Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ HÒA VẬNDỤNG PHƢƠNG PHÁPDẠYHỌCDỰATRÊNCƠSỞVẤNĐỀVÀOGIẢNGDẠYBÀI “PHẢN XẠTOÀN PHẦN” VẬT LÝ 11 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng phápgiảngdạy môn vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS HÁN THỊ HƢƠNG THỦY LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS.Hán Thị Hƣơng Thủy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo em suốt trình học tập nhƣ nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ môn lí luận phƣơng phápgiảngdạy môn vật lý, ban chủ nhiệm khoa Vật Lý trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình hoàn thành đề tài khóa luận Trong thời gian nghiên cứu em cố gắng nỗ lực để thực đề tài cách hoàn thiện Song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi vài thiếu sót Em mong đƣợc góp ý quý thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hòa DANH MỤC Danh mục Kí hiệu Các chữ viết tắt HS Học sinh 12 GV Giáo viên 12 Trung học phổ thông 44 Phươngpháp 22 TNSP Thực nghiệm sư phạm 43 Bảng Quy trình dạy PBL 20 Bảng Tiến trình dạyhọc nội 36 THPT PP Các bảng nội dung Trang dung kiến thức tượng phảnxạtoànphần Các hình vẽ Hình Quy trình dạy PBL 12 Hình Sơ đồ logic tiến trình 25 xây dựng kiến thức “Khái niệm phảnxạtoàn phần” Hình Sơ đồ logic tiến trình 26 xây dựng kiến thức “Điều kiện xảy phảnxạtoàn phần” Hình Sơ đồ logic tiến trình xây dựng kiến thức “Ứng dụng tượng phảnxạtoàn phần” 27 Hình Dự kiến sơ đồ lớp học 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠSỞ LÝ LUẬN CỦA DẠYHỌCDỰATRÊNCƠSỞVẤNĐỀ 1.1 Phƣơng phápdạyhọcdựasởvấnđề 1.1.1 Thế dạyhọcdựasởvấn đề? 1.1.2 Mục tiêu dạyhọcdựasởvấnđề 1.1.3 Đặc điểm dạyhọcsởvấnđề 1.1.4 Đặc điểm vấnđề “tốt” 1.1.5 Các giai đoạn tổ chức dạyhọcdựasởvấnđề11 1.1.6 Những thuận lợi khó khăn thực dạyhọcsởvấnđề 13 1.2 Dạyhọcdựasởvấnđề với việc phát huy tính tích cực chủ động nhận thức phát triển tƣ ngƣời học 16 1.2.1 Khái niệm tính tích cực, chủ động nhận thức ngƣời học 16 1.2.2 Dạyhọcdựasởvấnđề với việc phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức phát triển tƣ học sinh 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 19 CHƢƠNG II 20 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠYHỌCTRÊNCƠSỞVẤNĐỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ HIỆN TƢỢNG “PHẢN XẠTOÀN PHẦN” VẬTLÍ11 20 2.1 Phân tích nội dung kiến thức “ Phảnxạtoàn phần”- Vật lý 11 20 Nội dung kiến thức “Hiện tƣợng Phảnxạtoàn phần” 20 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 21 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 22 2.2.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục tình trạng 22 2.3 Thiết kế tiến trình dạyhọcsởvấnđề nội dung kiến thức “ Phảnxạtoàn phần” Vật lý 11 23 2.3.1 Mục tiêu dạyhọc 23 2.4 Sơ đồ xây dựngsố kiến thức “Phản xạtoàn phần” 24 2.4.1 Nội dung 1: Khái niệm tƣợng phảnxạtoànphần 25 2.4.2 Nội dung 2: Điều kiện đểcóphảnxạtoànphần 26 2.4.3 Nội dung 3: ứng dụng tƣợng phảnxạtoànphần 27 2.5 Xây dựng “vấn đề” cần nghiên cứu 28 2.6 Chuẩn bị điều kiện tổ chức dạyhọc 36 2.7 Tiêu chí dánh giá tính tích cực, phát triển tƣ học sinh “Phản xạtoàn phần” 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 43 CHƢƠNG III: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 44 3.1 Mục đích nhiệm vụ kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 44 Đánh giá tính khả thi việc áp dụng phƣơng phápdạyhọcdựasởvấnđề trƣờng THPT 44 3.1.2 Nhiệm vụ kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 44 3.2 Đối tƣợng nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 44 3.2.2 Thời gian dự kiến thực nghiệm sƣ phạm 45 3.3 Phƣơng pháp kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 46 3.4 Dự kiến đánh giá kết thực nghiệm 46 3.5 Tính khả thi việc sử dụng phƣơng án dạyhọc thiết kế: 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lƣợng giáo dục đề tài đƣợc quan tâm toànxã hội Trong năm gần đây, vấnđề trở thành vấnđề cấp bách cần đƣợc giải Chính mà nhiều hội thảo, hội nghị đƣợc diễn với mục đích tìm hƣớng cho giáo dục nƣớc nhà Mục tiêu việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nhƣ đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục mà UNESCO đƣa Đó là: họcđể biết, họcđể làm, họcđể sống chung họcđể khẳng định Ở đề cập đến phƣơng pháp giáo dục, cụ thể phƣơng phápdạyhọc Đổi phƣơng phápdạyhọc nhu cầu tất yếu thời đại ngày – thời đại mà khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin phát triển nhƣ vũ bão, kiến thức mà học sinh tiếp cận thu nhập không dừng lại chƣơng trình sách giáo khoa khuôn khổ nhà trƣờng mà thông qua nhiều kênh thông tin khác nhƣ: tạp chí, truyền hình phƣơng tiện thông tin đại chúng, internet…do đổi phƣơng phápdạyhọc phải nhằm vào vai trò trung tâm người học ngƣời dạy nhƣ quan điểm truyền thống Theo quan điểm truyền thống, việc giảngdạy nặng lý thuyết coi trọng vai trò ngƣời dạy Chính thụ động học tập làm hạn chế động não tìm tòi, thể suy nghĩ đa chiều, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết cảm xúc ngƣời học, khả vậndụng kiến thức họcvào thực tế Đặc biệt môn vật lý môn họccó nhiều liên hệ với thực tế nhƣng thực trạng cósốphậnhọc sinh động lực học môn vật lý Sở dĩ có tình trạng chƣơng trình vật lý nặng nề học sinh phải lo “vật lộn” với điểm, giáo viên phải “chạy đua” với chƣơng trình với thành tích trƣờng…vì mà giáo viên chƣa quan tâm đến việc hƣớng học sinh tới phát triển tƣ khoa học, giúp học sinh hình thành kĩ học tập, trao đổi, chia sẻ thông tin,…và vậndụng kĩ vào giải vấnđề thực tế nhƣ sau đời Vậy làm đểhọc sinh có hứng thú với môn vật lý? Làm để khuyến khích em động não tập trung, chủ động vào trình học tập? tham khảo tìm hiểu phƣơng pháp giáo dục nƣớc có giáo dục phát triển giới thấy cósố phƣơng pháp hiệu đáp ứng yêu cầu nhƣ: Dạyhọc Dự án (Project Based Learning – PBL), Dạyhọcdựasởvấnđề (Problem Based Learning PBL), Dạyhọc khám phá…Tôi nhận thấy phƣơng phápdạyhọcdựasởvấnđề (PBL) có khả đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục mà UNESCO đƣa nhƣ mục tiêu giáo dục nƣớc ta Từ lí nhận thức đƣợc vai trò việc đổi phƣơng phápdạyhọc việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, lựa chọn đề tài: “ Vậndụngphươngphápdạyhọcdựasởvấnđềvàogiảngdạy “Phản xạtoàn phần”Vật lý 11” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đểvậndụng cách có chọn lọc sáng tạo ý tƣởng cốt lõi phƣơng phápdạyhọcsởvấnđềvào thực tiễn giáo dục trƣờng phổ thông Việt Nam Xây dựng tiến trình tổ chức hƣớng dẫn học sinh hoạt động giải vấnđề thực tiễn từ tìm kiếm kiến thức vậndụng kiến thức Nội dung đƣợc xây dựng xung quanh “Phản xạtoàn phần” Vật lý 11 Đƣa kết luận ống soi ứng dụngphảnxạtoànphần Hoạt động Điều kiện xảy tƣợng phảnxạtoànphần Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS phát vấnđề mới: Khi sử dụng ống soi để phát bệnh dày Cho học sinh tìm hiểu - Nghiên cứu tài liệu mạng, tìm qua lịch sử ống soi y học hiểu sách báo, đặc biệt nhớ lại - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1: kiến thức phản xạ, khúc xạđể đƣa đường truyền tia sáng qua ống câu trả lời soi có tính chất nào? - Tổ chức cho nhóm trình bày câu trả lời: - Đại diện nhóm trình bày câu trả + Yêu cầu nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác phản biện, bổ lời cho câu hỏi số sung + Thống kê ý câu trả lời nhóm, yêu cầu nhóm bổ sung, đánh giá, lựa chọn ý - Gợi ý cho HS việc phát phảnxạtoàn tia tới, xảy mặt phân cách hai môi trƣờng ống soi - GV tiếp tục câu chuyện, lƣu ý đối - Tiếp nhận thông tin chiếu cách giải câu hỏi số nhân vật câu chuyện với phƣơng án mà HS đƣa 39 - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi số 2: Hãy giúp Nam nghĩ hai - Các nhóm thảo luận môi trường xảy tượng phảnxạtoàn tia sáng tới cần điều kiện gì? - Gợi ý cho HS môi trƣờng góc - Đại diện nhóm trình bày, tới ánh sáng truyền ống soi nhóm khác bổ sung, phản biện - Tổ chức cho nhóm trình bày câu trả lời - Tiếp nhận thông tin, suy nghĩ GV hƣớng tới câu hỏi ứng trƣờng hợp xảy phảnxạdụng tƣợng phảnxạtoàn phần, toànphần sống đƣa câu hỏi kích thích khả tƣ HS: ống soi có - Tìm kiếm thông tin sách báo, thảo tƣợng, thiết bị liên quan luận nhóm cử đại diện lên trình đến phảnxạtoànphần thông qua điều bày kiện xảy vừa tìm hiểu trên? Hoạt động Tổng kết Hoạt động GV Hoạt động HS - Tổ chức làm việc theo nhóm: Tổng - Tổng kết, ghi lại kiến thức quan kết kiến thức tìm đƣợc mà HS trọng trình bày cho quan trọng dƣới dạng văn thuyết trình trƣớc lớp - Tổ chức thuyết trình, yêu cầu nhóm phân tích ý kiến nhóm - Hoạt động chung lớp khác, trọng đặt câu hỏi nhóm lựa chọn kiến thức quan trọng 40 - Gv nhận xét, đánh giá - GV thể chế hoá kiến thức Phát phiếu tổng kết kiến thức, yêu cầu HS - HS tiếp nhận thông tin nhà ghi lại vào - GV tổng kết học, yêu cầu nhóm nộp lại phiếu học tập, đánh giá.cho điểm - Giao tập nhà: - Chuẩn bị báo cáo Powerpoint để sau - Nhận nhiệm vụ báo cáo trƣớc lớp (Chú ý tìm nhiều hình ảnh minh họa) 2.7 Tiêu chí dánh giá tính tích cực, phát triển tƣ học sinh “Phản xạtoàn phần” Ở “ Phảnxạtoàn phần”, để đánh giá tính tích cực, phát triển tƣ hình thành thái độ HS vấnđềxã hội, vào tiêu chí sau đây: Tiêu chí đánh giá tính tích cực: - HS nhận đƣợc vấnđề nêu câu chuyện tỏ thái độ mong muốn giải vấnđề - Mức độ HS tham gia vào hoạt động nhóm hoạt động cá nhân mà giáo viên yêu cầu trình tìm hiểu kiến thức (qua quan sát GV qua phiếu điều tra HS tự đánh giá) - Số HS bày tỏ quan điểm nội dung đƣợc bạn trình bày biết đặt câu hỏi chất vấn 41 - Điểm số mà HS đạt đƣợc kiểm tra kiến thức tƣợng “Phản xạtoàn phần” sau học nội dung kiến thức (đƣợc so sánh với lớp đối chứng) - Mức độ hứng thú HS nội dunghọc (qua quan sát qua phiếu điều tra HS tự đánh giá) Tiêu chí đánh giá phát triển tƣ duy: - HS biết phân tích, tổng hợp, liên hệ thông tin để đƣa câu trả lời - HS biết đánh giá, chất vấn nhóm khác trình bày phần thảo luận nhóm - Khả thuyết trình HS - HS biết suy luận để tìm điều kiện phảnxạtoànphần - Điểm số kiểm tra kiến thức tƣợng “Phản xạtoàn phần” 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Trong chƣơng này, tiến hành nghiên cứu nội dung kiến thức tƣợng “Phản xạtoàn phần”- chƣơng trình Vậtlí11Cơ nhƣ tìm hiểu thực trạng dạyhọc nội dung kiến thức trƣờng THPT Từ lựa chọn nội dung kiến thức để thiết kế tiến trình dạyhọc tổ chức hoạt động dạyhọc theo phƣơng phápdạyhọcdựasởvấnđềPhần cuối chƣơng, trình bày tiêu chí đánh giá tính tích cực, phát triển tƣ HS Tuy nhiên, để khẳng định tính khả thi hiệu tiến trình thiết kế, tiến hành kế hoạch TNSP Nội dung kế hoạch TNSP đƣợc trình bày chƣơng III 43 CHƢƠNG III DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành dự kiến thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm: - Đánh giá giả thuyết khoa họcđề tài Cụ thể: Việc vậndụngsởlí luận dạysởvấnđề với việc đảm bảo yêu cầu hoạt động nhận thức Vật lí, tổ chức dạyhọc nội dung kiến thức “Phản xạtoàn phần” Vậtlí11 nhằm phát huy tính tích cực học tập, phát triển tƣ học sinh Đánh giá tính khả thi việc áp dụng phƣơng phápdạyhọcdựasởvấnđề trƣờng THPT 3.1.2 Nhiệm vụ kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm Để đạt đƣợc mục đích đó, trình thực nghiệm sƣ phạm lên kế hoạch thực nghiệm nhiệm vụ sau: - Khảo sát, điều tra để chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chuẩn bị thông tin điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác thực nghiệm sƣ phạm - Trao đổi với học sinh lớp thực nghiệm phƣơng pháp nội dung thực nghiệm - Triển khai dạyhọc theo tiến trình soạn thảo - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm, đánh giá theo tiêu chí, từ rút nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài 3.2 Đối tƣợng nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tƣợng kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 44 TNSP đƣợc tiến hành học sinh lớp 11D1 11D3 trƣờng THPT Thƣợng Cát – xã Thƣợng Cát - huyện Từ Liêm – Hà Nội Lớp đối chứng lớp 11D2 11D4 trƣờng 3.2.2 Thời gian dự kiến thực nghiệm sƣ phạm Từ ngày :11/11/2017 đến ngày 16/11/2017 3.2.3 Dự kiến thuận lợi khó khăn gặp phải làm thực nghiệm sƣ phạm Thuận lợi: - Ban giám hiệu quan tâm vấnđề đổi phƣơng pháp, việc áp dụng phƣơng phápdạyhọc tích cực vào tiết dạy lớp nên tạo điều kiện - Cơsởvật chất nhà trƣờng nhìn chung đầy đủ đại nên thuận lợi cho việc dạyhọc - Học sinh có trình độ tƣơng đối đồng có ý thức học tập Khó khăn: - Học sinh chƣa quen với phƣơng phápdạyhọc tích cực, chƣa quen với việc tiết họccó nhiều hình thức học kết hợp nhƣ thảo luận, nghiên cứu, thực hành, - Học sinh lần đƣợc làm quen với phƣơng pháphọc theo góc nên nhiều bỡ ngỡ, chƣa thực chủ động, tự tin trình thực nhiệm vụ - Những phƣơng tiện dạyhọc đại đƣợc sử dụnghọc chƣa đƣợc trang bị nhiều trƣờng phổ thông Học sinh phải di chuyển từ lớp học tới phòng học môn tầng nhiều thời gian di chuyển Những khó khăn phần ảnh hƣởng đến tính khả thi nhƣ hiệu thực nghiệm đề tài 45 3.3 Phƣơng pháp kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm - Lựa chọn lớp dự kiến thực nghiệm: chọn lớp 11D1 11D3 ngẫu nhiên dƣới phân công chuyên môn nhà trƣờng Các lớp cócó lực học trung bình - Dự kiến phƣơng án chia nhóm lớp học: Lớp có 36 HS đƣợc chia làm tổ, tổ HS Chúng dự kiến chia lớp thành nhóm theo tổ để thực hhoạt động theo nhóm tiết dạy TNSP - Dự kiến chọn địa điểm lớp học: Chúng chọn phòng máy nhà trƣờng để thực TNSP phòng này, máy tính đƣợc nối mạng phục vụ cho trình tìm kiếm thông tin - Dự kiến sơ đồ lớp học: Phòng máy thiết kế hình chữ nhật, gồm dãy bàn có bố trí máy tính Chúng bố trí lại để phù hợp cho tiến trình TNSP nhƣ sau: Hình 5: Dự kiến sơ đồ lớp học Cửa lớp Nơi đặt chiếu, bảng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 3.4 Dự kiến đánh giá kết thực nghiệm - Về hoạt động tiếp nhận tìm kiếm thông tin: 46 + HS lắng nghe nội dung câu chuyện phát đƣợc vấnđề cần giả câu chuyện, biết liên kết tình tiết câu chuyện để đƣa dự đoán tƣợng điều kiện xảy phảnxạtoànphần +HS chủ động việc nghiên cứu tài liệu lên mạng tìm kiếm thông tin phục vụ cho câu trả lời Các em biết chia công việc trình tìm kiếm - Về hoạt động thảo luận nhóm: + HS thảo luận tích cực, sôi nổi, tập chung vào mục đính Chúng nhận thấy HS có biểu thờ hay tách nhóm Đây điều khó đạt đƣợc dạyhọc truyền thống + HS chủ động yêu cầu GV giải đáp thắc mắc, gợi ý, bổ sung để giải vấnđề Chúng đánh giá cao tích cực nhóm khía cạnh Ví dụ: Khi HS chƣa quen với phƣơng pháp nên em lúng túng việc giải câu hỏi, em chủ động hỏi GV cần tìm kiếm loại thông tin ( văn bản, hình ảnh ) đâu Các thành viên nhóm có thắc mắc cần thảo luận đƣa hƣớng giải Thảo luận nhóm - Về hoạt động thảo luận nhóm: Do chƣa quen với phƣơng pháp chƣa có kinh nghiệm việc trình bày ý tƣởng, thuyết trình nên ban đầu em e dè thiếu tự tin, 47 câu chữ chƣa lƣu loát Tuy nhiên, em tỏ tự nhiên, tự tin động Mặc dù em có cử nhóm trƣởng, song trình trình bày, nhóm thay đổi nhiều ngƣời phát biểu khác nhau, không thiết nhóm trƣởng 3.5 Tính khả thi việc sử dụng phƣơng án dạyhọc thiết kế: - Theo quy định thời gian, tiết họccó 45 phút nhƣng thực dạy thời gian 60 phút, chƣa kể buổi tổ chức cho HS lớp Để không ảnh hƣởng đến chƣơng trình, cho HS họcvào tiết học tự chọn - Dự kiến TNSP đƣợc tiến hành với lớp mà HS có lực học trung bình nên nhận thấy có khả áp dụng phƣơng phápdạyhọcdựavấnđề với đa số HS trƣờng THPT - Khi dự kiến TNSP, dự kiến sử dụng phòng máy có nối mạng để HS trực tiếp tìm thông tin lớp Điều khó khăn trƣờng có hạn chế sởvật chất, phòng máy có nối mạng Để khắc phục điều này, chia câu chuyện thành đoạn in vào thẻ để HS sử dụng thẻ phân tích tìm kiếm thông tin Nhƣ vậy, nhận thấy khả ứng dụng cao phƣơng án dạyhọcdựavấnđề với nội dung kiến thức tƣợng phảnxạtoànphần nhằm phát huy tính tích cực, phát triển tƣ hình thành thái độ HS với vấnđềxã hội 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong chƣơng III, trình bày kế hoạch dự kiến TNSP mà hoàn thành Chúng đƣa mục đích, nhiệm vụ kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm từ dự kiến thuận lợi khó khăn gặp phải làm thực nghiệm sƣ phạm Đƣa phƣơng pháp kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính khả thi việc áp dụng phƣơng phápdạyhọcdựasởvấnđề trƣờng THPT Tuy nhiên, nhận thấy số khó khăn hạn chế phƣơng án dạyhọc soạn thảo: - Tốn nhiều thời gian so với dạyhọc truyền thống, giai đoạn chuẩn bị GV trình dạyhọc lớp, khó đảm bảo thời gian mặt thời gian phân phối chƣơng trình môn học - Phải sử dụng nhiều phƣơng tiện dạyhọc phù hợp (địa điểm học thuận lợi cho việc trao đổi, thảo luận theo nhóm, máy chiếu, máy tính, mạng internet, ), đòi hỏi cao ngƣời học ( cách khai thác tài liệu, hoạt động nhóm, trang luận, bảo vệ ý tƣởng, kĩ sống, ) nên tạo thách thức cho trƣờng học ngƣời học 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết thu đƣợc luận văn, đối chiếu với giả thuyết nghiên cứu, giải đƣợc vấnđềlí luận thực tiễn sau: Phân tích làm rõ sởlí luận dạyhọcdựasởvấnđề Trong đó, phân tích vai trò dạyhọcdựavấnđề với việc phát huy tính tính cực, phát triển tƣ ngƣời họcDựasởlí luận, thiết kế tiến trình dạyhọcdựasởvấnđề nội dung kiến thức tƣợng “Phản xạtoàn phần” – chƣơng trình Vậtlí11Cơ nhằm tích cực hoá hoạt động học tập hƣớng tới mục tiêu xác định Qua trình thực đề tài, cósốđề xuất sau: HS THPT có khả tham gia tích cực có hiệu hoạt động mà GV tổ chức trình dạy học, miễn ngƣời GV tìm kiếm, đề xuất thực phƣơng phápdạyhoc tích cực Tuy nhiên, tính thụ động, e dè, chƣa quen với cách làm việc mà cần kiên trì tổ chức hoạt động đa dạng phong phú, từ đến nhiều, từ đơn giản đến phức tap để HS quen dần với hoạt động học Việc đổi dạyhọc phải thực cách toàn diện từ phƣơng pháp đến cách kiểm tra đánh giá Cải thiện sơvật chất trƣờng phổ thông để phục vụ hiệu cho phƣơng phápdạyhọc đại, tích cực Đặc biệt, sởvật chất phục vụ cho trình tự học HS nhƣ hệ thống thƣ viện (truyền thống điện tử), hệ thống mạng, Có nhƣ việc học tập tích cực, chủ động HS đƣợc đảm bảo, tạo điều kiện để GV đổi phƣơng phápdạyhọc Do điều kiện mặt thời gian, lực khuôn khổ khóa luận, đƣa dự kiến kế hoạch TNSP nên việc đánh giá tính hiệu 50 dạyhọcdựasởvầnđề nội dung kiến thức tƣợng “Phản xạtoàn phần” với việc phát huy tính tích cực, phát triển tƣ hình thành thái độ HS vấnđềxã hội chƣa có tính khái quát cao Việc thành công đề tài nguồn động viên cho tiếp tục sâu nghiên cứu có cải tiến đểdạyhọcsởvấnđề phát huy hiệu điều kiện dạyhọc nƣớc ta Hy vọng rằng, với nội dung đƣợc trình bày khóa luận, khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, góp phần giúp cho việc học tập 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Mô hình giáo dục sau năm 2015 nhiều khác biệt,Hội thảo đổi CT, SGK giáo dục PT, kinh nghiệm quốc tế vậndụngvào điều kiện Việt Nam, Hà Nội (tham khảo từ Vietnamnet [3] Nguyễn Thị Côi (2010), Rèn luyện NLSP môn Lịch sử cho SV trường ĐHSP, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao chất lƣợng NVSP cho SV trƣờng ĐHSP, Trƣờng ĐHSP Hà Nội [4] Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Bàigiảng Lý luận dạyhọc đại, ĐHSP Hà Nội ĐH Potsdam [5] Nguyễn Văn Khôi (2011), Phát triển chương trình giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội [6] Phạm Hồng Quang (2010), Những quan điểm đào tạo, bồi dưỡng GV, Kỷ yếu hội thảo KH Nâng cao chất lƣợng NVSP cho SV trƣờng ĐHSP, Trƣờng ĐHSP Hà Nội [7] Đỗ Hƣơng Trà , Các kiểu tổ chức dạyhọc đại dạyhọcVậtlí trường phổ thông, Nhà xuất đại học sƣ phạm [8] Phùng Việt Hải, Bồi dưỡng lực dạyhọc theo Góc cho sinh viên ngành Sư phạm Vật lí, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội [9] Phùng Việt Hải, Đỗ Hƣơng Trà (2014), Xây dựng quy trình bồi dưỡng kỹ sư phạm cho sinh viên sư phạm vật lý theo học chế tín chỉ, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trƣờng ĐHSP toàn quốc lần thứ IV năm 2014, NXB Đại học Sƣ phạm, tr 845-855 52 [10] Nguyễn Thị Thu Thuỷ , Phươngphápdạyhọcdựavấnđềvậndụngvào thiết kế , giảngdạy chương VII “ Mắt dụng cụ quang học” Vậtlí11 - Nâng cao, Luận văn thạc sĩ, TP.HCM, 2009 53 ... Từ lí nhận thức đƣợc vai trò việc đổi phƣơng pháp dạy học việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, lựa chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp dạy học dựa sở vấn đề vào giảng dạy Phản xạ toàn phần Vật. .. giáo khoa lớp 11 - Nghiên cứu vận dụng tình có vấn đề Phản xạ toàn phần - Nghiên cứu khả thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp dạy học sở vấn đề, áp dụng dạy Phản xạ toàn phần Phƣơng pháp nghiên... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ HIỆN TƢỢNG “PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” VẬT LÍ 11 2.1 Phân tích nội dung kiến thức “ Phản xạ toàn phần - Vật lý 11 Để có sở cho việc thực đề tài,