ghi Hoạt động giảng viên I TIẾP CÔNG DÂN Những vấn đề lý luận tiếp công dân Câu hỏi: Ở lớp ta hầu hết đồng chí cán bộ, công chức công tác sở, trải qua kinh nghiệm thực tế Vậy đồng chí cho biết, Tiếp cơng dân gi? Phản ánh, kiến nghị gì? Khiếu nại, tố cáo gì? 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc tiếp công dân 1.1.1 Khái niệm tiếp công dân Trong lịch sử loài người; chế độ có quan niệm việc tiếp cơng dân khác Đảng Nhà nước xem việc tiếp công dân bước đầu giải khiếu nại; tố cáo công dân hoạt động quản lý Nhà nước bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tập thể, nhân dân - Hiến Pháp 2013, khẳng định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vị bảo đảm quyền người, quyền công dân - Đồng thời, Hiến pháp quy định người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức cá nhân => Để đảm bảo thực quyền Hiến định việc tiếp cơng dân quan Nhà nước cá nhân có thẩm quyền trách nhiệm bặt buộc trước người dân Theo khoản 1, Điều 2, Luật tiếp cơng dân 2013 hiểu Tiếp Công dân sau: “Tiếp công dân việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân; giải thích, hướng dẫn cho cơng dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật” Cơ quan có trách nhiệm đây, quy định Điều Luật Tiếp công dân 2013, bao gồm: - Chính phủ Bộ, quan ngang bộ; tổng cục tổ chức tương đương; cục - Ủy ban Nhân dân cấp Cơ quan Chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh - Các quan Quốc hội - Hội đồng Nhân dân cấp - Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm tốn Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm tiếp cơng dân  Tiếp công dân trách nhiệm Nhà nước Khái niệm tiếp công dân gắn với yếu tố quốc tịch Công dân nước người mang quốc tịch quốc gia Cơng dân có quyền nghĩa vụ mối quan hệ với Nhà nước Trong mối quan hệ này, quyền bền nghĩa vụ bên ngược lại  Chủ thể tiếp công dân quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền Hoạt động tiếp công dân giao tiếp hai chủ thể Thứ công dân đủ tuổi định có lực hành vi; thứ hai quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền  Nội dung tiếp cơng dân Phía quan Nhà nước cá nhân có thẩm quyền tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân, đồng thời giải thích, hướng dẫn cho công dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật  Tiếp công dân thực địa điểm định Theo quy định Luật tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân bao gồm: Trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân nơi làm việc khác quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp cơng dân bố trí phải thông báo công khai thông báo trước cho người tiếp 1.1.3 Nguyên tắc tiếp công dân Phương pháp Hỏi đáp: Theo các đồng chí để việc tiếp cơng dân có hiệu cần phải đảm bảo nguyên tắc gì? Trả lời:  Thứ nhất, việc tiếp công dân phải tiến hành nơi tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị  Thứ hai, phải đảm bảo công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn giản; thuận tiện; giữ bí mật bảo đảm an toàn cho người tố cáo theo quy định pháp luật; đảm bảo khác quan, bình đẳn, không phân biệt đối xử tiếp công dân  Thứ ba, tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật 1.2 Vai trị tiếp cơng dân Phương pháp Hỏi đáp: Thông qua khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tiếp cơng cơng dân vừa phân tích trên, đồng chí cho biết, việc tiếp cơng dân có vai trị nào? Trả lời: - Giúp quan nhà nước nắm thông tin, kiến nghị, phản ánh, góp ý vấn để liên quan đến chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, công tác quản lý quan đơn vị - Hiện thực hóa quyền dân chủ cơng dân, cụ hể hóa quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung Nhà nước xã hội công dân, phát huy vai trò to lớn quần chúng nhân dân xây dựng bỏa vệ Tổ quốc - Tiếp công dân nhằm đảm bảo thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp ghi nhận - Khắc phục hạn chế bất cập việc thực quyền khiếu nại, tố cáo mình, nâng cáo ý thức pháp luật, giúp công dân hiểu biết quyền nghĩa vụ cơng dân, tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện vượt cấp… - Giúp người dân nhìn nhận, 10 lập thành biên Việc giải khiếu nại lần đầu thể định giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu ban hành, gồm có nội dung:  Ngày, tháng, năm định;  Tên, địa người khiếu nại, người bị khiếu nại;  Nội dung khiếu nại;  Kết xác minh nội dung khiếu nại;  Kết đối thoại (nếu có);  Căn pháp luật để giải khiếu nại;  Kết luận nội dung khiếu nại;  Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ phần hay toàn định hành chính, chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại; giải vấn đề cụ thể nội dung khiếu nại;  Việc bồi thường thiệt hại cho người bị khiếu nại (nếu có);  Quyền khiếu nại lần hai, quyền khởi kiện vụ án hành Tòa án Chú ý: Trường hợp nhiều người khiếu nại nội dung người có thẩm quyền giải khiếu nại xem xét, kết luận nội dung khiếu nại vào kết luận để định giải khiếu nại cho 29 người định giải khiếu nại kèm theo danh sách người khiếu nại 4.1.4 Trình tự thủ tục giải khiếu nại lần hai - Điều kiện khiếu nại lần hai - Việc giải khiếu nại lần hai gồm bước: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải khiếu nại mà khiếu nại lần đầu không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai; vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn kéo dài khơng q 45 ngày * Bước 1, Thụ lý giải khiếu nại lần  Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải khơng thuộc trường hợp quy định Điều 11 Luật này, người giải khiếu nại lần hai phải thụ lý giải thông báo văn cho người khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp biết; trường hợp không thụ lý giải phải nêu rõ lý  Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày, kể từ 30 ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý  Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, không 70 ngày, kể từ ngày thụ lý * Bước 2, Xác minh nội dung khiếu nại lần Người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai vào nội dung, tính chất việc khiếu nại, tự tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại giao cho người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại kiến nghị giải khiếu nại  * Bước 3, tổ chức đối thoại lần hai  Việc tổ chức đối thoại lần hai thực theo quy định Điều 30 Luật * Bước 4, định giải khiếu nại lần hai - Người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai phải định giải khiếu nại Quyết định giải khiếu nại lần hai phải có nội dung sau:  định; Ngày, tháng, năm  Tên, địa người khiếu nại, người bị khiếu nại; 31  Nội dung khiếu nại;  Kết giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu;  Kết xác minh nội dung khiếu nại;  Kết đối thoại;  Căn pháp luật để giải khiếu nại; - Kết luận nội dung khiếu nại đúng, phần sai toàn  Trường hợp khiếu nại phần u cầu người có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại sửa đổi, hủy bỏ phần hay tồn định hành chính, chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại  Trường hợp kết luận nội dung khiếu nại sai tồn u cầu người khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan thực nghiêm chỉnh định hành chính, hành vi hành chính; - Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có); - Quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án 4.2 Thực định giải khiếu nại Quyết định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật phải đảm bảo thi hành, cụ thể: 32 - Người giải khiếu nại:  Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm đạo quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý tổ chức thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật  Trường hợp cần thiết, yêu cầu quan chức có biện pháp để bảo đảm việc thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật  Tổ chức thi hành chủ trì, phối hợp với tổ chức, quan hữu quan thực biện pháp nhằm khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại;  Kiến nghị quan, tổ chức khác giải vấn đề liên quan đến việc thi hành định giải khiếu nại (nếu có) Người khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm:  Cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị định hành chính, hành vi hành trái pháp luật xâm phạm;  Chấp hành định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại quan có thẩm quyền giải cơng nhận định hành chính, hành vi hành pháp luật;  Chấp hành định xử lý quan có thẩm quyền để thi 33 hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật - Đối với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan:  Có trách nhiệm chấp hành định hành quan có thẩm quyền để thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật  Phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tổ chức thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật yêu cầu III GIẢI QUYẾT TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Những vấn đề tố cáo giải tố cáo 1.1 Khái niệm, đặc điểm tố cáo 1.1.1 Khái niệm tố cáo Theo quy định khoản 1, Điều 2, Luật Tố cáo năm 2011, hiểu: => Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật Tố cáo quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Phương pháp hỏi đáp: Theo đồng chí pháp luật lại quy định định chủ thể tố cáo công 34 dân mà không quy định tổ chức? 1.1.2 Đặc điểm tố cáo - Chủ thể thực tố cáo công dân So với chủ thể khiếu nại chủ thể tố cáo hẹp hơn, không bao gồm quan tổ chức - Về chủ thể bị tố cáo Chủ thể bị tố cáo gọi người bị tố cáo quan tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo theo ngowif tố cáo hành vi đoa trái pháp luật gây thiệt hại gây thiệt hại cho Nhà nước, xã hội chủ thể khác - Về đố tượng tố cáo Là hành vi trái pháp lật ai, quan tổ chức gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan tổ chức - Việc giải tố cáo thực theo nguyên tắc định bao gồm: Bảo đảm kịp thời, xác, khách quan, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn theo quy định pháp luật; bảo đảm an toàn cho người tố cáo; bảo vệ quyền, lợi ích hợp phap người bị tố cáo q trình giải tố cao 1.2 Vai trị giải tố cáo - Bảo đảm thực quyền dân chủ công dân ghi nhận Hiến pháp - Góp phần quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà 35 nước, xã hội nhân dân - Góp phần đấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ trật tự xã hội - Góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Quyền nghĩa vụ người tố cáo người bị tố cáo 2.1 Quyền nghĩa vụ người tố Quyền nghĩa vụ người tố cáo cáo quy định Điều Luật tố cáo Theo đó, người tố cáo co quyền nghĩa vụ sau đây: 2.1.1 Về quyền người tố cáo  Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật;  Được giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác mình;  u cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thông báo việc thụ lý giải tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang quan có thẩm quyền giải quyết, thơng báo kết giải tố cáo;  Tố cáo tiếp có cho việc giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khơng pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo không giải quyết;  Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ bị 36 đe dọa, trả thù, trù dập;  Được khen thưởng theo quy định pháp luật 2.1.2 Về nghĩa vụ người tố cáo  mình; Nêu rõ họ, tên, địa  Trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có được;  Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo mình;  Bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây 2.2 Quyền nghĩa vụ người bị tố cáo Quyền nghĩa vụ người bị tố cáo quy định Điều 10 Luật Tố cáo (2011) Cụ thể người bị tố cáo có quyền nghĩa vụ sau đây: 2.2.1 Về quyền người bị tố cáo  Được thông báo nội dung tố cáo;  Đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật;  Nhận thông báo kết luận nội dung tố cáo;  Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai thật, người cố ý giải 37 tố cáo trái pháp luật;  Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại việc tố cáo, giải tố cáo không gây 2.2.2 Về nghĩa vụ người bị tố cáo  Giải trình văn hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;  Chấp hành nghiêm chỉnh định xử lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền;  Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Thủ tục giải tố cáo 3.1 Tiếp nhận xử lý đơn tố cáo - Việc tố cáo thực đơn tố cáo tố cáo trực tiếp  Trường hợp tố cáo thực đơn đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ, tên, địa người tố cáo; nội dung tố cáo Đơn tố cáo phải người tố cáo ký tên điểm  Trường hợp nhiều người tố cáo đơn đơn phải ghi rõ họ, tên, địa người tố cáo, có chữ ký điểm 38 - Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo người tiếp nhận ghi lại việc tố cáo văn yêu cầu người tố cáo ký tên điểm xác nhận vào văn Trường hợp nhiều người đến tố cáo trực tiếp người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện để trình bày nội dung tố cáo - Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn tố cáo, phải kiểm tra, xác minh họ, tên, địa người tố cáo định việc thụ lý không thụ lý giải tố cáo, đồng thời thông báo cho người tố cáo biết lý việc khơng thụ lý, có u cầu; trường hợp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn kiểm tra, xác minh dài không 15 ngày; - Nếu tố cáo khơng thuộc thẩm quyền giải thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn tố cáo, người tiếp nhận phải chuyển đơn tố cáo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải thơng báo cho người tố cáo, có yêu cầu Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người tiếp nhận tố cáo hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải 3.2 Giải tố cáo 39 người tố cáo; họ, tên người đại diện cho người tố cáo để phối hợp có yêu cầu người giải tố cáo - Người giải tố cáo tiến hành xác minh giao cho quan tra nhà nước cung cấp quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung tố cáo (sau gọi chung người xác minh nội dung tố cáo) Người giải tố cáo giao cho người xác minh nội dung tố cáo văn bản, có nội dung sau đây:  minh; Ngày, tháng, năm giao xác  tố cáo; Tên, địa người bị  Người giao xác minh nội dung tố cáo;   minh; Nội dung cần xác minh; Thời gian tiến hành xác - Người xác minh nội dung tố  Quyền hạn trách nhiệm cáo phải tiến hành biện pháp cần người giao xác minh nội thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm dung tố cáo rõ nội dung tố cáo Thông tin, tài liệu thu thập phải ghi chép thành văn bản, cần thiết lập thành biên bản, lưu giữ hồ sơ vụ việc tố cáo - Kết luận nội dung tố cáo: Sau xác minh nội dung tố cáo, vào nội dung tố cáo, văn giải trình người bị tố cáo, kết xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng có liên quan, người giải tố cáo phải kết luận văn nội dung tố cáo Kết luận nội dung tố cáo phải có nội dung sau đây: 40  tố cáo; Kết xác minh nội dung  Kết luận việc tố cáo đúng, phần sai; xác định trách nhiệm cá nhân nội dung tố cáo phần;  Các biện pháp xử lý theo - Xử lý tố cáo người giải tố thẩm quyền; kiến nghị biện pháp xử lý cáo Sau có kết luận nội dung tố với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm cáo, người giải tố cáo tiến hành quyền (nếu có) xử lý sau:  hợp kết luận 1Trường người bị tố cáo không vi phạm quy định việc thực nhiệm vụ, cơng vụ phải thơng báo văn cho người bị tố cáo, quan quản lý người bị tố cáo biết, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người bị tố cáo bị xâm phạm việc tố cáo không thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai thật;  hợp kết luận 2Trường người bị tố cáo vi phạm quy định việc thực nhiệm vụ, cơng vụ áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật; 41  3Trường hợp hành vi vi phạm người bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật 42 KẾT LUẬN Giảng viên nhắc lại vấn đề trọng tâm bài: Quyền nghĩa vụ công dân, người tiếp công dân thực tiếp công dân Thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu nghĩa vụ người giải khiếu nại lần đầu Đặc điểm việc giải tố cáo Một số vấn đề quyền cấp sở cần quan tâm thực tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo Hướng dẫn câu hỏi ôn tập (4 phút) Đồng chí phân biệt khiếu nại tố cáo Đồng chí nêu bước tiếp cơng dân Lấy ví dụ thực tế nơi đồng chí cơng tác, có cơng dân đến liên hệ, nội dung đơn thư có Kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, đồng chí phân lợi đơn hướng dẫn công dân nào? 43 ... tục giải tố cáo 3.1 Tiếp nhận xử lý đơn tố cáo - Việc tố cáo thực đơn tố cáo tố cáo trực tiếp  Trường hợp tố cáo thực đơn đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; h? ?, tên, địa người tố cáo; ... đến khiếu nại, tố cáo, kiến ngh? ?, phản ánh mình;  + Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người tiếp công dân;  + Nhận thông báo việc tiếp nhận, kết xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến ngh? ?,. .. định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật yêu cầu III GIẢI QUYẾT TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Những vấn đề tố cáo giải tố cáo 1.1 Khái niệm, đặc điểm tố cáo 1.1.1 Khái niệm tố cáo Theo quy định khoản 1,

Ngày đăng: 12/07/2020, 20:21

Mục lục

  • 2. Đối tượng áp dụng: Học viên trung cấp lý luận chính trị - hành chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan