Phương pháp giảng dạy bài tổng kết thuộc phần VII Tiến hóa, phần VII Sinh thái học - sinh học 12 ban cơ bản

86 354 0
Phương pháp giảng dạy bài tổng kết thuộc phần VII Tiến hóa, phần VII Sinh thái học - sinh học 12 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm TRƯỜNG ********** PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TỔNG KẾT THUỘC K C Trường ĐHSP Hà Nội K31B-SP Sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: SINH – KTNN ********** NGUYỄN THỊ THANH TÂM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TỔNG KẾT THUỘC PHẦN VI: TIẾN HÓA, PHẦN VII: SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 BAN BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy Người hướng dẫn khoa học Th.S TRƯƠNG ĐỨC BÌNH LỜI CẢM ƠN Để thành cơng đề tài này, em nhận giúp đỡ quý báu, tận tình thầy giáo, giáo tổ phương pháp giảng dạy đóng góp ý kiến xây dựng bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình đóng góp quý báu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sĩ Trương Đức Bình- Người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian phạm vi nghiên cứu hạn, nên đề tài nghiên cứu em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến, bảo thầy giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Tâm Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn thầy giáo Th.s Trương Đức Bình em hồn thành khóa luận Em xin cam đoan kết nghiên cứu hoàn toàn thân em nghiên cứu, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Tâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông CLTN : Chọn lọc tự nhiên SV : Sinh vật TB : Tế bào KG : Kiểu gen KH : Kiểu hình QT : Quần thể QX : Quần xã HST : Hệ sinh thái QTSV : Quần thể sinh vật QXSV : Quần xã sinh vật BDTH : Biến dị tổ hợp PHT : Phiếu học tập MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu 1.2 Tính tíc cực học tập 1.3 Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.4 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.5 sở lý luận thực tiễn loại ơn tập, hệ thống hố, hồn thiện kiến thức CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Cấu trúc, nội dung số giáo án tổng kết phần VI: Tiến hoá 2.2 Cấu trúc, nội dung số giáo án tổng kết phần VII: Sinh 43 thái học PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 3.1 Kết luận 76 3.2 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đứng trước đổi đất nước ngành Giáo dục - Đào tạo bước chuyển biến mạnh mẽ tích cực Hiện nay, ngành Giáo dục- Đào tạo tập trung vào việc đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Việc đổi phương pháp dạy- học hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa VII rõ cụ thể: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục- Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương tiện tiên tiến đại vào trình dạy- học, đảm bảo tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Phương pháp giảng dạy tổng kết thuộc phần VI: Tiến hóa, phần VII: Sinh thái học - Sinh học 12 ban bản” Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao trình độ kiến thức kỹ tổng hợp, so sánh để học sinh nắm vững nội dung kiến thức chương học, phần học Mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp dạy học tích cực biện pháp phát huy tính tích cực học sinh - Giúp học sinh nắm vững kiến thức học chương học, phần học - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Phần VI: Tiến hóa phần VII: Sinh thái học Sách giáo khoa sinh học 12- Ban 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phần VI: Tiến hóa phần VII: Sinh thái học, chương trình sinh học 12 - Ban Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Phân tích nội dung, nhiệm vụ, cấu trúc phần VI: Tiến hóa phần VII: Sinh thái học- Sinh học 12- Ban - Tìm hiểu sở lý luận phương pháp hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức 4.2 Quan sát sư phạm - Khảo sát, dự giờ ôn tập trường phổ thông - Trao đổi với giáo viên học sinh phương pháp dạy học tổng kết sau phần học 4.3 Thực nghiệm sư phạm Thiết kế giáo án hướng dẫn học sinh ơn tập hồn thiện kiến thức sau phần học PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu “ Phương pháp giảng dạy tổng kết” đề tài nhiều người quan tâm nhằm nghiên cứu để tìm phương pháp tổng kết, hệ thống hóa kiến thức cách khoa học giúp học sinh nắm vững, khắc sâu kiến thức Hiệu dạy cao hay không phụ thuộc vào việc xác định mục tiêu phương pháp giảng dạy phù hợp Để làm việc giáo viên cần phải hiểu sâu nội dung chất mặt kiến thức trình bày sách giáo khoa Ngồi phải hiểu kiến thức liên quan tới học qua tài liệu tham khảo thực tiễn đời sống “ Phương pháp giảng dạy tổng kết” đề tài mẻ cần quan tâm nhiều để tìm phương pháp giảng dạy mơn học đạt hiệu cao Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/ QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng GD& ĐT nêu “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” 1.2 Tính tích cực học tập Theo GS Trần Bá Hồnh: “Tính tích cực chất vốn người đời sống xã hội từ xưa tới Trong học tập, tính tích cực thể việc tích cực nhận thức- Là trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” B Dinh dưỡng C Động vật ăn thịt mồi D Giữa thực vật với động vật 40 Trong hệ sinh thái, sinh khối thực vật chuỗi khác nhau, số chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn cung cấp lượng cao cho người là: A Thực vật → Thỏ → Người B Thực vật → Người C Thực vật → Động vật phù du D Thực vật → Cá → Người → cá → vịt → người 41 Trong hệ sinh thái, lưới thức ăn thể mối quan hệ: A Động vật ăn thịt mồi B Giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải C Giữa sinh vật với động vật D Dinh dưỡng chuyển hóa lượng 42 Trong chuỗi thức ăn: cỏ kì → cá → vịt → người, lồi động vật bất gọi là: A Sinh vật tiêu thụ B Sinh vật dị dưỡng C Sinh vật phân hủy D Bậc dinh dưỡng 43 Nguyên nhân định phân bố sinh khối bậc dinh dưỡng hệ sinh thái theo dạng hình tháp là: A Sinh vật thuộc mắt xích phía trước thức ăn sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng phải lớn B Sinh vật thuộc mắt xích xa vị trí sinh vật sản xuất sinh khối trung bình nhỏ C Sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn nên sinh khối sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn nhiều lần D.Năng lượng qua bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần 44 Hình sau mơ tả tháp sinh thái, sinh khối hệ sinh thái nước hệ sinh thái cạn: Trong số tháp sinh thái trên, tháp sinh thái thể bậc dinh dưỡng hệ sinh thái nước là: A 1,2,3,4 B 1,2,3,5 C 1,3,4,5 D 1,2,3,4,5 45 Hình sau mơ tả tháp sinh thái sinh khối hệ sinh thái nước hệ sinh thái cạn: Trong số tháp sinh thái trên, thể hệ sinh thái bền vững hệ sinh thái: A B.2 C.3 D.4 46 Hệ sinh thái bền vững khi: A Sự chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng lớn B Sự chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng tương đối lớn C Nguồn dinh dưỡng bậc dinh dưỡng chênh lệch D Nguồn dinh dưỡng bậc dinh dưỡng chênh lệch tương đối ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP: HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 10 1-10 B D A D A B B C A B 11-20 C A D A A A D C B D 21-30 A B D D A B D B D B 31-40 D B B D C A C C B D 41-46 D D C D A A IV Dặn dò - Về nhà tiếp tục ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra thi học kì GIÁO ÁN I Mục tiêu Kiến thức - HS cần nắm khái niệm sinh thái học từ mức độ sinh thái cá thể đến quần thể, quần xã hệ sinh thái Kỹ - Rèn số kỹ năng: phân tích, so sánh, khái qt hóa, tổng hợp kiến thức - Thiết lập mối quan hệ phần kiến thức học Thái độ - Hình thành giới quan khoa học cho HS - ý thức xây dựng bảo vệ môi trường, hệ sinh thái - Học sinh thái độ học tập nghiêm túc nhận biết tầm quan trọng tổng kết sau phần học II Phương tiện- Phương pháp Phương tiện - Phiếu học tập - Sơ đồ thể mối quan hệ phần kiến thức thuộc sinh thái học Phương pháp - Trên sở HS chuẩn bị nhà, yêu cầu làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi thực yêu cầu GV III.Tiến trình dạy 1.Ổn dịnh lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra trình giảng dạy Dạy * Mở bài: Gv nêu mục tiêu ôn tập giới thiệu nội dung ôn tập Hoạt động GV HS Nội dung I Chương I: Cá thể quần thể sinh vật GV - Mơi trường sống gì? Mơi trường sống nhân tố loại môi trường sống? sinh thái HS - Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi GV - Nhận xét tổng hợp lại kiến * Môi trường sống: Bao gồm tất thức nhân tố xung quanh SV, tác động trực tiếp gián tiếp tới SV, làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác SV * Các loại mơi trường: CÁC LOẠI MƠI TRƯỜNG Mơi trường đất Môi trường Môi trường Môi trường sinh cạn nước vật Gồm lớp Gồm mặt đất Gồm Gồm thực vật, động khí vùng nước vật người, đất độ sâu lớp khác nhau, quyển, nơi ngọt, nước lợ nơi sống SV đất sống phần nước sinh sống lớn SV mặn SV khác như: SV kí SV thủy sinh, sinh SV sinh * Các nhân tố sinh thái GV - Hỏi: Nhân tố sinh thái chia làm nhóm? Đó nhóm nào? HS - Vận dụng kiến thức học, - nhóm nhân tố sinh thái cộng trả lời câu hỏi + Vô sinh + Hữu sinh GV - Nhận xét, bổ sung Nhân tố sinh Nhân tố sinh thái tháisinh hữu sinh Là tất Là giới hữu nhân tố vật lí mơi trường, hóa học mối quan hệ mơi SV( trường xung nhóm SV) khác quanh SV sống xung quanh Quần thể quan hệ cá thể quần thể GV - Hỏi: Quần thể gì? Các cá thể quần thể mối quan hệ ? HS GV - Vận dụng kiến thức học, * Khái niệm: QTSV tập hợp cá trả lời câu hỏi thể loài, sinh sống - Gọi HS nhận xét bổ sung khoảng không gian xác định, vào thời gian định QT khả sinh sản, tạo thành hệ * Mối quan hệ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT TRONG QUẦN THỂ Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh Quan hệ hỗ trợ QT mối Cạnh tranh cá thể quan hệ cá thể loài hỗ QT xuất mật độ cá thể trợ lẫn hoạt động tăng lên cao, nguồn sống sống, đảm bảo cho QT thích nghi tốt mơi trường khơng đủ cung cấp cho với điều kiện sống môi cá thể QT Các cá thể trường khai thác nhiều QT cạnh tranh giành nguồn sống Hỗ trợ cá thể nguồn sống như: thức ăn, nơi ở, loài thể qua hiệu ánh sáng… đực giành nhóm GV Yêu cầu HS nhắc lại: *Đặc trưng quần thể - QT đặc trưng nào? - Các cá thể quần thể phân bố nào? HS Nhắc lại kiến thức - Đặc trưng QT: + Tỉ lệ giới tính + Thành phần nhóm tuổi + Sự phân bố cá thể + Mật độ cá thể - kiểu phân bố cá thể quần thể: + Các cá thể phân bố theo nhóm hỗ trợ lẫn qua hiệu nhóm + Phân bố đồng góp phần làm giảm mức độ cạnh tranh gay gắt cá thể + Phân bố ngẫu nhiên tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường Biến động số lượng nguyên GV - Hỏi: nhân + dạng biến động số lượng cá thể QT? + Biến động số lượng cá thể QT nguyên nhân nào? HS - Trả lời câu hỏi - dạng biến động số lượng cá thể QT + Biến động theo chu kì + Biến động khơng theo chu kì - Biến động số lượng cá thể QT nhóm nhân tố sinh thái gây nên + Nhóm nhân tố vơ sinh + Nhóm nhân tố hữu sinh II Chương II: Quần xã sinh vật GV - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa QXSV HS GV HS -HS thực yêu cầu Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã * Định nghĩa: GV - Quần xã đặc trưng nào? - HS vân dụng kiến thức học, trả lời câu hỏi * Các đặc trưng quần xã * Các đặc trưng quần xã: Thành phần loài Loài ưu Loài đặc trưng Độ phong phú loài Chiều ngang Sự phân bố cá thể không gian Chiều thẳng đứng SV sản xuất Quan hệ dinh dưỡng nhóm lồi SV tiêu thụ SV phân giải *Quan hệ SV quần xã Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối kháng Đem lại lợi ích khơng Là quan hệ bên lồi hại cho lồi khác, gồm lợi bên loài bị hại, gồm mối quan hệ: cộng sinh, hội sinh, mối quan hệ: cạnh tranh, kí hợp tác sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác * Diễn sinh thái GV - Diễn sinh thái gì? loại diễn sinh thái? HS - Trả lời câu hỏi - Định nghĩa: - loại diễn sinh thái: + Diễn nguyên sinh + Diễn thứ sinh + Diễn phân hủy III Chương III: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường Hệ sinh thái GV - Yêu cầu HS nhắc lại khái * Khái niệm: niệm HST - loại hệ sinh thái? * Các loại HST: HS - Trả lời câu hỏi Hệ sinh thái chia thành nhóm: - HST cạn - HST nước + HST nước + HST nước mặn Trao đổi vật chất lượng HST GV - Yêu cầu hoàn thành sơ đồ chuỗi thức ăn: HS - Hoạt động theo nhóm, hồn thành sơ đồ - Những cụm từ thích hợp chiều mũi tên ô vuông sơ đồ chuỗi thức ăn Thực vật Động vật ăn thực vật Động vật ăn thịt SV phân giải GV - Chu trình sinh địa hóa gì? Bao gồm chu trình nào? Chu trình sinh địa hóa sinh HS - Trả lời câu hỏi - Chu trình sinh địa hóa chu trình trao đổi chất tự nhiên Một chu trình sinh địa hóa gồm phần: Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước Gồm chu trình: + Chu trình cacbon + Chu trình nitơ + Chu trình nước Dòng lượng HST GV - Dòng lượng hệ hiệu suất sinh thái sinh thái bắt nguồn từ đâu? - Những nguyên nhân gây thất thoát lượng sinh thái? HS - Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi * Dòng lượng HST: Bắt nguồn từ môi trường SV sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hóa học qua q trình quang hợp, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường * Những ngun nhân gây thất lượng HST: + Năng lượng tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt bậc dinh dưỡng + Năng lượng qua chất thải ( tiết, phân, rụng lông, lột xác, rụng thực vật…) bậc dinh dưỡng IV Dặn dò Về nhà tiếp tục ơn tập kiến thức phần sinh thái học chuẩn bị cho thi kết thúc học kỳ cuối năm học PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi nhận thấy : muốn nâng cao chất lượng dạy học, việc đổi nội dung chương trình, cải tiến phương pháp dạy học cần quan tâm đến phuơng pháp giảng dạy tổng kết sau phần học để HS lĩnh hội, khắc sâu kiến thức đồng thời thiết lập mối quan hệ mặt kiến thức theo hệ thống nhằm đạt hiệu cao trình học tập Trong thực tế việc giảng dạy tổng kết sau phần học chưa quan tâm mức nên hiệu của việc dạy học tổng kết chưa cao Qua việc nghiên cứu sở lý luận, phân tích cấu trúc nội dung phần VI : “Tiến hố” phần VII “Sinh thái học” tơi xây dựng số giáo án giảng dạy tổng kết thc phần VI “Tiến hố” “ Sinh thái học” nhằm tìm phưong pháp dạy học tổng kết ơn tập hiệu cao qua số hình thức : xây dựng phiếu học tập, hệ thống câu hỏi trắc nghiêm, câu hỏi tự luận mang tính chất khái quát cao giúp HS ghi nhớ, khắc sâu nhìn tổng qt kiến thức học phần, đồng thời rèn luyện số kĩ : phân tích, so sánh, khái qt hố kiến thức, hình thành kỹ kỹ sảo Qua việc tham khảo ý kiến, đánh giá số giáo viên trường THPT cho thấy : Đề tài ý nghĩa thực tiễn phù hợp với tình hình trường THPT 3.2 Kiến nghị Tơi mong muốn đề tài tiếp tục nghiên cứu để đưa phương pháp dạy học tổng kết phần kiến thức phù hợp nhất, hiệu để nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học - Tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm, đồng thời chỉnh sửa câu hỏi, phiếu học tập, hệ thống kiến thức xây dựng để đưa vào giảng dạy trường THPT đạt hiệu cao môn học Do thời gian phạm vi nghiên cứu hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến, bảo thầy giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học- phần đại cương, NXBGD Nguyễn Thành Đạt ( Tổng Chủ biên), Phạm Văn Lập ( Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sách giáo khoa sinh học 12, NXBGD Nguyễn Thành Đạt ( Tổng Chủ biên), Phạm Văn Lập ( Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sách giáo viên sinh học 12, NXBGD Nguyễn Thu Hòa (2008), Để học tốt sinh học 12, NXBGD Ngô Văn Hưng, Trần văn Kiên (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ sinh học lớp 12, NXBGD Nguyễn Đức Thành (2003), Dạy học sinh học trường THPT (tập II), NXBGD Lê Đình Trung (2009), Kiến thức tập trắc nghiệm SHPT, NXBGD Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Trung Tạng, Trịnh Đình Đạt, Vũ Đức Lưu, Chu Văn Mẫn, Ngô Văn Hưng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sinh học (Bộ 1), Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội Vũ Văn Vụ ( Tổng Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu (Đồng Chủ biên), Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Phạm Lê Phương, Vũ Trung Tạng (2008), Sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao, NXBGD 10.Vũ Văn Vụ ( Tổng Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu ( Đồng Chủ biên), Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Phạm Lê Phương, Vũ Trung Tạng (2008), Sách giáo viên sinh học 12 nâng cao, NXBGD ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: SINH – KTNN ********** NGUYỄN THỊ THANH TÂM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TỔNG KẾT THUỘC PHẦN VI: TIẾN HÓA, PHẦN VII: SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN KHÓA... Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Dạy học tổ chức hoạt động cho học sinh - Dạy học trọng vào rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu - Dạy học cá... giảng dạy tổng kết thuộc phần VI: Tiến hóa, phần VII: Sinh thái học - Sinh học 12 ban bản Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao trình độ kiến thức kỹ tổng hợp,

Ngày đăng: 20/12/2017, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Em xin chân thành cảm ơn!

    • LỜI CAM ĐOAN

      • Hà Nội, tháng 05 năm 2009

      • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

        • 3.1. Đối tượng

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu.

          • 4.1. Nghiên cứu lý thuyết

          • 4.2. Quan sát sư phạm

          • 4.3. Thực nghiệm sư phạm

          • PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

            • 1.2. Tính tích cực trong học tập.

            • 1.3. Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm

            • 1.4. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

            • 1.5. Cơ sở lý luận và thực tiễn của loại bài ôn tập, hệ thống hoá, hoàn thiện kiến thức

              • 1.5.1. Cơ sở lý luận

              • 1.5.2. Cơ sở thực tiễn

              • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Cấu trúc, nội dung và một số giáo án tổng kết phần VI: Tiến hóa

                  • 2.1.1. Cấu trúc và nội dung.

                  • Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá Gồm 8 tiết, chia 8 bài

                  • Chương II : Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất

                  • Chương I : Bằng chứng và cơ chế tiến hoá

                  • Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất.

                  • 2.1.2. Một số giáo án tổng kết phầnVI : Tiến hóa.

                    • 1. Kiến thức

                    • 2. Kỹ năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan